1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Chuyện Song Ngữ

Chủ đề trong 'Tác phẩm Văn học' bởi gio_mua_dong, 31/07/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. gio_mua_dong

    gio_mua_dong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/01/2002
    Bài viết:
    3.259
    Đã được thích:
    0
    Chuyện Song Ngữ

    The Emperor''s Three Questions
    Leo Tolstoy​

    One day it occurred to a certain emperor that if he only knew the answers to three questions, he would never stray in any matter.

    1. What is the best time to do each thing?
    2. Who are the most important people to work with?
    3. What is the most important thing to do at all times?

    The emperor issued a decree throughout his kingdom announcing that whoever could answer the questions would receive a great reward. Many who read the decree made their way to the palace at once, each person with a different answer.

    In reply to the first question, one person advised that the emperor make up a thorough time schedule, consecrating every hour, day, month and year for certain tasks and then follow the schedule to the letter. Only then could he hope to do every task at the right time.

    Another person replied that it was impossible to plan in advance and that the emperor should put all vain amusements aside and remain attentive to everything in order to know what to do at what time.

    Someone else insisted that, by himself, the emperor could never hope to have all the foresight and competence necessary to decide when to do each and every task, and what he really needed was to set up a Council of the Wise and then to act according to their advice.

    Someone else said that certain matters require immediate decision and could not wait for consultation, but if he wanted to know in advance what was going to happen he should consult magicians and soothsayers.

    The responses to the second question also lacked accord.

    One person said that the emperor needed to place all his trust in administrators, another urged reliance on priests and monks, while others recommended physicians. Still others put their faith in warriors.

    The third question drew a similar variety of answers.

    Some said science was the most important pursuit. Others insisted on religion. Yet others claimed the most important thing was military skill.

    The emperor was not pleased with any of the answers, and no reward was given.

    After several nights of reflection, the emperor resolved to visit a hermit who lived on a mountain and was said to be an enlightened man. The emperor wished to find the hermit to ask him the three questions, though he knew the hermit never left the mountains and was known to receive only the poor, refusing to have anything to do with persons of wealth or power. So the emperor disguised himself as a simple peasant and ordered his attendants to wait for him at the foot of the mountain while he climbed the slope alone to seek the hermit.

    Reaching the holy man''s dwelling place, the emperor found the hermit digging a garden in front of his hut. When the hermit saw the stranger, he nodded his head in greeting and continued to dig. The labor was obviously hard on him. He was an old man, and each time he thrust his spade into the ground to turn the earth, he heaved heavily.

    The emperor approached him and said, ''I have come here to ask your help with three questions: When is the best time to do each thing? Who are the most important people to work with? What is the most important thing to do at all times?''

    The hermit listened attentively but only patted the emperor on the shoulder and continued digging. The emperor said, ''You must be tired. Here, let me give you a hand with that.'' The hermit thanked him, handed the emperor the spade, and then sat down on the ground to rest.

    After he had dug two rows, the emperor stopped and turned to the hermit and repeated his three questions. The hermit still did not answer, but instead stood and pointed to the spade and said, ''Why don''t you rest now? I can take over again.'' But the emperor continued to dig. One hour passed, then two. Finally the sun began to set behind the mountain. The emperor put down the spade and said to the hermit, ''I came here to ask if you could answer my three questions. But if you can''t give me any answer, please let me know so that I can get on my way home.''

    The hermit lifted his head and asked the emperor, ''Do you hear someone running over there?'' The emperor turned his head. They both saw a man with a long white beard emerge from the woods. He ran wildly, pressing his hands against a bloody wound in his stomach. The man ran toward the emperor before falling unconscious to the ground, where he lay groaning. Opening the man''s clothing, the emperor and hermit saw that the man had received a deep gash. The emperor cleaned the wound thoroughly and then used his own shirt to bandage it, but the blood completely soaked it within minutes. He rinsed the shirt out and bandaged the wound a second time and continued to do so until the flow of blood had stopped.

    At last the wounded man regained consciousness and asked for a drink of water. The emperor ran down to the stream and brought back a jug of fresh water. Meanwhile, the sun had disappeared and the night air had begun to turn cold. The hermit gave the emperor a hand in carrying the man into the hut where they laid him down on the hermit''s bed. The man closed his eyes and lay quietly. The emperor was worn out from a long day of climbing the mountain and digging the garden. Leaning against the doorway, he fell asleep. When he rose, the sun had already risen over the mountain. For a moment he forgot where he was and what he had come here for. He looked over to the bed and saw the wounded man also looking around him in confusion. When he saw the emperor, he stared at him intently and then said in a faint whisper, ''Please forgive me.''

    ''But what have you done that I should forgive you?'' the emperor asked.

    ''You do not know me, your majesty, but I know you. I was your sworn enemy, and I had vowed to take vengeance on you, for during the last war you killed my brother and seized my property. When I learned that you were coming alone to the mountain to meet the hermit, I resolved *****rprise you on your way back and kill you. But after waiting a long time there was still no sign of you, and so I left my ambush in order to seek you out. But instead of finding you, I came across your attendants, who recognized me, giving me this wound. Luckily, I escaped and ran here. If I hadn''t met you I would surely be dead by now. I had intended to kill you, but instead you saved my life! I am ashamed and grateful beyond words. If I live, I vow to be your servant for the rest of my life, and I will bid my children and grandchildren to do the same. Please grant me you forgiveness.''

    The emperor was overjoyed to see that he was so easily reconciled with a former enemy. He not only forgave the man but promised to return all the man''s property and to send his own physician and servants to wait on the man until he was completely healed. After ordering his attendants to take the man home, the emperor returned to see the hermit. Before returning to the palace the emperor wanted to repeat his three questions one last time. He found the hermit sowing seeds in the earth they had dug the day before.

    The hermit stood up and looked at the emperor. ''But your questions have already been answered.''

    ''How''s that?'' the emperor asked, puzzled.

    ''Yesterday, if you had not taken pity on my age and given me a hand with digging these beds, you would have been attacked by that man on your way home. Then you would have deeply regretted not staying with me. Therefore the most important time was the time you were digging in the beds, the most important person was myself, and the most important pursuit was to help me.''

    ''Later, when the wounded man ran up here, the most important time was the time you spent dressing his wound, for if you had not cared for him he would have died and you would have lost the chance to be reconciled with him. Likewise, he was the most important person, and the most important pursuit was taking care of his wound.''

    ''Remember that there is only one important time and that is now. The present moment is the only time over which we have dominion. The most important person is always the person you are with, who is right before you, for who knows if you will have dealings with any other person in the future? The most important pursuit is making the person standing at your side happy, for that alone is the pursuit of life.''




    Cha Mẹ nuôi con như biển hồ lai láng .
    Con nuôi Cha Mẹ sao tính tháng , tính ngày .
  2. gio_mua_dong

    gio_mua_dong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/01/2002
    Bài viết:
    3.259
    Đã được thích:
    0
    Ba Câu Hỏi
    Leo Tolstoy​
    Ðó là chuyện ba câu hỏi khó của một nhà vua, do nhà văn hào Leo Tolstoy kể lại.
    Nhà vua ấy, Tolstoy không biết tên. Một hôm đức Vua nghĩ rằng, giá mà vua trả lời được ba câu hỏi ấy thì vua sẽ không bao giờ bị thất bại trong bất cứ công việc nào. Ba câu hỏi ấy là:
    1. Làm sao để biết được thời gian nào là thời gian thuận lợi nhất cho mỗi công việc?
    2. Làm sao để biết được nhân vật nào là nhân vật quan trọng nhất mà ta phải chú trọng?
    3. Làm sao để biết được công việc nào là công việc cần thiết nhất mà ta phải thực hiện?
    Nghĩ thế, vua liền ban chiếu ra khắp trong bàn dân thiên hạ, hứa rằng sẽ ban thưởng trọng hậu cho kẻ nào trả lời được những câu hỏi đó.
    Các bậc hiền nhân đọc chiếu liền tìm tới kinh đô. Nhưng mỗi người lại dâng lên vua một câu trả lời khác nhau.
    Về câu hỏi thứ nhất, có người trả lời rằng muốn biết thời gian nào là thời gian thuận lợi nhất cho mỗi công việc thì phải làm thời biểu cho đàng hoàng, có ngày giờ năm tháng và phải thi hành cho thật đúng thời biểu ấy. Như vậy mới mong công việc làm đúng lúc. Kẻ khác thì lại nói không thể nào dự tính được trước những việc gì phải làm và thời gian để làm những việc ấy; rằng ta không nên ham vui mà nên chú ý đến mọi sự khi chúng xẩy tới để có thể làm bất cứ gì xét ra cần thiết.
    Có kẻ lại nói rằng, dù vua có chú ý đến tình hình mấy đi nữa thì một mình vua cũng không đủ sáng suốt để định đoạt thời gian của mọi việc làm một cách sáng suốt, do đó nhà vua phải thành lập một Hội Ðồng Nhân Sĩ và hành động theo lời khuyến cáo của họ.
    Lại có kẻ nói rằng, có những công việc cần phải lấy quyết định tức khắc không thể nào có thì giờ để tham khảo xem đã đến lúc phải làm hay chưa đến lúc phải làm. Mà muốn lấy quyết định cho đúng thì phải biết trước những gì sẽ xẩy ra, do đó, nhà vua cần phải cần đến những nhà cố vấn tiên tri và bốc phệ.
    Về câu hỏi thứ hai, cũng có nhiều câu trả lời không giống nhau. Có người nói những nhân vật mà vua cần chú ý nhất là những ông đại thần và những người trong triều đình. Có người nói là mấy ông Giám Mục, Thượng Tọa là quan hệ hơn hết. Có người nói là mấy ông tướng lãnh trong quân đội là quan hệ hơn hết.
    Về câu hỏi thứ ba, các nhà thức giả cũng trả lời khác nhau. Có người nói khoa học là quan trọng nhất. Có người nói tôn giáo là quan trọng nhất. Có người lại nói: chỉnh trang quân đội là quan trọng nhất.
    Vì các câu trả lời khác nhau cho nên nhà vua không thể đồng ý với vị hiền nhân nào cả, và chẳng ban thưởng cho ai hết.
    Sau nhiều đêm suy nghĩ vua quyết định đi chất vấn một ông đạo tu trên núi, ông đạo này nổi tiếng là có giác ngộ. Vua muốn tìm lên trên núi để gặp ông đạo và hỏi ba câu hỏi kia.
    Vị đạo sĩ này chưa bao giờ chịu xuống núi và nơi ông ta ở chỉ có những người dân nghèo; chẳng bao giờ ông chịu tiếp người quyền quý. Vì vậy mà nhà vua cải trang làm thường dân. Khi đi đến chân núi, vua dặn vệ sĩ đứng chờ ở dưới, và một mình vua, trong y phục một thường dân, vua trèo lên am của ông đạo.
    Nhà vua gặp ông đạo đang cuốc đất trước am. Khi trông thấy người lạ, ông đạo gật đầu chào rồi tiếp tục cuốc đất. Ông đạo cuốc đất một cách nặng nhọc bởi ông đã già yếu; mỗi khi cuốc lên được một tảng đất hoặc lật ngược được tảng đất ra thì ông lại thở hào hển.
    Nhà vua tới gần ông đạo và nói: ''Tôi tới đây để xin ông đạo trả lời giúp cho tôi ba câu hỏi. Làm thế nào để biết đúng thì giờ hành động, đừng để cho cơ hội qua rồi sau phải hối tiếc ? Ai là những người quan trọng nhất mà ta phải chú ý tới nhiều hơn cả ? Và công việc nào quan trọng nhất cần thực hiện trước tiên ?''
    Ông đạo lắng nghe nhà vua nhưng không trả lời. Ông chỉ vỗ vai nhà vua và cúi xuống tiếp tục cuốc đất.
    Nhà vua nói: ''Ông đạo mệt lắm rồi, thôi đưa cuốc cho tôi, tôi cuốc một lát''. Vị đạo sĩ cám ơn và trao cuốc cho Vua rồi ngồi xuống đất nghỉ mệt. Cuốc xong được hai vồng đất thì nhà vua ngừng tay và lập lại câu hỏi. Ông đạo vẫn không trả lời, chỉ đứng dậy và đưa tay ra đòi cuốc, miệng nói: ''Bây giờ bác phải nghỉ, đến phiên tôi cuốc''. Nhưng nhà vua thay vì trao cuốc lại cúi xuống tiếp tục cuốc đất.
    Một giờ rồi hai giờ đồng hồ đi qua. Rồi mặt trời bắt đầu khuất sau đỉnh núi. Nhà vua ngừng tay, buông cuốc, và nói với ông đạo:
    ''Tôi tới để xin ông đạo trả lời cho mấy câu hỏi. Nếu ông đạo không thể trả lời cho tôi câu nào hết thì xin cho biết để tôi còn về nhà''.
    Ông đạo nghe tiếng chân người chạy đâu đây bèn nói với nhà vua: ''Bác thử xem có ai chạy lên kìa''. Nhà vua ngó ra thì thấy một người có râu dài đang chạy lúp xúp sau mấy bụi cây, hai tay ôm bụng. Máu chảy ướt đầm cả hai tay. Ông ta cố chạy tới chỗ nhà vua và ngất xỉu giữa đất, nằm im bất động miệng rên ri rỉ.
    Vua và ông đạo cởi áo người đó ra thì thấy có một vết đâm sâu nơi bụng. Vua rửa chỗ bị thương thật sạch và xé áo của mình ra băng bó vết thương, nhưng máu thấm ướt cả áo. Vua giặt áo và đem băng lại vết thương. Cứ như thế cho đến khi máu ngừng chảy.
    Lúc bấy giờ người bị thương mới tỉnh dậy và đòi uống nước. Vua chạy đi múc nước suối cho ông ta uống. Khi đó mặt trời đã bắt đầu khuất và bắt đầu lạnh. Nhờ sự tiếp tay của ông đạo, nhà vua khiêng người bị nạn vào trong am và đặt nằm trên giường ông đạo. Ông ta nhắm mắt nằm yên. Nhà vua cũng mệt quá vì leo núi và cuốc đất cho nên ngồi dựa vào cánh cửa và ngủ thiếp đi. Vua ngủ ngon cho đến nỗi khi Vua thức dậy thì trời đã sáng và phải một lúc sau Vua mới nhớ ra được mình đang ở đâu và đang làm gì. Vua nhìn về phía giường thì thấy người bị thương cũng đang nhìn mình chòng chọc, hai mắt sáng trưng.
    Người đó thấy vua tỉnh giấc rồi và đang nhìn mình thì nói, giọng rất yếu ớt:
    ''Xin bệ hạ tha tội cho thần''.
    ''Ông có làm gì nên tội đâu mà phải tha ?''
    ''Bệ hạ không biết hạ thần, nhưng hạ thần biết bệ hạ. Hạ thần là người thù của bệ hạ, Hạ thần đã thề sẽ giết bệ hạ cho bằng được bởi vì khi xưa, trong chinh chiến bệ hạ đã giết mất người anh của hạ thần và còn tịch thu gia sản của hạ thần nữa''.
    ''Hạ thần biết rằng bệ hạ sẽ lên núi này một mình để gặp ông đạo sĩ, nên đã mai phục quyết tâm giết bệ hạ trên con đường về. Nhưng cho đến tối mà bệ hạ vẫn chưa trở xuống, nên hạ thần đã rời chỗ mai phục mà đi lên núi tìm bệ hạ để hành thích. Thay vì gặp bệ hạ, hạ thần lại gặp bốn vệ sĩ. Bọn nầy nhận mặt được hạ thần cho nên đã xông lại đâm hạ thần. Hạ thần trốn được chạy lên đây, nhưng nếu không có bệ hạ cứu thì chắc chắn hạ thần đã chết vì máu ra nhiều quá. Hạ thần quyết tâm hành thích bệ hạ mà bệ hạ lại cứu sống được hạ thần. Hạ thần hối hận quá. Bây giờ đây nếu hạ thần mà sống được thì hạ thần nguyện sẽ làm tôi mọi cho bệ hạ suốt đời, và hạ thần cũng sẽ bắt các con của hạ thần làm như vậy. Xin bệ hạ tha tội cho hạ thần''.
    Thấy mình hòa giải được với kẻ thù một cách dễ dàng nhà vua rất vui mừng. Vua không những tha tội cho người kia mà còn hứa sẽ trả lại gia sản cho ông ta, và gửi ngự y cùng quân hầu tới săn sóc cho ông ta lành bệnh.
    Sau khi cho vệ sĩ khiêng người bị thương về nhà, vua trở lên tìm ông đạo để chào. Trước khi ra về vua còn lặp lại lần cuối ba câu hỏi của vua. Ông đạo đang quỳ gối xuống đất gieo những hạt đậu trên những luống đất đã cuốc sẵn hôm qua.
    Vị đạo sĩ đứng dậy nhìn vua: ''Nhưng ba câu hỏi của vua đã được trả lời rồi mà''.
    Vua hỏi: ''trả lời bao giờ đâu nào ?''
    ''Hôm qua nếu Vua không thương hại bần đạo già yếu mà ra tay cuốc dùm mấy luống đất này thì khi ra về nhà vua đã bị kẻ kia mai phục hành thích mất rồi, và nhà Vua sẽ tiếc rằng đã không ở lại cùng ta. Vì vậy thời gian quan trọng nhất là thời gian Vua đang cuốc đất; nhân vật quan trọng nhất lúc đó là bần đạo đây, và công việc quan trọng nhất là công việc giúp bần đạo. Rồi sau đó khi người bị thương nọ chạy lên, thời gian quan trọng nhất là thời gian vua chăm sóc cho ông ta, bởi vì nếu vua không băng vết thương cho ổng thì ổng sẽ chết và vua không có dịp hòa giải với ổng; cũng vì thế mà ông ta là nhân vật quan trọng nhất, và công việc vua làm để băng bó vết thương là quan trọng nhất. Xin vua hãy nhớ kỹ điều này: ''chỉ có một thời gian quan trọng mà thôi, đó là thời gian hiện tại, là giờ phút hiện tại. Giờ phút hiện tại quan trọng bởi vì đó là thời gian duy nhất trong đó ta có thể làm chủ được ta. Và nhân vật quan trọng nhất là kẻ đang cụ thể sống với ta, đang đứng trước mặt ta, bởi vì ai biết được là mình sẽ đương đầu làm việc với những kẻ nào trong tương lai. Công việc quan trọng nhất là công việc làm cho người đang cụ thể sống bên ta, đang đứng trước mặt ta được hạnh phúc, bởi vì đó là ý nghĩa chính của đời sống.
    [gree](Trích từ Phép Lạ Của Sự Tỉnh Thức - TNH )
    Thích Nhất Hạnh chuyển ngữ[/green]
    Hết ​
    Cha Mẹ nuôi con như biển hồ lai láng .
    Con nuôi Cha Mẹ sao tính tháng , tính ngày .
  3. gio_mua_dong

    gio_mua_dong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/01/2002
    Bài viết:
    3.259
    Đã được thích:
    0
    [​IMG]
    The Devoted Friend
    Oscar Wilde​
    One morning the old Water-rat put his head out of his hole. He had bright beady eyes and stiff grey whiskers and his tail was like a long bit of black india-rubber. The little ducks were swimming about in the pond, looking just like a lot of yellow canaries, and their mother, who was pure white with real red legs, was trying to teach them how to stand on their heads in the water.
    ''''''''You will never be in the best society unless you can stand on your heads,'''''''' she kept saying to them; and every now and then she showed them how it was done. But the little ducks paid no attention to her. They were so young that they did not know what an advantage it is to be in society at all.
    ''''''''What disobedient children!'''''''' cried the old Water-rat; ''''''''they really deserve to be drowned.''''''''
    ''''''''Nothing of the kind,'''''''' answered the Duck, ''''''''every one must make a beginning, and parents cannot be too patient.''''''''
    ''''''''Ah! I know nothing about the feelings of parents,'''''''' said the Water- rat; ''''''''I am not a family man. In fact, I have never been married, and I never intend to be. Love is all very well in its way, but friendship is much higher. Indeed, I know of nothing in the world that is either nobler or rarer than a devoted friendship.''''''''
    ''''''''And what, pray, is your idea of the duties of a devoted friend?'''''''' asked a Green Linnet, who was sitting in a willow-tree hard by, and had overheard the conversation.
    ''''''''Yes, that is just what I want to know,'''''''' said the Duck; and she swam away to the end of the pond, and stood upon her head, in order to give her children a good example.
    ''''''''What a silly question!'''''''' cried the Water-rat. ''''''''I should expect my devoted friend to be devoted to me, of course.''''''''
    ''''''''And what would you do in return?'''''''' said the little bird, swinging upon a silver spray, and flapping his tiny wings.
    ''''''''I don''''''''t understand you,'''''''' answered the Water-rat.
    ''''''''Let me tell you a story on the subject,'''''''' said the Linnet.
    ''''''''Is the story about me?'''''''' asked the Water-rat. ''''''''If so, I will listen to it, for I am extremely fond of fiction.''''''''
    ''''''''It is applicable to you,'''''''' answered the Linnet; and he flew down, and alighting upon the bank, he told the story of The Devoted Friend.
    ''''''''Once upon a time,'''''''' said the Linnet, ''''''''there was an honest little fellow named Hans.''''''''
    ''''''''Was he very distinguished?'''''''' asked the Water-rat.
    ''''''''No,'''''''' answered the Linnet, ''''''''I don''''''''t think he was distinguished at all, except for his kind heart, and his funny round good-humoured face. He lived in a tiny cottage all by himself, and every day he worked in his garden. In all the country-side there was no garden so lovely as his. Sweet-william grew there, and Gilly-flowers, and Shepherds''''''''-purses, and Fair-maids of France. There were damask Roses, and yellow Roses, lilac Crocuses, and gold, purple Violets and white. Columbine and Ladysmock, Marjoram and Wild Basil, the Cowslip and the Flower-de-luce, the Daffodil and the Clove-Pink bloomed or blossomed in their proper order as the months went by, one flower taking another flower''''''''s place, so that there were always beautiful things to look at, and pleasant odours to smell.
    ''''''''Little Hans had a great many friends, but the most devoted friend of all was big Hugh the Miller. Indeed, so devoted was the rich Miller to little Hans, that be would never go by his garden without leaning over the wall and plucking a large nosegay, or a handful of sweet herbs, or filling his pockets with plums and cherries if it was the fruit season.
    ''''''''''''''''Real friends should have everything in common,'''''''' the Miller used to say, and little Hans nodded and smiled, and felt very proud of having a friend with such noble ideas.
    ''''''''Sometimes, indeed, the neighbours thought it strange that the rich Miller never gave little Hans anything in return, though he had a hundred sacks of flour stored away in his mill, and six milch cows, and a large flock of woolly sheep; but Hans never troubled his head about these things, and nothing gave him greater pleasure than to listen to all the wonderful things the Miller used to say about the unselfishness of true friendship.
    ''''''''So little Hans worked away in his garden. During the spring, the summer, and the autumn he was very happy, but when the winter came, and he had no fruit or flowers to bring to the market, he suffered a good deal from cold and hunger, and often had to go to bed without any supper but a few dried pears or some hard nuts. In the winter, also, he was extremely lonely, as the Miller never came to see him then.
    ''''''''''''''''There is no good in my going to see little Hans as long as the snow lasts,'''''''' the Miller used to say to his wife, ''''''''for when people are in trouble they should be left alone, and not be bothered by visitors. That at least is my idea about friendship, and I am sure I am right. So I shall wait till the spring comes, and then I shall pay him a visit, and he will be able to give me a large basket of primroses and that will make him so happy.''''''''
    ''''''''''''''''You are certainly very thoughtful about others,'''''''' answered the Wife, as she sat in her comfortable armchair by the big pinewood fire; ''''''''very thoughtful indeed. It is quite a treat to hear you talk about friendship. I am sure the clergyman himself could not say such beautiful things as you do, though he does live in a three-storied house, and wear a gold ring on his little finger.''''''''
    ''''''''''''''''But could we not ask little Hans up here?'''''''' said the Miller''''''''s youngest son. ''''''''If poor Hans is in trouble I will give him half my porridge, and show him my white rabbits.''''''''
    ''''''''''''''''What a silly boy you are''''''''! cried the Miller; ''''''''I really don''''''''t know what is the use of sending you to school. You seem not to learn anything. Why, if little Hans came up here, and saw our warm fire, and our good supper, and our great cask of red wine, he might get envious, and envy is a most terrible thing, and would spoil anybody''''''''s nature. I certainly will not allow Hans'''''''' nature to be spoiled. I am his best friend, and I will always watch over him, and see that he is not led into any temptations. Besides, if Hans came here, he might ask me to let him have some flour on cre***, and that I could not do. Flour is one thing, and friendship is another, and they should not be confused. Why, the words are spelt differently, and mean quite different things. Everybody can see that.''''''''
    ''''''''''''''''How well you talk''''''''! said the Miller''''''''s Wife, pouring herself out a large glass of warm ale; ''''''''really I feel quite drowsy. It is just like being in church.''''''''
    ''''''''''''''''Lots of people act well,'''''''' answered the Miller; ''''''''but very few people talk well, which shows that talking is much the more difficult thing of the two, and much the finer thing also''''''''; and he looked sternly across the table at his little son, who felt so ashamed of himself that he hung his head down, and grew quite scarlet, and began to cry into his tea. However, he was so young that you must excuse him.''''''''
    ''''''''Is that the end of the story?'''''''' asked the Water-rat.
    ''''''''Certainly not,'''''''' answered the Linnet, ''''''''that is the beginning.''''''''
    ''''''''Then you are quite behind the age,'''''''' said the Water-rat. ''''''''Every good story-teller nowadays starts with the end, and then goes on to the beginning, and concludes with the middle. That is the new method. I heard all about it the other day from a critic who was walking round the pond with a young man. He spoke of the matter at great length, and I am sure he must have been right, for he had blue spectacles and a bald head, and whenever the young man made any remark, he always answered ''''''''Pooh!'''''''' But pray go on with your story. I like the Miller immensely. I have all kinds of beautiful sentiments myself, so there is a great sympathy between us.''''''''
    ''''''''Well,'''''''' said the Linnet, hopping now on one leg and now on the other, ''''''''as soon as the winter was over, and the primroses began to open their pale yellow stars, the Miller said to his wife that he would go down and see little Hans.
    ''''''''''''''''Why, what a good heart you have''''''''! cried his Wife; ''''''''you are always thinking of others. And mind you take the big basket with you for the flowers.''''''''
    ''''''''So the Miller tied the sails of the windmill together with a strong iron chain, and went down the hill with the basket on his arm.
    ''''''''''''''''Good morning, little Hans,'''''''' said the Miller.
    ''''''''''''''''Good morning,'''''''' said Hans, leaning on his spade, and smiling from ear to ear.
    ''''''''''''''''And how have you been all the winter?'''''''' said the Miller.
    ''''''''''''''''Well, really,'''''''' cried Hans, ''''''''it is very good of you to ask, very good indeed. I am afraid I had rather a hard time of it, but now the spring has come, and I am quite happy, and all my flowers are doing well.''''''''
    ''''''''''''''''We often talked of you during the winter, Hans,'''''''' said the Miller, ''''''''and wondered how you were getting on.''''''''
    ''''''''''''''''That was kind of you,'''''''' said Hans; ''''''''I was half afraid you had forgotten me.''''''''
    ''''''''''''''''Hans, I am surprised at you,'''''''' said the Miller; ''''''''friendship never forgets. That is the wonderful thing about it, but I am afraid you don''''''''t understand the poetry of life. How lovely your primroses are looking, by-the-bye''''''''!
    ''''''''''''''''They are certainly very lovely,'''''''' said Hans, ''''''''and it is a most lucky thing for me that I have so many. I am going to bring them into the market and sell them to the Burgomaster''''''''s daughter, and buy back my wheelbarrow with the money.''''''''
    ''''''''''''''''Buy back your wheelbarrow? You don''''''''t mean to say you have sold it? What a very stupid thing to do''''''''!
    ''''''''''''''''Well, the fact is,'''''''' said Hans, ''''''''that I was obliged to. You see the winter was a very bad time for me, and I really had no money at all to buy bread with. So I first sold the silver buttons off my Sunday coat, and then I sold my silver chain, and then I sold my big pipe, and at last I sold my wheelbarrow. But I am going to buy them all back again now.''''''''
    ''''''''''''''''Hans,'''''''' said the Miller, ''''''''I will give you my wheelbarrow. It is not in very good repair; indeed, one side is gone, and there is something wrong with the wheel-spokes; but in spite of that I will give it to you. I know it is very generous of me, and a great many people would think me extremely foolish for parting with it, but I am not like the rest of the world. I think that generosity is the essence of friendship, and, besides, I have got a new wheelbarrow for myself. Yes, you may set your mind at ease, I will give you my wheelbarrow.''''''''
    ''''''''''''''''Well, really, that is generous of you,'''''''' said little Hans, and his funny round face glowed all over with pleasure. ''''''''I can easily put it in repair, as I have a plank of wood in the house.''''''''
    ''''''''''''''''A plank of wood''''''''! said the Miller; ''''''''why, that is just what I want for the roof of my barn. There is a very large hole in it, and the corn will all get damp if I don''''''''t stop it up. How lucky you mentioned it! It is quite remarkable how one good action always breeds another. I have given you my wheelbarrow, and now you are going to give me your plank. Of course, the wheelbarrow is worth far more than the plank, but true, friendship never notices things like that. Pray get it at once, and I will set to work at my barn this very day.''''''''
    ''''''''''''''''Certainly,'''''''' cried little Hans, and he ran into the shed and dragged the plank out.
    ''''''''''''''''It is not a very big plank,'''''''' said the Miller, looking at it, ''''''''and I am afraid that after I have mended my barn-roof there won''''''''t be any left for you to mend the wheelbarrow with; but, of course, that is not my fault. And now, as I have given you my wheelbarrow, I am sure you would like to give me some flowers in return. Here is the basket, and mind you fill it quite full.''''''''
    ''''''''''''''''Quite full?'''''''' said little Hans, rather sorrowfully, for it was really a very big basket, and he knew that if he filled it he would have no flowers left for the market and he was very anxious to get his silver buttons back.
    ''''''''''''''''Well, really,'''''''' answered the Miller, ''''''''as I have given you my wheelbarrow, I don''''''''t think that it is much to ask you for a few flowers. I may be wrong, but I should have thought that friendship, true friendship, was quite free from selfishness of any kind.''''''''
    ''''''''''''''''My dear friend, my best friend,'''''''' cried little Hans, ''''''''you are welcome to all the flowers in my garden. I would much sooner have your good opinion than my silver buttons, any day''''''''; and he ran and plucked all his pretty primroses, and filled the Miller''''''''s basket.
    ''''''''''''''''Good-bye, little Hans,'''''''' said the Miller, as he went up the hill with the plank on his shoulder, and the big basket in his hand.
    ''''''''''''''''Good-bye,'''''''' said little Hans, and he began to dig away quite merrily, he was so pleased about the wheelbarrow.
    Cha Mẹ nuôi con như biển hồ lai láng .
    Con nuôi Cha Mẹ sao tính tháng , tính ngày .

    Được gio_mua_dong sửa chữa / chuyển vào 05:16 ngày 31/07/2003
  4. gio_mua_dong

    gio_mua_dong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/01/2002
    Bài viết:
    3.259
    Đã được thích:
    0
    The Devoted Friend
    continuouss ​
    ''''The next day he was nailing up some honeysuckle against the porch, when he heard the Miller''''s voice calling to him from the road. So he jumped off the ladder, and ran down the garden, and looked over the wall.
    ''''There was the Miller with a large sack of flour on his back.
    ''''''''Dear little Hans,'''' said the Miller, ''''would you mind carrying this sack of flour for me to market?''''
    ''''''''Oh, I am so sorry,'''' said Hans, ''''but I am really very busy to-day. I have got all my creepers to nail up, and all my flowers to water, and all my grass to roll.''''
    ''''''''Well, really,'''' said the Miller, ''''I think that, considering that I am going to give you my wheelbarrow, it is rather unfriendly of you to refuse.''''
    ''''''''Oh, don''''t say that,'''' cried little Hans, ''''I wouldn''''t be unfriendly for the whole world''''; and he ran in for his cap, and trudged off with the big sack on his shoulders.
    ''''It was a very hot day, and the road was terribly dusty, and before Hans had reached the sixth milestone he was so tired that he had to sit down and rest. However, he went on bravely, and as last he reached the market. After he had waited there some time, he sold the sack of flour for a very good price, and then he returned home at once, for he was afraid that if he stopped too late he might meet some robbers on the way.
    ''''''''It has certainly been a hard day,'''' said little Hans to himself as he was going to bed, ''''but I am glad I did not refuse the Miller, for he is my best friend, and, besides, he is going to give me his wheelbarrow.''''
    ''''Early the next morning the Miller came down to get the money for his sack of flour, but little Hans was so tired that he was still in bed.
    ''''''''Upon my word,'''' said the Miller, ''''you are very lazy. Really, considering that I am going to give you my wheelbarrow, I think you might work harder. Idleness is a great sin, and I certainly don''''t like any of my friends to be idle or sluggish. You must not mind my speaking quite plainly to you. Of course I should not dream of doing so if I were not your friend. But what is the good of friendship if one cannot say exactly what one means? Anybody can say charming things and try to please and to flatter, but a true friend always says unpleasant things, and does not mind giving pain. Indeed, if he is a really true friend he prefers it, for he knows that then he is doing good.''''
    ''''''''I am very sorry,'''' said little Hans, rubbing his eyes and pulling off his night-cap, ''''but I was so tired that I thought I would lie in bed for a little time, and listen to the birds singing. Do you know that I always work better after hearing the birds sing?''''
    ''''''''Well, I am glad of that,'''' said the Miller, clapping little Hans on the back, ''''for I want you to come up to the mill as soon as you are dressed, and mend my barn-roof for me.''''
    ''''Poor little Hans was very anxious to go and work in his garden, for his flowers had not been watered for two days, but he did not like to refuse the Miller, as he was such a good friend to him.
    ''''''''Do you think it would be unfriendly of me if I said I was busy?'''' he inquired in a shy and timid voice.
    ''''''''Well, really,'''' answered the Miller, ''''I do not think it is much to ask of you, considering that I am going to give you my wheelbarrow; but of course if you refuse I will go and do it myself.''''
    ''''''''Oh! on no account,'''' cried little Hans and he jumped out of bed, and dressed himself, and went up to the barn.
    ''''He worked there all day long, till sunset, and at sunset the Miller came to see how he was getting on.
    ''''''''Have you mended the hole in the roof yet, little Hans?'''' cried the Miller in a cheery voice.
    ''''''''It is quite mended,'''' answered little Hans, coming down the ladder.
    ''''''''Ah''''! said the Miller, ''''there is no work so delightful as the work one does for others.''''
    ''''''''It is certainly a great privilege to hear you talk,'''' answered little Hans, sitting down, and wiping his forehead, ''''a very great privilege. But I am afraid I shall never have such beautiful ideas as you have.''''
    ''''''''Oh! they will come to you,'''' said the Miller, ''''but you must take more pains. At present you have only the practice of friendship; some day you will have the theory also.''''
    ''''''''Do you really think I shall?'''' asked little Hans.
    ''''''''I have no doubt of it,'''' answered the Miller, ''''but now that you have mended the roof, you had better go home and rest, for I want you to drive my sheep to the mountain to-morrow.''''
    ''''Poor little Hans was afraid to say anything to this, and early the next morning the Miller brought his sheep round to the cottage, and Hans started off with them to the mountain. It took him the whole day to get there and back; and when he returned he was so tired that he went off to sleep in his chair, and did not wake up till it was broad daylight.
    ''''''''What a delightful time I shall have in my garden,'''' he said, and he went to work at once.
    ''''But somehow he was never able to look after his flowers at all, for his friend the Miller was always coming round and sending him off on long errands, or getting him to help at the mill. Little Hans was very much distressed at times, as he was afraid his flowers would think he had forgotten them, but he consoled himself by the reflection that the Miller was his best friend. ''''Besides,'''' he used to say, ''''he is going to give me his wheelbarrow, and that is an act of pure generosity.''''
    ''''So little Hans worked away for the Miller, and the Miller said all kinds of beautiful things about friendship, which Hans took down in a note-book, and used to read over at night, for he was a very good scholar.
    ''''Now it happened that one evening little Hans was sitting by his fireside when a loud rap came at the door. It was a very wild night, and the wind was blowing and roaring round the house so terribly that at first he thought it was merely the storm. But a second rap came, and then a third, louder than any of the others.
    ''''''''It is some poor traveller,'''' said little Hans to himself, and he ran to the door.
    ''''There stood the Miller with a lantern in one hand and a big stick in the other.
    ''''''''Dear little Hans,'''' cried the Miller, ''''I am in great trouble. My little boy has fallen off a ladder and hurt himself, and I am going for the Doctor. But he lives so far away, and it is such a bad night, that it has just occurred to me that it would be much better if you went instead of me. You know I am going to give you my wheelbarrow, and so, it is only fair that you should do something for me in return.''''
    ''''''''Certainly,'''' cried little Hans, ''''I take it quite as a compliment your coming to me, and I will start off at once. But you must lend me your lantern, as the night is so dark that I am afraid I might fall into the ***ch.''''
    ''''''''I am very sorry,'''' answered the Miller, ''''but it is my new lantern, and it would be a great loss to me if anything happened to it.''''
    ''''''''Well, never mind, I will do without it,'''' cried little Hans, and he took down his great fur coat, and his warm scarlet cap, and tied a muffler round his throat, and started off.
    ''''What a dreadful storm it was! The night was so black that little Hans could hardly see, and the wind was so strong that he could scarcely stand. However, he was very courageous, and after he had been walking about three hours, he arrived at the Doctor''''s house, and knocked at the door.
    ''''''''Who is there?'''' cried the Doctor, putting his head out of his bedroom window.
    ''''''''Little Hans, Doctor.''''
    ''''''''What do you want, little Hans?''''
    ''''''''The Miller''''s son has fallen from a ladder, and has hurt himself, and the Miller wants you to come at once.''''
    ''''''''All right!'''' said the Doctor; and he ordered his horse, and his big boots, and his lantern, and came downstairs, and rode off in the direction of the Miller''''s house, little Hans trudging behind him.
    ''''But the storm grew worse and worse, and the rain fell in torrents, and little Hans could not see where he was going, or keep up with the horse. At last he lost his way, and wandered off on the moor, which was a very dangerous place, as it was full of deep holes, and there poor little Hans was drowned. His body was found the next day by some goatherds, floating in a great pool of water, and was brought back by them to the cottage.
    ''''Everybody went to little Hans'''' funeral, as he was so popular, and the Miller was the chief mourner.
    ''''''''As I was his best friend,'''' said the Miller, ''''it is only fair that I should have the best place''''; so he walked at the head of the procession in a long black cloak, and every now and then he wiped his eyes with a big pocket-handkerchief.
    ''''''''Little Hans is certainly a great loss to every one,'''' said the Blacksmith, when the funeral was over, and they were all seated comfortably in the inn, drinking spiced wine and eating sweet cakes.
    ''''''''A great loss to me at any rate,'''' answered the Miller; ''''why, I had as good as given him my wheelbarrow, and now I really don''''t know what to do with it. It is very much in my way at home, and it is in such bad repair that I could not get anything for it if I sold it. I will certainly take care not to give away anything again. One always suffers for being generous.''''''''
    ''''Well?'''' said the Water-rat, after a long pause.
    ''''Well, that is the end,'''' said the Linnet.
    ''''But what became of the Miller?'''' asked the Water-rat.
    ''''Oh! I really don''''t know,'''' replied the Linnet; ''''and I am sure that I don''''t care.''''
    ''''It is quite evident then that you have no sympathy in your nature,'''' said the Water-rat.
    ''''I am afraid you don''''t quite see the moral of the story,'''' remarked the Linnet.
    ''''The what?'''' screamed the Water-rat.
    ''''The moral.''''
    ''''Do you mean to say that the story has a moral?''''
    ''''Certainly,'''' said the Linnet.
    ''''Well, really,'''' said the Water-rat, in a very angry manner, ''''I think you should have told me that before you began. If you had done so, I certainly would not have listened to you; in fact, I should have said ''''Pooh,'''' like the critic. However, I can say it now''''; so he shouted out ''''Pooh'''' at the top of his voice, gave a whisk with his tail, and went back into his hole.
    ''''And how do you like the Water-rat?'''' asked the Duck, who came paddling up some minutes afterwards. ''''He has a great many good points, but for my own part I have a mother''''s feelings, and I can never look at a confirmed bachelor without the tears coming into my eyes.''''
    ''''I am rather afraid that I have annoyed him,'''' answered the Linnet. ''''The fact is, that I told him a story with a moral.''''
    ''''Ah! that is always a very dangerous thing to do,'''' said the Duck.
    And I quite agree with her.
    Cha Mẹ nuôi con như biển hồ lai láng .
    Con nuôi Cha Mẹ sao tính tháng , tính ngày .

    Được gio_mua_dong sửa chữa / chuyển vào 05:24 ngày 31/07/2003
  5. gio_mua_dong

    gio_mua_dong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/01/2002
    Bài viết:
    3.259
    Đã được thích:
    0
    Người bạn nhiệt tình
    Wilde​
    Một buổi sáng nọ, chuột nước già nua ló đầu ra ngoài hang. Mắt lão tròn sáng, ria mép cứng màu xám, đuôi nom như một đoạn cao su dài màu đen. Lũ vịt con đang bơi lội tung tăng khắp mặt ao, nom hệt như bầy chim hoàng yến màu vàng, còn mẹ chúng, lông trắng tinh với đôi cẳng đỏ chót, đang cố dạy chúng tập chúc đầu xuống nước.
    -Không bao giờ các con được đứng trong xã hội thượng lưu, trừ phi các con có thể đứng đầu chúc xuống,
    -Vịt mẹ luôn miệng bảo chúng như vậy và cứ chốc chốc lại bày vẽ cho chúng nên làm như thế nào. Nhưng lũ vịt con chẳng để ý nghe mẹ. Chúng bé quá, thành thử không hiểu, nếu được liệt vào giới thượng lưu thì có được cái lợi gì.
    -Con cái gì mà không biết vâng lời thế! -chuột nước kêu lên.
    -Quả thật chúng đáng bị chết đuối.
    -Không phải thế đâu, -vịt mẹ đáp.
    -Ai cũng phải học vỡ lòng chứ, mà làm cha làm mẹ thì kiên nhẫn mấy cũng không phải là thừa.
    -Ra thế! Lão đây chẳng biết gì về tình cảm làm cha làm mẹ cả, -chuột nước nói.
    -Lão không phải là người có gia đình. Thật ra lão chưa bao giờ lấy vợ, mà cũng không bao giờ có ý định đó. Tình thương yêu, bản thân nó rất chi là tốt, nhưng tình bạn cao cả hơn. Quả thật, trên thế gian này, lão chẳng biết có gì cao thượng hơn hoặc hiếm hoi hơn một tình bạn chân thành. Lúc đó có một chú sẻ lanh màu xanh đang đậu trên một cây liễu gần đấy nhe lỏm được câu chuyện, bèn hỏi:
    -Thế theo ý bác thì bổn phận của một người bạn nhiệt tình là thế nào?
    -Phải rồi, đó đúng là điều tôi muốn biết đấy,
    -Vịt mẹ nói. Rồi chị bơi tới đầu kia ao, đứng chúc đầu xuống nước để làm mẫu cho tụi nhỏ.
    -Hỏi gì mà ngốc tệ!
    -Chuột nước nói.
    -Ta trông đợi những người bạn nhiệt tình của ta phải tận tình với ta. Dĩ nhiên là chỉ có thế thôi.
    -Còn bác thì bác đền đáp lại thế nào cơ?
    -Chú chim nhỏ vừa hỏi vừa đung đưa trên một cành bạc, đôi cánh bé xíu khẽ vỗ vỗ.
    -Tớ không hiểu được chú đấy, chú mày ạ,
    -Chuột nước đáp.
    -Để cháu kể một câu chuyện về vấn đề đó cho bác nghe,
    -Sẻ lanh nói.
    -Có phải là cái chuyện về ta không đã?
    -Chuột nước hỏi.
    -Nếu đúng, thì ta sẵn sàng nghe, chả là ta mê kể chuyện cực kỳ.
    -Nó thích hợp với bác đấy, bác ạ,
    -Sẻ lanh đáp, rồi sà xuống đậu trên bờ, kể chuyện người bạn nhiệt tình.
    ?oNgày xửa ngày xưa,
    -Sẻ lanh kể,
    -Ngày xửa ngày xưa có một chú bé thật thà, tên là Hanx.
    -Hắn ta có gì đặc biệt không đã?
    -Không,
    -Sẻ lanh đáp,
    -Cháu nghĩ chú ấy chẳng đặc biệt chút nào, trừ tấm lòng tốt của chú và khuôn mặt ngộ nghĩnh, tròn và vui tươi. Chú sống trong một túp lều bé nhỏ, tự mình lo liệu lấy mọi việc và ngày nào chú cũng làm lụng trong vườn. Trong khắp vùng quê, không có vườn nào xinh đẹp như vườn của chú, đủ các loại hoa: cẩm chướng, hồng đỏ, hồng vàng, từ đinh hương, thủy tiên đâm bông hoặc kết nụ với trình tự riêng của chúng; theo các mùa các tháng kế tiếp nhau mà hoa này nhường chỗ cho hoa kia, do đó mà bao giờ cũng có những thứ hoa xinh đẹp để ngắm và những mùi hương êm dịu để ngửi.
    ?oChú Hanx có rất nhiều bạn, nhưng người bạn nhiệt tình nhất, ấy là lão xay bột Húc hộ pháp. Quả thật lão xay bột giàu có nhiệt tình với chú Hanx đến nỗi chưa bao giờ lão đi bên vườn chú mà không chống tay đầu bờ giậu, hái một bó hoa to tướng, hoặc một nắm cỏ thơm ngọt, hoặc, nếu đang là mùa quả, thì nhét mận và anh đào đầy các túi áo.
    ?oĐã là bạn bè thực sự thì cái gì cũng là của chung?,
    -Lão chủ cối xay thường hay nói như vậy, còn chú Hanx thì gật đầu rồi mỉm cười: chú cảm thấy rất tự hào đã có một ông bạn với những tư tưởng cao quý như thế.
    ?oThật ra, đôi khi hàng xóm láng giềng cũng cảm thấy là lạ rằng lão chủ cối xay không bao giờ cho chú Hanx bất cứ cái gì, tuy rằng lão có một trăm bao bột dự trữ chất trong cối xay của lão, bảy con bò sữa và một đàn cừu đông đúc để lấy len. Nhưng Hanx không bao giờ để tâm đến những chuyện đó và không gì đem tới cho chú niềm thích thú lớn hơn là được lắng nghe tất cả những điều kỳ diệu mà lão chủ cối xay thường hay nói về tính vô tư trong tình bạn chân chính.
    ?oHanx tiếp tục làm việc trong khu vườn của mình. Suốt mùa xuân, mùa hạ và mùa thu, chú thật là sung sướng. Nhưng khi mùa đông tới, khi chú không có hoa quả để đem ra chợ bán, chú khốn khổ trăm bề với đói rét dồn dập, và thường phải đi nằm mà không có gì ăn tối, trừ một ít quả sấy khô và mấy hạt dẻ cứng ngắc. Cũng về mùa đông, chú hết sức cô đơn, vì lúc đó, lão chủ cối xay không bao giờ đến thăm chú. Lão thường hay nói với mụ vợ:
    -Tuyết rơi còn kéo dài thế này mà đi thăm thằng Hanx thì chả ích gì. Bởi cái lẽ rằng khi người ta đang có điều phiền muộn thì cần phải để họ ở yên một mình, đừng để khách khứa quấy nhiễu. ít ra đó cũng là ý kiến của tôi về tình bạn, tôi nhất quyết ý kiến tôi là đúng. Vậy nên, tôi đợi mùa xuân tới sẽ đi thăm nó một quắn, lúc đó nó có thể tặng tôi một giỏ lớn hoa anh thảo. Coi mà nó sướng phải biết!
    -Quả thật mình hay nghĩ đến kẻ khác,
    -Mụ vợ đáp, lúc đó mụ ta đang ngồi thoải mái trong chiếc ghế bành cạnh bếp củi thông lớn.
    -Mình quá lo nghĩ đến họ nữa là khác. Nghe mình nói về tình bạn, sao mà thú vị quá đi mất, mình ạ. Tôi chắc chắn là cha cố cũng không nói được những điều hay ho như mình đâu, tuy rằng cha được sống trong một ngôi nhà có đến mấy kho dự trữ, và cha đeo một chiếc nhẫn vàng ở ngón tay út.
    -Nhưng nhà ta có thể gọi Hanx đến đây được không ạ?
    -Đứa con út của lão chủ cối xay nói.
    -Nếu cái thằng khốn khổ ấy có khó khăn, con sẽ chia sẻ với nó phần cháo đặc của con, rồi cho nó xem những con thỏ trắng của con.
    -Cái thằng này, sao mày ngốc thế hả?
    -Lão chủ cối xay quát.
    -Thực tình tao không hiểu cho mày đi học thì được tích sự gì. Hình như mày chả học được cái khỉ gì. Đây nhé, thằng Hanx mà đến đây, nó sẽ thấy chúng ta sưởi ấm này, nhà ta ăn ngon này, có một thùng lớn chứa rượu vang này, thế là nó có thể đâm ra ganh tị. Mà ganh tị là thói xấu đáng sợ nhất, làm hư hỏng tính nết con người. Dứt khoát, tao không để cho tính nết thằng Hanx bị hư hỏng đâu. Tao là người bạn tốt nhất của nó tao luôn luôn săn sóc đến nó, trông chừng để nó không sa vào những cám dỗ. Hơn nữa, nếu thằng Hanx lên đây, có thể nó hỏi vay tao một ít bột, mà cho vay cho mượn thì tao không nỡ. Bột là một chuyện, tình bạn lại là chuyện khác, không được lẫn lộn hai thứ...
    -Mình nói mới hay làm sao!
    -Mụ vợ vừa tán thưởng, vừa rót cho mụ một cốc vại bia ấm.
    -Thú thật, tôi thấy buồn ngủ ríu mắt. In hệt như trong nhà thờ ấy.
    -Có ối kẻ,
    -Lão chủ cối xay đáp,
    -Có ối kẻ làm đúng, nhưng rất ít người nói đúng. Điều đó chứng tỏ, giữa nói và làm, thì nói là điều khó khăn hơn, mà cũng là điều tế nhị hơn nhiều.
    ?oNói tới đây, lão nghiêm khắc nhìn thằng con út ngồi ở bên kia bàn; thằng bé cảm thấy xấu hổ đến nỗi phải gục đầu xuống, mặt đỏ dừ lên và úp mặt vào tách trà mà khóc. Tuy nhiên, nó còn nhỏ quá, cho nên bác có thể xá cho nó. Nghe tới đây, chuột nước hỏi:
    -Câu chuyện hết rồi ư?
    -Cố nhiên là chưa,
    -Sẻ lanh đáp,
    -Đó mới là mở đầu.
    -Thế là mày lạc hậu với thời đại rồi con ạ,
    -Chuột nước nói.
    -Vào thời buổi này, một tay kể chuyện giỏi phải đi từ phần cuối, tiếp đó lên phần đầu và kết thúc với phần giữa. Phương pháp mới đấy nhé! Một nhà phê bình đã nói như vậy, lúc ông ta đang đi dạo quanh ao với một thanh niên. Ta đã nghe được tất. ông nói một thôi dài về vấn đề đó. Mà ta nhất quyết cho là ông ta có lý, chả là ông ta có đôi kính xanh, đầu ông hói, và bất cứ lúc nào, hễ anh thanh niên kia đưa ra một nhận xét gì đó thì bao giờ ông ta cũng đáp bằng một tiếng
    ?oXì!?. Nhưng thôi, chú mày hãy tiếp tục câu chuyện của chú đi. Ta thích lão chủ cối xay hết nhẽ. Bản thân ta cũng có đủ các loại tình cảm đẹp đẽ, do đó, giữa ta và lão có một mối đồng cảm lớn.
    -Được thôi,
    -Sẻ lanh vừa nói vừa nhảy lò cò, khi thì chân trái, khi chân phải.- Mùa đông vừa chấm dứt và các hoa anh thảo vừa bắt đầu nở các ?ongôi sao? vàng nhạt thì lão chủ cối xay nói với vợ rằng lão sẽ xuống làng thăm chú Hanx.
    -Thế đấy, bụng dạ ông tử tế quá đi mất,
    -Mụ vợ nói.
    -Bao giờ ông cũng nghĩ đến người khác. ông nhớ đem theo cái giỏ to để đựng hoa.
    ?oThế là lão chủ cối xay lấy xích sắt thật khỏe buộc chiếc quạt gió của cối xay lại, rồi với chiếc giỏ ngoắc ở cánh tay, lão đi xuống đồi.
    -Chào cháu Hanx, -lão nói.
    -Chào bác, -Hanx vừa chào đáp lại, vừa chống tay lên xẻng, miệng cười rộng đến mang tai.
    -Suốt mùa đông, cháu thế nào?
    -Tốt, bác ạ, tốt! -Hanx reo lên.
    -Bác tử tế quá, bác đã hỏi thăm cháu, bác tử tế quá đi mất. Cháu thật khủng khiếp vì đã phải qua một mùa đông khá gay go, nhưng bây giờ đã sang xuân, cháu sung sướng hết chỗ nói, tất cả các thứ hoa của cháu tốt tốt là...
    -Suốt mùa đông,
    -Lão chủ cối xay nói,
    -Nhà bác cứ nhắc đến cháu luôn. Hanx ạ, ai cũng cứ băn khoăn chẳng hiểu cháu sống thế nào.
    -Các bác tốt bụng quá. Cháu gần như sợ là bác đã quên mất cháu.
    -Hanx, lão chủ cối xay nói.
    -Cháu nói gì mà lạ vậy, hử? Bạn bè đâu có quên nhau bao giờ. Đó là điều kỳ diệu nhất của tình bạn, nhưng bác sợ cháu không hiểu được cái thơ mộng của cuộc sống. à này, hoa anh thảo của cháu nom đẹp hết ý đấy, cháu ạ.
    -Chúng quả là rất đẹp, bác nhỉ. Thật may mắn cho cháu đã có nhiều thứ đến thế. Cháu sắp đem nó ra chợ bán cho cô con gái ông thị trưởng, lấy tiền chuộc lại chiếc xe cút kít của cháu.
    -Chuộc lại xe cút kít là thế nào? ý cháu không định nói là cháu đã bán nó rồi, phải không? Làm thế thì khờ quá.
    -Đúng thế, bác ạ, Hanx đáp,
    -cháu bị bắt buộc phải làm như vậy. Bác tính, mùa đông là một mùa tai hại đối với cháu, mà thực tình, cháu chả có lấy một xu để mua bánh ăn. Bởi thế, thoạt đầu cháu bán đi những chiếc khuy bạc ở chiếc áo khoác ngày chủ nhật của cháu, rồi cháu bán cái chuỗi bạc, tiếp đó là cái ống tiêu lớn, và cuối cùng đến chiếc cút kít. Nhưng bây giờ thì cháu sắp chuộc lại được tất.
    -Hanx ơi,
    -Lão chủ cối xay nói,
    -Bác sẽ cho cháu chiếc xe cút kít của bác. Thật ra nó không còn lành lặn cho lắm đâu, đã mất mất một bên, các nan hoa có phần trục trặc, nhưng tuy thế, bác vẫn cứ cho cháu. Bác biết, làm như vậy là bác hào hiệp lắm đấy, cháu ạ, có khối người sẽ cho rằng bác phải cực kỳ xuẩn ngốc mới từ bỏ nó, nhưng bác đâu có phải như thiên hạ. Bác nghĩ tính hào hiệp là bản chất của tình bạn, vả lại bác đã có một chiếc xe mới cho bác rồi. Thế nhé, cháu đừng băn khoăn, cứ yên tâm, bác sẽ cho cháu chiếc xe cút kít của bác.
    -Oi! Quả thật như thế thì bác xởi lởi lắm,
    -Chú Hanx nói và khuôn mặt ngộ nghĩnh của chú rạng rỡ thích thú. Cháu có thể sửa chữa lại dễ dàng thôi mà, vì trong nhà cháu đang có một tấm gỗ.
    -Một tấm gỗ!
    -Lão chủ cối xay kêu lên.
    Cha Mẹ nuôi con như biển hồ lai láng .
    Con nuôi Cha Mẹ sao tính tháng , tính ngày .

    Được gio_mua_dong sửa chữa / chuyển vào 05:23 ngày 31/07/2003
  6. gio_mua_dong

    gio_mua_dong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    27/01/2002
    Bài viết:
    3.259
    Đã được thích:
    0
    Người bạn nhiệt tình
    Tiếp Theo ​
    -May quá, thì chính bác đang cần nó để chữa lại cái mái nhà kho. ở đấy có một lỗ thủng lớn, bác mà không lấp lại ngay thì thóc có thể bị ướt hết. May sao cháu lại nhắc đến nó! Một nghĩa cử bao giờ cũng làm nẩy sinh một nghĩa cử khác, thế mới phi thường chứ! Bác cho cháu chiếc xe cút kít, bây giờ cháu sắp tặng lại bác tấm gỗ. Dĩ nhiên, chiếc xe cút kít ăn đứt tấm gỗ, nhưng tình bạn chân chính có đâu lại so đo, để ý những điều đó. Cháu đi lấy ngay cho bác, và ngay ngày hôm nay bác bắt tay vào việc lợp nhà kho.
    -Hẳn đi rồi!
    -Chú Hanx reo, và chú chạy vào lều lôi tấm ván đem ra.
    -Tấm ván chẳng lấy gì làm to lắm,
    -Lão chủ cối xay vừa nhận xét vừa ngắm nó.
    -Bác e rằng sửa chữa mái nhà kho xong thì chả còn thừa để cháu sửa chữa xe cút kít, nhưng cố nhiên, lỗi không phải tự bác. Còn bây giờ thế này, bác đã cho cháu chiếc xe cút kít, cháu chắc cũng vui lòng cho bác ít hoa. Giỏ đây, cháu nhớ bỏ cho thật đầy vào.
    -Thật đầy kia hở bác?
    -Chú Hanx nói và khá buồn rầu, vì thật tình, đó là một cái giỏ rất to, và chú biết, nếu chủ bỏ cho đầy giỏ thì chẳng còn hoa để đem ra chợ bán, mà chú lại rất áy náy muốn chuộc lại những chiếc khuy bạc.
    -Thì đúng thế mà,
    -Lão chủ cối xay đáp, vì bác đã cho cháu chiếc xe cút kít, nên bác nghĩ rằng có xin cháu một ít hoa thì cũng chẳng nhiều nhặn gì. Có thể bác nhầm, nhưng bác đã từng nghĩ rằng tình bạn, tình bạn chân chính không mảy may dính líu đến tính ích kỷ thuộc bất cứ loại nào.
    -ôi, bác là bạn thân, người bạn tốt nhất của cháu,
    -chú Hanx phân trần. -Hoa trong vườn cháu cũng như là của bác thôi. Tất nhiên, cháu thích được bác coi là người tử tế hơn là thích mấy chiếc khuy bạc. Nói xong, chú chạy đi hái tất cả các bông hoa anh thảo xinh đẹp và bỏ đầy giỏ cho lão.
    -Tạm biệt cháu Hanx,-lão chủ cối xay nói rồi đi lên đồi, vai vác tấm gỗ, tay xách chiếc giỏ to.
    -Tạm biệt bác,
    -Chú Hanx nói. Và chú lại bắt đầu đào xới rất vui vẻ, vì chú rất mừng về chuyện cái xe cút kít.
    ?oNgày hôm sau, lúc chú đang vít chặt cây kim ngân vào cổng thì nghe tiếng lão chủ cối xay gọi chú ở ngoài đường cái. Thế là chú nhảy xuống thang, chạy ra vườn và nhìn qua đầu bờ giậu.
    ?oĐó là lão chủ cối xay với một bao tải to tướng trên lưng.
    -Cháu Hanx thân mến, -lão nói,
    -Liệu cháu có lấy làm khó chịu nếu phải mang bao bột này ra chợ bán hộ bác không?
    -ôi! Cháu lấy làm tiếc,-Hanx nói,
    -hôm nay quả thật cháu bận quá, bác ạ. Cháu phải vít cành buộc tất cả các cây leo, rồi phải tưới nước cho hoa, rồi rẫy cỏ.
    ?oLão chủ cối xay bèn nói:
    -Thế này nhé, bác sắp cho cháu chiếc xe cút kít, cứ lấy đó mà suy thì thật tình bác nghĩ, cháu mà từ chối tức là cháu tỏ ra không thân tình cho lắm.
    -ôi! Xin bác đừng nói thế, cháu đâu có muốn mang tiếng là không thân tình.
    ?oThế rồi chú chạy đi lấy mũ, lặc lè lê bước với chiếc bao tải to tướng đè trên vai.
    ?oHôm đó trời nóng như đốt, đường sá bụi kinh khủng và chưa đi tới được cây số thứ sáu thì chú đã mệt phờ, khiến chú phải ngồi xuống nghỉ. Tuy nhiên, chú lại mạnh bạo dấn bước và mãi rồi chú cũng đi được tới chợ. ở đấy, sau một lát chờ đợi, chú bán được bao bột với một giá rất hời. Bán xong, chú lên đường trở về nhà ngay, bởi vì chú sợ, nếu dừng lại quá muộn thì có thể gặp vài tay cướp đường.
    ?oChắc chắn hôm nay là một ngày vất vả,
    -Chú Hanx tự nhủ khi lên giường nằm.
    -Nhưng mình cũng mừng là đã không từ chối giúp bác chủ cối xay, một người bạn tốt nhất của mình. Hơn nữa, bác ấy sắp cho mình cái xe cút kít.
    ?oNgày hôm sau, tảng sáng lão chủ cối xay đã đến lấy tiền bán bột, còn chú Hanx mệt nhọc đến nỗi vẫn còn nằm trên giường. Thấy vậy, lão nói:
    -Bác thề là cháu lười biếng quá đấy. Bác nói thật nhé, bởi lẽ bác sắp cho cháu chiếc xe cút kít của bác, cho nên bác thiết tưởng cháu phải làm việc cố gắng hơn. n không ngồi rồi là một tội lớn, và nhất định bác không ưa người bạn nào của bác ăn bơ làm biếng, lờ phờ. Cháu đừng lấy làm khó chịu vì bác đã nói với cháu một cách thẳng thắn. Dĩ nhiên bác đâu có tơ tưởng làm như vậy nếu bác không phải là bạn của cháu! Nhưng, cái tốt đẹp trong tình bạn là gì, nếu như ta không nói đúng những điều ta nghĩ? Bất cứ ai cũng có thể nói những lời quyến rũ, cố gắng làm đẹp lòng và nịnh nọt, nhưng một người bạn chân thành thì luôn luôn nói những điều khó chịu và không nghĩ đến chuyện làm phiền kẻ khác. Quả thật, nếu y thực sự là người bạn chân thành thì y ưa làm như vậy hơn, vì y biết làm như vậy là đúng.
    -Cháu rất lấy làm tiếc,
    -Hanx vừa nói vừa giụi mắt và giật chiếc mũ trùm đầu xuống,
    -Nhưng vì mệt quá nên cháu định nằm rốn lại trên giường một lát và nghe chim hót. Bác biết không, sau khi nghe chim hót, bao giờ cháu cũng làm việc tốt hơn.
    -Thôi, thế là bác bằng lòng,
    -Lão ta vừa nói vừa vỗ vỗ lưng chú Hanx,
    -Vì bác muốn cháu lên chỗ cối xay sửa giùm bác cái mái nhà kho. Cháu mặc quần áo xong là ta đi.
    ?oChú Hanx rất lấy làm áy náy muốn đi làm vườn của mình, vì đã hai ngày nay, hoa của chú không được tưới, nhưng chú không muốn từ chối lão chủ cối xay khi mà lão là một người bạn tốt đến thế. Bằng một giọng nói rụt rè, xấu hổ, chú dò hỏi:
    -Nếu cháu nói cháu bận thì liệu bác có nghĩ rằng cháu thiếu tình bạn hay không ạ?
    -Thế này, bác không nghĩ rằng bác đòi hỏi cháu quá nhiều, bởi lẽ rằng bác sắp cho cháu chiếc xe cút kít, nhưng, dĩ nhiên, cháu mà từ chối thì thôi, bác về tự làm lấy.
    -ồ, Hanx kêu lên,
    -Muốn ra sao cháu cũng cứ đi.
    ?oRồi chú nhảy ra khỏi giường, mặc quần áo và lên đường tới cối xay.
    ?oChú làm việc suốt ngày cho tới mặt trời lặn, và đến lúc mặt trời lặn thì lão chủ cối xay bột tới xem chú làm ăn ra sao. Với giọng vui vẻ, lão hỏi:
    -Cháu đã lấp cái lỗ hổng trên mái chưa, Hanx?
    -Lấp kín rồi, bác ạ,
    -Chú vừa đáp vừa xuống thang.
    -ôi! -lão chủ cối xay nói. Chẳng có công việc nào thú vị bằng công việc làm cho kẻ khác.
    ?oChú Hanx ngồi xuống và lau trán:
    -Được nghe bác nói chuyện, quả là một đặc quyền, một đặc quyền lớn. Nhưng cháu lo, chẳng bao giờ cháu có được những ý kiến đẹp đẽ như bác.
    -ồ! Rồi cháu khắc có,
    -Lão chủ cối xay đáp.
    -Nhưng cháu phải tốn công tốn sức nhiều hơn kia. Hiện giờ cháu chỉ mới thực hành tình bạn, một ngày nào đó cháu cũng nắm được lý thuyết nữa.
    -Thực tình, bác nghĩ là cháu cũng nắm được ư?
    -Cái đó thì chắc! Chẳng có nghi ngờ gì hết. Nhưng cháu đã sửa chữa mái nhà rồi, tốt nhất cháu nên về mà nghỉ ngơi vì bác muốn ngày mai cháu lùa đàn cừu lên núi cho bác.
    ?oChú Hanx tội nghiệp ngại không dám có ý kiến gì và sáng sớm ngày hôm sau, lão chủ cối xay lùa đàn cừu đến quanh căn nhà lá, rồi Hanx dẫn chúng lên núi. Chú ở trên ấy mất một ngày ròng rã, rồi chú đi về. Khi về tới nơi, chú mệt lử đến nỗi ngủ lịm đi trên ghế, và chỉ đến lúc sáng lóa mắt chú mới tỉnh dậy được.
    -Chà! Trời hôm nay mà làm vườn thì thú vị phải biết.- chú nói và ngay lập tức bắt tay vào việc.
    ?oNhưng chẳng hiểu ra làm sao mà không lúc nào chú có thể trông nom săn sóc đến hoa của mình, vì ông bạn chủ cối xay luôn luôn tạt lại nhà chú, sai chú làm những việc vặt, hết việc nọ đến việc kia, hoặc nèo chú đến làm việc tại cối xay. Đôi khi Hanx rất lấy làm khổ tâm mỗi khi chú sợ rằng hoa của chú có thể cho rằng chúng đã bị chú bỏ quên, nhưng chú tự an ủi với ý nghĩ rằng lão chủ cối xay là ông bạn tốt nhất của chú.
    ?oHơn nữa, -chú thường nói,
    -Bác ấy sắp cho mình chiếc xe cút kít, mà như vậy, hoàn toàn chỉ do lòng hảo tâm của bác ấy thôi?.
    ?oCứ như vậy, chú bé Hanx tiếp tục lao động cho lão chủ cối xay, còn lão ta thì cứ nói đủ mọi điều hay ho về tình bạn mà Hanx ghi vào sổ tay và buổi tối thường giở ra đọc lại, vì chú là một người rất ham học.
    ?oThế rồi, vào một buổi tối chú bé Hanx đang ngồi cạnh bếp lửa thì bỗng nghe một tiếng gõ đánh cốp rất to vào cửa. Hôm ấy là một đêm dữ dội, quanh nhà gió thổi và gào rú khủng khiếp đến nỗi thoạt đầu chú tưởng rằng tiếng động ấy chẳng qua chỉ do gió gây nên. Nhưng một tiếng cốp thứ hai, rồi tiếng thứ ba lớn hơn tiếng đầu.
    ?oChắc có kẻ qua đường khốn khổ nào đó thôi,
    -Hanx tự nhủ và chạy lại mở cửa.
    ?oLão chủ cối xay đang đứng ở đó, một tay xách chiếc đèn bão, một tay cầm chiếc gậy to.
    -Cháu Hanx thân mến,
    -Lão nói to,
    -Bác đang lo quá, cháu ạ. Thằng con út của bác đã ngã thang và bị thương, bác phải đi mời ông đốc tờ. Nhưng ông ta ở xa quá, đêm lại xấu trời thế này nên bác chợt nghĩ hay là cháu đi hộ bác thì tốt hơn. Cháu biết đấy, bác sắp sửa cho cháu chiếc xe cút kít, bởi thế, giá cháu có làm chút gì đó cho bác gọi là đền đáp lại, điều đó cũng phải nhẽ thôi.
    -Hẳn thế rồi,
    -Chú Hanx kêu lên,
    -Bác đã cất công tới đây nhờ cháu, cháu xem đó hoàn toàn như một lời ngợi khen rồi, bác ạ. Cháu đi ngay bây giờ đây. Nhưng bác phải cho cháu mượn chiếc đèn, vì trời tối quá, cháu có thể rơi xuống ngòi.
    -Bác rất tiếc, đây là chiếc đèn mới, nếu nó có bị hư hỏng gì thì bác thiệt to.
    -Thôi cũng được, bác đừng băn khoăn, không đèn cũng xong, cháu đi đây,
    -Hanx đáp. Chú nhấc chiếc áo khoác lông xuống mặc vào, đội chiếc mũ trùm ấm màu đỏ tươi, quấn chiếc khăn quanh cổ, rồi ra đi.
    ?oDông tố mới dữ dội làm sao! Đêm tối như mực khiến chú khó nom thấy được gì, và gió thổi mạnh đến nỗi chú khó lòng đứng vững. Tuy nhiên chú rất can đảm và sau khi đã đi mất ba tiếng đồng hồ, chú tới nhà ông thầy thuốc. Chú gõ cửa.
    -Ai ngoài ấy?
    -ông thầy thuốc vừa hỏi vừa ló đầu ra cửa sổ buồng ngủ.
    -Thưa bác, cháu là Hanx đây ạ.
    -Có việc gì thế, cháu Hanx?
    -Con trai bác chủ cối xay ngã thang và bị thương, bác ấy mời bác đến ngay cho.
    -Đâu rồi!
    -ông thầy thuốc nói. ông chuẩn bị ngựa, một đôi ủng to, chiếc đèn, rồi ông lên đường, cho ngựa rẽ về hướng nhà lão chủ cối xay, còn chú Hanx thì chậm chạp đi đằng sau.
    ?oDông tố mỗi lúc một tệ hại, mưa như trút nước, và chú Hanx không thể biết được mình đang đi về đâu, hoặc không thể theo kịp ngựa. Cuối cùng chú lạc đường, đi chệch vào một cánh đồng hoang, một nơi rất nguy hiểm và đầy những hố sâu. Và chú Hanx bị chết đuối tại đấy. Ngày hôm sau một số người chăn súc vật đã tìm thấy xác chú dập dềnh trong một cái đầm lớn; họ đưa xác chú về căn lều.
    ?oAi nấy đều dự đám tang chú Hanx, vì chú được mọi người yêu mến, và lão chủ cối xay là kẻ khóc mướn chủ yếu. Lão nói:
    -Bởi chúng tôi là bạn thân thiết nhất của nó, cho nên giá tôi có đứng vào chỗ tốt nhất, thì cũng là điều hợp lý thôi.
    ?oThế là lao đi ở đầu đoàn người đưa ma, với một chiếc áo dài đen, và chốc chốc lão lại chùi mắt với một chiếc khăn tay to.
    -Chú Hanx mất đi, chắc chắn là một mất mát lớn cho mọi người,
    -Bác phó rèn nói lúc đám tang kết thúc và ai nấy đang ngồi trong túp lều uống rượu vang và ăn bánh ngọt.
    -Dẫu sao thì cũng là một mất mát lớn đối với tôi,
    -Lão chủ cối xay nói.-Thì đấy, cứ coi như tôi đã cho thằng bé chiếc xe cút kít rồi và bây giờ, quả thật tôi không biết xoay xở thế nào với chiếc xe đấy. ở nhà tôi, nó phải thuộc quyền của tôi, nhưng nó hư hỏng quá nên giá có bán đi thì cũng chả thu lại được gì. Cố nhiên, tôi sẽ thận trọng, không đem cho đi bất cứ cái gì khác. Đố có sai, làm phúc xúc lấy tội?.
    -Sao nữa?
    -Chuột nước hỏi sau khi chim ngừng kể một lúc lâu.
    -ồ, hết rồi đấy,-sẻ lanh đáp.
    -Nhưng rồi lão chủ cối xay sẽ như thế nào? -chuột nước hỏi.
    -ồ, thật tình, cháu chẳng biết thế nào. Mà chắc chắn là cháu chẳng để tâm tới.
    -Thế thì hoàn toàn rõ ràng chú là người chả có thiện cảm với ai,
    -Chuột nước nói:
    -Cháu sợ rằng bác hoàn toàn không nhận ra cái bài học của câu chuyện, -sẻ lanh nhận xét.
    -Bài gì?-chuột nước hỏi.
    -Bài học đạo đức.
    -Chú có ý nói câu chuyện đó là một bài học ư?
    -Hẳn đi rồi,- sẻ lanh đáp. Với một thái độ rất giận dữ, chuột nước nói:
    -Thôi, ta nghĩ rằng đáng lý ra, trước khi bắt đầu câu chuyện, chú phải nói với ta điều đó đã. Nếu chú làm thế thì chắc chắn ta đã không nghe chú rồi. Thật ra, lúc đó, cũng như cái nhà phê bình nọ, ta đã nói
    ?oXì!? rồi. Tuy nhiên, giờ đây ta vẫn có thể nói thế.
    -Và lão ráng hơi ráng sức:
    ?oXì!?, xong ngoắt đuôi một cái, rúc trở lại hang. Mấy phút sau, chị vịt lạch bạch đi tới, hỏi:
    -Mà làm sao chú có thể ưa lão chuột nước được? Lão có nhiều điểm đến kỳ lạ, nhưng về phần ta, ta lại có tấm lòng của người mẹ, ta không bao giờ có thể nhìn một gã độc thân mà không rơm rớm nước mắt được.
    -Em cũng phần nào sợ là đã làm cho bác ấy bực mình,
    -Sẻ lanh đáp.
    -Sự thực là em đã kể cho bác ấy nghe một câu chuyện có ý nghĩa là một bài học.
    -ờ! Làm thế thì bao giờ cũng nguy hiểm lắm. Còn tôi, tôi hoàn toàn đồng ý với chị vịt đấy.
    Hết ​
    Cha Mẹ nuôi con như biển hồ lai láng .
    Con nuôi Cha Mẹ sao tính tháng , tính ngày .

Chia sẻ trang này