1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chuột ơi, nói về lần đầu tiên bạn làm "chuyện ấy" đi,

Chủ đề trong '1984 Hà Nội' bởi liquor, 13/09/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. RosyR7

    RosyR7 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/05/2004
    Bài viết:
    461
    Đã được thích:
    0
    Nhưng *** bảo rằng: "Khó mà nói NO được!!!"
  2. RosyR7

    RosyR7 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/05/2004
    Bài viết:
    461
    Đã được thích:
    0
    Uống trà cũng phải chọn trà ngon mà uống
    Lấy chồng cũng phải chọn chồng mà lấy!
    -----> xin lỗi bạn không phải là tách trà của mình. Mình đã có tách trà của riêng mình rồi.
    Bạn để lời hứa đó dành cho người iu của bạn thì tốt hơn đấy.....
  3. RosyR7

    RosyR7 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/05/2004
    Bài viết:
    461
    Đã được thích:
    0
    Có chí khí ------> cố gắng giữ lời hứa bạn nhé......
  4. duyma

    duyma Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/09/2004
    Bài viết:
    352
    Đã được thích:
    0
    Chà chà, con gái 84 bây giờ có người yêu và có thể nói là đã "ấy" nhưng biết cách "ngừa" là chuyện không có gì đáng lạ cả! Còn mình thấy hội con trai bọn mình giờ vẫn chưa "đủ đk" để tiến hành đâu!
    Thứ nhất vì sức bọn mình chưa đủ dai (thật đấy, ít nhất phải 2 năm nữa cơ) , thứ hai, tuổi bọn mình còn trẻ, lo gì về sau không "làm gì" được mà cứ vội vàng làm gì, cứ từ từ, học tập, tích lũy đã, còn sớm mà lo gì!
  5. QuyenTieuMuoi

    QuyenTieuMuoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/10/2002
    Bài viết:
    2.227
    Đã được thích:
    0
    ^Sao cái kiểu cách của ấy nói nghe khó chịu thế tớ ghét cái kiểu cứ ôm "con gái bây giờ: , gớm, kin nhể?
    to mày: ấy thì ấy mà vẫn biết ấy là được mày nhỉ
  6. xitrumkhongtinhyeu

    xitrumkhongtinhyeu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/02/2004
    Bài viết:
    714
    Đã được thích:
    0
    Nhân nói về chuyện ấy, làm phát về tín ngưỡng ấy chính xác thì các cụ gọi là tín ngưỡng phồn thực
    Thời xa xưa, để duy trì và phát triển sự sống, ở những vùng sinh sống bằng nghề nông cần phải có mùa màng tươi tốt và con người được sinh sôi nảy nở. Để làm được hai điều trên, những trí tuệ sắc sảo sẽ tìm các quy luật khoa học để lý giải hiện thực và họ đã xây dựng được triết lý âm dương, còn những trí tuệ bình dân thì xây dựng tín ngưỡng phồn thực (phồn = nhiều, thực = nảy nở). Tín ngưỡng phồn thực ở Việt Nam được thể hiện ở hai dạng: thờ cơ quan sinh dục của cả nam lẫn nữ, và thờ hành vi giao phối, khác biệt với một số nền văn hóa khác như Ấn Độ chẳng hạn, chỉ thờ sinh thực khí của nam mà thôi.
    Thờ sinh thực khí

    Thờ sinh thực khí nam và nữ của đồng bào dân tộc Chăm. Cột hình tròn (dương) biểu hiện cho nam, hình bệ vuông (âm) biểu hiện cho nữ.Thờ sinh thực khí (sinh = đẻ, thực = nảy nở, khí = công cụ), là hình thái đơn giản của tín ngưỡng phồn thực. Nó phổ biến ở hầu hết các nền văn hóa nông nghiệp trên thế giới. Nhưng khác với hầu hết các nền văn hóa khác là chỉ thời sinh thực khí nam, tín ngưỡng phồn thực Việt Nam thờ sinh thực khí của nam lẫn nữ. Việc thờ sinh thực khí được tìm thấy ở trên các cột đá có niên đại hàng ngàn năm trước công nguyên. Các sinh thực khí còn được thấy rất nhiều ở thánh địa Mỹ Sơn vẫn còn nguyên dạng đến ngày nay. Ngoài ra nó còn được đưa vào các lễ hội, lễ hội ở làng Đồng Kỵ (Bắc Ninh) có tục rước cặp sinh thực khí bằng gỗ vào ngày 6 tháng giêng, sau đó chúng được đốt đi, lấy tro than chia cho mọi người để lấy may.
    [​IMG]
    Thờ sinh thực khí nam và nữ của đồng bào dân tộc Chăm. Cột hình tròn (dương) biểu hiện cho nam, hình bệ vuông (âm) biểu hiện cho nữ.
    Thờ hành vi giao phối
    Ngoài việc thờ sinh thực khí, tín ngưỡng Việt Nam còn thờ hành vi giao phối, đó là một đặc điểm thể hiện việc chú trọng đến các mối quan hệ của văn hóa nông nghiệp, nó đặc biệt phổ biến ở vùng Đông Nam Á.
    Các hình nam nữ đang giao phối được khắc trên mặt trống đồng tìm được ở làng Đào Thịnh (Yên Bái), có niên đại 500 trước công nguyên. Ngoài hình tượng người, cả các loài động vật như cá sấu, gà, cóc,... cũng được khắc trên mặt trống đồng Hoàng Hạ (Hòa Bình).
    Vào dịp hội đền Hùng, vùng đất tổ lưu truyền điệu múa tùng dí, thanh niên nam nữ cầm trong tay các vật biểu trưng cho sinh thực khí nam và nữ, cứ mối tiếng trống "tùng" thì họ lại "dí" hai vật đó lại với nhau. Phong tục "giã cối đón dâu"cũng là một biểu hiện cho tín ngưỡng phồn thực, chày và cối là biểu tượng cho sinh thực khí nam và nữ. Ngoài ra một số nơi còn vừa giã cối (rỗng) vừa hát giao duyên.
    Trống đồng - biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực
    Vai trò của tín ngưỡng phồn thực lớn tới mức ngay cả chiếc trống Đồng, một biểu tượng sức mạnh của quyền lực cũng là biểu tượng toàn diện của tín ngưỡng phồn thực.
    Hình dáng của trống đồng phát triển từ cối giã gạo
    Cách đánh trống theo lối cầm chày dài mà đâm lên mặt trống mô phỏng động tác giã gạo
    Tâm mặt trống là hình mặt trời biểu trưng cho sinh thực khí nam, xung quanh là hình lá có khe rãnh ở giữa biểu trưng cho sinh thực khí nữ
    Xung quanh mặt trống đồng có gắn tượng cóc, một biểu hiện của tín ngưỡng phồn thực
    Tiếp đê
  7. QuyenTieuMuoi

    QuyenTieuMuoi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/10/2002
    Bài viết:
    2.227
    Đã được thích:
    0
    Tiếp là tiếp cái gì hả bạn Giang?Còn gì thì cứ tiếp tục
    Tớ đọc trên thì thấy sinh = đẻ thế thì người ta nói " sinh đẻ " hoá ra lại " đẻ đẻ " ah? Thế thì cứ ấy đi rồi đẻ, đẻ xong lại ấy, ko thì ấy thì ấy nhưng đừng đẻ
  8. RosyR7

    RosyR7 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/05/2004
    Bài viết:
    461
    Đã được thích:
    0
    ---------------> Ừ, kin nhểy! Hùa theo mày tý coi... hehhe...
    To mày: Phải đấy, phải đấy bạn hiền ah!!!
  9. GIADUNG

    GIADUNG Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/04/2002
    Bài viết:
    405
    Đã được thích:
    0
    *** is zero
  10. NAT32

    NAT32 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    02/05/2003
    Bài viết:
    1.288
    Đã được thích:
    0
    1st ah`???? cũng fê fê....hehhe

Chia sẻ trang này