1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Có ai làm được Amply đèn ko ?

Chủ đề trong 'Điện - Điện tử - Viễn thông' bởi risky99, 11/07/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. nvl

    nvl ĐTVT Moderator

    Tham gia ngày:
    31/01/2002
    Bài viết:
    4.304
    Đã được thích:
    6
    Mạch OTL không dùng biến áp ra nên cũng dễ hiểu thôi: mình cứ tưởng tượng phần bên trong ampli như một bộ nguồn, phần loa nối bên ngoài là Rt. Bộ nguồn thì tất nhiên là phải có nội trở Ri như hình vẽ dưới đây:
    ---------Ri-------------
    E........................... Rt
    --------------------------
    Tỉ số Rt/Ri quyết định sự phân áp của nguồn: Ri không đổi, nếu Rt càng lớn thì điện áp được đưa ra ngoài càng lớn và ngược lại. Từ đó có thể suy ra rằng hiệu suất ampli sẽ càng kém nếu tỉ số Rt/Ri càng nhỏ.
    Trong ampli OTL, để tăng tỉ số trên, người ta phải dùng loa có trở kháng cao để tăng Rt hoặc cố gắng giảm Ri. Có mấy biện pháp thế này:
    - Chọn đèn có nội trở nhỏ
    - Đấu song song nhiều đèn với nhau. Như sơ đồ của bác Audiophile là gồm 8 đèn đấu thành 2 vế đẩy kéo. Cố gắng lắp nhanh lên bác Htthanh ơi, sắp mùa đông rồi, ở nhà càng đỡ phải đốt lò sưởi cho em bé !
    - Luôn luôn phải dùng hồi tiếp âm để giảm trở kháng ra. Lượng giảm trở kháng đúng bằng lượng hồi tiếp được đưa về đầu vào.
    Tạm giải thích như vậy, có gì sai sót xin các bác sửa giúp
    http://www.ttvnol.com/forum/f_62
    http://www.ttvnol.com/forum/f_394
    Được nvl sửa chữa / chuyển vào 21:44 ngày 09/09/2003
    Được nvl sửa chữa / chuyển vào 21:45 ngày 09/09/2003
    Được nvl sửa chữa / chuyển vào 21:46 ngày 09/09/2003
  2. nvl

    nvl ĐTVT Moderator

    Tham gia ngày:
    31/01/2002
    Bài viết:
    4.304
    Đã được thích:
    6
    Mạch OTL không dùng biến áp ra nên cũng dễ hiểu thôi: mình cứ tưởng tượng phần bên trong ampli như một bộ nguồn, phần loa nối bên ngoài là Rt. Bộ nguồn thì tất nhiên là phải có nội trở Ri như hình vẽ dưới đây:
    ---------Ri-------------
    E........................... Rt
    --------------------------
    Tỉ số Rt/Ri quyết định sự phân áp của nguồn: Ri không đổi, nếu Rt càng lớn thì điện áp được đưa ra ngoài càng lớn và ngược lại. Từ đó có thể suy ra rằng hiệu suất ampli sẽ càng kém nếu tỉ số Rt/Ri càng nhỏ.
    Trong ampli OTL, để tăng tỉ số trên, người ta phải dùng loa có trở kháng cao để tăng Rt hoặc cố gắng giảm Ri. Có mấy biện pháp thế này:
    - Chọn đèn có nội trở nhỏ
    - Đấu song song nhiều đèn với nhau. Như sơ đồ của bác Audiophile là gồm 8 đèn đấu thành 2 vế đẩy kéo. Cố gắng lắp nhanh lên bác Htthanh ơi, sắp mùa đông rồi, ở nhà càng đỡ phải đốt lò sưởi cho em bé !
    - Luôn luôn phải dùng hồi tiếp âm để giảm trở kháng ra. Lượng giảm trở kháng đúng bằng lượng hồi tiếp được đưa về đầu vào.
    Tạm giải thích như vậy, có gì sai sót xin các bác sửa giúp
    http://www.ttvnol.com/forum/f_62
    http://www.ttvnol.com/forum/f_394
    Được nvl sửa chữa / chuyển vào 21:44 ngày 09/09/2003
    Được nvl sửa chữa / chuyển vào 21:45 ngày 09/09/2003
    Được nvl sửa chữa / chuyển vào 21:46 ngày 09/09/2003
  3. Audiophile

    Audiophile Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/06/2003
    Bài viết:
    738
    Đã được thích:
    1
    Khà khà
    Đây, cái OTL 6C33C-E tớ ráp đây, báo cáo các cậu xem:
  4. Audiophile

    Audiophile Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/06/2003
    Bài viết:
    738
    Đã được thích:
    1
    Khà khà
    Đây, cái OTL 6C33C-E tớ ráp đây, báo cáo các cậu xem:
  5. Audiophile

    Audiophile Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/06/2003
    Bài viết:
    738
    Đã được thích:
    1
  6. Audiophile

    Audiophile Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/06/2003
    Bài viết:
    738
    Đã được thích:
    1
  7. ba_gia_dau_kho

    ba_gia_dau_kho Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2003
    Bài viết:
    372
    Đã được thích:
    0
    "Power: 35W/16Ohms, 25W/8Ohms, 15W/4Ohms."
    Thế ra trở khánh loa càng thấp thì công suất càng xuống à??
    Htthanh@
    [/quote]
    Cách giải thích của NVL cũng đúng nhưng theo tôi, có thể hiểu một cách rất đơn giản vì đó là mạch KĐCS cho ra dòng điện. Ở loại mạch này nội trở của phía cấp được xem là vô cùng lớn so với nội trở của tải và công suất ra được tính theo công thức
    P=I^2 * Rt. Do đó mới có quan hệ P-Rt như bạn nói. Còn một loại nữa mà chắc ko nói bạn cũng suy ra được là mạch KĐCS cho ra điện áp. Các mạch kiểu đẩy kéo dùng cặp sò PNP/NPN kể cả có tụ xuất âm hay không (mạch ko tụ dùng nguồn đối xứng và âm thanh khi đó "chạy qua" tụ lọc nguồn như Audio nói) đều thuộc dạng mạch này vì nội trở của 1 con sò ở chế độ dẫn bão hoà (cỡ 0.01 Ohm thì phải) nhỏ hơn rất nhiều so với trở kháng loa. Khi đó công suất (âm thanh) ra lại được tính theo P=U^2/Rt. Rõ ràng với loại mạch này trở kháng loa càng nhỏ công suất ra càng lớn.
    Về ý kiến tại sao các Ampli dùng đèn chân không hiện nay vẫn là "đỉnh nhất" đối với dân chuyên về âm thanh như Audio MẶC DÙ VỀ THÔNG SỐ KỸ THUÂT NÓ THUA CÁC LOẠI KHÁC, tôi có vài ý kiến như sau. Để đơn giản tôi chỉ xét 1 chỉ tiêu, chẳng hạn là độ méo . Nếu 1 ampli nào có độ méo rất thấp thì đó mới là độ méo tính theo TÍN HIỆU ĐIỆN tại đầu ra của cái ampli đó thôi. Từ đầu ra của cái ampli đó tới màng nhĩ của chúng ta, tín hiệu (không đơn thuần là điện) còn phải qua rất nhiều "khâu" như đường truyền điện tới thùng loa, quá trình biến đổi điện-âm của màng loa, quá trình truyền/phản xạ sóng âm trong và ngoài thùng loa... Tôi tin là với tốc độ phát triển của khoa học hiện nay, bản chất của những quá trình nêu trên rồi sẽ được phát hiện trong 1 hoặc vài chục năm nữa nhưng như thế có lẽ vẫn chưa đủ vì còn một khâu cực kỳ quan trọng nữa mà hiện nay con người vẫn hầu như chưa biết tí gì, đó là khâu từ màng nhĩ đến phần của não bộ, nơi cho ta cảm giác về âm thanh. Đó mới thực sự được gọi là điểm "cuối cùng" để xét xem hệ thống của ta méo nhiều hay ít. Có lẽ đó chính là lý do mà ngày nay nhiều hãng lớn về âm thanh vẫn phải sử dụng các nhà thẩm âm để đánh giá chất lượng hệ thống. Nghề thẩm âm đó cũng giống như nghề kiểm tra chất lượng nước hoa vậy, chắc (và tôi cũng hy vọng) là đó là nghề mà robot không bao giờ có thể thay thế được con người. Chỉ có loài người chúng ta mới sáng tạo và biết thưởng thức nghệ thuật đúng không các bạn?
    Thân.
    BGĐK.
  8. ba_gia_dau_kho

    ba_gia_dau_kho Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/08/2003
    Bài viết:
    372
    Đã được thích:
    0
    "Power: 35W/16Ohms, 25W/8Ohms, 15W/4Ohms."
    Thế ra trở khánh loa càng thấp thì công suất càng xuống à??
    Htthanh@
    [/quote]
    Cách giải thích của NVL cũng đúng nhưng theo tôi, có thể hiểu một cách rất đơn giản vì đó là mạch KĐCS cho ra dòng điện. Ở loại mạch này nội trở của phía cấp được xem là vô cùng lớn so với nội trở của tải và công suất ra được tính theo công thức
    P=I^2 * Rt. Do đó mới có quan hệ P-Rt như bạn nói. Còn một loại nữa mà chắc ko nói bạn cũng suy ra được là mạch KĐCS cho ra điện áp. Các mạch kiểu đẩy kéo dùng cặp sò PNP/NPN kể cả có tụ xuất âm hay không (mạch ko tụ dùng nguồn đối xứng và âm thanh khi đó "chạy qua" tụ lọc nguồn như Audio nói) đều thuộc dạng mạch này vì nội trở của 1 con sò ở chế độ dẫn bão hoà (cỡ 0.01 Ohm thì phải) nhỏ hơn rất nhiều so với trở kháng loa. Khi đó công suất (âm thanh) ra lại được tính theo P=U^2/Rt. Rõ ràng với loại mạch này trở kháng loa càng nhỏ công suất ra càng lớn.
    Về ý kiến tại sao các Ampli dùng đèn chân không hiện nay vẫn là "đỉnh nhất" đối với dân chuyên về âm thanh như Audio MẶC DÙ VỀ THÔNG SỐ KỸ THUÂT NÓ THUA CÁC LOẠI KHÁC, tôi có vài ý kiến như sau. Để đơn giản tôi chỉ xét 1 chỉ tiêu, chẳng hạn là độ méo . Nếu 1 ampli nào có độ méo rất thấp thì đó mới là độ méo tính theo TÍN HIỆU ĐIỆN tại đầu ra của cái ampli đó thôi. Từ đầu ra của cái ampli đó tới màng nhĩ của chúng ta, tín hiệu (không đơn thuần là điện) còn phải qua rất nhiều "khâu" như đường truyền điện tới thùng loa, quá trình biến đổi điện-âm của màng loa, quá trình truyền/phản xạ sóng âm trong và ngoài thùng loa... Tôi tin là với tốc độ phát triển của khoa học hiện nay, bản chất của những quá trình nêu trên rồi sẽ được phát hiện trong 1 hoặc vài chục năm nữa nhưng như thế có lẽ vẫn chưa đủ vì còn một khâu cực kỳ quan trọng nữa mà hiện nay con người vẫn hầu như chưa biết tí gì, đó là khâu từ màng nhĩ đến phần của não bộ, nơi cho ta cảm giác về âm thanh. Đó mới thực sự được gọi là điểm "cuối cùng" để xét xem hệ thống của ta méo nhiều hay ít. Có lẽ đó chính là lý do mà ngày nay nhiều hãng lớn về âm thanh vẫn phải sử dụng các nhà thẩm âm để đánh giá chất lượng hệ thống. Nghề thẩm âm đó cũng giống như nghề kiểm tra chất lượng nước hoa vậy, chắc (và tôi cũng hy vọng) là đó là nghề mà robot không bao giờ có thể thay thế được con người. Chỉ có loài người chúng ta mới sáng tạo và biết thưởng thức nghệ thuật đúng không các bạn?
    Thân.
    BGĐK.
  9. Audiophile

    Audiophile Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/06/2003
    Bài viết:
    738
    Đã được thích:
    1
    Chậc ... chậc...
    Cái Đ/C này nói hay quá, rất trúng ý tớ. Hầu hết các hãng trên thế giới đều có chuyên gia thẩm âm để thẩm định khâu cuối cùng trong chế thử sản phẩm mới. Ví dụ hãng Marantz có ông Ken ISiwata chuyên gia thẩm âm được coi là có "đôi tai vàng", những đầu CD, ampli có ký hiệu KI của Marantz được coi như là Ken đã đánh giá và hài lòng.
    Tại VN và nhiều nước, dân chơi nghiệp dư lắp đồ ampli cũng lấy đâu ra thiết bị đo thử để đánh giá, thế mà họ lắp được những ampli mà hãng công nghiệp cùng tầm tiền thậm chí hơn hàng chục lần tiền vẫn không hay bằng.
    Bản thân tớ cũng có đủ cả Osciloscope, Audio Frequency Generator....mà khi lắp đồ cũng chẳng thèm xài. Chỉ xài mỗi cái Voltmetre và đôi khi cái tube tester thôi.
    Điều quan trọng nhất là kinh nghiệm nghe
    Vài dòng tâm sự với các bạn...
    Anh 2
    Được Audiophile sửa chữa / chuyển vào 00:52 ngày 11/09/2003
  10. Audiophile

    Audiophile Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/06/2003
    Bài viết:
    738
    Đã được thích:
    1
    Chậc ... chậc...
    Cái Đ/C này nói hay quá, rất trúng ý tớ. Hầu hết các hãng trên thế giới đều có chuyên gia thẩm âm để thẩm định khâu cuối cùng trong chế thử sản phẩm mới. Ví dụ hãng Marantz có ông Ken ISiwata chuyên gia thẩm âm được coi là có "đôi tai vàng", những đầu CD, ampli có ký hiệu KI của Marantz được coi như là Ken đã đánh giá và hài lòng.
    Tại VN và nhiều nước, dân chơi nghiệp dư lắp đồ ampli cũng lấy đâu ra thiết bị đo thử để đánh giá, thế mà họ lắp được những ampli mà hãng công nghiệp cùng tầm tiền thậm chí hơn hàng chục lần tiền vẫn không hay bằng.
    Bản thân tớ cũng có đủ cả Osciloscope, Audio Frequency Generator....mà khi lắp đồ cũng chẳng thèm xài. Chỉ xài mỗi cái Voltmetre và đôi khi cái tube tester thôi.
    Điều quan trọng nhất là kinh nghiệm nghe
    Vài dòng tâm sự với các bạn...
    Anh 2
    Được Audiophile sửa chữa / chuyển vào 00:52 ngày 11/09/2003

Chia sẻ trang này