1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Có ai học ĐH bên đức để sau này về việt nam làm việc không.

Chủ đề trong 'Đức (German Club)' bởi vuthanhdong, 05/02/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. duy_hoàng

    duy_hoàng Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/06/2003
    Bài viết:
    83
    Đã được thích:
    0
    Thấy các bạn đang nói chuyện về đòi hỏi tiếng anh khi học informatỉk nên mình cũng muốn tham gia chút (vì mình cũng đang học nghành này ;) )
    theo kinh nhiệm cá nhân của mình thì tiếng anh rất cần thiết khi học informatik, vì nhiều tài liệu chuyên môn được viết bằng tiếng anh. Ngay khi học 1 số vorlesung cũng được dạy bằng tiếng anh.
    Nhưng cũng "may" là để hiểu được nhưng thứ này cũng không đòi hỏi trình độ tiếng anh quá cao siêu nên chắc với trình độ tiếng anh abitur-level là bạn sẽ không phải quá lo ngại về khoản này rồi.
    Còn về khoản nghành IT, học ở VN tốt hay ở Đức tốt thì mình cũng ko so sánh được, đơn giản vì đâu có biết chương trình học ở nhà ra sao cả.
    Mình chỉ có thể nêu ra 1 số điều mà mình thấy "hay" của khoa IT bên đức.

    - Mình vẫn học theo bằng Diplom nên phải học thêm một nghành phụ. Điều này là 1 vất vả lớn (và mình đến giờ cũng mệt mỏi với nó không ít), nhưng nó cũng giúp cho mình mở mang đầu óc và có những cách nhìn tổng quát hơn.
    - Đòi hỏi tính tự túc cao (tự lập kế hoạch học, chọn môn, thi cử, làm bài tập...)
    - nhiều các giáo sư có kinh nhiệm trong industrie nên có thể thiệt lập nhiều các project thực tiễn ...

    Nhưng cũng như đã nói, học bên này đòi hỏi tính tự giác cao, nên thành tựu học sẽ phụ thuộc phần lớn vào cá nhân, mà người có tính tự giác cao thì mình nghĩ, dù có học ở đâu thì chắc họ vẫn có thể đạt được kết quả tốt.
  2. haigokeo

    haigokeo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/02/2008
    Bài viết:
    1.488
    Đã được thích:
    1
    Hê hê, có động chạm là lại có '' gây hấn''. Đây là diễn đàn mà, đâu có ai lên đây để tranh khôn đâu.

    Thì rõ, tôi có biết cái gì về IT đâu cơ chứ. Cơ mà hồi trước thằng bạn học IT lớp tài năng BK ra, nó vào làm luôn cho IBM vietnam, nó bảo có thằng học IT bên Pháp về cũng làm như nó, cùng nó.

    Rồi hồi mới sang Đức, có 1 cậu học IT ở Uni Stuttgart bảo thế thì biết thế thôi. =))

    Mọi sự so sánh đều khập khiễng mà. Đương nhiên cùng 1 con người mà được học ở môi trường tốt hơn thì phải tốt hơn chứ.

    Còn chuyện riêng của tôi, tôi làm gì, đâu có liên quan đến cậu. Đâu có cần cậu phải quan tâm ^^

    PS: Ghét nhất cái kiểu không biết gì về nhau rồi phán linh tinh, lại còn chú chú anh anh, cứ như là thân thiết lắm ấy ^^
  3. kesaudoi

    kesaudoi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/11/2002
    Bài viết:
    250
    Đã được thích:
    0
    Đồng ý với ý kiến của duy_hoang, mình chỉ muốn bổ xung thêm thế này. IT không có nghĩa là ngồi coding, cái này dành cho mấy nông dân lưng gù mắt to học mấy trường Fpt, Aptech ở Vn. IT nó bao gồm cả phần cứng, phần mềm, quản lý và bearbeiten ( Không nhớ tiếng Việt là gì ) thông tin dữ liệu... Bên cạnh học một số môn của Informatik, sv Infor ở Đức sẽ được học thêm một số môn như BWL, Mathematik, Wirtschaftsinformatik ( sinh viên thường được tuỳ ý chọn). Những môn tự chọn này giúp sv hiểu và ứng dụng IT trong các lĩnh vực. Ví dụ như một cậu sv Informatik mà chọn học mấy môn về Finanz, Bank thì cậu ta có thể dùng kiến thức IT để xây dựng và phát triển các thuật toán liên quan đến Daten của thị trường chứng khoán hay ngân hàng. Tất nhiên khi tốt nghiệp, cậu ta hoàn toàn có thể làm việc trong ngân hàng hay công ty tài chính nào đó.
    @haigokeo Jules nói về cậu chuẩn rồi. Không biết gì, toàn nghe vớ vẩn đâu đâu rồi phát biểu như bố con chó xồm. Ông biết cái bọn học tài năng ở BK là toàn bọn Elite, không được giải quốc gia quốc tế này kia thì điểm thi cũng toàn 29,30 ? Tôi thấy topic nào cậu cũng nhảy vào hót "níu no" :D, viết rõ nhiều như ỉa chảy nhưng ý tứ , tư duy có phần bị táo bón.
  4. medikament

    medikament Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/11/2010
    Bài viết:
    671
    Đã được thích:
    0
    hehe giờ tôi nhảy vào đây có người nghĩ tôi chơi nhiều nick nhể (vì tôi dị ứng với nick ông haigokeo lâu rồi, và cũng chửi cho nhiều rồi [r24)]). Bác cứ nhìn cái chữ ký thì thấy sao con người ta hành xử, viết bài như cưỡng bức người đọc ở mọi nơi mọi chỗ như thế. Tôi ghét nhất thể loại chạy đi cóp nhặt ở blog báo, rồi post lên k ghi nguồn(vd.như trên topic dính) làm như là văn của mình, và khi người ta đang tranh luận thì nhảy xổ post như đúng rồi vào với khả năng đọc hiểu và tiếng việt tương đối hạn chế như vậy hehe.

    Nói học ở Đức về k bằng ở Việt nam ( tôi k nói thể loại đi du học để du lịch) khác nào nói IT đức k bằng Việt nam
    Đức mà thua VNvề đào tạo IT thì giờ chắc Việt chạy sang outsourcing Tây lông chuyên coding rồi, chứ k phải là ngược lại. IT phát triển hay k phải dựa trên khả năng phát triển và bao quát theo mạng, theo hệ thống như bác trên đã nói (phần cứng phần mêm, và chuỗi chu trình xử lý). Coding hay cần mẫn ngôn ngữ thực hành ông nói chỉ dành cho mấy chú kỹ thuật viên NTT, Hoa Sen vớ vẩn, cả đời ngồi tỉ mẩn tới trĩ nội trĩ ngoại, ở đây chỉ cần Abitur rồi vào học nghề là làm đc. Chừng nào hệ thống đào tạo còn lộn xộn giữa kỹ thuật viên và chuyên viên kỹ thuật,k có sự phân hóa rõ ràng, hay chừng nào chính sách thu hút nhân lực k có, sinh viên ra trg học 5, 7 năm chỉ để đi coding......thì IT nước đó chỉ loanh quanh luẩn quẩn trong 2 chữ "lính đánh thuê" mà thôi. Đào tạo IT cần một chuỗi đồng bộ từ đầu vào, xử lý, và cách hành xử đối với đầu ra (nguồn nhân lực), càng phân hóa càng phân đoạn rõ ràng thì IT càng phát triển, chứ k phải đơn giản trộn lẫn lộn tùm lum như làm muối vừng.
  5. htcuong

    htcuong Phải lấy người như anh!

    Tham gia ngày:
    13/02/2002
    Bài viết:
    6.542
    Đã được thích:
    9
    Tất cả các thầy em gặp ở VN, dù học ở Nhật, Hàn hay Đức về cũng đều đánh giá cao về chất lượng đào tạo IT ở Đức và đều xui em đi Đức.
    Coding được xem là cái level thấp nhất trong IT rồi, nhưng đáng buồn ở VN hầu hết sinh viên IT ra trường đều khởi nguồn từ coding vì thực tế là nhu cầu nhân lực về mặt này là nhiều nhất. Kể cả tài năng Bách Khoa ra đi nữa thì vẫn phải ngồi code như thường vì nhu cầu chủ yếu vẫn là các sản phẩm vừa và nhỏ, người nghiên cứu vẫn là người lập trình phát triển ra sản phẩm luôn. Phải sau 5,7 năm mới có sự phân hoá rõ rệt thẳng nào là leader, thằng nào lên manager hay thằng nào vẫn chỉ là coder được.
    Chuyện học ở nước ngoài học xong về làm như một ông học ở VN là bình thường, vì ông VN đã làm lâu rồi, quen việc, anh kia chân ướt chân ráo về sau về áp đảo nhanh được. Nhưng sau 1 thời gian rồi sẽ thấy, kinh nghiệm có thể dần tích luỹ nhưng cơ hội được giáo dục bài bản, cẩn thận trong một môi trường chất lượng là điều anh ở VN khó mà có được. Đây là điều cũng do 1 anh "tài năng Bách Khoa" tâm sự với em đấy.
    Cũng nhân vật ở trên, sau 8 năm phấn đấu, anh ấy đã ngoi lên được chức phó phòng của Viettel, hưởng lương gần 30 củ, chưa tính thưởng. Vậy mà cuối cùng tung hê tất cả đi học tiếng Anh với em và làm hồ sơ đi Úc học Master, mặc dù bản thân anh ấy cũng thừa nhận học xong về chưa chắc đã kiếm ngay được công việc ngon như vậy.
    Đây là nói thuần túy làm giàu hoàn toàn bằng kiến thức IT nhé, chứ những người dùng IT để thành công sau khi chuyển sang kinh doanh như Vương Vũ Thắng, Nguyễn Hòa Bình,... thì không nói, vì để được như các bác ấy cần nhiều yếu tố khác nữa.
    Thành công trong IT , đam mê dành nhiều thời gian cho chưa đủ để thành công. Không thầy mà làm nên không phải là không có, nhưng tuyệt đối không nhiều.
  6. haigokeo

    haigokeo Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/02/2008
    Bài viết:
    1.488
    Đã được thích:
    1
    Hì hì, Đúng là xã hội, khi họ đã ghét mình thì kiểu gì họ cũng tìm ra lỗi của mình để mà chửi được :)).

    Mặc dù những điều mình làm đều là có ý tốt.

    Cuộc sống vẫn cứ tiếp diễn =))
  7. xingcaiha

    xingcaiha Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    13/07/2007
    Bài viết:
    82
    Đã được thích:
    11
    Cái này không chính xác lắm. Mình không có số liệu lương trong công nghiệp vì cái này thông thường là bí mật. Còn làm nhà nước thì có số liệu cụ thể ở đây:
    http://de.wikipedia.org/wiki/Tarifvertrag_für_den_öffentlichen_Dienst_der_Länder

    Xong master ở Uni sẽ được vào nhóm 13, lương khởi điểm trước thuế là tầm 3000€. Còn nếu chỉ là học nghề sẽ nằm ở nhóm 5-8 với lương tầm 1800-2100€. Ông GS mình đã làm GS cấp C4 (mức cao nhất) 20 năm, giờ lương cũng là 6000€, chỉ gấp đôi anh master khởi điểm. Đó là làm việc trong nhà nước. Làm ngoài thì luơng sẽ khác nhưng tỉ số độ chênh lệch theo mình nghĩ sẽ không khác nhau là mấy. Sẽ không có chuyện lương master gấp 2-3 lần lương bachelor.
  8. Haiyen215

    Haiyen215 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    02/11/2002
    Bài viết:
    544
    Đã được thích:
    1
    thế hả bác?? e thấy mấy anh học lớp em, ngoài 30 rùi nhưng giờ lại quay lại học tiếp Master. nhưng được cái các anh ý thoải mái vì k phải lo công việc sau khi tốt nghiệp, lại được trợ cấp để học nữa
  9. la__bat__vi

    la__bat__vi Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    31/07/2005
    Bài viết:
    2.503
    Đã được thích:
    45
    [​IMG]

    Entgeltgruppen
    Entgeltgruppe 1:
    Tätigkeiten, die keine Anlernzeit erfordern oder Tätigkeiten, die eine kurze
    Anlernzeit erfordern.

    Entgeltgruppe 2:
    Ausführung von einfachen Tätigkeiten mit wechselnden Problemstellungen,
    die eine Einarbeitung erfordern oder für die fachbezogene Berufserfahrung
    und fachspezifische Kenntnisse oder eine fachspezifische Qualifikation mit
    Berufserfahrung erforderlich sind.

    Entgeltgruppe 3:
    Ausführung von Tätigkeiten, für die im Regelfall eine abgeschlossene Berufsausbildung
    oder eine fachspezifische Qualifikation und mehrjährige aktuelle
    Berufserfahrung erforderlich sind.

    Entgeltgruppe 4:
    Ausführung von Tätigkeiten, für die Kenntnisse und Fertigkeiten erforderlich
    sind, die durch eine mindestens dreijährige Berufsausbildung vermittelt
    werden und die eine mehrjährige Berufserfahrung voraussetzen.

    Entgeltgruppe 5:
    Selbstständige Ausführung von Tätigkeiten, für die eine abgeschlossene,
    mindestens dreijährige Berufsausbildung, entsprechende aktuelle Arbeitskenntnisse
    und Fertigkeiten und mehrjährige fachspezifische Berufserfahrung
    sowie Spezialkenntnisse erforderlich sind, die durch eine Zusatzausbildung
    vermittelt werden.

    Entgeltgruppe 6:
    Selbstständige Ausführung von Tätigkeiten, für die eine abgeschlossene, mindestens
    dreijährige Berufsausbildung, entsprechende aktuelle Arbeitskenntnisse
    und Fertigkeiten sowie zusätzliche spezielle Qualifikationsmaßnahmen
    wie Meister- oder Technikerausbildung erforderlich sind.

    Entgeltgruppe 7:
    Ausführung von speziellen Tätigkeiten, für die eine Meister-, Techniker- oder
    Fachschulausbildung erforderlich ist, bei denen die Arbeitnehmer Verantwortung
    für Personal und Sachwerte zu tragen haben oder selbstständig komplexe
    Aufgabenstellungen bewältigen müssen.

    Entgeltgruppe 8:
    Ausführung von speziellen Tätigkeiten, für die ein abgeschlossenes Fachhochschulstudium
    erforderlich ist, bei denen selbstständig komplexe Aufgabenstellungen
    zu bewältigen sind.

    Entgeltgruppe 9:
    Selbstständige Ausführung von Tätigkeiten, für die ein abgeschlossenes
    Fachhochschulstudium mit mehrjähriger Berufserfahrung oder ein Hochschulstudium
    erforderlich ist.
  10. xingcaiha

    xingcaiha Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    13/07/2007
    Bài viết:
    82
    Đã được thích:
    11
    Lương trước thuế độ chênh lệch vẫn cao, nếu tính sau thuế thì còn giảm nữa. Như ông GS lương cuối đời là 6000€ (cũng là mức cao nhất trong bảng lương nhà nước) gấp đôi lương anh MSc khởi điểm là 3000€.

    Nếu trừ thuế với tất cả những cái linh tinh đi với giả thuyết là cả hai cùng nằm trong nhóm chịu thuế I, lương cầm tay của ông GS sẽ vào khoảng 3100-3200 còn anh MSc sẽ là tầm gần 1900€. Độ chênh lệch chỉ còn hơn gấp rưỡi. Đó cũng là quy luật xã hội công bằng của Đức, thu nhập mọi người không chênh lệch nhau quá nhiều :).

Chia sẻ trang này