1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

CHUYÊN MỤC NÓI VỀ HẦU BÓNG

Chủ đề trong 'Nhạc Dân Tộc Dân Gian' bởi phocat, 19/03/2008.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. whiteclouds

    whiteclouds Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/05/2008
    Bài viết:
    179
    Đã được thích:
    0
    Đất nước ta đã trải qua trên 4000 năm lịch sử và tín ngưỡng thờ Thánh thần đã xuất hiện ở Việt nam trong những giai đoạn đất nước còn sơ khai... vì vậy MT đã nói Ở Việt nam Đạo Thánh có trước Đạo Phật.
  2. whiteclouds

    whiteclouds Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/05/2008
    Bài viết:
    179
    Đã được thích:
    0
    Làm Thánh không dễ thế đâu bạn ạ, không phải ai cũng có thể được nhân dân tôn thờ như một vị Thánh và được gọi là hồn thiêng sông núi đâu bạn ạ...
  3. namthanh15

    namthanh15 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/08/2008
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    0
    mọi người đọc kĩ đã, nói là Tam Toa cùng hiển thánh ở Sòng Sơn, và nói riêng Mẫu Đệ Nhị Quỳnh Hoa trong bài thôi .vậy thì những lập luận trong cũng đáng tin cậy lắm chứ.có ai đã đến đền như trong bài chưa. trong báo có in hình mẫu mặc áo đỏ, ngồi đúng như bài tả
    bạn Khánh thử giải thích vậy Mẫu Quỳnh Hoa là ai
  4. truong_uct

    truong_uct Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/12/2006
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    1
    Ở Việt nam Đạo Thánh có trước Đạo Phật, vì Đạo Phật du nhập vào Viêt Nam vào khoảng thế kỷ thứ 2, MT xin trích dẫn thông tin trong cuốn Việt Nam Phật Giáo Sử Luận của Thầy Nhất Hạnh như sau:
    <BLOCKQUOTE id=quote><font size=1 face="Arial" id=quote>Trích từ:ÐẠO PHẬT GIAO CHÂU TRONG THẾ KỶ ÐẦU TÂY LỊCH
    Sự thành lập tăng đoàn, dịch kinh, sáng tác và làm chùa hẳn được thực hiện vào thế kỷ thứ 2. Trong thế kỷ đầu của Tập lịch sinh hoạt Phật ở Giao Châu chắc chắn còn thô sơ lắm.
    Như ta đã biết, đạo Phật đầu tiên do các thương gia Ấn Ðộ đem đến. Những người này không phải là những nhà truyền giáo; họ chỉ sống đời sống tín ngưỡng của họ trong lúc lưu lại Giao Châu, và chính vì vậy mà người Giao Châu biết đến đạo Phật. Sinh hoạt của Phật tử Ấn Ðộ thời ấy thế nào? Họ đọc ba điều quy y, giữ tam quy, tin tưởng ở Tam Bảo là Phật, Pháp và Tăng. Họ giữ ngũ giới: không sát sinh, không trộm cướp, không tà dâm, không nói dối, không uống rượu. Họ tin ở thuyết nhân quả; vì vậy họ lo bố thí cúng dường, nhất là cúng dường ẩm thực, y phục và chỗ cư ngụ cho tăng sĩ , bởi vì tăng sĩ là ?oruộng phước đức tốt nhất? để gieo hạt giống công đức, họ còn thờ phụng Xá Lợi Phật, đốt hương trầm, đọc thuộc vài đoạn kinh nhân quả, kể chuyện tiền thân của Ðức Phật. [/QUOTE]
    Đất nước ta đã trải qua trên 4000 năm lịch sử và tín ngưỡng thờ Thánh thần đã xuất hiện ở Việt nam trong những giai đoạn đất nước còn sơ khai... vì vậy MT đã nói Ở Việt nam Đạo Thánh có trước Đạo Phật.
    [/QUOTE]
    bạn nói tín ngưõng thờ thánh thần hay tín ngưõng thờ mẫu
    bạn nên tìm hiểu thêm về tín ngưõng thờ mẫu và tam tứ phủ
    nếu muốn gọi tắt vẫn có thể gọi là tục thờ mẫu
    còn nếu vẫn thích gọi là đạo mẫu cũng dc tuỳ bạn
  5. whiteclouds

    whiteclouds Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/05/2008
    Bài viết:
    179
    Đã được thích:
    0
    [/quote]bạn nói tín ngưõng thờ thánh thần hay tín ngưõng thờ mẫu
    bạn nên tìm hiểu thêm về tín ngưõng thờ mẫu và tam tứ phủ
    nếu muốn gọi tắt vẫn có thể gọi là tục thờ mẫu
    còn nếu vẫn thích gọi là đạo mẫu cũng dc tuỳ bạn[/quote]
    Theo MT mỗi người có một quan điểm khác nhau, mình không thể nói rằng, quan điểm của mình là đúng, của người khác là sai, vì luận bàn đến những vấn đề tâm linh trong cõi vô hình thì không có những bằng chứng xác thực như khoa học hiện đại, chỉ có những người đã có trải nghiệm thực tế thì mới có đức tin, thấu hiểu và thông cảm với nhau hơn...
    Tổ Bồ đề Đạt ma đã nói "chưa giác ngộ thì lời nói nào cũng là vô minh"... lời nói của tất cả chúng ta đều là vô minh cả nên đừng chấp vào ngôn từ làm gì, quan trọng là nên bàn luận vào Ý nghĩa và sự Thực hành... làm sao cho đúng con đướng chánh đạo, không lạc đạo và không rơi vào mê tín dị đoan. Chúng ta đều còn trẻ, có đức tin là tốt, là một bước khởi đầu rất tốt, là bước chân vững trãi đầu tiên trên con đường đến bến bờ giác ngộ, nhưng nếu không cẩn thận, đức tin này dễ bị lợi dụng lôi kéo vào con đường tà Đạo, mê tín dị đoan do những nghiệp lực chính bản thân chúng ta gieo tạo từ vô lượng kiếp trong quá khứ... Nhà Phật có 84000 pháp môn, tùy căn cơ của chúng sinh mà các Ngài dùng phương tiện khéo để hóa độ, tất cả các Pháp đều là Pháp Phật, các Ngài Thánh thần Nam Việt đều là các hóa thân của Chư Phật, Chư Bồ Tát..., đêu tu theo giáo Lý nhà Phật và là đội quân giúp nhà Phật thực thi Luật nhân quả...
    Mình có thể gọi là Đạo Thánh, Đạo Mẫu, Đạo bản địa, Tín ngưỡng thờ Mẫu... hay gọi là các Lễ nghi, các phương pháp thực hành hay gọi là Con đường tu tập dẫn đến các quy Luật khách quan của Trời đất.... cũng không vấn đề gì...
    Quan trọng là mình phải hiểu Ý nghĩa của các phương pháp thực hành tâm linh qua các lễ nghi tâm linh và biết được các Phương pháp tu tập làm sao để giúp những người có nợ Thánh tinh tấn, giải được nghiệp, chuyển được nghiệp... tu tập để vượt lên trên số phận của mình.... và quan trọng là không lạc đường rơi vào mê tín dị đoan...
    Về các chi tiết Lễ nghi tam phủ hay tứ phủ MT không rành vfi MT không có nợ trong tứ phủ hay tam phủ, chỉ là người có Duyên với Đạo Thánh... nhưng Ý nghĩa của các nghi lễ này (hay gọi là Lễ nghĩa) thì MT nắm được, các bạn cứ chia sẻ để ta cùng đàm đạo để làm sáng tỏ và tôn vinh bản sắc văn hóa Đạo bản địa của dân tộc Việt Nam, góp phần bài trừ mê tín dị đoan...
    Chúc các bạn luôn an lạc!
    Được WHITECLOUDS sửa chữa / chuyển vào 10:01 ngày 27/08/2008
    Được WHITECLOUDS sửa chữa / chuyển vào 10:05 ngày 27/08/2008
  6. truong_uct

    truong_uct Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/12/2006
    Bài viết:
    298
    Đã được thích:
    1
    bạn nói tín ngưõng thờ thánh thần hay tín ngưõng thờ mẫu
    bạn nên tìm hiểu thêm về tín ngưõng thờ mẫu và tam tứ phủ
    nếu muốn gọi tắt vẫn có thể gọi là tục thờ mẫu
    còn nếu vẫn thích gọi là đạo mẫu cũng dc tuỳ bạn[/quote]
    Theo MT mỗi người có một quan điểm khác nhau, mình không thể nói rằng, quan điểm của mình là đúng, của người khác là sai, vì luận bàn đến những vấn đề tâm linh trong cõi vô hình thì không có những bằng chứng xác thực như khoa học hiện đại, chỉ có những người đã có trải nghiệm thực tế thì mới có đức tin, thấu hiểu và thông cảm với nhau hơn...
    Tổ Bồ đề Đạt ma đã nói "chưa giác ngộ thì lời nói nào cũng là vô minh"... lời nói của tất cả chúng ta đều là vô minh cả nên đừng chấp vào ngôn từ làm gì, quan trọng là nên bàn luận vào Ý nghĩa và sự Thực hành... làm sao cho đúng con đướng chánh đạo, không lạc đạo và không rơi vào mê tín dị đoan. Chúng ta đều còn trẻ, có đức tin là tốt, là một bước khởi đầu rất tốt, là bước chân vững trãi đầu tiên trên con đường đến bến bờ giác ngộ, nhưng nếu không cẩn thận, đức tin này dễ bị lợi dụng lôi kéo vào con đường tà Đạo, mê tín dị đoan do những nghiệp lực chính bản thân chúng ta gieo tạo từ vô lượng kiếp trong quá khứ... Nhà Phật có 84000 pháp môn, tùy căn cơ của chúng sinh mà các Ngài dùng phương tiện khéo để hóa độ, tất cả các Pháp đều là Pháp Phật, các Ngài Thánh thần Nam Việt đều là các hóa thân của Chư Phật, Chư Bồ Tát..., đêu tu theo giáo Lý nhà Phật và là đội quân giúp nhà Phật thực thi Luật nhân quả...
    Mình có thể gọi là Đạo Thánh, Đạo Mẫu, Đạo bản địa, Tín ngưỡng thờ Mẫu... hay gọi là các Lễ nghi, các phương pháp thực hành hay gọi là Con đường tu tập dẫn đến các quy Luật khách quan của Trời đất.... cũng không vấn đề gì...
    Quan trọng là mình phải hiểu Ý nghĩa của các phương pháp thực hành tâm linh qua các lễ nghi tâm linh và biết được các Phương pháp tu tập làm sao để giúp những người có nợ Thánh tinh tấn, giải được nghiệp, chuyển được nghiệp... tu tập để vượt lên trên số phận của mình.... và quan trọng là không lạc đường rơi vào mê tín dị đoan...
    Về các chi tiết Lễ nghi tam phủ hay tứ phủ MT không rành vfi MT không có nợ trong tứ phủ hay tam phủ, chỉ là người có Duyên với Đạo Thánh... nhưng Ý nghĩa của các nghi lễ này (hay gọi là Lễ nghĩa) thì MT nắm được, các bạn cứ chia sẻ để ta cùng đàm đạo để làm sáng tỏ và tôn vinh bản sắc văn hóa Đạo bản địa của dân tộc Việt Nam, góp phần bài trừ mê tín dị đoan...
    Chúc các bạn luôn an lạc!
    Được WHITECLOUDS sửa chữa / chuyển vào 10:01 ngày 27/08/2008
    Được WHITECLOUDS sửa chữa / chuyển vào 10:05 ngày 27/08/2008
    [/quote]
    OK
    Phong kiều dạ bạc
    [​IMG]
    Nguyệt lạc ô đề sưong mãn thiên
    Giang phong ngư hỏa đối sầu miên
    Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn Tự
    Dạ bán chung thanh đáo khách thuyền
  7. khanh415263

    khanh415263 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2007
    Bài viết:
    225
    Đã được thích:
    0
    Làm Thánh không dễ thế đâu bạn ạ, không phải ai cũng có thể được nhân dân tôn thờ như một vị Thánh và được gọi là hồn thiêng sông núi đâu bạn ạ...
    [/QUOTE]
    ai chả biết lam` thánh là khó
    ko thể gọi thờ cúng những người có công là đạo thánh
    từ trước khi đạo Phật du nhập vào Việt Nam thì thờ thánh(đúng hơn là ng` ta tự suy tôn là thánh) chỉ là sự nhớ ơn,kỷ niệm
    Còn tín ngưỡng tứ phủ là có sau khi đạo Phật du nhập vào Việt Nam và được coi là tín ngưỡng dân gian
  8. khanh415263

    khanh415263 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/11/2007
    Bài viết:
    225
    Đã được thích:
    0
    những lập luận ko thuyết phục(đối với tôi)
    tam toà cùng hiển thánh ở Sòng có thể đúng nhưng nói tam toà đều là 1 chủ thể là Công Chúa Quỳnh Hoa là sai
    Cũng nhiều người cho rằng 3 lần Mẫu Liễu giáng trần là tam toà Quốc Mẫu là hoàn toàn sai
    Mẫu Quỳnh Hoa như trên bạn hỏi tôi là Mẫu Liễu Hạnh,ngài vốn xưa là công chúa Đệ Nhị tên gọi Quỳnh Hoa ở trên thiên cung do hôm tiẹc hội đánh rơi chén ngọc dâng lên Thượng đế nên bị đầy xuống trần gian.Xuống trần ngài mới có tên là Liễu Hạnh
    Lúc hết hạn ngài luôn hiển thánh cứu giúp dân lành và nhà vua đánh giặc
    Nên nhân dân đâu đấy phụng thờ
    Và ở Sòng Sơn là một dấu tích ngài chiến tranh với quân triều đình vì chúng cho rằng ngài là yêu quái
    sau đó Mẫu quy y Tam Bảo và trở thành Thánh Mẫu-Mẫu Nghi Thiên Hạ
    và Đạo Mẫu có từ đó
    Tuy Mẫu là người bậc dưới nhiều vị khác nhưng ngaì là người đứng đầu trong đạo Mẫu,coi là người sáng lập ra đạo Mẫu nên các vị khác thường thấy ngồi dưới ngài(ví dụ Vua Cha Ngọc hoàng... nhưng ko phải đâu cũng thờ Vua Cha ở dưới,thường là ngài có cung thờ riêng)
  9. hatvandantoc

    hatvandantoc Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/03/2008
    Bài viết:
    124
    Đã được thích:
    0
    CUNG NGHÊNH ĐẠI TIỆC ĐẢN SINH CHẦU BÀ ĐÔNG NHUNG BÁT NÀN ĐẠI TƯỚNG QUÂN 14-8
    theo cụ đồng thủ nhang đền Tân la -Hưng yên ngày 14-8 là ngày Thân phụ và Thân Mẫu họ Vũ sinh hạ được bà Vũ Thị Thục (tức Thục Nương)
  10. namthanh15

    namthanh15 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/08/2008
    Bài viết:
    14
    Đã được thích:
    0
    Mọi người à theo mình hiểu thì MẪU không chỉ đơn thuần là MẸ, mà Mẫu ở đây chính là hình mẫu để mọi người soi vào mà học tập. đúng vậy thực tế khi giáng trần mẫu chỉ là một người bình thường nhu bao người phụ nữ khác. nhưng ở mẫu hội tụ đầy đủ những điều mà mỗi người phụ nữ đương thời cần phải có, đó là : CÔNG DUNG NGÔN HẠNH, lại có tài cầm kì thi hoạ ,sống biết tích đức và biết gieo đúc cho mọi người . cho nên mọi người mới đời đời thờ phụng.
    vậy thì mọi người cần gì mà phải bàn nữa tất cả các thánh , các mẫu , các chu thần Việt thì cũng nên đưa vào tứ phủ lắm chứ( đỡ lời anh Nam)
    anh Pha ạ sức mình đến đâu thì làm đến đó. làm phải có chất lượng, em ủng hộ anh

Chia sẻ trang này