1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chúng tôi là những bác sĩ nội trú bệnh viện chuyên ngành tai mũi họng và phẫu thuật đầu mặt cổ

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi tranxuanbachthm, 16/03/2006.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. thuna_hn

    thuna_hn Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    09/03/2006
    Bài viết:
    213
    Đã được thích:
    0

    Chào bác sĩ
    Cám ơn bác sĩ lần trước đã trả lời những thắc mắc của tôi. Cho tôi hỏi thêm chút xíu là bệnh ở họng có làm ảnh hưởng đến bề ngoài của mũi không, da mũi tôi luôn luôn bị ửng đỏ lên, hốc mũi hơi khó chịu, không biết có phải do một quá trình dài tôi luôn phải cố gắng vì cái họng, hay đây thuộc một loại bệnh về da không biết nữa. Bác sĩ trả lời giúp tôi nhé.
    Có lẽ tôi cũng phải đi khám cái họng kỹ càng hơn, càng ngày càng khó chịu quá!
  2. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    Chào bạn ThuNa!
    Đúng là chỏm mũi đỏ (a red nose) là một khó chịu về mặt thẩm mỹ mà ngày càng có nhiều người đến với chúng tôi. Nhưng thực sự đây vẫn là một vấn đề mà chuyên ngành chúng tôi đang bí cách giải quyết triệt để: hoặc là điều trị nhì nhằng (Nội khoa hoặc có can thiệp thủ thuật) không theo cơ chế nào rõ ràng hoặc là giới thiệu bà con sang bên Da liễu.
    Tui sẽ tham khảo thêm ý kiến các chuyên gia về thẩm mỹ vùng mặt của Mỹ sang Bệnh viện tui giảng bài hàng năm xem sao. Năm 2006 họ lại sang vào đợt tháng 1 vừa rồi nên phải đợi đến sang năm vậy. Hy vọng lúc đó tui sẽ còn tiếp tục duy trì được chuyên mục này để trả lời bạn.
    Viêm nhiễm vùng tai mũi họng do nhiễm khuẩn hoặc dị ứng thì không gây nên được mũi đỏ đâu. Còn Viêm mũi vận mạch thì cơ chế chưa rõ ràng nên cũng không khẳng định được chắc chắn một điều gì.
    Tui xin thay mặt anh em xin nợ lại bạn vấn đề này vậy! Sorry for us!
  3. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    Medical Treatment Options: Điều trị Nội khoa bệnh viêm mũi xoang
    1: Antibiotics - Kháng sinh
    2: Antihistamines -Kháng Histamin
    3: Decongestants - Co mạch tại chỗ
    4: Leukotrinenes
    5: Mucolytics - Tiêu đờm
    6: Nasal Saline Irrigation & Steam Inhalation - Nhỏ mũi và rửa mũi
    7: Reflux Medications - Điều trị Hội chứng trào ngược dạ dày
    8: Steroids - Corticoid tại chỗ và toàn thân
    9: Over-the-Counter (OTC) Medication - Những điều trị khác

    Hằng năm có khoảng 37 triệu người Mỹ mắc bệnh Viêm mũi xoang và các chứng bệnh liên quan đến viêm mũi xoang.
    Các biểu hiện điển hình nhất bao gồm: ngạt tắc mũi, chảy dịch từ xoang ra mũi và xuống họng, tăng áp lực nội xoang gây đau mặt, tức nặng mặt và đau đầu. Rất nhiều người đã không nhận được sự thăm khám, đánh giá triệu chứng đúng đắn và nhầm lẫn với các triệu chứng của cảm lạnh nên hậu quả đã không có được sự chẩn đoán và chữa trị hoàn hảo.
    Với một trường hợp cảm lạnh thì tình trạng viêm các xoang sẽ diễn ra trong vòng 2 tuần nhưng sẽ là không đáng kể. Nhưng khoảng 2% số trường hợp sẽ bị bội nhiễm vi khuẩn gây nên viêm xoang cấp tính nhiễm khuẩn. Nếu tình trạng bệnh kéo dài thêm nhiều tháng hoặc tái diễn dai dẳng nhiều đợt thì được xác định là viêm mũi xoang mạn tính.
    Hầu hết các trường hợp viêm xoang cấp có thể khỏi bệnh bằng các thuốc điều trị triệu chứng mà chưa cần đến kháng sinh. Thông thường các nhà TMH sẽ kê đơn cho bạn dùng: thuốc giảm đau, thuốc hạ sốt, thuốc chống xung huyết (thuốc co mạch tại chỗ) như những điều trị đầu tay. Trong một số các trường hợp thì họ sẽ chỉ định thêm cho bạn dùng các thuốc sau:
    ? Antibiotics : Kháng sinh
    ? Leukotrinenes :
    ? Mucolytics: Tiêu đờm
    ? Reflux Medications : Thuốc chống trào ngược
    ? Steroids : Thuốc Corticoid
    1.Antibiotics : Kháng sinh
    Chia theo phổ tác dụng thì có hai nhóm kháng sinh: nhóm phổ hẹp gồm những thuốc chỉ có tác dụng trên một số chủng vi khuẩn nhất định; nhóm phổ rộng là những thuốc có khả năng tấn công và tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn. Các thuốc kháng sinh phổ rộng thường mang lại hiệu quả tác động trên diện rộng nhưng nó cũng làm gia tăng nguy cơ kháng kháng sinh của vi khuẩn. Do đó, cần thiết nên chỉ định dùng các kháng sinh phổ hẹp trước khi dùng kháng sinh phổ rộng cho bệnh nhân (khi KS phổ hẹp không có hiệu quả).
    Vì vậy một yêu cầu cần đặt ra là phải xác định chính xác loại VK gây bệnh và loại kháng sinh mà nó còn nhạy cảm (loại kS mà có khả năng tiêu diệt nó). Để làm được điều này thì Các nhà TMH sẽ lấy dịch mủ xoang của bạn bằng một que tăm bông rồi đem nuôi cấy vi khuẩn và làm kháng sinh đồ tại phòng xét nghiệm.
    Đồng thời trong quá trình điều trị bạn nên cập nhật thông tin về những biến chuyển triệu chứng của bạn (tốt lên hay xấu đi) cho BS để có thể thay đổi hoặc bổ sung điều trị cho kịp thời.
    Các nhóm thuốc kháng sinh có thể dùng trong điều trị viêm mũi xoang gồm: Nhóm Aminoglycosides; Nhóm Cephalosporins; Nhóm Macrolides; Nhóm Peniccilin; Nhóm Quinolones và Fluoroquinolones.
    Nhóm Aminoglycosides:
    Nhóm kháng sinh này có thể dùng theo đường tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp thịt hoặc dùng tại chỗ nhằm tiêu diệt các vi khuẩn gây tình trạng nhiễm khuẩn nghiêm ttrọng không những ở mũi xoang mà còn ở nhiều cơ quan khác của cơ thể. Nó có thể dùng đơn độc hoặc phối hợp với các kháng sinh khác. Nó thường được chỉ định cho các trường hợp nhiễm khuẩn nặng khó điều trị như trực khuẩn mủ xanh hoặc các vi khuẩn Gram âm khác.
    Tuy nhiên đây cũng là nhóm thuốc có rất nhiều các tác dụng phụ đặc biệt đối với thận và cơ quan tiền đình ốc tai (thuộc tai). Cho nên chỉ khi nào cân nhắc thực sự kỹ lưỡng giữa lợi và hại mới nên chỉ định cho bệnh nhân dùng. Trong một số trường hợp cấm dùng một cách tương đối là ở những trẻ em và người già để tránh tai biến do tác dụng phụ của thuốc.
    Nhóm Cephalosporin:
    Đây là nhóm kháng sinh phổ rộng có khả năng tiêu diệt rất nhiều loại vi khuẩn nghiêm trọng trong đó có H. influenza, N. gonorrhea, M. catarrhalis và N. Mingitides. Chúng thường được dùng để trị bệnh nhiễm khuẩn vùng TMH và rất nhiều loại thuốc mới dùng theo đường uống cũng vẫn có hiệu quả điều trị. Cephalosporin thường được dùng ngay cả những bệnh nhân bị dị ứng với Peniccilin (tuy nhiên cần hết sức thận trọng và theo dõi chặt chẽ bởi có khaỏng 10% số trường hợp dị ứng cả hai nhóm thuốc). Tác dụng phụ gây khó chịu đó là gây tieu chảy và nổi ban đỏ.
    Nhóm MacrolidesĐây là nhóm rất có hiệu qủa trong điều trị các trường hợp nhiễm khuẩn do các loại cầu khuẩn. Nhóm thuốc này có thể dùng đường uống hoặc tiêm. Loại thường dùng nhất cho nhiễm khuẩn TMH là azithromycin và clarithromycin.
    Nhóm Penicillins
    Nhóm thuốc này có tác dụng gần tương đồng với nhóm Cephalosporin. Loại thường được dùng nhiều nhất là amoxycillin and amoxycillin-clavulanate.
    Nhóm Quinolones and Fluoroquinolones
    Đây là nhóm thuốc cũng thừơng được sử dụng trong điều trị viêm mũi xoang, tuy nhiên cũng có khá nhiều tác dụng phụ cần cân nhắc.
    2.Antihistamines - thuốc kháng Histamines:
    (còn tiếp...)
  4. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    Complications of Sinusitis: Một số biến chứng của viêm xoang
    July 13, 1995
    Carla M. Giannoni, M.D.
    Orbital complications
    Sinonasal disease accounts for the majority of orbital infections (up to 85%). Ethmoid sinuses are almost always implicated in orbital disease; maxillary and frontal sinuses may also be involved. Spread may be direct with erosion of the lamina or through a prior fracture or by thrombophlebitic spread into the orbit. Orbital complications as staged by Chandler (1970) are: preseptal cellulitis, orbital cellulitis, subperiosteal abscess, orbital abscess, and ****rnous sinus thrombosis (dural thrombophlebitis).
    Preseptal cellulitis is an inflammation and infection of the eyelids, outside the orbital septum. Orbital cellulitis is a diffuse infiltration of bacteria and inflammatory cells in the orbit. A subperiosteal abscess is a collection of pus between the periorbita and the bony orbit walls. Orbital abscess refers to a discrete collection of pus within the orbital tissues; systemic symptoms are common and orbital apex syndrome may occur. ****rnous sinus thrombosis is a late stage and highly morbid disease. Infection is spread posteriorly through the venous channels; patients have proptosis, ophthalmoplegia, decreased visual acuity, paplliedema, dilated pupil, mental status decline, and superior orbital fissure syndrome; bilateral symptoms herald this entity.
    Symptoms of orbital disease include: erythema or edema of the eyelids (common to all orbital infections), proptosis and ophthalmoplegia (suggestive of orbital cellulitis or orbital or subperiosteal abscess), decreased visual acuity (associated with advanced infection.) Evaluation should include a thorough ophthalmologic examination and thin cut CT with contrast of the orbits and paranasal sinuses. The offending organisms include: Strep pneumo and microaerophilic Strep (#1 in adults), H.flu (#1 in children), S. aureus, S. epidermidis, gram negative organisms and anaerobes; in adults, the infection is usually mixed. Empirically B-lactamase resistant antibiotics are indicated. Then treat as cultures direct. In the treatment of sinusitis, local and systemic decongestion play an important role. Surgical intervention is frequently required and should be considered as indicated. Frank abscesses should be evacuated urgently. Small subperiosteal abscesses with normal vision, normal EOMI, mild proptosis may be treated conservatively with IV antibiotics. All patients with orbital complications managed medically should be closely observed with frequent visual checks. Patients who experience a decrease in visual acuity, worsening extraocular muscle function or failure to improve in 48-72 hours should undergo surgical sinus drainage.
    Intracranial complications
    Intracranial (CNS) complications, namely, meningitis, subdural empyema, epidural abscess and cerebral abscess may all complicate acute and chronic sinusitis. The ethmoids, frontal, and sphenoid sinusitis primarily responsible. Infection is spread via thrombophlebitis or less commonly via direct extension of infection. Common symptoms of increased intracranial pressure (ICP) (headache, altered mental status, fever, vomiting, and stiff neck) as well as systemic toxicity usually occur. However, the infection may be "silent" in the frontal lobes with only subtle personality changes until late in the process. High morbi***y and mortality despite antibiotics and aggressive treatment still exist. The offending organisms are the same ones implicated in sinusitis (Strep, Staph, anaerobes and GNR). Streptococcal species are most commonly responsible for CNS complications. Exceptions include cerebral abscess and epidural abscess near a focus of osteomyelitis when Staph is more common.
    The treatment for each of these complications is similar. A CT scan to evaluate for other CNS complications and cerebral midline shift or mass effect is necessary. In cases of meningitis, this is followed by lumbar puncture and culture if safe. High dose IV antibiotics with CSF penetration are begun. Neurosurgical consultation is strongly recommended, even in cases that are not clearly immediately surgical. Management of ICP and seizure prevention are necessary.
    Meningitis is probably best treated by medical management initially, after meningitis is controlled and if it is believed to be due to sinusitis, the offending sinuses can be opened and drained. If the meningitis cannot be controlled, then more emergent sinus drainage may be required. In general, for the other CNS complications it is necessary to provide drainage of the offending sinus; this may be performed at the same time as any drainage of intracranial abscesses if that is being undertaken. In some cases of epidural abscess, frontal trephination and removal of the posterior sinus wall to drain the purulent collection may be sufficient ,but others will require a craniotomy. Later, in most cases the frontal sinus should be definitively addressed, usually by cranialization or obliteration. A subdural empyema should be addressed by a neurosurgical approach for drainage of the subdural collection and by an otolaryngologic approach *****rgically address sinuses. Cerebral abscess may be treated by high dose antibiotics and drainage of offending sinus; some cerebral abscess may resolve with this regimen, others will require CT guided or surgical drainage. Mortality is still 20%-40% with death resulting from rupture of abscess into a ventricle or mass effect with brain stem compression or herniation.
    Bony complications
    Osteomyelitis (and osteitis) are usually related to acute frontal sinusitis and may be associated subperiosteal abscess, the "Pott''s puffy tumor" first described by Sir Percival Pott (1760.) Presentation is that of brawny edema of the brow with soft doughy swelling; usually there is forehead pain, low grade fever and leukocytosis. The spread of infection from the sinus is either by the hematogenous route (retrograde thrombophlebitis) or direct (via erosion or through existing fractures or dehiscences.) CT scan can delineate the extent of disease and evaluate for other CNS complications. Staph is implicated in the majority of cases, also seen are Strep pneumo, B-hemolytic strep, anaerobes in a few cases.
    Long term IV antibiotics, as in other cases of osteomyelitis, is required. Empirically nafcillin is used, followed by culture specific antibiotics when cultures available. Drainage of sinus as in the other types of complicated sinusitis is necessary, usually via trephination or frontoethmoidectomy; ESS can be used by experienced surgeons, but it may be difficult and success is less reliable. Patients may require debridement of infected bone if fails to respond to antibiotics. After osteomyelitis is controlled, more definitive surgical treatment of the frontal sinuses is considered. If there is any question of chronic or persistent frontal sinusitis then a bilateral osteoplastic flap sinus obliteration with fat graft should be undertaken. Radionucleotide scanning can be used to follow the resolution of disease, similar to other cases of osteomyelitis and malignant otitis externa.
    Case Presentation
    A 45-year-old white male presented to Ophthalmology service with right orbital swelling and pain. He had a temperature of 99° and reported a several day history of sinus congestion and rhinorrhea. The patient had a long history of heavy alcohol use and previous blunt trauma and a frontal sinus fracture was suspected. On exam he had significant periorbital erythema and edema, as well as a fluctuant mass in the R upper eyelid. The vision was 20/20. The WBC = 14.9. The patient was placed on Nafcillin and Fortax. A CT scan revealed a R preseptal (upper eyelid) abscess and pansinusitis. The eyelid abscess was drained by the Ophthalmology service.
    Three days following admission the Otolaryngology service was consulted for evaluation. At this time he had significant improvement in the periorbital edema and a follow-up CT showed no progression of disease and no intracranial involvement. Local and systemic decongestants were added to his regime and broad spectrum antibiotics were continued. The abscess cultures grew anaerobic strep and B-hemolytic Strep. Culture specific antibiotics were given for a total of 6 weeks. The patient underwent frontal sinus obliteration from which he had an uneventful recovery. Intraoperatively the sinus floor was found to have a linear dehiscent area consistent with prior fracture. On follow-up he has been doing well.

  5. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    Medical Treatment Options: Điều trị Nội khoa đối với bệnh viêm mũi xoang
    1:Antibiotics - Kháng sinh
    2:Antihistamines - Kháng Histamin
    3:Decongestants - Co mạch tại chỗ
    4:Leukotrinenes
    5:Mucolytics - Tiêu đờm
    6: Nasal Saline Irrigation & Steam Inhalation - Nhỏ mũi và rửa mũi
    7: Reflux Medications - Điều trị Hội chứng trào ngược dạ dày
    8: Steroids - Corticoid tại chỗ và toàn thân
    9:over-the-Counter (OTC) Medication - Những điều trị khác không cần đơn thuốc
    Hằng năm có khoảng 37 triệu người Mỹ mắc bệnh Viêm mũi xoang và các chứng bệnh liên quan đến viêm mũi xoang.
    Các biểu hiện điển hình nhất bao gồm: ngạt tắc mũi, chảy dịch từ xoang ra mũi và xuống họng, tăng áp lực nội xoang gây đau mặt, tức nặng mặt và đau đầu. Rất nhiều người đã không nhận được sự thăm khám, đánh giá triệu chứng đúng đắn và nhầm lẫn với các triệu chứng của cảm lạnh nên hậu quả đã không có được sự chẩn đoán và chữa trị hoàn hảo.
    Với một trường hợp cảm lạnh thì tình trạng viêm các xoang sẽ diễn ra trong vòng 2 tuần nhưng sẽ là không đáng kể. Nhưng khoảng 2% số trường hợp sẽ bị bội nhiễm vi khuẩn gây nên viêm xoang cấp tính nhiễm khuẩn. Nếu tình trạng bệnh kéo dài thêm nhiều tháng hoặc tái diễn dai dẳng nhiều đợt thì được xác định là viêm mũi xoang mạn tính.
    Hầu hết các trường hợp viêm xoang cấp có thể khỏi bệnh bằng các thuốc điều trị triệu chứng mà chưa cần đến kháng sinh. Thông thường các nhà TMH sẽ kê đơn cho bạn dùng: thuốc giảm đau, thuốc hạ sốt, thuốc chống xung huyết (thuốc co mạch tại chỗ) như những điều trị đầu tay. Trong một số các trường hợp thì họ sẽ chỉ định thêm cho bạn dùng các thuốc sau:
    ? Antibiotics : Kháng sinh
    ? Leukotrinenes :
    ? Mucolytics: Tiêu đờm
    ? Reflux Medications : Thuốc chống trào ngược
    ? Steroids : Thuốc Corticoid
    1.Antibiotics : Kháng sinh
    Chia theo phổ tác dụng thì có hai nhóm kháng sinh: nhóm phổ hẹp gồm những thuốc chỉ có tác dụng trên một số chủng vi khuẩn nhất định; nhóm phổ rộng là những thuốc có khả năng tấn công và tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn. Các thuốc kháng sinh phổ rộng thường mang lại hiệu quả tác động trên diện rộng nhưng nó cũng làm gia tăng nguy cơ kháng kháng sinh của vi khuẩn. Do đó, cần thiết nên chỉ định dùng các kháng sinh phổ hẹp trước khi dùng kháng sinh phổ rộng cho bệnh nhân (khi KS phổ hẹp không có hiệu quả).
    Vì vậy một yêu cầu cần đặt ra là phải xác định chính xác loại VK gây bệnh và loại kháng sinh mà nó còn nhạy cảm (loại kS mà có khả năng tiêu diệt nó). Để làm được điều này thì Các nhà TMH sẽ lấy dịch mủ xoang của bạn bằng một que tăm bông rồi đem nuôi cấy vi khuẩn và làm kháng sinh đồ tại phòng xét nghiệm.
    Đồng thời trong quá trình điều trị bạn nên cập nhật thông tin về những biến chuyển triệu chứng của bạn (tốt lên hay xấu đi) cho BS để có thể thay đổi hoặc bổ sung điều trị cho kịp thời.
    Các nhóm thuốc kháng sinh có thể dùng trong điều trị viêm mũi xoang gồm: Nhóm Aminoglycosides; Nhóm Cephalosporins; Nhóm Macrolides; Nhóm Peniccilin; Nhóm Quinolones và Fluoroquinolones.
    Nhóm Aminoglycosides:
    Nhóm kháng sinh này có thể dùng theo đường tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp thịt hoặc dùng tại chỗ nhằm tiêu diệt các vi khuẩn gây tình trạng nhiễm khuẩn nghiêm ttrọng không những ở mũi xoang mà còn ở nhiều cơ quan khác của cơ thể. Nó có thể dùng đơn độc hoặc phối hợp với các kháng sinh khác. Nó thường được chỉ định cho các trường hợp nhiễm khuẩn nặng khó điều trị như trực khuẩn mủ xanh hoặc các vi khuẩn Gram âm khác.
    Tuy nhiên đây cũng là nhóm thuốc có rất nhiều các tác dụng phụ đặc biệt đối với thận và cơ quan tiền đình ốc tai (thuộc tai). Cho nên chỉ khi nào cân nhắc thực sự kỹ lưỡng giữa lợi và hại mới nên chỉ định cho bệnh nhân dùng. Trong một số trường hợp cấm dùng một cách tương đối là ở những trẻ em và người già để tránh tai biến do tác dụng phụ của thuốc.
    Nhóm Cephalosporin:
    Đây là nhóm kháng sinh phổ rộng có khả năng tiêu diệt rất nhiều loại vi khuẩn nghiêm trọng trong đó có H. influenza, N. gonorrhea, M. catarrhalis và N. Mingitides. Chúng thường được dùng để trị bệnh nhiễm khuẩn vùng TMH và rất nhiều loại thuốc mới dùng theo đường uống cũng vẫn có hiệu quả điều trị. Cephalosporin thường được dùng ngay cả những bệnh nhân bị dị ứng với Peniccilin (tuy nhiên cần hết sức thận trọng và theo dõi chặt chẽ bởi có khaỏng 10% số trường hợp dị ứng cả hai nhóm thuốc). Tác dụng phụ gây khó chịu đó là gây tieu chảy và nổi ban đỏ.
    Nhóm Macrolides
    Đây là nhóm rất có hiệu qủa trong điều trị các trường hợp nhiễm khuẩn do các loại cầu khuẩn. Nhóm thuốc này có thể dùng đường uống hoặc tiêm. Loại thường dùng nhất cho nhiễm khuẩn TMH là azithromycin và clarithromycin.
    Nhóm Penicillins
    Nhóm thuốc này có tác dụng gần tương đồng với nhóm Cephalosporin. Loại thường được dùng nhiều nhất là amoxycillin and amoxycillin-clavulanate.
    Nhóm Quinolones and Fluoroquinolones
    Đây là nhóm thuốc cũng thừơng được sử dụng trong điều trị viêm mũi xoang, tuy nhiên cũng có khá nhiều tác dụng phụ cần cân nhắc.
    2. Antihistamines
    Thuốc kháng histamin là một loại thuốc có thể được dùng mà không cần tới sự kê đơn của BS nhằm giải quyết các vấn đề về dị ứng với các triệu chứng: ngứa, ngạt mũi, hắt hơi, xung huyết mũi xoang, chảy mũi. Tuy nhiên, chúng không phải là biện pháp cứu cánh duy nhất cho tình trạng xung huyết hay tắc nghẽn mũi xoang.
    Sử dụng thuốc kháng histamin có thể co một số tác dụng phụ như buồn ngủ, chuệnh choạng và khô mũi. Các chế phẩm phối hợp giữa thuốc kháng histamin và thuốc chống phù nề sẽ làm giảm hữu hiệu các triệu chứng của tình trạng xung huyết mũi xoang đồng thời làm giảm các tác dụng phụ của cả hai nhóm thuốc.
    3.Decongestants
    Thuốc chống phù nề xung huyết,thuốc co mạch tại chỗ bao gồm các thuốc được sử dụng cần có sự kê đơn và những thuốc không cần kê đơn nhằm làm giảm triệu chứng sưng nề mũi, áp lực nội xoang, nhức vùng mặt.... Chúng không giả quýêt được các nguyên nhân gây nên viêm nhiễm mà chỉ có tác dụng hỗ trợ trong quá trình điều trị. Tác động của chúng dựa trên cơ chế làm giảm dòng máu đến niêm mạc mũi nhằm cải thiện dòng lưu thông không khí mũi, hạn chế tình trạng phải thở bằng miệng. Thuốc có thể được dùng dưới dạng thuốc uống hoặc thuốc xịt mũi. Các thuốc xịt mũi được dùng rất hữu ích trong các trường hợp bệnh cấp tính hoặc cảm cúm. Nhưng không được dùng kéo dài quá 5-7 ngày do các tác dụng phụ của nó.
    Tác dụng phụ của các thuốc này là làm tăng huyết áp do làm tăng nhịp tim, cảm giác đầu nhẹ bỗng do đó bệnh nhân có vấn đề sức khỏe tim mạc cần phait tham vấn ý kiến của BS trước khi sử dụng những thuốc này. Ngoài ra sự lạm dụng thuốc đặc biệt là các thuốc xịt sẽ làm mất độ nhạy cảm của niêm mạc mũi dẫn đến tình trạng quen và nghiện thuốc xịt mũi. Thuốc co mạch có thể được chế ra dưới dạng phối hợp với các thuốc thuốc giảm đau nhằm giải quyết tốt hơn tình trạng xung huyết cúng như là các trường hợpc ảm cúm.
    4.Leukotrinenes

    Leukotrienes là những thuốc chống viêm được dùng theo đơn kê của BS nhằm ngăn chặn tình trạng viêm của niêm mạc hô hấp. Chúng có thể rất hữu ích đối với việc giải quyết nhứng trường hợp viêm do dị ứng có hoặc không có polyp.
    Tác dụng pkụ của chúng gồm có đau đầu, kích ứng dạ dày, nổi ban đỏ ngoài da, chảy máu mũi do làm khô niêm mạc và đóng vảy mũi.

    5.Mucolytics
    Mucolytics là nhóm thuốc làm tiêu đờm được dùng trong các trường hợp bệnh lý viêm mũi xoang có nhày mủ . Chúng có thể được dùng dưới dạng thuốc viên hoặc thuốc xịt mũi. Sử dụng thuốc tiêu đờm sẽ làm loãng đám đờm mủ đặc quánh và tạo điều kiện cho sự đào thải bằng cách ho khạc đờm, dẫn lưu dịch mủ của niêm mạc và bằng biện pháp hút..
    6,Nasal Saline Irrigation & Steam Inhalation
    Các thuốc nhỏ mũi, xịt mũi và khí dung được chia ra thành hai nhóm: nhóm không có tác dụng như một dược chất và nhóm có tác dụng của dược chất.
    Non-medicated Nasal Saline Sprays: nhóm xịt mũi, nhỏ mũi không có tác dụng của dược chất
    Nhóm này chủ yếu là dung dịch và các chế phẩm có chứa NaCl được dùng cho mọi loại bệnh lý mũi xoang nhằm rửa trôi các tác nhân nhiễm khuẩn, làm ẩm niêm mạc mũi , làm loãng dịch đờm nhày.
    Medicated Nasal Sprays/Non-medicated Nasal Decongestant Sprays: nhóm thuốc xịt và nhỏ mũi có tác dụng của dược chất.
    Nhóm này là các chế phẩm dưới dạng dịch nhỏ mũi, xịt mũi có chứa trong thành phần là các thuốc có tác dụng gây co mạch, chống xung huyết đã đề cập ở trên. Phải luôn nhớ là những thuốc này chỉ dùng ngắn ngày và cho các trường hợp cấp. Không dùng kéo dài quá 3-5-7 ngày.
    They should not be used longer than 3 to 5 days because they can cause rebound congestion and become habit-forming.
    7. Reflux Medications
    Trào ngược dạ dày được chỉ danh là một trong 3 nhóm nguyên nhân hàng đầu gây nên bệnh lý viêm mũi xoang và cần thiết phải chỉ định thuốc chống trào ngược dạ dày nhằm giả quyết tình trạng trào ngược dịch dạ dày lên trên họng gây tổn thương cho hệ thống niêm mạc đường thở trong đó có niêm mạc mũi xoang.
    Sẽ đề cập kỹ lưỡng ở một bài riêng.
    8.Steroids
    Thuốc corticoid đã được sử dụng trên 50 năm nay và là một biện pháp tuyệt vời trong điều trị hen, các tình tạng dị ứng trong đó có dị ứng mũi xoang. Nhưng nó có chế độ điều trị nghiêm ngặt và cần phải được tuân thủ thêo đúng chỉ định của BS bới bên cạnh hiệu quả nó còn vô số các tác dụng phụ đặc biệt khi lạm dụng thuốc
    Còn tiếp......

  6. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    Surgical Treatment Options:
    Điều trị Viêm Mũi Xoang: Khi nào thì Phẫu thuật?​
    1.Adenoidectomy: Nạo Amydal vòm mũi họng
    2.Endoscopic Sinus Surgery: Phẫu thuật Nội soi xoang
    3.Ethmoidectomy: Mở xoang sàng
    4.Extended Endscopic Frontal Sinus Surgery: Mở rộng lỗ thông xoang trán
    5.Frontal Sinusotomy: Dẫn lưu xoang trán
    6.FESS (Functional Endoscopic Sinus Surgery): Phẫu thuật Nội soi chức năng xoang
    7.Maxillary Sinusotomy: Dẫn lưu xoang hàm
    8.Open Frontal Sinus Surgery: Mở xoang trán
    9.Polypectomy: Lấy bỏ Polyps
    10.Reduction Removal of Inferior Turbinate:Tái cấu trúc cuốn dưới
    11.Reduction Removal of Middle Turbinate: Chỉnh hình cuốn mũi giữa
    12.Septoplasty: Chỉnh hình vách ngăn
    13.Sphenoidotomy: Mở xoang ****
    14.Tumor Removal: Lấy bỏ khối u



    In the vast majority of cases, acute sinusitis improves with medical therapy. But if acute sinusitis is persistent over several months, surgery to unblock the sinuses may be the best medical strategy. The exact procedure varies with the sinus (or sinuses) involved, but in general, the object is to flush out infectious material if it is present and ensure that passages are unblocked and draining freely. Most (but not all) of the time, this kind of sinus surgery is a minor procedure and requires only local anesthesia.
    Two more serious forms of acute sinus infection can occur in the frontal sinuses of the forehead or the sphenoid sinuses behind the eyes. Infection in these sinuses should be closely monitored, ideally by an otolaryngologist (ENT specialist), because the risk for spread of infection is higher. If antibiotics are not effective, more extensive surgery may be required, including surgical drainage of the sinus and removal of diseased tissue.
    Depending on the type of infection and the patient''''s individual sinus anatomy, the surgeon may use an endoscope inserted through the nose, operate through a small external incision, or combine techniques. Surgery is usually necessary if the infection has already spread outside the sinus to the eye socket area (orbit) or around the brain (intracranial). Although a more invasive surgery is sometimes required, the majority of these operations can be performed endoscopically under general anesthesia as an out-patient procedure ?" as long as there is no evidence that infection has spread outside the sinus. With endoscopic surgery, mild painkillers are usually enough to make the patient comfortable afterwards.
    Surgery for chronic, recurring sinusitis is much more common than surgery to relieve acute sinusitis that has not responded to medical treatment. Before considering surgery, your otolaryngologist probably will prescribe a number of medications over a period of several weeks or months. These medications typically include topical nasal steroid sprays and antibiotics, and may also include antihistamines, oral steroids, and possibly decongestants and nasal irrigations. After you have used your prescribed medicines for a period, your doctor may order a CT scan and an office diagnostic nasal examination (endoscopy) to evaluate the extent and severity of any disease that remains. In most cases, surgery is only considered when problems persist or recur repeatedly despite appropriate medical treatment. It is important to note that certain lifestyle risks ?" especially continued smoking and ongoing allergy exposure ?" increase the risk of persistent sinusitis, as well as the failure rate if surgery is performed. Effective, long-term results following your surgery are largely dependent upon making lifestyle changes that will help your con***ion.
    Antibiotics are typically most effective for acute sinusitis or when a person with chronic symptoms becomes worse and develops an infection. When symptoms worsen but there is no bacterial infection, a short course of oral steroids can help reduce inflammation and ease discomfort. Not everyone, however, is a candidate for steroid therapy. Your physician is the best judge of your tolerance level. Be sure to give your doctor a complete medical history, including any medications you are taking currently, and whether you have problems like glaucoma, high blood pressure, gastritis, osteoporosis, or a previous history of tuberculosis.

    In summary, sinus surgery is usually reserved for chronic sinus con***ions. Nowadays, surgical procedures are likely to be less invasive than in the past. The most widely used method is endoscopic surgery. A list of surgical procedures is shown below.
    Adenoidectomy
    Adenoidectomy
    The adenoids are normal lymphoid tissues that lie in the back of the nose in the nasopharynx. They are located near the entrance to the breathing passages, where they "sample" incoming bacteria and viruses, and can become infected. Scientists believe they work as part of the body''''s immune system by filtering germs that attempt to invade the body and helping in the development of germ antibodies. Because this happens primarily during the first few years of life and becomes less important as we get older, children who must have their tonsils and adenoids removed suffer no loss in their resistance.
    The most common problems affecting the adenoids are recurrent infections (in the throat or ear) and significant enlargement or obstruction that causes breathing and swallowing difficulties. In adults, enlarged adenoids may be a sign of allergies, although the possibility of a tumor must be considered and may be a reason to remove the adenoids.
    Enlargement of the adenoids is common in children because of their developing immune systems. Sometimes, enlarged adenoids can cause a child''''s nose and the drainage system of the ears (Eustachian tubes) to become obstructed and/or chronically infected. To ease the situation, your child''''s pediatrician may recommend an adenoidectomy. This procedure removes enlarged lymphoid tissue from the nasopharynx to restore nasal breathing and removes obstruction from the Eustachian tube area, thereby reducing the likelihood of ear infections. Recent studies indicate an adenoidectomy may be beneficial for some children who experience chronic earaches accompanied by fluid in the middle ear (otitis media with effusion).
    Usually, an adenoidectomy is performed under general anesthesia using a strong light and a mirror inserted into the back of the mouth. The adenoids maybe removed with a curette or microdebrider or burned out with suction cautery. The primary complications include the usual risks of anesthesia, as well as bleeding after surgery.
    Another complication that sometimes occurs is voice change. The adenoids lie above the soft palate, a structure that helps close the nose during speech. After adenoids are removed, the palate may be temporarily impaired. This can cause the voice to change (hypernasality), and very occasionally, this voice change lasts for a long time.
    Enlarged Adenoids and Their Symptoms
    If the adenoids are enlarged, breathing through the nose may be difficult. Other signs of constant adenoid enlargement are:
    ? Breathing through the mouth instead of the nose most of the time
    ? Nose sounds "blocked" when the person speaks
    ? Noisy breathing during the day
    ? Recurrent ear infections
    ? Snoring at night
    ? Breathing stops for a few seconds at night during snoring or loud breathing (sleep apnea)
    After Surgery
    There are several post-operative symptoms that may occur following an adenoidectomy. These include but are not limited to:
    ? Swallowing problems
    ? Vomiting
    ? Fever
    ? Throat, neck and ear pain
    ? Velopharyngeal insufficieny (VPI) - incomplete closure of the nasopharyngeal sphineter which allows aspiration into the nose and causes hypernasality.
    ? Hyper nasality - impairment of the soft palate which may cause voice pitch change after surgery
    ? Eustachian tube injury
    ? Occasionally, bleeding may occur after surgery. If you experience any bleeding following surgery, your surgeon should be notified immediately.
    Ethmoidectomy
    Ethmoidectomy
    Eliminating disease in the ethmoid sinuses is usually considered key to improving inflammation in other sinuses. Surgery to remove diseased tissue and bony partitions from the ethmoid sinuses is called an ethmoidectomy. Today, it is usually performed endoscopically, in which case it is classified as a Functional Endoscopic Sinus Surgery (FESS). For various reasons, however, the surgeon may instead perform an ethmoidectomy through an incision in the face.
    Endoscopic Sinus Surgery
    Endoscopic Sinus Surgery
    Obstructions in the ethmoid sinus region can also affect the maxillary, frontal, and sphenoid sinuses. When an otolaryngologist (ENT specialist) performs surgery in the ethmoid sinus region, the goal is usually to remove obstructions that block natural drainage and create an increased risk of infection, as well as to remove inflamed tissue and bone. Endoscopic sinus surgery offers a way to clear blockage while disturbing as little healthy tissue as possible. Because it is less invasive than other surgical methods, it increases the chance of rapid recovery. The doctor may also recommend endoscopic surgery to remove polyps or to straighten the septum.
    Endoscopic surgery is typically perfomed either as an out-patient procedure or with an overnight hospital stay. The surgery usually lasts from one to three or more hours, and the patient may receive general anesthesia or, less commonly, sedation through local anesthesia. After surgery, the sinus is packed with temporary sponges or sterile packing at the surgical site, but the nose itself is not completely packed. This allows natural nasal breathing to continue without interruption. Unless other medical con***ions complicate recovery, you can expect to go home the same day as your surgery ?" or by the next morning at the latest.
    If your doctor recommends sinus surgery, the severity and extent of your sinus problem will be carefully considered. For instance, you may require only a limited procedure, such as clearing the middle meatus area, or your doctor may recommend clearing other sinuses as well. If you receive general anesthesia, you will be asleep during surgery. If your anesthetic is local, you will be sedated and comfortable - but you may hear some "crunching" sounds and the doctor talking during your procedure.
    Since the middle meatus is at the intersection of the sinuses, clearing just this area may in some cases be sufficient to alleviate problems in other sinuses, too. This is especially true if you don''''t suffer from widespread disease and severe chronic problems. Clearing the middle meatus involves opening up the front of the ethmoid sinus. The doctor may also remove small polyps growing in the middle meatus and may widen the entrance to the maxillary sinus. If the ethmoid sinus is badly blocked and inflamed, a more extensive procedure could be required. In this case, your doctor will explore farther into the ethmoid sinus, opening ad***ional bony partitions that block drainage or harbor inflammation, and/or removing larger polyps.
    Pain after surgery is usually mild. You can anticipate an early return to work, although you may feel tired and should restrict activity somewhat for a week or two. Full recovery takes several weeks, and severe inflammation may take months to settle down completely. That is why continued medical therapy following surgery is essential. Expect dried blood, mucus and crusting to occur inside the nose. Your doctor may recommend nasal irrigation or salt-water sprays and antibiotic lubricants to facilitate normal sinus activity. Since tap water has the potential to introduce infection into the nose, particularly during the immediate postoperative period, special irrigation techniques may be recommended to reduce this potential. Your doctor may also ask that you avoid swimming, at least in chlorinated pools, for a number of weeks after surgery. Medical therapy may include antibiotics, topical nasal steroid sprays, antihistamines, decongestants, and a tapering course of oral steroids. The degree and type of medical therapy will depend on your particular problem and post-surgical response.
    Endoscopy provides a good monitoring tool after surgery. Using a nasal optical tube, your doctor can monitor the healing process, remove scar tissue when necessary, and adjust medical therapy if indicated. Do not neglect expert post-operative care. It is essential to prevent scar formation and promote normal healing.
    Complications that may Occur Following Endoscopic Sinus Surgery
    Infection
    Infection and inflammation can follow any surgical procedure, including sinus surgery. If you experience continued obstruction, pressure, pain and an unpleasant discharge, there may be a more serious problem. If this happens, your doctor may take a culture and recommend a change in your antibiotic therapy or other medical treatment. Keep in mind that in cases of long-term chronic sinusitis, it usually takes some time for inflammation to completely subside.
    Bleeding
    Durring recovery from endoscopic sinus surgery, the region of the surgery will be somewhat raw for a time. A bloody nasal discharge is normal. This discharge may mix with secretions and pool in the sinuses, causing dripping from the nose when you lean forwards during the first few days post-surgery. Occasionally, heavier bleeding may require packing or cauterization.
    Recurrence or Persistence of Disease
    Although there is an excellent chance that endoscopic sinus surgery will improve symptoms of chronic sinusitis, it is not a guarantee. Inflammation and infection may persist and require further intervention, maybe even ad***ional surgery. There are multiple underlying causes for chronic sinusitis, including here***ary tendencies, environmental factors, and smoking. That is why it is so important that you manage your con***ion appropriately after surgery, whether that means allergy-proofing your home, lifestyle changes, undergoing immunotherapy or using the medications your doctor prescribes. Smoking in the postoperative period carries a high risk of further sinus problems.
    Voice Change
    Voice resonance is developed partially within the sinuses. Altering the structures of the sinus through surgery can affect resonance. Therefore, singers, public speakers, actors and others who value their distinctive voice resonance should understand the possibility of some change in their voice before they decide to undergo endoscopic or other sinus surgery.
    Injury to the Eye
    Eye complications after endoscopic sinus surgery are rare. Occasionally, double vision develops in the aftermath of swelling or bleeding in the orbital cavity around the eye. Most of the time, this problem disappears on its own. In a minority of cases, there is scarring. If the muscles that move the eye are directly injured, double vision can be permanent, but this complication is very uncommon.
    Visual loss in an eye, the most catastrophic of all eye complications, is extremely rare. It can, however, occur when there is excessive bleeding in the orbital cavity or in the case of direct damage to the optic nerve.
    While eye injuries can lead to very serious complications, they occur in only a very small number of cases.
    Injury to the Brain
    The incidence of brain complications following sinus surgery is very low. However, leakage of the fluid surrounding the brain, know as cerebrospinal fluid or CSF, is a remote possibility. If the surgeon spots a leak or opening during surgery, he or she may be able to close it immediately. In this situation, the only repercussion may be a slightly longer hospital stay and/or extended recuperation period, but if the leak is not discovered during surgery, or if there was some direct damage to the brain, it could lead to serious complications. If you experience a clear watery discharge running out of your nose when you lean forward after surgery, bring it to the attention of your physician immediately. A CSF leak creates a potential pathway for the spread of infection and in some cases could result in meningitis or intracranial (brain) infection. Please note that these are worst-case scenarios that are very unlikely to occur.
    Endoscopic Sinus Surgery.
    Because of its delicate anatomy and relatively narrow opening, the frontal sinus is one of the more difficult sinuses to treat endoscopically. Surgery in this complicated region can be assisted with the use of an image guided surgery system.
    In particularly complicated frontal sinus surgery, the surgeon may insert an endoscopic instrument through a small incision in the eyebrow to explore the frontal sinus from above. Because the opening into the frontal sinus is narrow at best, disease recurs more frequently in the frontal sinus than in any other. This is why long-term follow-up care is especially important after surgery involving the area around the frontal sinus. Symptoms of persistent disease may take a long time to redevelop. Your doctor will watch for signs of recurrence and may perform endoscopic cleaning in the office before you redevelop more widespread disease and renewed symptoms.
    Functional Endoscopic Sinus Surgery (FESS)
    Functional Endoscopic Sinus Surgery (FESS)
    Today, FESS is the most common corrective surgery for chronic sinus inflammation. Performed under the magnification of a small telescopic endoscope, FESS is precise enough to remove diseased tissue and bone, open the sinuses and help to restore the nose and sinus to health. FESS is much less invasive than older conventional surgical methods. But because the extent of sinus disease varies from person to person, surgery may be a relatively minimal procedure or an extensive and prolonged operation.
    With FESS there is very little postoperative discomfort ?" and an excellent chance of improvement in symptoms. Keep in mind, however, that ongoing medical therapy may be required to control underlying causes of inflammation - the sensitivities that made surgery necessary in the first place. After surgery, severe chronic inflammation may take months or even years to disappear completely. With FESS, serious complications are very rare, but because of the proximity of sinus structures to the eyes and the brain, is is not risk free.
    FESS procedures are a highly effective treatment strategy for complicated acute sinusitis and chronic sinusitis. Endoscopic surgical techniques that are similar to FESS are also used to treat benign (non-cancerous) tumors and occasionally even selected malignant (cancerous) ones. The primary advantage is that endoscopic procedures are much less invasive compared with the open surgical operations that were once standard. With FESS, risk is lower, discomfort is minimal and recovery times are shorter.
    Endoscopic sinus surgery is also the best way to close a rare defect in the passage between the nose and intracranial (brain) cavity that can lead to spinal fluid leaks (cerebrospinal fluid rhinorrhea). Today, endoscopic approaches can also be used to remove pituitary tumors and to treat eye protrusion (Graves disease), a complication of some types of thyroid disease. In sinus surgery, as in other areas, endoscopic techniques facilitate a minimally invasive approach and reduce postoperative discomfort and recovery time.
    (to be continued....)
    Được tranxuanbachthm sửa chữa / chuyển vào 00:33 ngày 06/04/2006
  7. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    Điều trị Viêm Mũi xoang: Khi nào thì Phẫu thuật?
    Adenoidectomy | Endoscopic Sinus Surgery | Ethmoidectomy |
    Extended Endscopic Frontal Sinus Surgery | Frontal Sinusotomy |
    FESS (Functional Endoscopic Sinus Surgery) | Maxillary Sinusotomy |
    Open Frontal Sinus Surgery | Polypectomy | Reduction Removal of Inferior Turbinate | Reduction Removal of Middle Turbinate | Septoplasty | Sphenoidotomy | Tumor Removal

    Extended Endscopic Frontal Sinus Surgery
    Extended Endoscopic Frontal Sinus Surgery
    Partly because of its relatively narrow anatomy, the frontal sinus is the region where inflammation is most likely to persist, even after surgery and medical therapy. If this is the case, your surgeon may recommend an extended endoscopic approach to the frontal sinus. This technically demanding surgery connects the openings of the two frontal sinuses to create one large communication with the nose. In the process, the surgeon removes a small part of the nasal septum and the bony partition between the sinuses, an operation known as a trans-septal frontal sinusotomy, or modified Lothrop procedure. Since this complicated procedure carries an increased risk of CSF or brain fluid leakage, the use of an image-guided surgery system can be very helpful.
    Even though extended endoscopic frontal sinus surgery is complex, because it is conducted endoscopically, patients can expect minimal postoperative discomfort.
    Frontal Sinusotomy
    Frontal Sinusotomy
    Sometimes, the frontal sinuses become obstructed because of chronic inflammation within the ethmoid sinuses. In this case, endoscopic removal of diseased ethmoid sinus tissue may solve the problem. But when frontal sinus inflammation is severe and chronic, or if surgery fails to correct the situation, your surgeon may advise you to undergo an endoscopic frontal sinusotomy. Using small endoscopes and angled instruments to provide a variety of views inside the sinuses, he or she will "look" up into the frontal sinuses from inside the nose and remove the bony partitions between the ethmoid and frontal sinuses. It may also be possible to clear disease from within the bottom part of the frontal sinus itself, which is as far as instruments can reach inside this sinus.
    Because of its delicate anatomy and relatively narrow opening, the frontal sinus is one of the more difficult sinuses to treat endoscopically. Surgery in this complicated region can be assisted with the use of an image guided surgery system.
    In particularly complicated frontal sinus surgery, the surgeon may insert an endoscopic instrument through a small incision in the eyebrow to explore the frontal sinus from above. Because the opening into the frontal sinus is narrow at best, disease recurs more frequently in the frontal sinus than in any other. This is why long-term follow-up care is especially important after surgery involving the area around the frontal sinus. Symptoms of persistent disease may take a long time to redevelop. Your doctor will watch for signs of recurrence and may perform endoscopic cleaning in the office before you redevelop more widespread disease and renewed symptoms.
    Maxillary Sinusotomy
    Maxillary Sinusotomy
    Healthy sinus drainage is moved along by tiny hair structures called cilia that beat constantly inside the nose. The cilia can do their job if the maxillary sinus openings are unobstructed and in the right place. Occasionally, however, these sinuses open incorrectly and new openings must be surgically created. This procedure, another example of Functional Endoscopic Sinus Surgery (FESS), is called a sinusotomy.
    Open Frontal Sinus Surgery
    Open Frontal Sinus Surgery
    Occasionally, disease within the frontal sinus may not respond to endoscopic surgery and medical management. In this case, the surgeon may have to opt for an external open approach to the forehead. Typically, the object is to remove the lining and diseased tissue from the inside of the frontal sinus (frontal sinus obliteration), then seal the sinus off from the nose completely. With the patient under general anesthesia, the surgeon makes an incision behind the hairline or under the eyebrows. Through it, the sinus is opened and all inflammation is removed with a drill. The next step is to pack the sinus with fat taken from the abdomen, and finally, to close the sinus and incision.
    For obvious reasons, this type of surgery involves more discomfort and swelling than endoscopic approaches; it does, however, have a high success rate. Risks are generally similar to endoscopic sinus surgery, although the chance of double vision (diplopia) is higher and an external scar may be visible if it cannot be hidden behind the hairline. Forehead numbness may also persist. The biggest disadvantage of this type of surgery is that it is difficult afterwards to image the sinus with CT scans or MRI scans. Therefore, if symptoms persist after surgery, it may be very difficult to identify the cause. However, for the majority of patients, open frontal sinus surgery resolves their problem within the frontal sinus once and for all.
    Polypectomy
    Polypectomy
    Nasal polyps are localized swellings within the nose or sinuses found most often near the openings of the sinuses. Unlike polyps in the bowel, these swellings are not pre-cancerous lesions, but arise because of chronic nasal and sinus inflammation. A polypectomy is a surgical procedure that removes polyps to relieve nasal obstruction. The surgeon''s goal is always to remove polyps completely, thus reducing the probability of re-growth. Nowadays, when polyps are isolated or limited in number, the polypectomy may take place in a specialist''s office. Or your doctor may combine this procedure with another sinus surgery. Polypectomies are usually performed using a small mechanical suction device or a microdebrider. After removal, polyp tissue is usually biopsied, or tested, to rule out malignancy.
    Following a polypectomy, your doctor will treat any underlying inflammation to minimize the risk that polyps will recur. Specific follow-up treatments depend on the extent of the surgery, but usually include steroid nose sprays and occasionally involve antibiotics and oral steroids. Long-term follow-up is recommended. At these check-ups, your doctor may use endoscopic instruments to monitor polyp recurrence in the nose and sinuses.
    Reduction Removal of Inferior Turbinate
    Reduction/Removal of the Inferior Turbinate
    Protruding into each breathing passage are bony projections called turbinates that increase the surface area of the inside of the nose and boost its ''air con***ioning'' and air-filtering functions. There are three turbinates (inferior, middle, and superior) on each side of the nose.
    Large, swollen inferior turbinates can lead to blockage of nasal breathing. There are two main reasons for enlargement. Most of the time, enlarged inferior turbinates are the result of allergies, irritating environmental exposure, or some minor persistent inflammation within the sinuses. Another reason is deformity of the nasal septum that has caused the bone on the wider side of the turbinate to increase in size. In the case of allergy- or irritant-related enlargement, treatment of the underlying problem may reduce turbinate swelling and solve the problem. If not, turbinate reduction surgery may be required. Because the turbinates help the nose to clean and humidify the air we breathe, it is usually better to leave as much tissue intact as possible. The doctor will probably opt for selective, or targeted, turbinate reduction ?" rather than extensive reduction.
    If the procedure is isolated, and not part of another sinus operation, reduction of the inferior turbinate is usually performed under local anesthesia. Sometimes, surgery is guided by a headlight, but increasingly, surgeons use endoscopes to improve visualization and provide a magnified view during surgery. Once oriented, the surgeon makes an incision in the lining mucosa of the turbinate and carefully removes the underlying bone of the turbinate. If selective removal of soft tissue is also necessary, it can be accomplished using a microdebrider or laser. Occasionally, persistent swollen inferior turbinates are effectively treated with a freezing technique (cryotherapy). Alternately, they are heated with radio frequency electrical current (cautery or radiofrequency surgery). These methods cannot be used when the surgeon must remove an enlarged underlying turbinate bone.
    Complications associated with inferior turbinate surgery include bleeding, crusting, dryness, and scarring. If you undergo an inferior turbinate reduction, your doctor may prescribe a spray or watery solution to relieve dryness and aid in healing. There is generally less risk of serious complications today than in the past, when inferior turbinates were extensively cut out, sometimes causing excessive crusting and nasal dysfunction.
    Reduction Removal of Middle Turbinate
    Reduction/Removal of Middle Turbinate
    Protruding into each breathing passage are bony projections called turbinates that help increase the surface area of the inside of the nose and boost its ''air con***ioning'' and air-filtering function. There are three turbinates (inferior, middle, and superior) on each side of the nose.
    Occasionally, the middle turbinate may become enlarged by the presence of an invading air cell (concha bullosa), or it may be abnormally shaped (paradoxically bent). Severe ethmoid sinusitis or nasal polyps can also lead to disease of the middle turbinates. Since most important sinus drainage occurs just alongside the middle turbinate, abnormal formations of the turbinate can contribute to sinus problems and require surgical correction.
    Like the inferior turbinates, healthy middle turbinates contribute to normal nasal functioning. They also contain some of the olfactory nerve endings that make up our sense of smell. For this reason, your doctor will probably prescribe the most minimal surgical procedure required to correct the situation. If there is an abnormal enlargement (concha bullosa), this may involve removing the bone on one side of the invading air sac. In the case of an abnormally shaped middle turbinate, part of the turbinate may be removed. When the middle turbinate has become severely inflamed or complicated with polyps, however, it may be necessary to remove much or all of the structure.
    Septoplasty
    Septoplasty
    The nasal septum is made of cartilage and bone covered with a lining (mucosa). It divides the nose into two separate chambers, left and right. Normally, the septum is relatively straight, with right and left nasal cavities of similar size. Occasionally, however, the nasal septum may be severely bent, or deviated ?" enough to encroach on a nasal cavity. A deviated nasal septum may develop as the nose grows, or could result from an injury to the nose. Common complications are breathing interference and a predisposition to sinus infections.
    A deviated nasal septum that interferes with proper function of the nose is corrected by septoplasty. The surgery can take place under general or local anesthesia. Using a headlight or an endoscope, the surgeon makes an incision inside the nose, lifts up the lining of the septum, and removes and straightens the deviated portions of the septal bone and cartilage.
    In the early period following the surgery, there is usually some tenderness and swelling inside the nose. Over time, because the nasal cartilage has some "memory," there can be a tendency for the septum to reshape itself back toward its deviated position. Other complications from the surgery are very rare, but can include bleeding, change in shape of the nose, some numbness of the front teeth, or impairment and even loss of the sense of smell.
    Sphenoidotomy
    Sphenoidotomy
    The sphenoid sinuses that lie behind the ethmoid sinuses can become inflamed and require widening. If only the sphenoid is involved and there is no disease in the other sinuses, endoscopic-guided surgery through the nose is usually an option. However, when the sphenoids are inflamed, there is often even more disease in other sinuses, especially the ethmoids. When this happens, the doctor may not discover a problem with the sphenoids until surgery on other sinuses is underway. Typically, the ethmoid sinuses are opened first and the inflammation is followed backwards through the sinuses, sometimes as far as the sphenoid sinuses. While this doesn''t increase pain or discomfort post-surgery, it does add time to the operation. Also, the chance of complications increases slightly.
    As with other kinds of endoscopic sinus surgeries, the incidence of complications during surgery is extremely low. Still, because the sphenoid sinuses are in a difficult spot ?" at a distance from the front of the nose, towards the center of the head, and surrounded by important structures like the optic nerve, major blood vessels, the brain and other nerves ?" surgery can be difficult. The CT scan helps the surgeon identify the exact location of these important anatomic structures. The doctor may also elect to employ an image guided surgery system to help identify surgical landmarks during the operation. If sphenoid inflammation has persisted over a long time, the bone surrounding the sinus may have thickened. That is why a drill is sometimes a necessary surgical tool.
    Tumor Removal
    Tumor Removal
    Many benign tumors inside the nose and sinuses (fortunately, most common tumors of the nose and sinuses are benign, or non-cancerous) can now be removed endoscopically. They include the inverted papilloma, a tumor arising from the lining (mucosa) of the nose and sinuses, as well as osteomas and fibro-osseous tumors, which arise from the underlying bone.
    In the case of the most common nasal tumor, an inverted papilloma, the surgeon will use CT scans and magnetic resonance (MR) studies to decide whether endoscopic removal appears to be a good option. Even if it is, he or she may have to convert to an open surgery once the operation begins. This is because tumors have a tendency to recur if the site of attachment is not completely removed. It is not always possible to identify the exact site using pre-operative imaging or to remove it with an endoscopic approach. The surgeon may ask permission to perform open surgery if it turns out this is necessary once the tumor is explored during surgery. After surgery, long-term endoscopic follow-up is essential. Inverting papilloma can recur long after removal, and occasionally can become malignant.
    In many cases, tumors of bony origin (osteomas and fibro-osseous tumors) can be removed endoscopically. The surgeon will choose the best surgical approach based on tumor location and size. Because osteomas and fibro-osseous tumors arise from the underlying bone, surgeons sometimes use a small surgical drill to help remove them. The recent introduction of small curved drills has improved the effectiveness of endoscopic surgery on tumors of bony origin, and increasingly, this is the preferred surgical method.
    Endoscopic surgical removal is also a good way to remove other, less common, benign tumors, as well as some malignant tumors. For larger or more aggressive tumors, an open surgical operation may still be the best method ?" or a combination of an open incision and endoscopic techniques. Until ad***ional data and long-term follow-up is available, open surgery remains the best proven approach for the removal of cancerous (malignant) tumors.

  8. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    Medical Treatment Options: Điều trị Nội khoa đối với bệnh viêm mũi xoang ​
    1:Antibiotics - Kháng sinh
    2:Antihistamines - Kháng Histamin
    3:Decongestants - Co mạch tại chỗ
    4:Leukotrinenes
    5:Mucolytics - Tiêu đờm
    6: Nasal Saline Irrigation & Steam Inhalation - Nhỏ mũi và rửa mũi
    7: Reflux Medications - Điều trị Hội chứng trào ngược dạ dày
    8: Steroids - Corticoid tại chỗ và toàn thân
    9:over-the-Counter (OTC) Medication - Những điều trị khác không cần đơn thuốc
    Hằng năm có khoảng 37 triệu người Mỹ mắc bệnh Viêm mũi xoang và các chứng bệnh liên quan đến viêm mũi xoang.
    Các biểu hiện điển hình nhất bao gồm: ngạt tắc mũi, chảy dịch từ xoang ra mũi và xuống họng, tăng áp lực nội xoang gây đau mặt, tức nặng mặt và đau đầu. Rất nhiều người đã không nhận được sự thăm khám, đánh giá triệu chứng đúng đắn và nhầm lẫn với các triệu chứng của cảm lạnh nên hậu quả đã không có được sự chẩn đoán và chữa trị hoàn hảo.
    Với một trường hợp cảm lạnh thì tình trạng viêm các xoang sẽ diễn ra trong vòng 2 tuần nhưng sẽ là không đáng kể. Nhưng khoảng 2% số trường hợp sẽ bị bội nhiễm vi khuẩn gây nên viêm xoang cấp tính nhiễm khuẩn. Nếu tình trạng bệnh kéo dài thêm nhiều tháng hoặc tái diễn dai dẳng nhiều đợt thì được xác định là viêm mũi xoang mạn tính.
    Hầu hết các trường hợp viêm xoang cấp có thể khỏi bệnh bằng các thuốc điều trị triệu chứng mà chưa cần đến kháng sinh. Thông thường các nhà TMH sẽ kê đơn cho bạn dùng: thuốc giảm đau, thuốc hạ sốt, thuốc chống xung huyết (thuốc co mạch tại chỗ) như những điều trị đầu tay. Trong một số các trường hợp thì họ sẽ chỉ định thêm cho bạn dùng các thuốc sau:
    ? Antibiotics : Kháng sinh
    ? Leukotrinenes :
    ? Mucolytics: Tiêu đờm
    ? Reflux Medications : Thuốc chống trào ngược
    ? Steroids : Thuốc Corticoid
    1.Antibiotics : Kháng sinh
    Chia theo phổ tác dụng thì có hai nhóm kháng sinh: nhóm phổ hẹp gồm những thuốc chỉ có tác dụng trên một số chủng vi khuẩn nhất định; nhóm phổ rộng là những thuốc có khả năng tấn công và tiêu diệt nhiều loại vi khuẩn. Các thuốc kháng sinh phổ rộng thường mang lại hiệu quả tác động trên diện rộng nhưng nó cũng làm gia tăng nguy cơ kháng kháng sinh của vi khuẩn. Do đó, cần thiết nên chỉ định dùng các kháng sinh phổ hẹp trước khi dùng kháng sinh phổ rộng cho bệnh nhân (khi KS phổ hẹp không có hiệu quả).
    Vì vậy một yêu cầu cần đặt ra là phải xác định chính xác loại VK gây bệnh và loại kháng sinh mà nó còn nhạy cảm (loại kS mà có khả năng tiêu diệt nó). Để làm được điều này thì Các nhà TMH sẽ lấy dịch mủ xoang của bạn bằng một que tăm bông rồi đem nuôi cấy vi khuẩn và làm kháng sinh đồ tại phòng xét nghiệm.
    Đồng thời trong quá trình điều trị bạn nên cập nhật thông tin về những biến chuyển triệu chứng của bạn (tốt lên hay xấu đi) cho BS để có thể thay đổi hoặc bổ sung điều trị cho kịp thời.
    Các nhóm thuốc kháng sinh có thể dùng trong điều trị viêm mũi xoang gồm: Nhóm Aminoglycosides; Nhóm Cephalosporins; Nhóm Macrolides; Nhóm Peniccilin; Nhóm Quinolones và Fluoroquinolones.
    Nhóm Aminoglycosides:
    Nhóm kháng sinh này có thể dùng theo đường tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp thịt hoặc dùng tại chỗ nhằm tiêu diệt các vi khuẩn gây tình trạng nhiễm khuẩn nghiêm ttrọng không những ở mũi xoang mà còn ở nhiều cơ quan khác của cơ thể. Nó có thể dùng đơn độc hoặc phối hợp với các kháng sinh khác. Nó thường được chỉ định cho các trường hợp nhiễm khuẩn nặng khó điều trị như trực khuẩn mủ xanh hoặc các vi khuẩn Gram âm khác.
    Tuy nhiên đây cũng là nhóm thuốc có rất nhiều các tác dụng phụ đặc biệt đối với thận và cơ quan tiền đình ốc tai (thuộc tai). Cho nên chỉ khi nào cân nhắc thực sự kỹ lưỡng giữa lợi và hại mới nên chỉ định cho bệnh nhân dùng. Trong một số trường hợp cấm dùng một cách tương đối là ở những trẻ em và người già để tránh tai biến do tác dụng phụ của thuốc.
    Nhóm Cephalosporin:
    Đây là nhóm kháng sinh phổ rộng có khả năng tiêu diệt rất nhiều loại vi khuẩn nghiêm trọng trong đó có H. influenza, N. gonorrhea, M. catarrhalis và N. Mingitides. Chúng thường được dùng để trị bệnh nhiễm khuẩn vùng TMH và rất nhiều loại thuốc mới dùng theo đường uống cũng vẫn có hiệu quả điều trị. Cephalosporin thường được dùng ngay cả những bệnh nhân bị dị ứng với Peniccilin (tuy nhiên cần hết sức thận trọng và theo dõi chặt chẽ bởi có khaỏng 10% số trường hợp dị ứng cả hai nhóm thuốc). Tác dụng phụ gây khó chịu đó là gây tieu chảy và nổi ban đỏ.
    Nhóm Macrolides
    Đây là nhóm rất có hiệu qủa trong điều trị các trường hợp nhiễm khuẩn do các loại cầu khuẩn. Nhóm thuốc này có thể dùng đường uống hoặc tiêm. Loại thường dùng nhất cho nhiễm khuẩn TMH là azithromycin và clarithromycin.
    Nhóm Penicillins
    Nhóm thuốc này có tác dụng gần tương đồng với nhóm Cephalosporin. Loại thường được dùng nhiều nhất là amoxycillin and amoxycillin-clavulanate.
    Nhóm Quinolones and Fluoroquinolones
    Đây là nhóm thuốc cũng thừơng được sử dụng trong điều trị viêm mũi xoang, tuy nhiên cũng có khá nhiều tác dụng phụ cần cân nhắc.
    (còn tiếp...)
    Antihistamines
    Thuốc kháng histamin là một loại thuốc có thể được dùng mà không cần tới sự kê đơn của BS nhằm giải quyết các vấn đề về dị ứng với các triệu chứng: ngứa, ngạt mũi, hắt hơi, xung huyết mũi xoang, chảy mũi. Tuy nhiên, chúng không phải là biện pháp cứu cánh duy nhất cho tình trạng xung huyết hay tắc nghẽn mũi xoang.
    Sử dụng thuốc kháng histamin có thể co một số tác dụng phụ như buồn ngủ, chuệnh choạng và khô mũi. Các chế phẩm phối hợp giữa thuốc kháng histamin và thuốc chống phù nề sẽ làm giảm hữu hiệu các triệu chứng của tình trạng xung huyết mũi xoang đồng thời làm giảm các tác dụng phụ của cả hai nhóm thuốc.
    Decongestants
    Thuốc chống phù nề xung huyết,thuốc co mạch tại chỗ bao gồm các thuốc được sử dụng cần có sự kê đơn và những thuốc không cần kê đơn nhằm làm giảm triệu chứng sưng nề mũi, áp lực nội xoang, nhức vùng mặt.... Chúng không giả quýêt được các nguyên nhân gây nên viêm nhiễm mà chỉ có tác dụng hỗ trợ trong quá trình điều trị. Tác động của chúng dựa trên cơ chế làm giảm dòng máu đến niêm mạc mũi nhằm cải thiện dòng lưu thông không khí mũi, hạn chế tình trạng phải thở bằng miệng. Thuốc có thể được dùng dưới dạng thuốc uống hoặc thuốc xịt mũi. Các thuốc xịt mũi được dùng rất hữu ích trong các trường hợp bệnh cấp tính hoặc cảm cúm. Nhưng không được dùng kéo dài quá 5-7 ngày do các tác dụng phụ của nó.
    Tác dụng phụ của các thuốc này là làm tăng huyết áp do làm tăng nhịp tim, cảm giác đầu nhẹ bỗng do đó bệnh nhân có vấn đề sức khỏe tim mạc cần phait tham vấn ý kiến của BS trước khi sử dụng những thuốc này. Ngoài ra sự lạm dụng thuốc đặc biệt là các thuốc xịt sẽ làm mất độ nhạy cảm của niêm mạc mũi dẫn đến tình trạng quen và nghiện thuốc xịt mũi. Thuốc co mạch có thể được chế ra dưới dạng phối hợp với các thuốc thuốc giảm đau nhằm giải quyết tốt hơn tình trạng xung huyết cúng như là các trường hợpc ảm cúm.
    Leukotrinenes
    Leukotrienes là những thuốc chống viêm được dùng theo đơn kê của BS nhằm ngăn chặn tình trạng viêm của niêm mạc hô hấp. Chúng có thể rất hữu ích đối với việc giải quyết nhứng trường hợp viêm do dị ứng có hoặc không có polyp.
    Tác dụng pkụ của chúng gồm có đau đầu, kích ứng dạ dày, nổi ban đỏ ngoài da, chảy máu mũi do làm khô niêm mạc và đóng vảy mũi.
    Mucolytics
    Mucolytics là nhóm thuốc làm tiêu đờm được dùng trong các trường hợp bệnh lý viêm mũi xoang có nhày mủ . Chúng có thể được dùng dưới dạng thuốc viên hoặc thuốc xịt mũi. Sử dụng thuốc tiêu đờm sẽ làm loãng đám đờm mủ đặc quánh và tạo điều kiện cho sự đào thải bằng cách ho khạc đờm, dẫn lưu dịch mủ của niêm mạc và bằng biện pháp hút..
    Nasal Saline Irrigation & Steam Inhalation
    Các thuốc nhỏ mũi, xịt mũi và khí dung được chia ra thành hai nhóm: nhóm không có tác dụng như một dược chất và nhóm có tác dụng của dược chất.
    Non-medicated Nasal Saline Sprays: nhóm xịt mũi, nhỏ mũi không có tác dụng của dược chất
    Nhóm này chủ yếu là dung dịch và các chế phẩm có chứa NaCl được dùng cho mọi loại bệnh lý mũi xoang nhằm rửa trôi các tác nhân nhiễm khuẩn, làm ẩm niêm mạc mũi , làm loãng dịch đờm nhày.
    Medicated Nasal Sprays/Non-medicated Nasal Decongestant Sprays: nhóm thuốc xịt và nhỏ mũi có tác dụng của dược chất.
    Nhóm này là các chế phẩm dưới dạng dịch nhỏ mũi, xịt mũi có chứa trong thành phần là các thuốc có tác dụng gây co mạch, chống xung huyết đã đề cập ở trên. Phải luôn nhớ là những thuốc này chỉ dùng ngắn ngày và cho các trường hợp cấp. Không dùng kéo dài quá 3-5-7 ngày.
    They should not be used longer than 3 to 5 days because they can cause rebound congestion and become habit-forming.
    Reflux Medications
    Trào ngược dạ dày được chỉ danh là một trong 3 nhóm nguyên nhân hàng đầu gây nên bệnh lý viêm mũi xoang và cần thiết phải chỉ định (nếu khẳng định được nguyên nhân GERD) thuốc chống trào ngược dạ dày nhằm giải quyết tình trạng trào ngược dịch dạ dày lên trên họng gây tổn thương cho hệ thống niêm mạc đường thở trong đó có niêm mạc mũi xoang.
    Sẽ đề cập kỹ lưỡng ở một bài riêng.
    Steroids
    Corticoid đã được sử dụng trong điều trị các chứng bệnh dị ứng nói chung và viêm mũi xoang dị ứng nói riêng từ hơn 50 năm nay. Khi được sử dụng đúng liều, đúng chỉ định theo hướng dẫn của BS thì nó có hiệu quả và độ nhạy cảm rất rất lớn trong trị bệnh viêm mũi xoang.
    Có hai loại Steroid: thứ nhất là Steroid đồng hóa (anabolic steroids) đôi khi được sử dụng bởi các vận động viên nhằm tạo nên khối cơ và nâng cao thành tích; thứ hai là Glucocorticoids được chỉ định sử dụng theo đơn của bs nhằm điều trị các tình trạng dị ứng và thường được sử dụng theo con đường tác dụng tại chỗ nhằm tránh các tác dụng phụ tai hại của Corticoid.
    Các tác dụng phụ có thể gặp là: tích nước trong cơ thể, tăng cảm giác thèm ăn, tăng cân, kích thích dạ dày, tăng đường huyết, tăng nhãn áp, tăng thải canci ra khỏi xương, rối loạn giấc ngủ, giảm tốc độ dậy thì ở trẻ em và các hội chứng rối lọan nội tiết khác khi dùng quá liều (Cushing, suy thượng thận..). Steroid xịt mũi có thể gây nên rát mũi, chảy máu mũi. Steroids xịt họng hoặc khí dung cũng có những tác dụng phụ như rát họng, khàn tiếng, tưa miệng, nấm họng....
    Over-the-Counter (OTC) Medication
    Có một số biện pháp mà bệnh nhân viêm mũi xoang có thể tự điều trị cho mình trong một số trường hợp nhất định trước khi cần đến sự thăm khám của các nhà TMH.
    Thuốc chữa cảm cúm:
    Các thuốc chống xung huyết có hay không kết hợp với thuốc kháng Histamines có thể tự dùng trong các trường hợp bị cảm cúm. Ngoài ra một số thuốc khác như giảm đau, giảm ho cũng có thể dùng để hỗ trợ thêm cho hiệu quả điều trị. Nếu sau 5-7 ngày dùng thuốc mà triệu chứng không đỡ thì cần thiét phải đi khám Bs ngay.
    Thuốc xịt mũi:
    Có một số các thuốc xịt mũi có thể mua mà không cần đến đơn của BS. Những thuốc này cũng chỉ được dùng ngắn ngày và nếu sau 5-7 ngày không thấy đỡ triệu chứng thì cũng nhất thiết phải đi khám ngay.
    Thuốc dùng cho trẻ em bị chảy mũi:
    Nhất thiết phải cho trẻ đi khám, tuyệt đối không được tự ý dùng thuốc cho trẻ em.
    (HẾT PHẦN ĐIỀU TRỊ NỘI KHOA VIÊM MŨI XOANG)(CUỐI TRANG TRƯỚC ĐÃ POST NỘI DUNG NGUYÊN BẢN CỦA ĐIỀU TRỊ NGOẠI KHOA ĐỐI VỚI VIÊM MŨI XOANG - MỜI BÀ CON QUAY LẠI XEM)
    Sang phần tới tui sẽ dịch và chuyển tới bà con phần: Điều trị Viêm Mũi Xoang bằng Phẫu thuật.
    Xin chân thành cảm ơn bà con đã xem chuyên mục và xin bà con cho ý kiến hoặc đưa ra những câu hỏi để chúng tôi có thể tư vấn cùng bà con.

    Được tranxuanbachthm sửa chữa / chuyển vào 00:47 ngày 06/04/2006
  9. gentle123

    gentle123 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/12/2005
    Bài viết:
    133
    Đã được thích:
    0
    Tôi xin phép được góp ý kiến.
    Đúng là pháp luật không cho phép Dược sỹ kê đơn, nhưng nhiệm vụ của người Dược sỹ là TƯ VẤN CHO BÁC SỸ VÀ BỆNH NHÂN VỀ THUỐC. Trong trường hợp này tôi thấy bạn KienTrung đã tư vấn đúng (bạn đọc chưa kỹ, BS kê 3/4 viên, chứ không phải3-4 viên,), có điều cách dùng từ hơi dân dã, có lẽ để cho bệnh nhân dễ hiểu hơn. Khi BS kê đơn thuốc Dược sỹ có quyền và có trách nhiệm tư vấn lại về liều dùng, dạng dùng (dạng siro cho trẻ phù hợp hơn,3/4 viên thì chia thế nào?),và thậm chí cả loại thuốc nếu BS dùng chưa chuẩn (các kháng sinh có phổ kháng khuẩn khác nhau, sinh khả dụng khác nhau...)
    Vài lời góp ý với bạn Bách.Có lẽ vì đây là thực trạng chung của nền y tế nước ta, ngành Dược chưa phát triển nên Dược sỹ có phần "lép vế" và bị các BS coi thường. Chúng ta phải từng bước xoá bỏ điều đó để các BS có những đồng nghiệp đáng tin cậy giúp đỡ trong việc dùng thuốc.
    Thân mến
  10. tranxuanbachthm

    tranxuanbachthm Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/03/2006
    Bài viết:
    501
    Đã được thích:
    2
    http://www.entusa.com/endoscopic_sinus_surgery.htm
    Đây là một địa chỉ hay về Phẫu Thuật Mũi Xoang (có những videoclip về cách thức phẫu thuật).
    Xin mời các bạn tham khảo!

Chia sẻ trang này