1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Club Lý và Hóa ??? Có ai hưởng ứng không ????

Chủ đề trong 'Đề thi - Đáp án' bởi dinosaur, 28/08/2001.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Thien-than-nho

    Thien-than-nho Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/02/2002
    Bài viết:
    355
    Đã được thích:
    0
    Mình thấy CLB của chúng ta có vấn đề rồi đấy! Mình thấy phần lớn các câu hỏi của các bạn đều không mấy thiết thực,mà phần lớn chỉ muốn khoe mình là giỏi,khoe một chút kiến thức mà mình biết ,nên chẳng thấy nhiều bạn có hứng thú!Ngay cả người đề xuất CLB này cũng vậy!
    Minh đề nghị thế này : mỗi tuần chúng ta sẽ đề ra một chủ đề và mọi người sẽ dồc hết tâm huyết vào đó(phải thật thiết thực ,cơ bản...hỏi và đápvvv để những ai chưa vững về từng lĩnh vực sẽ tốt hơn,OK! Các bạn thấy ý kiến của mình thế nào? Chúng ta fải khẩn trương lên ,sắp thi rồi đấy!
    Tuần này mình xin xung phong đề xuất đề tài:
    Chủ đề là các bài toán về chất khí,và các bt trong dung dịch.Bạn nào giải hộ mình đề vô cơ 86,đề vô cơ 65 ,mình giải mà chả hiểu gì cả,phần giải trong bộ đề vớ vẩn quá!Tạm biệt!
    Toi-yeu-moi-thu-tren-doi
  2. shine

    shine Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/03/2002
    Bài viết:
    28
    Đã được thích:
    0
    MÌnh giải được xong để post lên đây thì thật phức tạp .
    Mình có một cách đơn giản để làm Hóa :
    - Trước tiên : tóm tắt toàn bộ dữ kiện của bài
    - Khi có nhiều chất ( Hữu cơ) có thể đặt công thức trung bình hay M trung bình .
    - Lập các phương trình theo mọi dữ kiện của bài toán
    và giải thôi .
    Nếu số ẩn nhiều hơn số phương trình thì có thể có hai khả năng:
    - Đặt tổng khối lượng hay tổng số mol bằng 1 đơn vị nào đó cho dễ giải .
    - Biện luận : chặn nghiệm .
    Trong sách giải bộ đề hóa có nhiều vấn đề lắm , đặc biệt là phần liên quan tới khối lượng muối thu được sau phản ứng , ta cần nắm rõ tích số tan của các muối , hydroxit , ..
    Chúc các bạn làm bài thạt tốt .
    Mình học Hóa ko siêu xong cũng ko kém . Lý thì tồi hơn .
    Ai có phương pháp hay giải bài toán lượng tử ánh sáng bảo tui với . Trong cuốn 121 bài , phần lý luận để có sóng kết hợp và vẽ đường truyền tia sáng hình như chưa đầy đủ .Có cần phải nói cách vẽ và giải thích ko ?
    Ai làm bài toán Hat nhan thi vào BK năm 98 chua bảo mình với .
    hanh_trang@pmail.vnn.vn
    Friendship is breath rose , with sweets in every fold
  3. adolescence

    adolescence Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2002
    Bài viết:
    4
    Đã được thích:
    0
    Xin chao!
    Toi la Hang.
    Toi hoc chuyen Phap.
    Nhung toi rat hung thu voi 3 mon toan , ly , hoa.
    Vi vay toi muon tham gia box nay.


    T.T.H.
  4. biencan

    biencan Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/01/2002
    Bài viết:
    13
    Đã được thích:
    0
    Chào các ban. Cho mình hỏi hai câu nhé.
    Tại sao H2SO4 đặc đựng trong chai thủy tinh lâu ngày lại bị chuyển sang màu đỏ nâu nâu?
    Al , Fe, Cr,... thụ động với H2SO4 đặc nguội. Giải thích tại sao lại thụ động không phản ứng? Ai biết vui lòng gỉai thích dùm mình nhé.
    Xin cảm ơn .
    Biencan
  5. piglove

    piglove Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/01/2002
    Bài viết:
    284
    Đã được thích:
    0
    cho mình hỏi 2 câu hơi chuối....
    1. làm thế nào từ HCL ra H2SO4 mà chỉ dùng 1 phương trình ( Ag2SO4 là chất khó tan...không tính)
    2.cho hỗn hợp A gồm 3 chất X,Y,Z có hoá trị lần lượt là : 3,2,1 và tỉ lệ mol là 1,2,3 trong đó số mol của X là x mol.Hoà tan hoàn toàn A bằng dung dịch chứa y(g) HNO3 (lấy dư 25%) sau phản ứng thu được dung dịch B và V(l) hỗn hợp khí (đktc)
    lập biểu thức tính y theo x và V
    mong các cao thủ hoá giải dùm mình...thanks

    PIGLOVE

  6. piglove

    piglove Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/01/2002
    Bài viết:
    284
    Đã được thích:
    0
    câu của biencan thì mình biết :
    1. H2SO4 đựng trong chai thủy tinh lâu ngày bị hoá vàng nâu (chứ không phải đỏ nâu) do bị bay hơi...
    H2SO4 + O2 +H2O = a. SO2 + H2O (hơi)
    b. S(kết tủa) + H2SO4 (dư)
    2.mình đưa ra phương trình cụ thể để chứng minh :
    bình thường thì theo nguyên tắc :
    R + HNO3 = R2On + X + H2O
    sau đó :
    R2On tác dụng tiếp với acid để tạo muối và nước do HNO3 là acid có tính oxi hoá mạnh.
    nhưng theo bản chất của phương trình cụ thể sau mà R là Cu :
    Cu + 4HNO3 = Cu(NO3)2 + 2NO2 + H2O (1)
    Cu + 2HNO3 = CuO + 2NO2 + H2O (2)
    CuO + 2HNO3 = Cu(NO3)2 + H2O (3)
    (2),(3) là phương trình bản chất của Cu tác dụng với HNO3 có nghĩa là : theo (1) thì có 4HNO3 tham gia phản ứng nhưng chỉ tạo 2NO2 => phải có 2HNO3 tác dụng với oxít Cu và giải phóng 2NO2
    như mình đã nói ở trên thì HNO3 là 1acid có tính oxi hoá mạnh...nhưng với HNO3 (đặc/nguội) khi xảy ra phương trình (2) thì CuO rất bền....nó tạo thành 1 lớp màn bao bọc lấy Cu , không cho CuO tiếp tục tác dụng với HNO3 nên tới đây phương trình không tiếp diễn
    ---> không có phản ứng xảy ra....
    nên không chỉ Al,Cr,Fe mà các kim loại khác luôn thụ động trong HNO3 ( đặc nguội)...
    trường hợp H2SO4( đặc nguội) cũng tương tự
    mình giải thích vậy được chứ....viết dài mỏi tay quá !



    PIGLOVE

    Được sửa chữa bởi - piglove vào 06/04/2002 20:04
  7. hung_britney

    hung_britney Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    26/02/2002
    Bài viết:
    1.083
    Đã được thích:
    0
    hihi !
    Hùng có câu hơi đâu dân hóa thử giải đi nha !
    1.Cho HCl tác dụng với NaOH ?
    2.Lên mem Glucozo ta được gì?
    3.Nhan biet CH4 , C2H4 và CO 2 !!!!!!!!!!!!!!1
    Chúc các bạn thành công !!!!!!!!!
    Hihi Hóa 9 đấy !

    CaoAnhHung
  8. piglove

    piglove Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/01/2002
    Bài viết:
    284
    Đã được thích:
    0
    giải :
    1. khỏi giải...không giải được thì khỏi đi thi
    2. lên men Glucô được Rượu êtylic...phương trình của nó phải điều chế qua tinh bột rồi lên men ZIMAZA...
    3.cho qua Ca(OH)2 : có kết tủa là CO2
    CO2 + Ca(OH)2 = CaCO3 + H2O
    cho qua dung dịch Brôm : mất màu là C2H4
    C2H4 + Br2 = C2H4Br2
    cồn lại là CH4

    PIGLOVE

    Được sửa chữa bởi - piglove vào 09/04/2002 19:59
    Được sửa chữa bởi - piglove vào 10/04/2002 20:40
  9. dinhpham8888495

    dinhpham8888495 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/02/2002
    Bài viết:
    95
    Đã được thích:
    0
    lên men glucozơ thì ta phải xét chất xúc tác nữa chứ
    C6H12O6NaHSO3CH2OH-CHOH-CH2OH + CH3CHO + CO2
    còn nếu trong men ZiMa thi khác (30-32 độ C)
    C6H12O6MEN 2CO2 +2C2H5OH
    DINH
    Được sửa chữa bởi - dinhpham8888495 vào 10/04/2002 12:47
  10. piglove

    piglove Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    04/01/2002
    Bài viết:
    284
    Đã được thích:
    0
    bái phục ! bái phục

    PIGLOVE

Chia sẻ trang này