1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

CLB bóng đá 7X Sài Gòn (7XSGFC) - Sáng chủ nhật hàng tuần từ 7g - 8g tại sân 163 Đào Duy Anh, Phú Nh

Chủ đề trong '7X - Chi hội Sài Gòn' bởi samurai71, 22/04/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. BeKooool

    BeKooool Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/06/2006
    Bài viết:
    2.809
    Đã được thích:
    0
    Trời rất ..nắng, trời rất ..nóng. Chảng biết có phải vì thế mà PN bị ảnh hưởng ko?
    [​IMG]
    No comment ...
    [​IMG]
    [​IMG]
    Lại là "công chúa "
    [​IMG]
    To be continued ...
  2. madscientist

    madscientist Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2005
    Bài viết:
    818
    Đã được thích:
    1
    có cái này cũng dính xíu tới BÓNG BANH nên post lên đây chơi
    Khi hôn, tay để đâu?​
    ?oTôi thường đặt tay sau đầu anh ấy, và nếu tóc gáy của anh dài, tôi có thể sẽ túm lấy đấy. Bạn trai tôi có một vết sẹo ở bụng, thế nên đôi khi, tôi cũng đặt tay lên đó khi hai người hôn nhau. Ừm, tôi cho tay vào cả túi quần sau của anh ấy nữa? - Sarah.
    ?oKhi đang ngồi mà hôn nhau, cô ấy sẽ vòng tay ôm lấy cổ tôi và những ngón chân cô ấy thì cọ vào những ngón chân tôi tạo ra thứ cảm giác vừa buồn vừa dễ chịu? - Goofy.
    ?oCũng tùy. Khi hôn, lúc tôi đặt tay trên lưng anh ấy, lúc ở túi quần sau, đôi khi lại là trên khuôn mặt, cổ hay mái tóc. Có khi tôi để tay nơi mép áo hoặc bụng chàng (sẽ rất thường xuyên nếu bụng chàng săn chắc). ?oCách điệu? hơn thì sẽ là nhét tay vào túi quần sau của mình hoặc trong túi áo, rướn người về trước thật gần cho chàng tự do muốn làm gì thì làm. Tôi được khen là người rất biết hôn, phải chăng vì thay đổi vị trí đặt tay linh hoạt nhỉ??.
    ?oKhi hôn bạn trai, tôi vòng tay quanh cổ hoặc quanh eo anh ấy. Chỉ có khi hôn tạm biệt mới đặt tay lên khuôn mặt anh ấy mà thôi? - Alice.
    ?oÔng xã cao hơn tớ đến? hơn một cái đầu, cho nên lúc hôn tốt nhất là vòng tay qua eo anh ấy. Song tớ thích nhất là khi đang ngồi làm việc được anh ấy đến bên đặt một nụ hôn lên trán hay chóp mũi, tay tớ sẽ vòng qua ôm lấy cổ chồng? - Audrie.
    ?oTôi không thể giữ cho bàn tay mình khỏi chu du đến khuôn mặt, mái tóc bạn gái khi hôn. Tôi sẽ vuốt ve nhẹ nhàng đôi má, rồi nâng cằm cô ấy lên, rồi những ngón tay sẽ tìm đến nơi khóe miệng trước khi đặt lên môi cô ấy nụ hôn ngọt ngào.
    Một thói quen không thể bỏ được là trong lúc hôn, tôi sẽ để những ngón tay ***g vào mái tóc mát rượi của cô ấy? - Silly Goose.
    ?oCó đôi khi tôi đặt nhẹ tay lên ngực anh ấy, lại có lúc móc tay vào túi áo chàng trong khi tì nhẹ thân mình lên đùi chàng nữa?.
    ?oTôi nhận thấy rằng khi hôn, mình sẽ đặt tay lên má của đối tác, rồi ngay khi chụm miệng thì tay đã ?obay? xuống cằm anh ấy rồi. Lần nào cũng thế, không thể khác đi được?.
    http://afamily.channelvn.net/2009052008446444tm0ca107/Khi-hon-tay-de-dau#?utm_source=ttvn&utm_medium=linktext&utm_content=Box_Tin&utm_campaign=ttvn
  3. madscientist

    madscientist Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/08/2005
    Bài viết:
    818
    Đã được thích:
    1
    nữa nè, cũng dính dáng tới BÓNG nốt
    10 điều chàng nghĩ khi nhìn bạn mặc đồ bơi​
    Bất cứ khi nào bạn diện bikini, dù kín đáo thì bạn vẫn khó thoát khỏi những cái nhìn soi mói của đàn ông. Hãy xem những họ nghĩ gì khi ngắm bạn tung tăng trên biển.
    1. ?oKhi nhìn một cô gái trong bộ bikini tôi thấy đầu óc dường như quay cuồng. Trông họ thật tuyệt vời với đường cong mỹ miều?, Joe, 27 tuổi nói.
    2. ?oTôi chỉ mong được sờ vào người nàng thôi?, Chris, 22 tuổi chia sẻ.
    3. ?oTôi không thích sự cầu kỳ vì thế càng hở hang càng tốt?, Cary, 28 tuổi bộc bạch.
    4. ?oCảnh tượng như phim khi cô nàng bước lên từ mặt nước không có vẻ gì giống khi tóc nàng túm ngược lên như kia", Dean, 24 tuổi thổ lộ.
    5. ?oMấy cái xương sườn lộ ra thế kia chẳng còn gì nữ tính cả?, Jack, 25 tuổi cho biết.
    6. ?oNgực càng đầy đặn, mặc bikini càng đẹp?, Steve, 23 tuổi nói.
    7. ?oĐiều đầu tiên tôi nghĩ là mình phải đi tập thể dục?, Andrew, 22 tuổi nói.
    8. ?oTrông cô ấy sẽ thế nào nếu không mặc nó nhỉ??, Pete 24 tuổi chia sẻ.
    9. ?oKhi nhìn một phụ nữ mặc tankini, tôi thấy thật khó hiểu. Nó giống như nàng đang mặc bộ đồ đó đi ngủ. Tôi không thể hình dung nổi làm thế nào mà cô ấy có thể bơi được trong bộ đồ bơi kiểu như thế", Robby, 29 tuổi nói.
    10. "Bộ đồ một mảnh sẽ rất tuyệt nếu vừa vặn với kiểu dáng cổ điển. Họa tiết lông báo hoặc sọc như da hổ khiến tôi phát khiếp", Ben, 30 tuổi cho biết.
    http://afamily.channelvn.net/20090519033342236tm0ca107/10-dieu-chang-nghi-khi-nhin-ban-mac-do-boi
  4. boysaigon

    boysaigon Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/03/2003
    Bài viết:
    10.485
    Đã được thích:
    0
    Bắt quả tang ku Mây nhà ta nhìn Yummy đắm đuối. Chết ku rồi. He he
  5. BeKooool

    BeKooool Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/06/2006
    Bài viết:
    2.809
    Đã được thích:
    0
    Còn phải nói...****** nhà ta suốt tôi hôm qua cứ ..kiếm chuyện với Y
    Mà hôm qua toàn những " em " dễ thương Y, Mẫn, Hi ..
    Như chỗ thăm nuôi hay trại cai nghiện
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]

    Quây quần bên món lẩu nấm sau trận đấu chiều thứ bảy
    [​IMG]
  6. BeKooool

    BeKooool Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/06/2006
    Bài viết:
    2.809
    Đã được thích:
    0
    Bài viết này còn thiếu ...Ko chất lưọng lắm, làm người ta tò mò
  7. bi2two

    bi2two Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2008
    Bài viết:
    484
    Đã được thích:
    0
    Tu huu và TTVV đang mần gì ấy nhỉ ?!?!?!
  8. BeKooool

    BeKooool Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/06/2006
    Bài viết:
    2.809
    Đã được thích:
    0
    Tính riêng từ ngày CN 10/05 đến thứ ba 19/05 vừa rồi, chỉ trong khoảng 10 ngày, 7x chúng ta đã có 5 trận đấu giao hữu liên tiếp. Do ko quen với cường độ vận động cao như thế, một số anh em đã bị những chấn thương nhẹ hay bị đau cơ ..ở một số bộ phận. N xin post bài này lên để anh em tham khảo, hy vọng nó hữu ích.

    Cẩn trọng với chứng đau cơ trong khi tập thể thao

    Không hiểu rõ người khác biệt giữa hai tình huống này là vấn đề rất đáng kể vì có những thương tổn nếu tiếp tục trở nên trầm trọng hơn, bạn sẽ cần một khoảng thời gian không nhỏ để hồi phục.
    Tìm hiểu về sự khác biệt giữa các triệu chứng đau cơ, nhất là hiểu rõ những cơn đau nào phổ biến hơn cần phải cảnh giác sẽ giúp bạn duy trì công việc và tránh không bị tổn thương cơ thể.
    Tuy nhiên dù thế nào thì đây cũng chỉ là những chỉ dẫn chung chung, không thể thay thế những tư vấn khám chữa bệnh cụ thể của bác sỹ. Do vậy nếu bạn rơi vào trường hợp nào mà không rõ lắm về tình trạng bệnh thì đừng đắn đo gì mà không tới gặp bác sỹ điều trị để tìm hiểu nguyên nhân.
    Dưới đây là 8 cơn đau trên cơ thể bạn không thể ?ophớt lờ?:
    1. Đau đầu và cổ đột ngột
    Nếu bạn cảm thấy đau đột ngột trong đầu, nhất là khi đang ngồi xổm nâng tạ thì hãy ngừng ngay lại để tìm hiểu căn nguyên. Hiện tượng đau này không thể bỏ qua vì đó có thể do một thành mạch máu bị quá tải do áp lực hoặc một nhóm cơ nào đó bị siết khiến cơ thể khó giải quyết với độ căng của sức tạ nặng bạn đang nâng.
    Nếu bạn là một trong những người thường xuyên nâng tạ nặng ở tư thế ngồi xổm, ở tình huống này bạn hãy nhìn về phía trước và tập trung thả lỏng vai và cổ. Nếu không làm vậy, sức nặng của tạ sẽ dồn lên vai và cổ và có thể sẽ dẫn tới sức căng rất lớn tại hai bộ phận cơ thể này.

    2. Đau cơ vùng háng
    Lại nữa, nếu bạn đang nâng tạ nặng hay dạy ngựa chạy vòng quanh (đây là hoạt động đặc biệt không tốt với chứng đau này), bạn bị đau nhói ở vùng háng thì cần dừng lại ngay vì đây chính là triệu chứng nhất thiết không được xem thường. Chứng đau này có thể biểu hiện rất đơn giản như chuột rút hay co cơ, tuỳ thuộc vào mức độ nặng nhẹ của thương tổn.
    Nếu bạn tiếp tục tiến hành hoạt động nói trên một lần nữa và cơn đau lại xảy ra nhưng với mức độ giảm hơn thì đây là dấu hiệu rõ ràng chứng tỏ bạn đã co kéo quá mức phần cơ đùi bên trong của bạn.
    Mặc dù một số cơn đau cơ thường xuất hiện khi tập những bài tập nâng tạ nặng, kiểu căng cơ này thường giống như chuột rút lại là dấu hiệu của một tình trạng rất đau đớn và bạn cần phải tạm ngừng ngay việc tập luyện trước khi gây ra thêm những thương tổn. Nếu điều này xảy ra với bạn, hãy ngừng việc nâng tạ và tiếp tục tiến hành những bài tập không gây đau đớn trong suốt thời gian còn lại. Nếu có thể, bạn nên dùng nước lạnh để giảm bớt các chỗ sưng tấy có thể có.
    Bạn nên dành ra khoảng 4 ngày cho tới một tuần để hồi phục sức khỏe rồi hãy quay trở lại với kế hoạch tập luyện bình thường.

    3. Đau lưng dữ dội
    Mặc dù có thể bạn luôn lưu tâm tới những dạng thức đau lưng vì căn bệnh này đã trở thành kinh niên nhưng khi cơn đau trở nên dữ dội và liên tục, bạn cần ngừng tập ngay. Đau dữ dội thường là dấu hiệu trông thấy của một trục trặc nào đó, có thể từ trẹo đĩa khớp cho đến đau dây thần kinh.
    Nếu bạn thường xuyên tập luyện với nhiều lần nâng đòi hỏi phải đưa tạ qua đầu thì cũng có nghĩa bạn đã bắt xương sống của mình phải chịu quá nhiều sức nặng.
    Cơn đau này là do sự thay đổi tư thế của bạn làm cho các đốt sống không còn thẳng hàng với nhau, do đó gây đau trên toàn cơ thể, và đau như thế nào thì tuỳ thuộc vào việc xương sống bị trật ra chỗ nào.
    Bạn nên đi khám càng sớm càng tốt để có thể đánh giá mức độ thương tổn ra sao và cần hiểu rõ vấn đề trước khi tập lại. Điều quan trọng là bạn không nên cố nâng bất cứ thứ gì trong khi bị đau như thế này vì xương sống là nền tảng của mọi hoạt động. Khi có trục trặc nào xảy ra ở xương sống, bạn luôn có thể làm tổn thương nhiều hơn nếu chất sức nặng lên bất cứ phần nào của cơ thể.
    4. Đau mắt cá chân khi chạy
    Rất nhiều vận động viên thực sự say nghề và trở nên quen thuộc với những cơn đau xảy ra lúc này hay lúc khác trong khi tập luyện. Nhưng nếu bạn cố ép cơ thể chạy theo các khoảng cách của một số vận động viên, có thể bạn sẽ bị đau nhức ở chân.
    Điều đáng nói là ngay cả với một số vận động viên vì quá quen với việc ép cơ thể vượt qua cơn đau để tiếp tục chạy nên nhiều khi họ cũng bỏ qua những thương tổn cơ thể rất nghiêm trọng.
    Nếu đang chạy bạn cảm thấy bị đau nơi cổ chân, cơn đau khiến bàn chân bạn như muốn rời ra thì hãy coi chừng. Đây có thể là dấu hiệu bong gân hoặc căng dây chằng, nếu không để tâm tới chung, có thể bạn sẽ phải mất vài tuần nghỉ ngơi vì không thể tập luyện được gì nữa.
    Khớp cổ chân là nơi tập trung rất nhiều loại gân và dây chằng khác nhau, vì vậy chẳng có gì lạ khi xảy ra vấn đề gì do mất cân bằng. Một đôi giày chạy tốt và chỉ chạy trên mặt phẳng cũng có thể là cách phòng ngừa bị đau cổ chân nhưng cũng không thể tránh tuyệt đối nguy cơ này. Nếu bạn định tập chạy, bạn cần học cách quan tâm tới cơ thể mình hơn và biết thế nào là đủ.
    5. Cảm giác đói cực độ
    Với nhiều người đàn ông, có được thân hình lý tưởng là một ưu tiên hàng đầu trong cuộc sống. Dù họ chủ động với mong muốn tham gia một cuộc thi thể hình hay đơn giản chỉ để chứng tỏ họ đã nỗ lực như thế nào trong phòng tập thì những người này vẫn sẽ luôn gò cơ thể quá mức để đạt được mục đích mong muốn.
    Nếu muốn tạo cơ, rõ ràng họ phải quan tâm tới chế độ ăn và kiểm soát lượng thức ăn đưa vào cơ thể. Nếu bạn luôn khắt khe trong việc ăn uống và đã hạn chế mình về chuyện ăn từ một tháng trở lên, bạn cần lắng nghe những phản hồi của cơ thể.
    Đôi khi sau một thời gian ăn kiêng căng thảng, độ cân bằng hormone trong cơ thể bị thay đổi và bạn cảm thấy đói cực độ dù có ăn gì đi nữa. Đây là dấu hiệu rõ ràng cho thấy cơ thể bạn muốn ?onhắn nhủ? điều gì đó và bạn nên nghỉ hai tuần ăn kiêng trước khi tiếp tục.
    6. Cảm giác đau đầu váng vất
    Một triệu chứng đau nữa bạn không thể bỏ qua khi tập luyện là cảm giác đau đầu váng vất. Cảm giác này thường xảy ra nhất sau khi bạn thực hiện bài tập cong người và bật trở lại trong tư thế đứng. Mặc dù cảm giác này chỉ có ở một số người song nếu đó là vấn đề của bạn thì tốt nhất bạn nên kiểm tra lại huyết áp của mình vì đây có thể là dấu hiệu hạ huyết áp.
    Mặc dù nhiều người thường lo lắng vì sợ bị cao huyết áp nhưng với tình huống này thì có thể huyết áp của bạn xuống thấp và rất dễ bị ngất trong khi tập luyện. Cần tính tới nguy cơ tiềm ẩn bạn bị hoa mắt khi đang nâng tạ qua đầu, do đó bạn cần để tâm tới hiện tượng đau này.
    Còn một điều nữa bạn cũng cần xem xét là phải đảm bảo ăn đủ lượng muối trong thực đơn mỗi ngày. Tất nhiên cũng không tới mức bạn phải ăn thêm thật nhiều nuối nhưng cũng đừng quá lo lắng quá nhiều về lượng muối dùng hàng ngày. Miễn là bạn hoàn toàn khoẻ mạnh và không có tiền sử bệnh tật thì một lượng muối hơi cao cho những người thường xuyên tập luyện thể thao sẽ có lợi cho sức khoẻ vì khi đổ mồ hôi, bạn sẽ bị mất một lượng muối đáng kể.
    Dù thế nào thì bạn cũng phải lưu ý đây không phải là những chẩn đoán của bác sỹ, thế nên nếu bạn gặp tình trạng này thường xuyên, tốt nhất bạn hãy đi khám để phòng ngừa những nguy cơ rắc rối khác.

    7. Đau cẳng chân dai dẳng
    Đau xương cẳng chân là một dạng tổn thương khá phổ biến và có thể kéo dài dai dẳng, nguyên nhân đau thường là do xương ống quyển liên tục bị va đập. Mặc dù một số cơn đau ở cẳng chân chỉ là do tập luyện quá sức và có thể chữa khỏi trong vài ngày nhưng nếu bị đau dai dẳng, bạn cần một quá trình hồi phục lâu dài.
    Nếu đang bị đau cẳng chân, bạn cần để ý xem cơn đau đó kéo dài bao lâu rồi và chính xác là đau chỗ nào. Nếu bạn bị đau trong khoảng hai tuần hoặc hơn thì cần phải tới gặp bác sỹ ngay để biết rõ nguyên nhân và cách điều trị. Nếu tình trạng cứ trầm trọng hơn mà không được chữa trị, có thể bạn sẽ bị gãy hoặc rạn xương do tập luyện quá căng.
    8. Mệt mỏi rã rời
    Điểm cuối cùng bạn cần lưu ý trong những cơn đau của cơ thể là tình trạng mệt dường như không dứt. Bạn ngủ nhiều hơn, bạn thay đổi chế độ ăn, bạn nghỉ ngơi vài ngày về bạn làm tất cả những gì nghĩ ra để khiến tâm trạng vui vẻ hơn nhưng chẳng tác dụng gì. Đây có thể là dấu hiệu cho thấy bạn đã tập luyện quá tải.
    Nhiều bạn nam đã quen với việc gò mình vượt qua những cơn đau và mệt mỏi trong khi tập, do vậy thường bị rơi vào tình trạng quá sức khi nâng dần khối lượng và chế độ tập luyện.
    Nếu bạn nhận thấy mình bỗng nhiên không còn cảm hứng với những khía cạnh khác trong cuộc sống vốn trước đó là niềm yêu thích ngoài những bài tập thể thao thì điều đó chứng tỏ bạn đang bị quá tải. Cũng như thế đây cũng có thể là cảm giác của bạn khi tập luyện quá lâu mà không thấy có gì tiến bộ như mong muốn. Va dù thế nào thì bạn cũng nên dành thời gian để nghỉ ngơi lúc này.
    Tuỳ theo mức độ nghiêm trọng, tình trạng quá tải có thể cần từ hai tuần cho tới nhiều tháng để hoàn toàn hồi phục. Vì vậy hiểu rõ cơn đau của cơ thể sớm hơn sẽ rất có lợi cho bạn và cho cả quá trình phục hồi sau đó.
    Bạn hãy cẩn trọng để không thờ ơ với những triệu chứng đau trong phòng tập chúng tôi vừa nêu. Phớt lờ đau đớn có thể là một điều tốt khi bạn thực sự dồn ép cơ thể tập luyện nhưng nếu không hiểu những cơn đau nào sẽ gây tổn thương thực sự cho bạn thì rất có thể bạn sẽ phải đối mặt với những vấn đề sức khoẻ lớn hơn vào cuối buổi.
    Theo Danong.com
    Bài viết trên chưa đề cập đến một chứng đau cơ khá nguy hiểm khác là đau khớp gối của các môn thể thao đòi hỏi vận động viên di chuyển nhiều. Hậu quả của đau khớp gối có thể dẫn đến đứt dây chằng, sưng bao khớp gối hay bị vỡ lớp sụn trong, mà ít người để ý tới vì nghĩ chỉ là đau nhức một chút do vận động nhiều. Mình cũng biết khá nhiều trường hợp như vậy, hậu quả là phải vào bệnh viện mổ và nghỉ vận động ít nhất là 6 tháng và phải 1 đến 2 năm sau mới có thể chơi thể thao lại và đầu gối trở nên rất yếu, cần phải có dụng cụ hổ trợ.

    Được bekooool sửa chữa / chuyển vào 22:56 ngày 20/05/2009
  9. YummyCK

    YummyCK Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2008
    Bài viết:
    118
    Đã được thích:
    0
    Hok có sp, hok có giả nai, cái này hok biết thiệt, tại sp viết dư chữ u thành thùi mụi nên hok biết là cái chữ chi.
  10. zhaoyun8x

    zhaoyun8x Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/02/2009
    Bài viết:
    649
    Đã được thích:
    0
    ai dza dạo này Tu_hu toàn gây .... ko àh.thiệt là khó hiểu

Chia sẻ trang này