1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chuyện cà kê - Nói bóc .v.v./

Chủ đề trong 'Quảng Bình' bởi lwt, 30/05/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. lwt

    lwt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/02/2004
    Bài viết:
    99
    Đã được thích:
    0
    Chuyện cà kê - Nói bóc .v.v./

    Hôm nay xem truyện, thấy bác Vũ Đức Sao Biển bình giở quá, thế là lại fải ngồi đong đưa.
    Nhắc chuyện kiếm hiệp, Kiếm là binh khí biểu hiện sức mạnh của người học võ, đạo kiếm cao quý của người người fù tang là :"Kiếm xuất máu tuôn". Ôi chao là chết chóc. Lại nhắc film Trương Tam Phong, 8 thanh bảo kiếm tung ra giang hồ mà thây chất thành núi máu chảy thành sông, âu cũng là từ lòng tham của kon người cả vậy ?!(Dấu hỏi có mục đích nhé!)
    Nhắc truyện Phong Vân, tác giả đặc biết chú trọng Ý kiếm, khí kiếm, và Phi tiên. Tác giả còn nhấn mạnh một điều đó là Tâm Kiếm, đáng tiếng khi bình ở đây thì bác Biển cỏ vẻ hơi đuối.
    Tâm Kiếm chia làm 3 loại chính : Tâm chính, tâm ta và tâm ma.
    Trong Phong Vân, tâm chính là Kiếm thần, tâm ma là Kiếm ma, và tâm tà được chia là 4 bộ sau : Tâm Tham, tâm Si, Tâm ngạo và hận.
    Một thanh Vô địch thần kiếm đó là sự ham muốn của muôn kẻ, và để có được thanh kiếm hoàn mĩ thì fải có tế kiếm một cách hoàn hảo. Nhớ lại khi xưa, thanh Can Tương ra đời ấy chính là nhờ chất fụ gia là : móng tay, chân và tóc của Mạc Chi. người sau vẫn thường coi Can Tương là bảo Kiếm. Nay Vô Địch thần kiếm fải có máu của Tâm tà-ma-chính mới có thể thành một kiếm tuyệt mĩ.
    Để đạt được điều đó, Ngạo Thiên (Tâm ngạo) đã cho mời "các tâm" đến dự lễ tế Kiếm của mình ngoài ra Kiếm sẽ về đúng chủ nếu ai đủ năng lực đoạt lấy (???). Đang tiếc là thiếu tâm chính bởi tâm chính đã ẩn cư.
    -Ngờ đâu, Vô danh đã cho đệ tử là Kiếm Thần dám sát lễ tế Kiếm hòng mong rằng Kiếm sẽ về đúng chủ.
    Nhắc chuyện Tâm Chính - Kiếm Thần, khi được vị Chung Ni (người đúc kiếm) mượn xem cây Kiếm, đã ko ngại mà dụng kình lực đưa sang một cách nhẹ nhàng. Chung Ni thấy vậy bảo :"Kiếm là Anh Hùng Kiếm, kiếm chính mà tâm còn chính hơn" đó cũng là một lần thể hiện tâm chính. Biết :"Kiếm rời người ắt mạng vong, vậy mà Kiếm Thần đã trao kiếm ko chút thắc mắc đủ thấy việc rời Kiếm đã là việc đơn giản (tối kị người cầm kiếm)- ko những vậy, việc rút kiếm ko còn là chuyện hiển nhiên trong tâm mình - tâm ko kiếm là tâm có kiếm, đó mới là Kiếm chánh!(Đọc thêm bậc cao thủ)
    Kiếm Si, xem kiếm như bạn, trò truyện với Kiếm như người, ấy gọi là luyện ý kiếm đến bậc cao nhơn, và có thể liệt hàng đệ nhất hàng cao thủ, ta lại nhớ đến 7 đệ tử yêu của Trương Tam Phong ở truyện của Kim Dung :Ỷ thiên đồ long kí, đã xuất một kiếm làm mê mẩ lòng người. Đây, Đoạn Lãng đã là Kiếm Si, hẳn Ý Kiếm đã đển độ am tường, đang tiếc là chỉ dừng lại ở đó, bởi Kiếm Khí và Phi Tiên là fải thăng lên một bậc (nói sau). Vậy mà Đoạn lãng luôn mang một tâm si, trong tâm có kiếm, tâm kiếm tâm người hoà một, làm sao có thể hơn được nữa !
    Kiếm Tham, tâm là tham nên luôn muốn học kiếm, luôn muốn được biết những tuyệt kiếm, ấy vậy mà đi khắp thiên hạ hòng mong học kiếm, âu cũng là điều đáng khen, đáng tiếc học kiếm là điều ko thể thúc ép, tâm thư mới đạt trình kiếm là Phi Tiên, vậy mà Kiếm Bần lại thúc ép quá (quá ham học mà ko để ý đạo học) để đến nỗi chỉ mới đạt đuợc Khí Kiếm, đạt Khí Kiếm nhưng là Kiếm muôn nhà, ko hoà làm một được cho nên mới ko thể thành "Tiên" được, thật là một điều đáng tiếc.
    Tâm Ngạo, kiếm chỉ có công, ko có thủ, cọi mạng là cỏ, là tâm ngạo. Tâm Kiếm là Ngạo nên dễ dân thành tâm Khinh bởi Ngạo dễ biến thành Khinh,

    Viết đến đây thì chao ôi là giở! Lần tau viết tiếp vậy/
  2. thanh_hang_new

    thanh_hang_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/03/2002
    Bài viết:
    1.134
    Đã được thích:
    0
    Không ngờ chú cũng đọc quyển của Vũ Đức Sao Biển. CHị chẳng thích Kiếm hiệp nhưng thích Thư Pháp nên được tặng quyển đó. Chú thử bình về phần "Thư Pháp trong truyện Kim Dung " chị nghe với
  3. kts_june

    kts_june Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/10/2003
    Bài viết:
    1.347
    Đã được thích:
    0
    TH cứ ra ngoài hàng kiếm quyển Phong Vân mà đọc! có lời bình của ông ta đằng sau mỗi truyện!
  4. arch

    arch Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/05/2002
    Bài viết:
    767
    Đã được thích:
    0
    Nói chuyện kiếm si.
    Hoả lân kiếm thực chất là tà kiếm. Người dùng hoả lân kiếm sẽ bị kiếm áp chế sinh tà tâm.
    Bởi vậy mà kiếm si không phải do Đoạn Lãng luyện mà thành, cũng không phải là do tâm mà là do kiếm.
    Vậy nói đến tâm si thì Đoạn Lãng làm sao sánh bằng Kiếm Bần?
  5. lwt

    lwt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/02/2004
    Bài viết:
    99
    Đã được thích:
    0
    Nói hay!
    Ở đây chúng ta có thể xét theo nhiều khía cạnh khác nhau, chẳng hạn chữ Si. Si bên khác với Si muốn, Si bên thì sinh lòng nặng, Si muốn sinh lòng tham, bởi thể, Kiếm Bần mới có tâm là Tham. Thêm vào đó nữa, cái Si của Kiếm Tham là có vị, vị bản thân mình, ko vị kiếm, bản thân muốn kiếm và bản thân có thể bỏ kiếm, ko thể gọi là Kiếm Si được, ko những vậy, kiếm của Kiếm Bần còn bao hàm Kiếm Pháp, còn đối với Đoạn Lang chỉ là si với một cây kiếm. Đấy chính là sự fân biệt tâm Si!
    -Còn về bản thân là Đoạn Lãng, ngay tự nhỏ đã dốc chí học Kiếm, có thể nhận thấy đoạn Đoạn Lãng muốn đả bại Bộ Kinh Vân. Bởi vậy trong Chí có Kiếm, biết làm kiếm ma (thanh Hoả Lân) vẫn muốn kiếm, và bỏ bạn để được bên kiếm (?)/
    Cái tâm Si của Đoạn Lãng chính là ở đây, về mặt đạo học Kiếm, kiếm khiến người sinh tà tâm là chuyện thường thấy, nhưng biết mà vẫn muốn thì âu cũng là một chữ Si mang tà vậy. Đáng tiếc, chữ Si này là tâm tà. Kiếm tâm là Si, Kiếm là tà, rất dễ sinh Tâm Ma, cũng là một cái hay khi tác giả cho Đoạn Lãng kết hợp với Tâm Ma (Kiếm Ma)
    -Lại nói về Tâm Hận, tnhf cờ Bộ Kinh Vân được 23 thức tuyệt kĩ của Kiếm thánh, âu cunglã duyên số.
    Đọc đến bi kịch sinh Kiếm Hận, người đọc mới thấu hiểu cái tâm hồn của kon người âu cũng là được nuôi dưỡng ngay từ nhỏ. Từ nhỏ Bộ Kinh Vân được dưỡng tâm Uất, lớn lên, qua nhiều biến cô nên chuyển tâm uất thành tâm hận. Tuy nhiên, chữ hận này nó được sinh bởi chử Tình, ôi chao, từ cổ chí kim Chữ Tình mang Hận là vì thế, từ đó cũng có thể cái Tâm Tà của Bộ Kinh Vân là chưa hẳn.
    -------------------------------------------------
    -Tranh Kiếm/
    Kiếm Ma, Tâm do Ma khiến, đã là Ma Khiến ắt dụng kiếm khí (luyện), Tâm Ma ko thể thành tiên, đoạn này tác giả còn hướng cho nhân vật vương chữ Tình, cũng là Tình bên cạnh chữ ma, tâm là ma những vẫn vuơng tình mới biết chữ tình đáng sợ, cũng bởi thể mà ko lấy thanh Tuyệt Mĩ Hảo Kiếm, cách viết của tác giả như thế là đúng chăng ?
    Tâm là Ngạo, chữ Ngạo ở đây có Vị thân, vị thân thì ko thể thử lửa, đáng tiếc ko thể lấy kiếm.
    Tâm là Tham cũng vị thân là vậy!
    Tâm Si, có thể nói, đổi một người bạn (chữ bạn mang thêm chú Khiến) để lấy bạn khác thì hơi khó. Đến để huỷ kiếm chứ ko thể lấy Kiếm, cũng là cái hay của tác giả.
    Chỉ có Tâm Hận, tâm Hận, chữ Hận vương tình, chữ Hận Vị người (có vị mình - tình mà!) nhưng mà cũng đủ làm người ta chiến thắng cái hiện hữu của bản thân. Chính là điều giúp Bộ Kinh vân có được Khí của Tuyệt Thế Hảo Kiếm. Hay ?
    --------------------------------------------------
    -Ơ hay! Đọc đến đây thì có người vào khai thác mình về chị, chẳng nhớ nổi cái chi! Thôi vậy.
  6. lwt

    lwt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/02/2004
    Bài viết:
    99
    Đã được thích:
    0
    -Chữ Vô bị khuyết !
    Trong Phong Vân, tác giả có một chữ Vô, một chữ Vô xêp tách riêng bên những chữ Hữu.
    Vô - Vô danh, luyện được thiên ý kiếm, dụng tiếng đàn khiến được chim muôn, nói được nỗi Thống - Bi - Hận của một người, cảnh giới cao độ. Ôi chao đáng tiếc là chữ Vô bị khuyết, hay nói đúng hơn, tác giả chưa làm cho cái "hồn" Vô này trở thành tuyệt mĩ. Đã là Vô nghĩa là ko tồn tại, đã ko tồn tại thì ko vị thế. Thế mà ở trong tập 10 của Phong Vân, tác giả cho biết cái chết của Vô Danh, ko tồn tại thì sao lại chết, đã chết thì hẳn là một chữ Vô toàn mĩ chăng ?
    Có thể như vậy là đúng! Thế nhưng, một người đạt cảnh giới cao như Vô Danh, sao lại có thể băn khoăn về cái sự "chết" của mình, vậy chữ Danh lại bị chữ Hữu ám vào chăng ?
    Âu cũng là một điều khuyết vậy !
    -----------------------------------------------------------
    -Định bình truyện Kim Dung nhát, fải cái hồi xưa cãi nhau với thằng bạn chao ôi là lôi ông Kim Dung ra chửi, đành tạm nghiên cứu thêm để mà khen vậy. Bác nào biết ném nhát mọi người đọc chơi ạh!
  7. lwt

    lwt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/02/2004
    Bài viết:
    99
    Đã được thích:
    0
    Ko có tâm trạng gì nhưng cũng bốt cho vui.
    -Có thể nói trong các tác phẩm về Kiếm Hiệp, gọi là tác phẩm nhưng ko biết nhiều người có công nhận đó là tác phẩm ko, tôi chưa thấy tác phẩm nào có những biển đổi theo chiều hường Hiện đại hoá kiểu Phong Vân ko ?
    Đọc Kim Dung, ừ thì thấy ông viết cũng được, rất đề cao câu chuyện nhân ngãi.
    Đọc Trần Thanh Vân, ừ thì thấy ông ta rất đề cao việc thiết kế cốt truyện.
    Đọc Cổ Long, ừ thì thấy một "lão già" ngẫu hứng, tạc một anh hùng và rồi tự biên tự diễn cho anh hùng của mình trở thành ... anh hùng.
    Rồi thì một vài các tác giả khác, nhưng mà ko đặc sắc lắm cho việc thai nghén Kiếm Hiệp nên ko nói đến, tuy nhiên xin được nói rằng, các ông ấy nhỡ mà có viết thì cũng ko đến nỗi kinh điển kiểu 2 ông Mã vĩnh Thành và Đan Thanh trong Phong Vân (ko nhớ rõ lắm tên tg), có thể nói, mạch truyện của các "cụ" như kiểu chắp vá giữa 2 truyện của 2 người vậy.
    Hiihihihh!
    Nếu báo giận truyện ném đá vào 4rum thì cũng hơi bậy, mà nếu nói ko phải thì cũng ko đúng, bỡi lẽ càng đọc càng thấy buồn cười. Ơ! Cái anh Kiếm hùng mà 2 ông tác giả bốt cho đã, tung cho sướng, ngẫu hứng cho nhiều đùng cái nhét nó vào bóng tối.
    Thật ra thì cũng đúng, muốn làm người tốt gắng sức mười năm, nhưng trong một ngày có thể làm người xấu, tuy nhiên, người ta thường nói đến sự ăn mòn lương tâm trong những truyện kiểu ấy chứ chẳng mấy ai lại bỏ quên lương tâm của mình chỗ nào đấy rồi bất chợt nhớ đến và cắn rứt nó.
    Còn nhớ cái eng Đoàn Dự của Kim Dung, uống cái thuốc đó của Đoàn Diên Khánh, mắc dù "muốn" lắm () nhưng có thể "chịu" được, còn cái anh Kiếm Hùng mới dzô cái là hùng hục như trâu húc, kinh!
    Ờ, nếu bảo anh ấy thích là cái cô Sở nhà ta thì cũng phải từ từ chứ, he he có ngờ cái Tâm Sáng mà 2 vị tác giả của ta tôn cho chán chê rôi thì mần cho nó tối cho có cái chuyện : Ko ai là toản mĩ cả đây chăng ?
    Nếu đọc và để ý kĩ thì càng lúc, Phong Vân càng được các bác ấy cưng lắm. Chắc là mỗi bác dành một thằng rồi thì vẽ hoa cho họ để cuối cùng Phong Vân kết thúc bằng việc chúng ta là An hhùng, chúng ta là cả truyện.
    Ôi thôi! Đành tạm kết thúc ở tập 17 vậy!

Chia sẻ trang này