1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

CLB Công tác Xã hội 7XSG (thông tin và nội quy ở trang 7) - Chương trình Mùa Trăng Nhân Ái - 13 & 14

Chủ đề trong '7X - Chi hội Sài Gòn' bởi elead, 04/12/2003.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. vtdnguyen

    vtdnguyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/05/2004
    Bài viết:
    208
    Đã được thích:
    0
    Chồng bị tai nan lao động...giờ đây không thể đi làm thuê việc nặng...vợ bệnh xương khớp, 3 đứa con nhỏ. Năm ngoái đàn gà chết, năm nay 1 con heo nuôi cũng chết, còn 1 con bò...cũng vừa chết nốt...hàng bắp sau nhà giờ chỉ là đống rác khô queo....chờ đốt
    Dưới đây là "2 mẹ con Hoa điên", chị Hoa vừa hồi phục sau những trận điên, và đi bán vé số dạo trong làng. Thằng "Bi" nhỏ dễ thương vậy chắc giống cha nó , vậy mà chằng bao giờ biết mặt mũi cha nó thế nào , ông bà Nội nó có xót xa thi thấy cháu Nội đang lầm lủi theo mẹ đến các xó chợ ?, Nhìn cháu giống ông Nội mà không dám nhìn nhận...?. Khổ nỗi những đứa như thế lại giống Cha như tạc ...Rồi ngày mai Mẹ con lại nổi "cơn điên" đòi bóp cổ con thì con có vùng chạy được như mấy lần trước không ???
    Được vtdnguyen sửa chữa / chuyển vào 15:48 ngày 08/11/2004
  2. vespalangbat

    vespalangbat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/09/2003
    Bài viết:
    1.289
    Đã được thích:
    0
    Có khoảng 200 chai dầu gió và một số thuốc men muốn nhờ Nhóm CTXH7X chuyển đến bà con ( tuỳ 7X sử dụng ). Giao hàng ở đâu madame Giotmuathu ..!!?? nếu đem đến tinicafe được không ..!!???
  3. vespalangbat

    vespalangbat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/09/2003
    Bài viết:
    1.289
    Đã được thích:
    0
    Có khoảng 200 chai dầu gió và một số thuốc men muốn nhờ Nhóm CTXH7X chuyển đến bà con ( tuỳ 7X sử dụng ). Giao hàng ở đâu madame Giotmuathu ..!!?? nếu đem đến tinicafe được không ..!!???
  4. elead

    elead Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/01/2003
    Bài viết:
    713
    Đã được thích:
    0
    Nguồn tài chính nào cũng có hạn, do vậy cần phải sử dụng cho thật hiệu qủa.
    Việc cung cấp nguồn vật chất, lương thực cho họ trong giai đoạn khó khăn là rất cần thiết nhưng ko phải là việc làm lâu dài.
    Ngoại trừ việc hỗ trợ về kinh tế, vật chất cho những người ko còn khả năng lao động và người già. Đối với những gia đình thật sự gặp khó khăn (ngoại trừ thuộc dạng lười lao động thì miễn), thay vì hỗ trợ vật chất, lương thực chúng ta có thể giúp họ định hướng làm kinh tế và cho họ vay một số vốn (tất nhiên ko lấy lãi) để họ có thể vượt qua khó khăn và giúp cuộc sống sau này ổn định hơn.
    Có nên ko giành một phần để làm quỹ học bổng cho các em nhỏ mồ côi, học giỏi, ham học nhưng gặp hoàn cảnh khó khăn.
  5. elead

    elead Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    05/01/2003
    Bài viết:
    713
    Đã được thích:
    0
    Nguồn tài chính nào cũng có hạn, do vậy cần phải sử dụng cho thật hiệu qủa.
    Việc cung cấp nguồn vật chất, lương thực cho họ trong giai đoạn khó khăn là rất cần thiết nhưng ko phải là việc làm lâu dài.
    Ngoại trừ việc hỗ trợ về kinh tế, vật chất cho những người ko còn khả năng lao động và người già. Đối với những gia đình thật sự gặp khó khăn (ngoại trừ thuộc dạng lười lao động thì miễn), thay vì hỗ trợ vật chất, lương thực chúng ta có thể giúp họ định hướng làm kinh tế và cho họ vay một số vốn (tất nhiên ko lấy lãi) để họ có thể vượt qua khó khăn và giúp cuộc sống sau này ổn định hơn.
    Có nên ko giành một phần để làm quỹ học bổng cho các em nhỏ mồ côi, học giỏi, ham học nhưng gặp hoàn cảnh khó khăn.
  6. giotmuathu

    giotmuathu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2002
    Bài viết:
    1.956
    Đã được thích:
    0
    Rất hân hạnh được đón tiếp anh @Vespalangbat tại cafe Tí Nị. Thay mặt nhóm CTXH 7XSG GMT gửi đến anh lời cảm ơn và chúc anh gặp nhiều may mắn trong cuộc sống. ( Ngoài lề 1 chút: khoe con cún của anh với nhà 7XSG đê, nó dễ thương quá mà ).
    - Về phần quỹ CTXH: như kế hoạch đã bàn là sẽ cung cấp gạo, mắm muối cho 5 địa điểm trong suốt một năm. Anh @Condor và GMT đã lên danh sách và đang làm bảng tính sơ sơ gần 40triệu, sau khi gút danh sách sẽ scan bảng chi tiết lên đây.
    - Về bà con ở Bình Châu thì qua hình ảnh và lời kể có thương tâm thật nhưng vẫn thấy ko ổn. Chính quyền địa phương ở đó biết rõ dân đói dân khổ còn ko tự cải thiện được thì nhóm CTXH 7XSG có về đó thì cũng bằng thừa.
    " Thóc đâu mà đãi gà rừng
    Tiền đâu mà đãi người dưng cho vừa
    "
    ( nghe lõm câu này ở đâu đó)
  7. giotmuathu

    giotmuathu Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2002
    Bài viết:
    1.956
    Đã được thích:
    0
    Rất hân hạnh được đón tiếp anh @Vespalangbat tại cafe Tí Nị. Thay mặt nhóm CTXH 7XSG GMT gửi đến anh lời cảm ơn và chúc anh gặp nhiều may mắn trong cuộc sống. ( Ngoài lề 1 chút: khoe con cún của anh với nhà 7XSG đê, nó dễ thương quá mà ).
    - Về phần quỹ CTXH: như kế hoạch đã bàn là sẽ cung cấp gạo, mắm muối cho 5 địa điểm trong suốt một năm. Anh @Condor và GMT đã lên danh sách và đang làm bảng tính sơ sơ gần 40triệu, sau khi gút danh sách sẽ scan bảng chi tiết lên đây.
    - Về bà con ở Bình Châu thì qua hình ảnh và lời kể có thương tâm thật nhưng vẫn thấy ko ổn. Chính quyền địa phương ở đó biết rõ dân đói dân khổ còn ko tự cải thiện được thì nhóm CTXH 7XSG có về đó thì cũng bằng thừa.
    " Thóc đâu mà đãi gà rừng
    Tiền đâu mà đãi người dưng cho vừa
    "
    ( nghe lõm câu này ở đâu đó)
  8. vtdnguyen

    vtdnguyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/05/2004
    Bài viết:
    208
    Đã được thích:
    0
    XÃ SƠN BÌNH - HUYỆN CHÂU ĐỨC - TỈNH BÀ RỊA
    Xuất phát từ Tp.HCM về đến huyện Châu Đức mất chưa đầy 2h, con đường vừa mới hoàn thành nên xe cứ chạy bon bon, dọc 2 bên đường cây xanh tươi tốt khác hẳn cái không khí ngột ngạt ở thành phố...
    10.30'' a.m dừng chân ở ấp Tân Bình, tại 1 ngôi nhà của 2 vợ chồng mà cách đây mấy tháng giúp việc cho 1 cửa hàng người quen của tôi ở Tphố, nay 2 vợ chồng (năm nay chừng 50 tuỗi) không làm nổi việc vì bệnh xương khớp, gai cột sống, cọng thêm "tiền mãn kinh" ở người vợ, và đứa em gái đang "nổi bệnh Điên" ở nhà... nên về quê bán cháo sống qua ngày, và họ còn có 4 đứa con đang đi học, đứa con gái lớn đang học lớp 12 ohải chăm sóc 3 đứa em thay cha me ( tôi đang ủng hộ cho em này mỗi tháng 1 ít tiền sách vở cho đến khi thi tốt nghiệp phổ thông )....
    trước tiên tôi xin gặp "2 mẹ con Hoa điên" để coi tình hình của Chị có như những gì tôi nghe...chị đã khá hơn rất nhiều và đang dẫn đứa con trai 4 tuổi đi bán vé số, hỏi ra thì biết cũng có người muốn xin nó về nuôi nhưng người anh trong nhà không dám cho vì nó là lẽ sống duy nhất còn lại của chị Hoa, những lúc ham bán vé số không để ý tới "cu Bi", nó chạy chơi đâu đó thì chị hoảng hồn vứt lại hết vé số la hét ,hốt hoảng đi tìm con...chúng tôi biếu chị ấy 1 ít tiền để trả nợ lúc anh chị của chị Hoa vay để đưa em gái đi bệnh viện, một ít tôi gửi cho người anh trai phòng khi chị ấy lại nổi cơn điên bất chợt thì có tiền để đưa chị ấy đi bệnh viện và lo cho thằng "cu Bi" ăn uống...
    Tôi cứ háo hức muốn đi thăm những người có hoàn cảnh khó khăn trong thôn nhưng bị ngăn lại, vì phải xiný kiến của chú CHỦ TỊCH UỶ BAN MẶT TRẬN XÃ, xui xẻo cho tôi là hôm đó trong làng có đám cưới,nên phải chờ suốt 2.30''h để được gặp "Chú" mà trong lòng cứ nôn nao vì tôi không còn nhiều thời gian trong quỹ tgian vỏn vẹn chỉ 4h, tôi liền cố năn nỉ " cho em đi thăm vài nhà quanh đây rồi em trở lại ngay", nhưng cứ bị mọi người trong thôn ngăn lại "chuyện này cô thấy đơn giản thế chứ nó là vấn đề nhạy cảm - chính trị đấy cô ạ...", em đành ngồi trên lửa để uống mấy ly nước chanh đá, mà không biết nó ngọt hay chua ???....
    ............................................................................................
    còn nữa...bây giờ phải đi công việc "cơm áo gạo tiền" đã....
  9. vtdnguyen

    vtdnguyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/05/2004
    Bài viết:
    208
    Đã được thích:
    0
    XÃ SƠN BÌNH - HUYỆN CHÂU ĐỨC - TỈNH BÀ RỊA
    Xuất phát từ Tp.HCM về đến huyện Châu Đức mất chưa đầy 2h, con đường vừa mới hoàn thành nên xe cứ chạy bon bon, dọc 2 bên đường cây xanh tươi tốt khác hẳn cái không khí ngột ngạt ở thành phố...
    10.30'' a.m dừng chân ở ấp Tân Bình, tại 1 ngôi nhà của 2 vợ chồng mà cách đây mấy tháng giúp việc cho 1 cửa hàng người quen của tôi ở Tphố, nay 2 vợ chồng (năm nay chừng 50 tuỗi) không làm nổi việc vì bệnh xương khớp, gai cột sống, cọng thêm "tiền mãn kinh" ở người vợ, và đứa em gái đang "nổi bệnh Điên" ở nhà... nên về quê bán cháo sống qua ngày, và họ còn có 4 đứa con đang đi học, đứa con gái lớn đang học lớp 12 ohải chăm sóc 3 đứa em thay cha me ( tôi đang ủng hộ cho em này mỗi tháng 1 ít tiền sách vở cho đến khi thi tốt nghiệp phổ thông )....
    trước tiên tôi xin gặp "2 mẹ con Hoa điên" để coi tình hình của Chị có như những gì tôi nghe...chị đã khá hơn rất nhiều và đang dẫn đứa con trai 4 tuổi đi bán vé số, hỏi ra thì biết cũng có người muốn xin nó về nuôi nhưng người anh trong nhà không dám cho vì nó là lẽ sống duy nhất còn lại của chị Hoa, những lúc ham bán vé số không để ý tới "cu Bi", nó chạy chơi đâu đó thì chị hoảng hồn vứt lại hết vé số la hét ,hốt hoảng đi tìm con...chúng tôi biếu chị ấy 1 ít tiền để trả nợ lúc anh chị của chị Hoa vay để đưa em gái đi bệnh viện, một ít tôi gửi cho người anh trai phòng khi chị ấy lại nổi cơn điên bất chợt thì có tiền để đưa chị ấy đi bệnh viện và lo cho thằng "cu Bi" ăn uống...
    Tôi cứ háo hức muốn đi thăm những người có hoàn cảnh khó khăn trong thôn nhưng bị ngăn lại, vì phải xiný kiến của chú CHỦ TỊCH UỶ BAN MẶT TRẬN XÃ, xui xẻo cho tôi là hôm đó trong làng có đám cưới,nên phải chờ suốt 2.30''h để được gặp "Chú" mà trong lòng cứ nôn nao vì tôi không còn nhiều thời gian trong quỹ tgian vỏn vẹn chỉ 4h, tôi liền cố năn nỉ " cho em đi thăm vài nhà quanh đây rồi em trở lại ngay", nhưng cứ bị mọi người trong thôn ngăn lại "chuyện này cô thấy đơn giản thế chứ nó là vấn đề nhạy cảm - chính trị đấy cô ạ...", em đành ngồi trên lửa để uống mấy ly nước chanh đá, mà không biết nó ngọt hay chua ???....
    ............................................................................................
    còn nữa...bây giờ phải đi công việc "cơm áo gạo tiền" đã....
  10. vtdnguyen

    vtdnguyen Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/05/2004
    Bài viết:
    208
    Đã được thích:
    0
    (TT).....................
    Chúng tôi ngồI trong quán nước đồng thờI là sân nhà của ?oChú? Chủ Tịch Mặt Trận xã (Chú CTMT này trạc chừng 30 tuổI- Đảng Viên), cô chủ quán đồng thờI là ?oPhu nhân? của Chú CTMT, tranh thủ trong lúc chờ ?oChú?, tôi tâm sự cùng cô ( phát huy năng khiếu ?o8? bẩm sinh )
    Bà 8 : Hình như ở đây gia đình nào cũng từ 4~5 con trở lên ?
    Phu nhân: 4 ~ 5 là ít đó, nhiều nhà còn 8 con, 11,12 con là bình thường
    Bà 8 : Anh chị có bao nhiêu cháu ?
    Phu nhân : Chị thì có 4 đứa thôi
    Bà 8 : Chị có định sinh thêm nữa không ?
    Phu nhân : ( cườI chúm chím, vẻ e thẹn mà tôi không hiểu và không trả lờI )
    Bà 8 : Em có kể sơ sơ ở đây với một ngườI bạn, nó bảo ?o? không có việc gì làm nên sinh con cho đỡ buồn??
    Phu nhân : (cườI hơi lớn tiếng) Em nói đúng đó?(tiếp tục cười cười?)
    Bà 8 : Chị em ở đây có hiểu về vấn đề ?oKế Hoạch Hóa Gia Đình? ?
    Phu nhân : Cách đây gần chục năm về trước cũng có ?ophong trào KHHGĐ? rầm rộ lắm, nhưng dạo gần đây, khoảng chừng 5 ~6 năm rồI không thấy đả động gì về ?oKHHGĐ? nữa. Sân nhà chị cũng là nơi tiêm vắc xin mễn phí cho trẻ em, nhiều chị em đến đây hỏI chị : Đặt vòng có bị tác dụng phụ gì không ? Uống thuốc ngừa thai có bị vô sinh không ? Thuốc ngừa thai nào tốt ? Phá thai lần nữa có bị làm sao không ? Thai to như vậy giảI quyết ở đâu ??. những lúc như vậy chị chẳng biết trả lờI thế nào?trong xã cũng có 2 cô ?" cô Thủy và cô Lan làm ở Trạm Y Tế xã, nhưng 2 cô này cũng lớn tuổI rồi, hằng ngày họ lên TYTế xã làm việc, hết giờ thì vội vàng về nhà lo chuyện chồng con, rảnh đâu mà đi tuyên truyền, đã thế kiến thức của các cô ấy cũng lỗI thời cả chục năm về trước rồi nên cũng khó trả lờI cho đúng với tình hình bây giờ. Mà các cô ấy cũng chẳng có tài liệu gì mới về ?oKHHGĐ? cả. Nếu chị có các tài liệu đó thì chị cũng có thể trả lờI cho các chị em ở đây?.Bởi vì ít hiểu về các biện pháp KHHGĐ nên các gia đình ở đây hầu như đều chọn biện pháp ĐÌNH SẢN là khỏe nhất, nhưng những ngườI đi đình sản đó hầu hết là gia đình đã có 5 ~ 10 đứa rồi, nhiều ngườI muốn đình sản cũng ngạI vì không có tiền, rồi thì lo không biết đình sản xong có an toàn không, có bị vợ hay chông ?ochê? không ?
    Bà 8 : Em sẽ cố gắng nhờ bạn bè trên đó vận động HộI Chữ Thập Đỏ về đây giúp các cô, các chị em?
    Phu nhân : Được thế thì chị em ở đây mừng lắm, mấy em có sách gì hướng dãn về các biện pháp KHHGĐ thì cho chị một ít để chị còn biết đường mà trả lờI chị em ở đây, chứ mấy em sau này lớn lên, 16-18-20 tuổi tụI nó có biết gì đâu nên cứ vỡ kế hoạch hoài?
    ( Bác Phó Thôn chừng 50 tuổI và ngườI bạn đi vào hỏI ?oChú? CTMT về chưa? )
    Phu nhân : ( chỉ tay vào bác Phó thôn, vừa cườI vừa nói ) Đây là bác Phong ?" Phó thôn, nhà bác đấy cũng 11 người con, đứa con gái thứ 6 mớI làm đám cướI hôm qua?dạo này là mùa cướI, trong làng mấy hôm nay có đám cướI liên tục, toàn ngườI trong thôn, xã, ngườI nhà này lấy ngườI nhà kia, nên cứ bà con qua lạI cả?
    ( Sau khi nghe tôi trình bày mục đích về đây, bác Phó Thôn chậm rãi trả lờI vừa nhâm nhi ly café mới gọi? )
    Bác Phó thôn : Không phảI tụi tui ngăn cản, làm khó cô làm việc Thiện, dân ở đây khổ lắm ?
    Bà 8 : ( Nóng nảy cắt ngang ) Như thế này mà gọi là không làm khó làm dễ sao?tụi cháu đâu có nhiều thờI gian mà chờ đợI thế này, chủ nhật cũng phảI làm thủ tục ?ohành ....chính??.
    ( Người bạn đi cùng ra dấu ngăn tôi không nên nói tiếp )
    Bác Phó thôn : ( tiếp tục thong thả nói ) Vấn đề nhạy cảm cô ạ, chính trị đấy (Bác nhỏ giọng hướng về phía tôi). Cách đây 6 năm làng này đã có 1 vụ về Tôn giáo phản đốI Chính quyền, nên bị quản lý chặt chẽ lắm, người lạ về đây đều phảI thông qua xã cả, cũng có các Sư Thầy về đây đem gạo phát cho dân nghèo nhưng không chịu thông qua Ủy Ban Nhân Dân Xã, nên vác gạo đi nớI khác, tội cho dân ?" họ tiếc hùi hụi?nhưng đành vậy thôi, chính quyền sợ họ về ?oMị dân?, khiến dân nổi loạn, chứ các xã khác quanh đây thì họ dễ lắm, ai tới cũng được, chẳng quản lý chặt chẽ như ở đây đâu nên dân ở đó cũng được nhờ
    Phu nhân : Nếu nói đến dân nghèo, khó khăn thì xã này 80% dân thuộc diện nghèo khó, nhiều hoàn cảnh thảm thương lắm?
    Bác Phó thôn : Cô có biết chữ ?oCộng Nghiệp? trong kinh Phật không ?, chúng tôi hầu hết là dân từ miền Trung ?oBình Trị Thiên? vào đây khai hoang, lập nghiệp sau GiảI Phóng?có lẽ do Nghiệp nặng, đều chịu án ?oTrời Phạt?, nên chúng tôi kết Duyên cùng nhau với mảnh đất này gần 30 năm để chịu ?ohình phạt của ông TrờI?. Năm nay chúng tôi chẳng có giọt mưa nào mặc dù cầu nguyện vớI Thiên Chúa, vớI Trời Phật, Ông bà dữ lắm?chỉ xin 1 cơn mưa cho rẫy bắp mà không có giọt nào rơi xuống cả. Năm nay chắc chắn dân lại thiếu đói nữa rồi?Những năm trước còn có cây café, tiêu, rẫy bắp..dân ở đây đều sống nhờ vào cây trồng cả..mà năm nay toàn bộ café , tiêu, bắp của dân đều chết khô cả rồi?nước bơm từ giếng lên chỉ đủ uống, lấy đâu mà tưới cây cho nương rẫy. Café thì bán được có 6 ngàn đồng 1 ký mà phân bón thì đã 5 ngàn đồng 1 ký, dù có bỏ công, bỏ vốn ra chăm sóc, bơm nước lên thì tiền bán café, tiêu không bằng ½ tiền mua phân bón, tiền điện chạy máy bơm?nhiều ngườI tiếc công sức nên cứ cố gắng cứu cây nhưng rồI cũng chết cả, ?Thanh niên ở đây tụI nó bỏ đi làm công nhân, làm thuê ở những nơi khác cả rốI, vì có ở đây cũng chẳng làm ăn gì được.
    ( Tôi lúc này mớI để ý, nãy giờ ngồI ngay đường lộ, trung tâm mặt tiền thế này mà chằng thấy anh, chị thanh niên nào ngoạI trừ mấy ngườI thợ hồ đang bốc gạch bên đường, trên một mảnh đất khá rộng của 2 gia đình mớI bỏ xứ do 1 chủ đầu tư từ Thành Phố về mua lạI để xây cây xăng)
    Bà 8 : (nhìn về hướng các anh thợ hồ, hạ giọng ) Sao các chú ở đây không đi làm những công việc như thế mà ?ochịu cảnh thất nghiệp? , như thế thì có khác gì là ?olườI biếng lao động?? ?
    Phu nhân, Bác Phó thôn và người bạn : ( tỏ vẻ phản đốI, trả lời ngay ) Những ngườI còn lạI trong cái làng này hầu hết đều đã từ 50 tuổI trở lên, mang cả trăm thứ bệnh trong người, đi làm 1 bữa mà tiền thuốc hết 5 bữa..lạI khổ vợ con. Những ngườI còn sức lao động thì dù làm thuê ở nơi xa, mỗI ngày ngườI ta chỉ trả 15 ~ 20 ngàn/công, cũng ?ocơm đùm, cơm nắm? sáng đi tới mịt mù tốI mới về. MớI đây bà Vợ ông Phong trong thôn này, đi làm thuê trên Huyện tốI về nhà bị chiếc xe công nông cán banh xác để lạI cho ông chồng 6 đứa con, đứa Út 6 tuổI bị Hạch Ác Tính đang điếu trị ở bệnh viện Ung Bứu trên thành phố, xạ trị mỗI toa thuốc là cả 1.5 triệu đồng?bán hết đồ đặc, nương rẫy cũng không đủ chay chữa cho con. Me nó chết được bồI thường mấy triệu bạc đều đổ vào chạy chữa cho nó, nên mớI được xuất viện về nhà sau 6 toa thuốc xạ trị?bây giờ cứ 3 tháng là phảI đem nó lên Tphố tái khám, mỗI lần vậy là 300 ngàn, Xã ở đây hỗ trợ cho được mỗI tháng 100 ngàn?
    ( Chợt nghe tiếng 4, 5 xe máy vọt ngang, ?oPhu nhân? chạy ra đường la ơi ới?)
    Phu nhân : anh Vân, anh Vân, dừng lại?.có ngườI chờ anh từ sáng tới giờ nè, vào đây cho ngườI ta hỏI chuyện anh ?
    Mấy ngườI bạn đi cùng Chú CTMT : ( CườI chế giễu ?) Ông không thoát khỏI ?oThủ trưởng? à, phải chờ xin phép ?oThủ trưởng??.
    Chú CTMT : Cứ đi trước rồI tôi lên sau?
    (Sau khi nghe Phu nhân giớI thiệu Chú CTMT tươi cườI bắt tay biện minh)
    Chú CTMT : Đi đám cướI gặp Đồng hương cũ nên ngồI có hơi lâu ?anh chị hiểu cho đây là luật, chúng tôi phảI làm theo không trái được, cũng là giữ yên lành cho dân cả?
    Bà 8 : Tụi em chỉ xin đi thăm dân nghèo coi có giúp được gì chứ tụi em chẳng có quà cáp, tiền bạc gì để phát cho dân cả?
    Chú CTMT : Xã tôi là xã nghèo, nên học sinh đi học ở đây đều được miễn phí cả, hơn 80% hộ thuộc diện xóa đói giảm nghèo. Anh chị định giúp đỡ gì cho dân ở đây ?
    (không chờ tôi trả lờI, Chú CTMT thao thao?)
    Chú CTMT : Người ngoài muốn giúp gì cho dân đều phảI thông qua Ủy Ban Xã. Chúng tôi sẽ hỗ trợ danh sách các hộ nghèo từ các ấp, các thôn, bầu ra?(như muốn thanh minh, khẳng định cho sự Dân chủ nơi đây), chứ không phảI do chúng tôi quyết định, mỗI tháng dân đều tự bầu ra các hộ nghèo cần hỗ trợ, chúng tôi lấy danh sách đấy rồI đưa cho các tổ chức có ý muốn đến đây giúp đỡ cho dân, ?rồI đưa các hộ nghèo tập trung lên đây để đạI diện các tổ chức trao tận tay họ. Tôi đang điều hành các chương trình ?oXóa đói, giảm nghèo?, ?o xây dựng nhà tình thương?, ?ochương trình khuyến học?, chúng tôi có kế hoạch xây dựng 22 căn nhà tình thương từ nay cho dến hết năm 2005, đến nay đã xin ở các nơi xây được 7 căn rốI còn 15 căn, mỗI căn trị giá 7 triệu đồng, tôi cũng vừa mớI xin được từ chủ đấu tư cây xăng từ thành phố 50 phần quà và 1 căn nhà tình thương?
    Bà 8 : TụI em ở Thành phố, đồng tiền làm ra cũng đổ mồ hôi nước mắt nhiều lắm, tụI em đây có lẽ không đủ nguồn quỹ cho căn nhà tình thương nay hay 50 phần quà như anh chủ đầu tư kia?thay vì tụI em dùng số tiền đó để đi chơi, ăn uống tiêu xài?thì gom góp mỗI người một ít để giúp những ngườI thiếu may mắn?chứ tụI em chẳng phảI ngoạI kiều giàu có gì đâu?
    Chú CTMT : Vậy thì cụ thể tổ chức của anh chị có thể giúp gì cho dân ở đây ?
    Bà 8 : TụI em chẳng phảI là tổ chức gì to lớn cả, mà là nhóm bạn đồng lứa ở Tp muốn làm chút gì đó giúp cho dân mình bớt khổ..,có thể tụI em không thể cho dân tiền bạc nhưng tụI em có thể giúp bằng hành động, như kêu gọI các tổ chức hợp pháp khác đến giúp đỡ cho dân ở đây như ?oHộI Chữ Thập Đỏ? có thể phổ biến cho dân các chương trình KHHGĐ, khám chữa bện miễn phí cho dân, hay tình nguyện đến dạy cho dân thêm một cái ngành nghề sản xuất?Tui em muốn làm CHIẾC CẦU NỐI giữa dân nghèo cần sự trợ giúp vớI các tổ chức có thể giúp đỡ dân qua cơn khó nghèo. Em đây không thể hứa hay quyết định gì cả mà sẽ bàn bạc vớI các bạn của em xem khả năng chúng em có thể giúp được gì cho dân nơi đây sau khi em về đây thăm hỏI tình hình của dân. Em chỉ mong ?o nước có thể tràn xuống các các hố sâu hơn?, ở Tphố cũng có nhiếu trại ngườI tàn tật, trẻ mồ côi, người già neo đơn, tụi em cũng thường xuyên đến thăm các nơi đó?còn dân ở đây thì xa quá?.
    Sau đó Chú CTMT cùng Bác Phó thôn đưa chúng tôi đi thăm được 3 hộ gần đó (Bác Phong có 6 đứa con, vợ vừa mớI mất, con út bị Hạch Ác Tính, Vợ chồng mù, già neo đơn trong ngôi nhà tình thương của xã vừa mớI xây xong, gia đình anh Thanh bị tai nạn lao động, bà Cụ neo đơn vớI đứa cháu NgoạI) , tôi hỏi bác Phó thôn rằng tôi có thể chụp hình các gia đình này không, Bác ngăn tôi vì sợ Chú CTMT, nhưng tôi vẫn đánh liều lén chụp mấy tấm hình tranh thủ trong lúc Chú CTMT quay lưng, đến khi bị bắt quả tang thì tôi mới lí nhí xin lỗI vớI lý do ?okhông biết? rồI mới xin phép cho chụp thêm tấm nữa, Chú CTMT có vẻ không vui nhưng cũng đồng ý cho tôi chụp nốt tấm nữa trước khi chào ra về, vì không còn thời gian nữa mà trờI cũng sắp tốI rồi?.
    Bác Phó thôn : Mấy nhà đó chưa là gì đâu, còn nhiếu hộ ?ođiêu tàn, thảm thương? hơn nhiều, có đi cả ngày cũng không hết, còn 1 thôn dân tộc thiểu số ở trong xa khổ còn hơn đây?.
    Chúng tôi ra về mà cứ ray rứt về những khuôn mặt đầy cam chịu, đặt biệt là 2 vợ chồng mù, già neo đơn?Tôi tự hỏI : TạI sao có những người đã cất công mang gạo về đây, chỉ vì lý do không chịu hợp tác vớI UBND, để rồI lạI vác gạo đi nơi khác mặc cho dân có ra sao thì ra ???? Sao không vì dân mà chiu khó thêm tí thì có phảI là dân được nhờ chăng ???. Câu trả lờI là 1 vấn đề lớn mà tôi không đủ hiểu biết khách quan để nhận xét ai phảI ai trái, đúng và sai. Dù sao đi nữa tự hứa vớI lòng sẽ vận động thêm nhiều ngườI về đây để hiểu phần nào nỗI khổ của dân?có lẽ tôi cũng không quên mang theo ít bánh và gạo cho 2 cụ?không biết Chú CTMT xã có bắt tôi lên trình vớI UBND vớI chút quà mọn?dù có phảI làm gì nữa thì tôi cũng sẽ cố gắng thêm tí nữa để chia sẽ vớI các Cụ chút may mắn của tôi.
    Sẽ dễ dàng hơn, không mất nhiều thờI gian và công sức, nếu tôi chỉ đi đến những trạI tập trung quanh thành phố ở đó chúng tôi được tiếp đón nồng nhiệt, chẳng ai làm khó dễ ?và chắc chắn được nhiều ngườI biết đến hơn, nhiều ngườI thích đến hơn là những vùng xa xôi hẻo lánh, xa chánh phủ, chính quyền Trung Ương, ở đó họ ?ođược? đốI đãi như những đứa ?ocon ghẻ cứng đầu? có thể nổI loạn bất cứ lúc nào nên tốt hơn là cứ ?otrói tay, trói chân thật chặt, phòng cháy hơn chữa cháy????
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này