1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chúng tôi là những bác sĩ nội trú bệnh viện chuyên ngành tai mũi họng và phẫu thuật đầu mặt cổ

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi tranxuanbachthm, 16/03/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    Bà con ơi! Điều trị Viêm mũi xoang như thế nào là đúng?
    Viêm mũi xoang được chia ra thành hai mảng: Viêm cấp tính và viêm mạn tính. Có rất nhiều các biện pháp có thể lựa chọn để điều trị và việc quyết định biện pháp tối ưu phải được thực hiện dựa trên mức độ nguy cơ và hiệu quả điều trị của từng biện pháp. Một khi biện pháp điều trị đã được quyết định thì bạn cần phải tiếp cận với nó bằng sự tin tưởng với thái độ tích cực dựa trên những hiểu biết thấu đáo về những kết quả có thể tiên đoán trước. Một điều rất quan trọng là cần đề ra những tiêu chuẩn đạt được trong sự hồi phục của bạn và sự quyết tâm chữa trị để đạt được những tiêu chuẩn đó.
    1.Viêm xoang cấp tính:
    Không giống như cảm cúm hay dị ứng (những nguyên nhân không là nhiễm khuẩn) thì viêm xoang cấp tính do vi khuẩn cần phải được điều trị bằng kháng sinh để chống trọi lại với tình trạng nhiễm khuẩn. Cần phải đưa ra ở đây câu hỏi: khi nào thì dùng kháng sinh? Khi nào thì xác định nguyên nhân là do nhiễm khuẩn hay không do nhiễm khuẩn?
    Người ta cho rằng phần lớn các viêm xoang cấp tính là do nguyên nhân không nhiễm khuẩn, quá trình diễn biến của nó giống như cảm cúm thông thường (mệt mỏi, sổ mũi dịch nhày, không có đờm, không sốt hoặc sốt nhẹ, không có biến chứng viêm họng và thanh quản) và tự khỏi trong vòng 5 đến 7 ngày. Các nhà TMH thường không chỉ định kháng sinh đối với các trường hợp này, đặc biệt là khi bệnh nhân không hề có tiền sử viêm xoang cấp hay mạn tính trước đó. Hầu hết thường chỉ dùng thuốc giảm viêm, thuốc làm thông thoáng mũi (thuốc nhỏ mũi có tác dụng rửa mũi như NaCl 9 phần nghìn), nghỉ ngơi tĩnh dưỡng và tăng cường sức đề kháng của cơ thể như đối với một đợt cảm cúm cũng đủ để bệnh nhân khỏi bệnh mà không cần dùng kháng sinh.
    Tuy nhiên khi tình trạng viêm xoang cấp tính đã kéo dài trên 7 ngày mà không có xu hướng thoái triển (sốt dai dẳng tăng dần, ho khạc đờm, xuất hiện biến chứng viêm họng viêm thanh quản, đau đầu, rét run?) thì cần thiết phải dùng kháng sinh.
    Nếu vi khuẩn nhạy cảm với kháng sinh hay nói cách khác là nếu dùng đúng, đủ liều kháng sinh thì bạn sẽ cảm nhận được sự chuyển biến bệnh dù chỉ là rất nhỏ trong vòng 2-3 ngày đầu dùng thuốc và sẽ đạt được khỏi bệnh sau khoảng10-12 ngày dùng thuốc. Vì thế không được bỏ thuốc cho dù đã cảm thấy tốt hơn khi chưa đủ số ngày của một đợt trị liệu. Trong tình trạng vi khuẩn đề kháng với kháng sinh một cách đáng lo ngại như hiện nay thì một số nhà TMH sẽ tiến hành cấy vi khuẩn phân lập được và làm kháng sinh đồ qua bệnh phẩm lấy được nhờ nội soi mũi chẩn đoán. Sau hai đến ba ngày sẽ có kết quả và căn cứ vào kết quả đó sẽ đưa ra chỉ định dùng kháng sinh hợp lý.
    Có rất nhiều thuốc hỗ trợ cho kháng sinh có thể dùng được như: thuốc giảm viêm và co mạch được chỉ định để làm giảm đi sự phù nề niêm mạc viêm; nước muối sinh lý, xông thuốc mũi và uống nhiều nước trong ngày sẽ giúp cho sự rửa sạch dịch tiết do quá trình viêm. Các thuốc kháng Histamine không nên dùng trừ khi bệnh do nguyên nhân dị ứng bởi nó sẽ làm khô niêm mạc các xoang và phần nào do đó làm cản trở sự dẫn lưu thải bỏ dịch viêm của xoang.
    Typical duration of treatment for acute sinusitis: 10-14 days. : Thường thì một đợt điều trị viêm xoang cấp phải kéo dài trong vòng 10 ?" 14 ngày.
    2.Viêm xoang mạn tính:
    Viêm xoang mạn tính thường rất khó để điều trị, bởi vì nó cần đến sự tham gia một cách tích cực của các chuyên gia trong giải quyết các triệu chứng của bệnh: Các nhà TMH, các nhà vi khuẩn học, các nhà dị ứng học, các nhân viên gây mê hồi sức (nếu cần phẫu thuật)? thậm chí là cả các nhà bảo vệ môi trường sống.
    Về mặt cơ bản thì điều trị viêm xoang mạn tính đợt cấp nhiễm khuẩn cũng giống như điều trị viêm xoang cấp tính do vi khuẩn: Kháng sinh, giảm viêm, rửa mũi, tăng cường sức đề kháng, uống nhiều nước, nghỉ ngơi?
    Nếu điều trị kháng sinh thất bại thì cần phải cân nhắc làm các xét nghiệm dị ứng nhằm xác định nguyên nhân dị ứng là có hay không hoặc phẫu thuật giải quyết các nguyên nhân gây viêm mũi xoang (polyps, dị hình mũi mắc phải và dị hình bẩm sinh, khối u?). Các nghiên cứu gần đây cho thấy sau khi được phẫu thuật một cách đúng mức độ bệnh thì hầu hết các bệnh nhân đều thấy chất lượng cuộc sống tăng lên rất nhiều.
    Tùy thuộc mức độ nặng bệnh của bạn mà các nhà TMH sẽ cân nhắc và chỉ định các phương pháp điều trị sau:
    (1) Kháng sinh đường uống:
    Kháng sinh đường uống là biện pháp thông thường nhất và nên được chỉ định nhất. Các nhà TMH sẽ chỉ định một hoặc một số kháng sinh phổ rộng mà bạn phải uống hàng ngày trong vòng 2 ?" 3 tuần. Nếu tình trạng viêm xoang mạn tính vẫn còn tiếp diễn thì cần phải cấy vi khuẩn và làm kháng sinh đồ để có thể lựa chọn ra một hoặc vài loại kháng sinh phổ hẹp và đặc hiệu để chống trọi với tình trạng nhiễm khuẩn.
    (2) Kháng sinh tại chỗ:
    Kháng sinh tại chỗ là biện pháp điều trị chống nhiễm khuẩn tại mũi xoang một cách tập trung ngay tại mũi và các xoang. Biện pháp này được thực hiện bằng các đưa kháng sinh vào trực tiếp tới các vùng bị viêm nhiễm thông qua khí dung, hút Proertz, xịt kháng sinh tại chỗ. Biện pháp điều trị này ít có hiệu quả nếu sử dụng đơn độc nhưng lại có hiệu quả rất lớn khi được coi như là một biện pháp hỗ trợ cho kháng sinh toàn thân (đường uống hoặc đường tiêm). Kháng sinh tại chỗ cũng phải được dùng trong vòng 2-3 tuần
    (3) Kháng sinh tiêm tĩnh mạch:
    Trong một số ít các trường hợp có chỉ định chặt chẽ thì các nhà TMH sẽ cho bạn dùng kháng sinh tiêm tĩnh mạch. Kháng sinh sẽ đi thẳng vào máu sau khi tiêm và thẩm thấu qua dịch để đến vùng viêm nhiễm tiêu diệt vi khuẩn. Kháng sinh tiêm thừơng phải dùng trong vòng 4 ?" 6 tuần.
    (4) Phẫu thuật Nội soi xoang hoặc phẫu thuật xoang cổ điển:
    Với một số trường hợp thì phẫu thuật xoang là biện pháp điều trị đầu tay để điều trị viêm xoang mạn tính (viêm xoang do khối u, do nấm, do dị hình mũi xoang..) còn thì thông thường phẫu thuật là biện pháp cuối cùng.
    Phẫu thuật Nội soi xoang cho phép loại bỏ hết được bệnh tích ở tất cả các xoang mà không cần phải tạo đường rạch trên da mặt (đường tiếp cận các xoang là đi qua lỗ mũi) nên đang được phát triển mạnh và nhân rộng ra trên toàn thế giới. Một ca mổ thường diễn ra trong vòng từ 1-3 giờ và nếu chăm sóc sau mổ tốt (thường kéo dài khoảng một số tuần sau mổ và do bệnh nhân trực tiếp thực hiện tại gia đình) thì bệnh nhân sẽ giảm được rất nhiều khó chịu, cải thiện chất lượng cuộc sống một cách đáng kể.
    Một số trường hợp sẽ phải tạo đường rạch trên da mặt một cách kín đáo mới có thể lấy hết được bệnh tích (viêm do u, do nấm)
    Trên đây là phần dịch sơ bộ về cách thức điều trị viêm xoang đầy đủ và chuẩn mực của Hội Mũi Xoang Mỹ khuyến cáo. Về cách thức điều trị cụ thể cho từng người và chi tiết về từng mục trong chế độ điều trị trên còn dài lắm. Bà con có thể tham khảo rồi có gì cần hiểu kỹ lưỡng hơn thì xin cứ post cho tôi. Tôi sẽ tận tình tư vấn chi tiết kỹ lưỡng. Xin chân thành cảm ơn bà con đã bỏ thời gian và công sức đọc bài của tui!
  2. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    [​IMG]
    Đây là hình ảnh tổng quan về sọ mặt.
    Tui sẽ dần dần tải lên một số hình ảnh phục vụ bà con về kiến thức Giải phẫu cơ quan vùng Tai Mũi Họng và Đầu Mặt Cổ. Chúc bà con ngủ ngon!
  3. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    [​IMG]
  4. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    [​IMG]
  5. coconut2002

    coconut2002 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/09/2004
    Bài viết:
    15
    Đã được thích:
    0
    Cam on Bs trãnuanbachthm
    Vua roi, do low-tech qua nen lai gui thanh "mật thư" cho bac si. Thoi, toi danh hoi lai vay.
    Chau be uong nhieu loai KS nhu vay, lieu co nhon cac thuoc do khong? Chau vua uong KS xong ma van con dom & mui vang nhieu? Chi ro mui & uong thuoc long dom thoi hay dung them thuoc gi?
    Bs toi hay kham con chau con cho 1 loai ro mui bac tu che co them khang sinh, dung nhu vay co anh huong gi khong hay chi nen ro Natri clorid 0.09?
    Mong bsi giup do.
  6. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn Coconut2002!
    Hôm qua tui trực bv, có một số cấp cứu nên làm xong mệt mỏi tui đã đi ngủ tít, không chú ý được đến tình hình chuyên mục và câu hỏi của bạn .Tui xin lỗi đã để bạn phải chờ dợi!.
    Ăn nhiều cơm và chất bổ dưỡng quá còn có tác hại béo phì và Đái tháo đường nữa là uống nhiều kháng sinh quá.
    Với cháu lớn nên đi xử lý triệt để một lần đi,kẻo đến một ngày cháu không chống trọi nổi với VK nữa và bị Viêm phổi thì nguy to đấy. Với cháu bé nên nhỏ thật nhiều NaCl 9 phần nghìn gần như là rửa mũi cho cháu, VitaminC, hoa quả là sẽ tạm ổn. Có thể bạn nên cho cháu đi khám và nhận tư vấn về dùng biện pháp tăng cường miễn dịch cho cháu bằng vaccin uống (Broncho-Vaxon....) ấy.
    Tui không bàn thêm về chuyện BS mà bạn hay đưa cháu tới khám nữa đâu. Tui đang bị một số người cho là tui lập chuyên mục vì mục đích chỉ trích các BS khác và tui e sơ sẩy lỡ miệng thì họ đánh sập và khoá chuyên mục lại mất.
  7. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    Medical Treatment Options: Điều trị Nội khoa đối với bệnh viêm mũi xoang
    1:Antibiotics - Kháng sinh
    2:Antihistamines -Kháng Histamin
    3:Decongestants - Co mạch tại chỗ
    4:Leukotrinenes
    5:Mucolytics - Tiêu đờm
    6: Nasal Saline Irrigation & Steam Inhalation - Nhỏ mũi và rửa mũi
    7: Reflux Medications - Điều trị Hội chứng trào ngược dạ dày
    8: Steroids - Corticoid tại chỗ và toàn thân
    9:over-the-Counter (OTC) Medication - Những điều trị khác

    Each year, more than 37 million Americans suffer from sinusitis and sinusitis-related illnesses. Symptoms typically include sinus congestion, sinus discharge, sinus pressure, and facial pain or headaches due to sinus pressure. Because many sufferers do not recognize that they are experiencing sinusitis and confuse their symptoms with cold symptoms, they do not seek proper diagnosis or treatment.
    With a cold, inflammation of the sinuses lasts one to two weeks, but is usually not severe. In about 2% of all cases, infected inflammation of the sinuses, or acute sinusitis, may follow a cold. This occurs when swollen sinus passages trap bacteria and bacteria begin to multiply. If infection persists over several months or recurs frequently over time, the con***ion is referred to as chronic sinusitis.
    There are a number of over-the-counter medications available for the treatment of sinusitis symptoms, as well as prescription medications that are available through your ENT physician (otolaryngologist).
    Over-the-Counter (OTC) Medication
    Before visiting a physician, many sinusitis sufferers try over-the-counter, non-prescription medications to treat symptoms. These medications help relieve symptoms, but do little to affect the underlying source of sinusitis: blocked sinus drainage due to infection and/or anatomical abnormalities.
    Read more.
    Prescription Medication
    Most patients with a clinical diagnosis of acute sinusitis caused by a bacterial infection usually improve without antibiotic treatment. Consequently, the ENT specialist will initially prescribe pain-relievers, fever reducers, and decongestants, as the initial course of treatment. If your symptoms persist, however, one of the treatment options below may be recommended.
    ? Antibiotics
    ? Leukotrinenes
    ? Mucolytics
    ? Reflux Medications
    ? Steroids
    Antibiotics
    There are two groupings of antibiotics. Narrow-spectrum antibiotics are drugs that work against only a few types of bacteria. Broad-spectrum antibiotics are drugs that attack a wide range of bacteria. The broad-spectrum antibiotics are generally more effective, but are more likely to promote antibiotic resistance. For that reason, your otolaryngologist will most likely prescribe narrow-spectrum antibiotics, which often cost less. He/she may recommend broad-spectrum antibiotics for infections that do not respond to treatment with narrow-spectrum drugs.
    To prescribe the best antibiotic to treat your infection, an otolaryngologist must first identify the exact bacteria growing in your sinuses. To do this, he or she may remove a swab of nasal discharge and grow it into a bacterial culture in a laboratory.
    NOTE:
    It is important that you follow your doctor''s instructions when using antibiotics, even if you feel better before your treatment is completed.
    To find out more about specific types of antibiotics, follow these links:
    ? Aminoglycosides
    Aminoglycosides are used intravenously (IV), by injection (IM), or topically to treat serious bacterial infections in many different parts of the body. They work by killing bacteria or preventing their growth. Some aminoglycosides may be given by irrigation (applying a solution of the medicine to the skin or mucus membranes or washing out a body cavity) or by inhalation into the lungs or nose. Used in this way, they are effective against nose and sinus infections caused by a particularly dangerous kind of bacteria, gram-negative pseudomonas. Aminoglycosides may be combined with one or more other medicines to treat bacterial infections, or used alone. They are prescribed for the most serious and difficult-to-treat infections, including pseudomonas and other severe gram-negative infections.
    Aminoglycosides should be administered only by or under the immediate supervision of a physician. Because they have potentially serious side effects, including damage to hearing, sense of balance, and kidneys, they are prescribed only for bacterial infections that may not respond to other medicines. The risk of side effects is higher for elderly patients and newborn infants. Your doctor should discuss the risks as well as the advantages of these medicines with you before administering them. Close monitoring of blood levels is necessary when aminoglycosides are administered by an IV.
    ? Cephalosporins
    These antibiotics fight a number of dangerous bacteria, including H. influenza, N. gonorrhea, M. catarrhalis and N. Mingitides. They are beta lactams that work by inhibiting cell wall synthesis in bacteria. Several of the newer cephalosporins can be taken orally to treat ear and sinus infections. They are frequently prescribed for patients who are allergic or resistant to penicillins. However, be aware that if you are allergic to penicillins, there is about a 10% chance that you will also be allergic to cephalosporins. Cephalosporins are broad-spectrum drugs. Their most common side effects are diarrhea and rash.
    ? Macrolides
    Macrolides
    Macrolides are antibiotics that attack cocci bacteria (except enterococci). Since sinusitis is frequently caused by cocci bacteria like Streptococcus pneumoniae, macrolides can be very effective treatment. All of the macrolides can be given by mouth; erythromycin, lincomycin, azithromycin, and clindamycin can also be administered by injection. The macrolides are bacteriostatic. They work by slowing or blocking protein formation in bacteria. The most common macrolides used for sinusitis are azithromycin and clarithromycin.
    ? Penicillins
    Penicillins
    Penicillins fight bacteria by slowing metabolic functions vital to bacterial cell wall formation and by stimulating production of enzymes that eventually destroy cell walls. They affect only actively multiplying bacteria. The most common penicillins used to fight sinusitis are amoxycillin and amoxycillin-clavulanate.
    ? Quinolones & Fluoroquinolones
    Quinolones and Fluoroquinolones
    Quinolones are a family of antibiotics rarely prescribed today, but a related variety called fluoroquinolones is often used to treat sinusitis. These broad-spectrum antibiotics are bactericidal and work by interfering with DNA activity. Some are effective against rare bacteria like Legionella and mycoplasma.
    Antihistamines
    Antihistamines combat allergic problems that lead to nasal congestion. Over-the-counter antihistamines may treat allergic symptoms of itching, sneezing, sinus congestion, and runny nose. They are not, however, a cure for sinus obstruction or congestion. Over-the-counter antihistamines have a potential for sedation: grogginess, sleepiness, and dryness may be side effects. Prescription antihistamines, on the other hand, are usually non-sedating.
    Antihistamine-and-decongestant combination products relieve multiple symptoms of congestion and runny nose and reduce the side effects of both products. Since antihistamines are often sedating, decongestants are added to make them "non-drowsy."
    Decongestants
    Decongestant medications include prescription or over-the-counter products that relieve nasal swelling, sinus pressure, and congestion. They work by reducing blood flow to the nasal membranes to improve airflow, lessen breathing through the mouth, decrease pressure in the sinuses and head, and ease discomfort. They do not treat the cause of inflammation or relieve a runny nose, but they help open the airway. Side effects may include light-headedness and raised blood pressure and heart rate. Patients with high blood pressure or heart problems should consult a physician before using decongestants.
    Decongestants are sometimes combined with a pain reliever to relieve both sinus and cold/flu symptoms.
    Leukotrinenes
    Leukotrienes are anti-inflammatory prescription drugs used to prevent inflammation in the airway and sinus cavities. They can be very helpful in treating asthmatic patients with sinus disease and/or polyps. Side effects may include headache; upset stomach; skin rash; and bleeding, crusting, or dryness of the nasal passages.
    Mucolytics
    Mucolytics that destroy or dissolve mucus are used to treat sinus and lung con***ions that involve excessive mucus and serious breathing problems. These medicines come in tablet form or as a liquid that is inhaled as a fine mist through a nebulizer. Acetylcysteine is a mucolytic that liquefies or dissolves mucus so that it may be coughed up. Administered in high doses, prescription mucolytics thin secretions and allow for easier drainage. Once thinned, the mucus is usually expelled through coughing, but sometimes it must be removed by suction.
    Nasal Saline Irrigation & Steam Inhalation
    Non-medicated Nasal Saline Sprays
    Nasal saline is a safe and non-addictive treatment for all types of nasal problems. This OTC preparation mists the inside of the nose with moisture, thinning thick nasal secretions and reducing infectious agents.
    Medicated Nasal Sprays/Non-medicated Nasal Decongestant Sprays
    Medicated decongestant sprays help clear and decongest swollen nasal membranes. Since they work almost immediately, they are especially useful in the initial stages of a common cold or viral infection. Nasal decongestant sprays work in a similar way, but without the medicinal element. They are safe for short-term use and can help protect against sinus infections after a cold and Eustachian tube problems in air travelers. They should not be used longer than 3 to 5 days because they can cause rebound congestion and become habit-forming.
    Reflux Medications
    Reflux occurs when stomach juice (acid) is released back up into the esophagus (feeding tube) between the throat and stomach, sometimes as high as the larynx (voice box), pharynx (throat), or even higher ?" causing heartburn, sore throat, phlegm, post nasal drip, cough, choking, and/or hoarseness.
    The treatment for reflux may require behavioral changes such as not eating before bedtime or raising the head of the bed, coupled with medical therapy like proton pump inhibitors or H2-blockers. In extreme cases, surgery to tighten the lower esophageal sphincter, a muscle that controls reflux, can cure the con***ion.
    The reflux medications discussed here are:
    ? H2-Blockers
    H2-Blockers for Reflux
    H2-blockers inhibit the action of histamine on the stomach cells, thus reducing stomach acid production. They are used in high doses to relieve heartburn, heal ulcers, and reduce inflammation of the esophagus resulting from acid reflux (reflux esophagitis).
    These drugs are available with or without a prescription. Side effects are rare and generally cease when the medication is stopped. Minor side effects include constipation, diarrhea, fatigue, headache, insomnia, muscle pain, nausea, and vomiting. Major side effects include confusion and hallucinations (usually in elderly or critically ill patients), enlargement of the breasts, and impotence (usually in patients on high doses for prolonged periods). Other rare side effects include irregular heartbeat, impotence, rash, vision changes, and yellowing of the skin or eyes
    ? Proton Pump Inhibitors
    Proton pump inhibitors (PPIs) also block the production of stomach acid. They are used to treat stomach and duodenal ulcers, gastroesophageal reflux disease (GERD), and Zollinger-Ellison syndrome ?" all caused by stomach acid. PPIs decrease acid production and allow the stomach and esophagus to heal.
    In general, PPIs are well-tolerated. The most common side effects are diarrhea, nausea, vomiting, headaches, rash and dizziness. Nervousness, abnormal heartbeat, muscle pain, weakness, leg cramps, and water retention occur infrequently.
    Steroids
    Corticosteroid medications have been used for more than 50 years to treat asthma and allergic reactions. When used properly and under a doctor''s supervision, they are among the safest and most effective therapies for inflammation of the sinuses.
    There are two kinds of steroids: 1) Anabolic steroids, sometimes used by athletes to build muscle mass and enhance performance, and 2) glucocorticosteroids, used by physicians to treat inflammatory con***ions, such as arthritis, asthma and allergies. Glucocorticosteroids are structurally similar to the steroids the body produces every day and do not cause the effects seen with anabolic steroids. Glucocorticosteroids may be given systemically (by pill, syrup, or injection) and locally (creams and ointments, nasal sprays, or inhalers). Doctors usually prescribe steroids that can be administered locally since this greatly reduces the likelihood of side effects. Serious flare-ups of allergies and asthma, however, occasionally require systemic (by mouth or IV) steroids.
    Inflammation is the hallmark of most allergic diseases, including allergic rhinitis (hay fever), asthma, nasal polyps, atopic dermatitis, and hives. Inflammation causes redness, swelling, itching, and burning. In the nose and lungs, it also causes mucus production. Medications that reduce this process are termed anti-inflammatory. Corticosteroids are among the most effective anti-inflammatory medications available today.
    Corticosteroids administered by pill, syrup, or injection reach the blood stream and can cause systemic side effects like fluid retention, increased appetite, weight gain, upset stomach, increased blood sugar, increased blood pressure, increased eye pressure, mood swings, and sleep disturbance. Side effects gradually disappear once the steroids are tapered or stopped. There are no lasting effects of short courses of steroids to control flare-ups of allergies or asthma. The only exception is an extremely rare complication of the hip that is marked by progressive and rather intense hip pain. People who require systemic steroids on a fairly regular basis (daily or every other day) are at risk for ad***ional side effects. These include reduced growth (in children), loss of bone density (osteoporosis), and increased risk of cataracts.
    In general, inhaled and topical steroids are very well tolerated. As with any medication, there is the potential for side effects. Most side effects occur at the site of application. For example, steroid creams, especially those of higher potency, may cause thinning of the skin in areas where they are used repeatedly. Steroid nasal sprays may occasionally cause nasal irritation or bleeding, and in this case should be temporarily discontinued. Steroid inhalers for asthma sometimes cause irritation of the throat, hoarseness, or thrush. To minimize risk, be sure to rinse thoroughly or gargle after inhalation sessions. A plastic spacer can also decrease the risk of irritation by increasing the percentage of the dose inhaled into the airways and at the same time reducing the amount absorbed into the body.
    Over-the-Counter (OTC) Medication
    Medicines that relive the symptoms of stuffy nose, sinus trouble, congestion, and the common cold are the largest segment of the over-the-counter market for America''s pharmaceutical industry. When used wisely, they provide relief for some of the discomforts that affect almost everyone occasionally. Drugs in these categories are useful for relief of symptoms from allergies, upper respiratory infections (i.e., sinusitus, colds, flu), and vasomotor rhinitis (a chronic stuffy nose caused by such unrelated con***ions as emotional stress, thyroid disease, pregnancy, and others). These drugs do not cure the allergies, infections, etc.; they only relieve the symptoms, thereby making the patient more comfortable.
    Cold Remedies
    Decongestants and/or antihistamines are the principal ingredients in "cold" remedies, but drying agents, aspirin (or aspirin substitutes) and cough suppressants may also be added. The patient should choose the remedy with ingredients best suited to combat their own symptoms. If the label does not clearly state the ingredients and their functions, the consumer should ask the pharmacist to explain them.
    Nose Sprays
    The types of nose sprays that can be purchased without a prescription usually contain decongestants for direct application to nasal membranes. They can give prompt relief from congestion by constricting blood vessels. However, direct application creates a stronger stimulation than decongestants taken by mouth. It also impairs the circulation in the nose, which after a few hours stimulates the vessels to expand to improve the blood flow again. This results in a "bounce-back" effect. The congestion recurs. If the patient uses the spray again, it starts the cycle again. Spray?"decongestion?" rebound?"and more congestion.
    In infants, this rebound rhinitis can develop in two days, whereas in adults, it often takes several more days to become established. An infant taken off the drops for 12 to 24 hours is cured, but well-established cases in adults often require more than a simple "cold turkey" withdrawal. They need decongestants by mouth, sometimes corticosteroids, and possibly (in patients who continuously have used the sprays for months and years) a surgical procedure to the inside of the nose. For this reason, the labels on these types of nose sprays contain the warning "Do not use this product for more than three days." Nose sprays should be reserved for emergency and short-term use.
    (The above description and advice does not apply to the type of prescription anti-allergy nose sprays that may be ordered by your physician.)
  8. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    [​IMG]
  9. rong76

    rong76 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/10/2004
    Bài viết:
    58
    Đã được thích:
    0
    Chào các bác sĩ nội trú !
    Bệnh viện Việt Đức chuẩn bị thi tuyển công chức, rất vui được đón nhận các bạn.
  10. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    Acute and Chronic sinusitis: What about?
    Author: Marlon D. Ludovice
    We often experience sinus problems especially when it is cold. And sometimes we just disregard the signs and symptoms we experience knowing it is only a simple cold symptom, however from simple cold develops into a sinus infection. How hard to spot the difference isn?Tt it?
    Here is a more specific presentation of the signs and symptoms of sinus infection depending upon which of the sinuses are affected and in cases where the infection is acute or chronic.
    The following are the sinus infection cases under the Acute Sinusitis.
    Frontal Sinusitis (located above the eyes in the region of the forehead) - In this case for sinus infection symptom there is severe ache in the forehead, fever, postnasal drip or nasal discharge and the sufferer is on a lot of pain when in a stretched out position but feels a bit better when the head is upright. Maxillary Sinusitis (located on either side of the nostrils in the cheekbones) - There is pain and pressure on one or both sides of the cheek; tenderness, redness and swelling of the cheekbone; pain is worse when the head is upright and feels better when in reclining position; pain across the cheekbone, under or around the eye or around the upper teeth; there is also nasal discharge.
    Ethmoid Sinusitis (located behind the bridge of the nose and at the base of the nose between the eyes) - There is nasal congestion with nasal discharge; pain or pressure around the inner corner of the eye or on one side of the nose; headache in the temple or surrounding eye, pain or pressure symptoms worse when coughing, straining or lying back but better when the head is upright.
    Sphenoid Sinusitis (located behind the ethmoid sinuses and the eyes) - The sinus infection symptom here are fever; nasal discharge; deep headache with throbbing pain behind and on top of the head, across the forehead, and behind the eye; pain is worse when lying back and bending forward; vision disturbances when pressure extends to the brain.
    And for the sinus infection under Chronic Sinusitis here are the following symptoms.
    Frontal Sinusitis ?"the sufferer will feel a constant low-grade headache in the forehead and accounted damage in the sinus area.
    Maxillary Sinusitis - Therê?Ts pressure below the eye, chronic toothache, discomfort throughout the day with amplified cough at night are some of the effects.
    Ethmoid Sinusitis - There is chronic sore throat that causes bad breath; chronic nasal discharge, congestion, and a bit of discomfort across the bridge of the nose; worse pain in the late morning and when wearing glasses, recurs in other sinuses.
    Sphenoid Sinusitis - The sinus infection symptom in this sinus is low-grade headache.
    Anyone can be a victim of this infection. It may sound impossible to prevent this but on the contrary you can get yourself be cured. Just be vigilant to detect such symptoms and be ready to prepare a proper medication if persist.
    For ad***ional information and comments about the article you may log on to http://www.sinusinfectionproblems.com

Chia sẻ trang này