1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Có ai làm được Amply đèn ko ?

Chủ đề trong 'Điện - Điện tử - Viễn thông' bởi risky99, 11/07/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. planets

    planets Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/05/2002
    Bài viết:
    746
    Đã được thích:
    0
    Đây là một bài viết rất hay về công suất của ampli tôi lấy từ Web site WWW.GOODSOUND.COM
    Watts Up with Amplifier Power?
    How many watts do I need? Is the power rating the only amplifier spec I should concern myself with? Is bigger always better?
    Amplifier power behaves logarithmically. Each time an amplifier drives a loudspeaker to an increase in sound pressure level of 100% (or adds 3dB of gain to the signal), it must double its power output. This means that the loudness ratio between 2W and 4W is exactly the same (3dB) as that between 100W and 200W, even though the difference in wattage is far more extreme.
    Put differently, at full output, a 200W amplifier can only play 3dB louder than a 100W unit. However, it's just as rare to drive an amplifier to full output as it is to push a car to full redline. Besides, if you did drive your amplifier to full output, you'd know it -?" it would audibly clip and you'd hear distortion. So the 3dB advantage of the larger amp would probably end up just sitting there. So why buy more amplifier power than you might need on average? Because music frequently has wide extremes in dynamics (which is another way of saying that it ranges greatly from the quietest passage to the loudest), and while an amplifier might cruise along happily outputting 10W, some passages might require ten times that amount of power for an instant.
    Put in the most basic terms, four different factors determine how much amplifier power you need.
    Speaker sensitivity. This was covered in detail in our last installment. Briefly, with the same power, a more sensitive speaker will play louder than one with less sensitivity.
    Room size. Everything else being equal, a larger room absorbs more power than a small room. That's because the speaker sound we hear is the sum total of direct and reflected sounds, and sound pressure diminishes with distance. Hence, to overcome the increased volume of a large room, an amp needs to put out more power.
    Listener distance. This can be independent of room size. If you sit close to the speakers, even in a large room, you will be using less power than if you sit farther away.
    Your average playback level. Are you a background music type or party animal? Average listening levels (neither background nor party but, well, normal) require less power than you may think -- the average listening level requires somewhere around 10 watts in a standard 14'W x 20'D x 9'H room.
    In ad***ion, most popular music recordings compress their dynamic range electronically to keep the differences between the quietest and loudest passages to a minimum. The average power requirements barely fluctuate. Classical music can feature extremes that range from pianissimo to triple forte. Without altering the average power requirement, this type of material might demand spontaneous peak power bursts that could be 100W or more.
    This brings us to the way power ratings must be read. Continuous or RMS power simply tells us how much power a given amp can deliver day-in/day-out on a steady basis. (RMS stands for root means square, an equation that specifies average power.) An amplifier's peak power might be three times its continuous rating, or even greater, but that rating is only available for milliseconds. There aren't many manufacturers left who'll try to fool you by passing off peak power ratings as average, but there are still quite a few who will specify an amplifier as having an output rating at a specific frequency rather than over an range. When you see a spec like 100W @ 1kHz, you should be suspicious -- this is not the same thing as an amplifier that delivers 100W from 20Hz-20kHz. The first is power output at only one frequency. The second is power output at the full bandwidth of what?Ts considered important for human hearing. Also look for the words both channels driven, since any amplifier can deliver more than its true peak output when only one channel is driving a loudspeaker (and for home-theater enthusiasts, look for something like all channels driven since there may be five or six channels of power).
    Make sure you're not comparing apples with oranges when studying power specs. This means you must consider the impedance rating to which the power rating is attached. Since most speakers (especially in the affordable arena) are rated at 8 ohms, amplifiers and receivers most frequently list their power output into 8 ohms. However, speaker impedance generally varies with frequency, so you'll see some speakers specified as having a "nominal" 8-ohm impedance. And sometimes the specification will simply be an average taken over a wide frequency range, so be careful and ask your stereo salesman if a given speaker's impedance is a real figure, a nominal reading or an averaged reading. If the speaker you like has an impedance rating that drops below 4 ohms, you'll want to look at an amp with a robust power supply.
    Amps with robust power supplies will sometimes feature a 4-ohm rating. Ideally, this rating should be double that of the 8-ohm figure, which indicates that such designs are stable and compatible with low-impedance loads. Certain amps will also specify their power ratings into 2 ohms and even 1 ohm. The true brutes among these will double power into each lower impedance, all the way into 1 ohm, giving rise to astonishing figures of 1000W or higher. But, since affordable speakers tend to be either 8 ohms or 4 ohms, you won't need to worry too much about power output into lower impedance loads.
    For completeness' sake, we now need to cover amplifier current. A reasonably close car analogy is the horsepower/torque equation. A high torque rating is useful when negotiating steep inclines and towing trailers. Depending on how you use your car or truck, high torque could be more important than ultimate horsepower specs. Similarly, decent current delivery in amplifiers is necessary to control speakers with large and/or multiple woofers. Such speakers make greater current demands and (within the context of our analogy) could be thought of as steeper hills or heavier trailers.
    The subject of current delivery gave rise to the popular notion that not all watts are created equal. In a limited sense, this is true, as long as it is not taken literally to mean that Denon watts are different from Kenwood watts. It simply means that an amp's current capability and power rating need to be looked at in conjunction with one another.
    Our earlier explanations indicated how much (or, more accurately, how little) average power we tend to use. You can now appreciate that a 50W/high-current amp may outperform a 200W/low-current design when mated to demanding high-end audio-type speakers.
    While massive amplifier current ratings are one way to evaluate a power amplifier's ability to drive all loudspeakers, they are not essential if the loudspeakers you have chosen are reasonably sensitive, your room is of moderate size and your listening habits are relatively sane.
    Planets
  2. planets

    planets Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    12/05/2002
    Bài viết:
    746
    Đã được thích:
    0
    Đây là một bài viết rất hay về công suất của ampli tôi lấy từ Web site WWW.GOODSOUND.COM
    Watts Up with Amplifier Power?
    How many watts do I need? Is the power rating the only amplifier spec I should concern myself with? Is bigger always better?
    Amplifier power behaves logarithmically. Each time an amplifier drives a loudspeaker to an increase in sound pressure level of 100% (or adds 3dB of gain to the signal), it must double its power output. This means that the loudness ratio between 2W and 4W is exactly the same (3dB) as that between 100W and 200W, even though the difference in wattage is far more extreme.
    Put differently, at full output, a 200W amplifier can only play 3dB louder than a 100W unit. However, it's just as rare to drive an amplifier to full output as it is to push a car to full redline. Besides, if you did drive your amplifier to full output, you'd know it -?" it would audibly clip and you'd hear distortion. So the 3dB advantage of the larger amp would probably end up just sitting there. So why buy more amplifier power than you might need on average? Because music frequently has wide extremes in dynamics (which is another way of saying that it ranges greatly from the quietest passage to the loudest), and while an amplifier might cruise along happily outputting 10W, some passages might require ten times that amount of power for an instant.
    Put in the most basic terms, four different factors determine how much amplifier power you need.
    Speaker sensitivity. This was covered in detail in our last installment. Briefly, with the same power, a more sensitive speaker will play louder than one with less sensitivity.
    Room size. Everything else being equal, a larger room absorbs more power than a small room. That's because the speaker sound we hear is the sum total of direct and reflected sounds, and sound pressure diminishes with distance. Hence, to overcome the increased volume of a large room, an amp needs to put out more power.
    Listener distance. This can be independent of room size. If you sit close to the speakers, even in a large room, you will be using less power than if you sit farther away.
    Your average playback level. Are you a background music type or party animal? Average listening levels (neither background nor party but, well, normal) require less power than you may think -- the average listening level requires somewhere around 10 watts in a standard 14'W x 20'D x 9'H room.
    In ad***ion, most popular music recordings compress their dynamic range electronically to keep the differences between the quietest and loudest passages to a minimum. The average power requirements barely fluctuate. Classical music can feature extremes that range from pianissimo to triple forte. Without altering the average power requirement, this type of material might demand spontaneous peak power bursts that could be 100W or more.
    This brings us to the way power ratings must be read. Continuous or RMS power simply tells us how much power a given amp can deliver day-in/day-out on a steady basis. (RMS stands for root means square, an equation that specifies average power.) An amplifier's peak power might be three times its continuous rating, or even greater, but that rating is only available for milliseconds. There aren't many manufacturers left who'll try to fool you by passing off peak power ratings as average, but there are still quite a few who will specify an amplifier as having an output rating at a specific frequency rather than over an range. When you see a spec like 100W @ 1kHz, you should be suspicious -- this is not the same thing as an amplifier that delivers 100W from 20Hz-20kHz. The first is power output at only one frequency. The second is power output at the full bandwidth of what?Ts considered important for human hearing. Also look for the words both channels driven, since any amplifier can deliver more than its true peak output when only one channel is driving a loudspeaker (and for home-theater enthusiasts, look for something like all channels driven since there may be five or six channels of power).
    Make sure you're not comparing apples with oranges when studying power specs. This means you must consider the impedance rating to which the power rating is attached. Since most speakers (especially in the affordable arena) are rated at 8 ohms, amplifiers and receivers most frequently list their power output into 8 ohms. However, speaker impedance generally varies with frequency, so you'll see some speakers specified as having a "nominal" 8-ohm impedance. And sometimes the specification will simply be an average taken over a wide frequency range, so be careful and ask your stereo salesman if a given speaker's impedance is a real figure, a nominal reading or an averaged reading. If the speaker you like has an impedance rating that drops below 4 ohms, you'll want to look at an amp with a robust power supply.
    Amps with robust power supplies will sometimes feature a 4-ohm rating. Ideally, this rating should be double that of the 8-ohm figure, which indicates that such designs are stable and compatible with low-impedance loads. Certain amps will also specify their power ratings into 2 ohms and even 1 ohm. The true brutes among these will double power into each lower impedance, all the way into 1 ohm, giving rise to astonishing figures of 1000W or higher. But, since affordable speakers tend to be either 8 ohms or 4 ohms, you won't need to worry too much about power output into lower impedance loads.
    For completeness' sake, we now need to cover amplifier current. A reasonably close car analogy is the horsepower/torque equation. A high torque rating is useful when negotiating steep inclines and towing trailers. Depending on how you use your car or truck, high torque could be more important than ultimate horsepower specs. Similarly, decent current delivery in amplifiers is necessary to control speakers with large and/or multiple woofers. Such speakers make greater current demands and (within the context of our analogy) could be thought of as steeper hills or heavier trailers.
    The subject of current delivery gave rise to the popular notion that not all watts are created equal. In a limited sense, this is true, as long as it is not taken literally to mean that Denon watts are different from Kenwood watts. It simply means that an amp's current capability and power rating need to be looked at in conjunction with one another.
    Our earlier explanations indicated how much (or, more accurately, how little) average power we tend to use. You can now appreciate that a 50W/high-current amp may outperform a 200W/low-current design when mated to demanding high-end audio-type speakers.
    While massive amplifier current ratings are one way to evaluate a power amplifier's ability to drive all loudspeakers, they are not essential if the loudspeakers you have chosen are reasonably sensitive, your room is of moderate size and your listening habits are relatively sane.
    Planets
  3. Audiophile

    Audiophile Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/06/2003
    Bài viết:
    738
    Đã được thích:
    1
    Làm ampli đèn không khó mà tiếng lại hay. Ban nào cần tôi nói cách làm cho.
  4. Audiophile

    Audiophile Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/06/2003
    Bài viết:
    738
    Đã được thích:
    1
    Làm ampli đèn không khó mà tiếng lại hay. Ban nào cần tôi nói cách làm cho.
  5. nvl

    nvl ĐTVT Moderator

    Tham gia ngày:
    31/01/2002
    Bài viết:
    4.304
    Đã được thích:
    6
    Thế thì còn gì bằng. Xin mời bạn bắt đầu trình bày cách làm ampli đèn ngay thôi. Tớ phải nói là sẽ rất cảm ơn bạn trước, nhưng vấn đề chính yếu của ampli đèn chính là linh kiện. Làm sao có thể mua được đèn ở VN đây? Đó là chưa kể đến việc thay thế đèn sau một thời gian sử dụng nữa, liệu ta có thế mua được đúng loại đèn cần tìm không, vì có thể lúc đó nhà sản xuất đã không còn tiếp tục sản xuất nữa rồi!
    "Những việc cần làm ngay"
  6. nvl

    nvl ĐTVT Moderator

    Tham gia ngày:
    31/01/2002
    Bài viết:
    4.304
    Đã được thích:
    6
    Thế thì còn gì bằng. Xin mời bạn bắt đầu trình bày cách làm ampli đèn ngay thôi. Tớ phải nói là sẽ rất cảm ơn bạn trước, nhưng vấn đề chính yếu của ampli đèn chính là linh kiện. Làm sao có thể mua được đèn ở VN đây? Đó là chưa kể đến việc thay thế đèn sau một thời gian sử dụng nữa, liệu ta có thế mua được đúng loại đèn cần tìm không, vì có thể lúc đó nhà sản xuất đã không còn tiếp tục sản xuất nữa rồi!
    "Những việc cần làm ngay"
  7. Audiophile

    Audiophile Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/06/2003
    Bài viết:
    738
    Đã được thích:
    1
    Chào bạn NVL
    Ví dụ ta lắp một cái theo tiêu chuẩn đặt ra như sau:
    - Công suất ra 20 - 25W (đủ suc chơi loa 89 dB)
    - Đèn loại thông dụng dễ kiếm chi phí không quá cao
    - Mạch điện đơn giản để âm thanh trung thực
    - Chơi được thẳng đầu CD, không cần cục preamp
    Ta chọn sơ đồ như trên Nghe Nhìn VN số tháng 3-2003, nhưng không chọn đèn 6V6 làm công suất mà chọn đèn 6Pi3C-E của Nga làm công suất cho mạnh hơn.
    Đèn tầng đầu ta không dùng 6AU6 mà chọn 12AT7 (ECC81) cho thông dụng và nâng chất lượng âm thanh (vì 12AT7 là triode), chọn 12AT7 của Mỹ cho tiếng hay.
    Làm ampli đèn khó nhất là quấn biến áp xuất âm (output transfomer). Mua biến áp xịn thì mắc tiền lắm chịu không nổi. Mà quấn lấy mới sướng!!!!!
    Cách làm như sau:
    - Chọn một bộ lõi sắt EI có độ từ thẩm cao ( Mark M4, M5, M6 đều tuyệt vời)
    - Đo kích thước trụ giữa
    - Tính toán số vòng dây cần thiết của sơ cấp và thứ cấp (sơ cấp 5 kOm Plate-to-Plate, thứ cấp 4/ 8 Ohm.
    - Dùng dây đồng quấn kiểu Interleave (chọn dây đồng Korea hoặc Nga Xô đời cũ là tuyệt cú con mèo !!!!)
    Xong! một món
    Biến áp nguồn, cái này các bạn tự tính lấy vì nó dễ chỉ cần ra đủ điện áp và dòng cần thiết là được.
    Diode rectifier nên chọn loại HEXFRED là tốt nhất, tất nhiên nếu chọn mua được đèn nắn (valve rectifier) như 5U4, 5Y3, 5R4... thì tuyệt cú con mèo rồi, diode bán dẫn nào có thể sánh bằng?
    Tụ lọc nguồn nên dùng loại Nippon Chemicon, Sprague, hoặc JJ Electronic là được, vừa rẻ vừa...không tồi (chú ý là chất lượng tụ lọc ảnh hưởng khá nhiều đó).
    Cuộn self dùng lõi EI thường quấn độ 5 - 10 HY là vừa.
    Dây lắp trong máy dùng dây đồng cũng được, nhưng đường đi tín hiệu nên xài dây bạc.
    Chiết áp đầu vào nên chọn loại hàm Logrithme để giống hàng HI-END(!)
    CHÚ Ý QUAN TRỌNG: ĐIỆN ÁP RẤT CAO TRONG MÁY ĐIỆN TỬ CÓ THỂ LÀM TA ĐI THEO ÔNG BÀ TRƯỚC KHI ĐƯỢC THƯỞNG THỨC THÀNH QUẢ LAO ĐỘNG SÁNG TẠO. HÃY CẨN THẬN, ĐỪNG BAO GIỜ CHẠM CẢ 2 TAY VÀO MÁY KHI CÓ ĐIỆN. NGỒI TRÊN MỘT TẤM THẢM (LOẠI CỦA TRUNG QUỐC) ĐẺ CÁCH ĐIỆN VỚI SÀN NHÀ!!!
    Bạn hãy thử đi, có gì khó khăn cho mình biết nhé, chúc bạn tự ráp được một cái ampli đèn tuyệt cú cái con mèo
  8. Audiophile

    Audiophile Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/06/2003
    Bài viết:
    738
    Đã được thích:
    1
    Chào bạn NVL
    Ví dụ ta lắp một cái theo tiêu chuẩn đặt ra như sau:
    - Công suất ra 20 - 25W (đủ suc chơi loa 89 dB)
    - Đèn loại thông dụng dễ kiếm chi phí không quá cao
    - Mạch điện đơn giản để âm thanh trung thực
    - Chơi được thẳng đầu CD, không cần cục preamp
    Ta chọn sơ đồ như trên Nghe Nhìn VN số tháng 3-2003, nhưng không chọn đèn 6V6 làm công suất mà chọn đèn 6Pi3C-E của Nga làm công suất cho mạnh hơn.
    Đèn tầng đầu ta không dùng 6AU6 mà chọn 12AT7 (ECC81) cho thông dụng và nâng chất lượng âm thanh (vì 12AT7 là triode), chọn 12AT7 của Mỹ cho tiếng hay.
    Làm ampli đèn khó nhất là quấn biến áp xuất âm (output transfomer). Mua biến áp xịn thì mắc tiền lắm chịu không nổi. Mà quấn lấy mới sướng!!!!!
    Cách làm như sau:
    - Chọn một bộ lõi sắt EI có độ từ thẩm cao ( Mark M4, M5, M6 đều tuyệt vời)
    - Đo kích thước trụ giữa
    - Tính toán số vòng dây cần thiết của sơ cấp và thứ cấp (sơ cấp 5 kOm Plate-to-Plate, thứ cấp 4/ 8 Ohm.
    - Dùng dây đồng quấn kiểu Interleave (chọn dây đồng Korea hoặc Nga Xô đời cũ là tuyệt cú con mèo !!!!)
    Xong! một món
    Biến áp nguồn, cái này các bạn tự tính lấy vì nó dễ chỉ cần ra đủ điện áp và dòng cần thiết là được.
    Diode rectifier nên chọn loại HEXFRED là tốt nhất, tất nhiên nếu chọn mua được đèn nắn (valve rectifier) như 5U4, 5Y3, 5R4... thì tuyệt cú con mèo rồi, diode bán dẫn nào có thể sánh bằng?
    Tụ lọc nguồn nên dùng loại Nippon Chemicon, Sprague, hoặc JJ Electronic là được, vừa rẻ vừa...không tồi (chú ý là chất lượng tụ lọc ảnh hưởng khá nhiều đó).
    Cuộn self dùng lõi EI thường quấn độ 5 - 10 HY là vừa.
    Dây lắp trong máy dùng dây đồng cũng được, nhưng đường đi tín hiệu nên xài dây bạc.
    Chiết áp đầu vào nên chọn loại hàm Logrithme để giống hàng HI-END(!)
    CHÚ Ý QUAN TRỌNG: ĐIỆN ÁP RẤT CAO TRONG MÁY ĐIỆN TỬ CÓ THỂ LÀM TA ĐI THEO ÔNG BÀ TRƯỚC KHI ĐƯỢC THƯỞNG THỨC THÀNH QUẢ LAO ĐỘNG SÁNG TẠO. HÃY CẨN THẬN, ĐỪNG BAO GIỜ CHẠM CẢ 2 TAY VÀO MÁY KHI CÓ ĐIỆN. NGỒI TRÊN MỘT TẤM THẢM (LOẠI CỦA TRUNG QUỐC) ĐẺ CÁCH ĐIỆN VỚI SÀN NHÀ!!!
    Bạn hãy thử đi, có gì khó khăn cho mình biết nhé, chúc bạn tự ráp được một cái ampli đèn tuyệt cú cái con mèo
  9. nvl

    nvl ĐTVT Moderator

    Tham gia ngày:
    31/01/2002
    Bài viết:
    4.304
    Đã được thích:
    6
    Về đèn bán dẫn thì có rất nhiều người biết và đã từng làm. Tuy nhiên, đèn điện tử thì lại khá hiếm và hầu như không còn được giảng dạy. Để bắt đầu cho việc lắp mạch, tôi trình bày một chút về đèn điện tử cho các bạn cùng tham khảo
    1. Đèn 2 cực:
    Đèn này có cấu tạo rất đơn giản: 2 cực anốt (A) - catốt (K) được đặt trong một bóng đèn thuỷ tinh được hút chân không. Để nung nóng K, người ta phải đốt sợi tóc của đèn đến một nhiệt độ nhất định. Chính vì vậy, những máy dùng đèn điện tử mới bật lên phải đợi nóng thì mới làm việc được. Sợi đốt của đèn có thể được nối chung với K.
    K được nối đất, khi K được nung nóng sẽ bức xạ điện tử e. Các e sẽ được tăng tốc trong điện trường vì A có điện thế dương rất cao. Điều này tạo thành một dòng điện có chiều từ A đến K. Nếu đổi chiều điện trường thì các e sẽ bị cản trở nên hoàn toàn không có dòng điện chạy trong mạch. Tính dẫn điện 1 chiều của đèn 2 cực tương tự như diot
    2. Đèn 3 cực:
    Có cấu tạo giống đèn 2 cực nhưng có thêm một lưới điều khiển G giữa AK. Khi lắp vào mạch khuếch đại, A nối với điện thế dương, K nối đất, G nối với điện thế âm hơn K (để tránh gây ra dòng điện lưới gây méo và giảm độ khuếch đại). Tín hiệu xoay chiều được đưa vào đầu G làm dòng điện AK thay đổi, khiến điện áp A cũng thay đổi theo. Tác dụng này hoàn toàn giống như đèn bán dẫn mà chúng ta vẫn thường gặp.
    Khi mắc đèn 3 cực vào mạch thì chỉ có 1 cách như vậy, chứ không có kiểu E chung, C chung, B chung như đèn bán dẫn. Tôi chỉ biết lí thuyết chứ chưa làm việc với đèn điện tử bao giờ nên không hiểu làm việc với loại mạch nào sẽ khó hơn?
    ___________ A
    - - - - - - - - - - G
    ___________ K
    3. Đèn 4 cực:
    Đèn 3 cực có một hạn chế là 2 cực AG sẽ tạo thành một tụ điện. Ở tần số cao thì tụ điện này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến mạch. Để tránh điều này và tăng hệ số khuếch đại, người ta lắp thêm một lưới chắn G2 vào giữa AG
    ___________ A
    - - - - - - - - - - G2 --------| |-------à đất
    - - - - - - - - - - G
    ___________ K
    Lưới G2 khá dày nên lúc này ta có 2 tụ AG2 và GG2 nối tiếp với nhau. Khi mắc vào mạch, G2 được cấp điện áp lớn gần bằng A và được nối đất thông qua một tụ điện C có điện dung khá lớn. Vì vậy, về mặt xoay chiều, tụ AG2 được nối đất nên điện dung giảm đáng kể. Đối với một dãy nối tiếp các tụ điện thì điện dung tổng không vượt quá điện dung của tụ nhỏ nhất. Vì vậy, hiệu ứng điện dung trong đèn 4 cực chỉ còn 1% so với đèn 3 cực.
    Đèn 4 cực còn có ưu điểm là độ khuếch đại lớn, nhưng lại bị mắc vào hiệu ứng đinatron. Khi các e bắn mạnh vào A sẽ làm bật ra những e thứ cấp. Vì lưới chắn G2 có điện áp dương nên những e thứ cấp này được hút trở lại G2, tạo thành một dòng điện có chiều ngược với dòng A. Hiệu ứng
    này khiến đèn 4 cực không làm việc được với tải lớn hoặc điện áp A nhỏ.
    Để khắc phục nhược điểm của đèn 4 cực và tăng hệ số khuếch đại, người ta chế ra đèn 4 cực hướng chùm, hoặc là thêm 1 lưới nữa để làm đèn 5 cực.
    4. Đèn 5 cực
    __________ A
    - - - - - - - - - G3
    - - - - - - - - - G2
    - - - - - - - - - G
    ___________ K
    Lưới G3 này gọi là lưới triệt, khá thưa, nằm giữa A và G2. Người ta thường nối luôn G3 với K (tức là đất). Trường giữa A và G3 sẽ cản những e thứ cấp phát từ A tới G2. Vì vậy đèn 5 cực có thể có hệ số khuếch đại và điện trở trong rất lớn nên thường được dùng ở tầng khuếch đại công suất.
    Sơ bộ về các loại đèn hay được dùng trong khuếch đại âm thanh như vậy để những ai chưa từng nghiên cứu về vấn đề này có thể có khái niệm và cảm hứng thực hành trên cái sơ đồ máy ampli kia. Tôi chưa có cuốn tạp chí này nên nếu bạn nào có thì quét cái sơ đồ mạch lên cho mọi người cùng tham khảo với. Tất nhiên câu hỏi quan trọng nhất vẫn là: mua đâu ra đèn điện tử ở VN bây giờ đây?
    "Những việc cần làm ngay"
  10. nvl

    nvl ĐTVT Moderator

    Tham gia ngày:
    31/01/2002
    Bài viết:
    4.304
    Đã được thích:
    6
    Về đèn bán dẫn thì có rất nhiều người biết và đã từng làm. Tuy nhiên, đèn điện tử thì lại khá hiếm và hầu như không còn được giảng dạy. Để bắt đầu cho việc lắp mạch, tôi trình bày một chút về đèn điện tử cho các bạn cùng tham khảo
    1. Đèn 2 cực:
    Đèn này có cấu tạo rất đơn giản: 2 cực anốt (A) - catốt (K) được đặt trong một bóng đèn thuỷ tinh được hút chân không. Để nung nóng K, người ta phải đốt sợi tóc của đèn đến một nhiệt độ nhất định. Chính vì vậy, những máy dùng đèn điện tử mới bật lên phải đợi nóng thì mới làm việc được. Sợi đốt của đèn có thể được nối chung với K.
    K được nối đất, khi K được nung nóng sẽ bức xạ điện tử e. Các e sẽ được tăng tốc trong điện trường vì A có điện thế dương rất cao. Điều này tạo thành một dòng điện có chiều từ A đến K. Nếu đổi chiều điện trường thì các e sẽ bị cản trở nên hoàn toàn không có dòng điện chạy trong mạch. Tính dẫn điện 1 chiều của đèn 2 cực tương tự như diot
    2. Đèn 3 cực:
    Có cấu tạo giống đèn 2 cực nhưng có thêm một lưới điều khiển G giữa AK. Khi lắp vào mạch khuếch đại, A nối với điện thế dương, K nối đất, G nối với điện thế âm hơn K (để tránh gây ra dòng điện lưới gây méo và giảm độ khuếch đại). Tín hiệu xoay chiều được đưa vào đầu G làm dòng điện AK thay đổi, khiến điện áp A cũng thay đổi theo. Tác dụng này hoàn toàn giống như đèn bán dẫn mà chúng ta vẫn thường gặp.
    Khi mắc đèn 3 cực vào mạch thì chỉ có 1 cách như vậy, chứ không có kiểu E chung, C chung, B chung như đèn bán dẫn. Tôi chỉ biết lí thuyết chứ chưa làm việc với đèn điện tử bao giờ nên không hiểu làm việc với loại mạch nào sẽ khó hơn?
    ___________ A
    - - - - - - - - - - G
    ___________ K
    3. Đèn 4 cực:
    Đèn 3 cực có một hạn chế là 2 cực AG sẽ tạo thành một tụ điện. Ở tần số cao thì tụ điện này sẽ ảnh hưởng rất lớn đến mạch. Để tránh điều này và tăng hệ số khuếch đại, người ta lắp thêm một lưới chắn G2 vào giữa AG
    ___________ A
    - - - - - - - - - - G2 --------| |-------à đất
    - - - - - - - - - - G
    ___________ K
    Lưới G2 khá dày nên lúc này ta có 2 tụ AG2 và GG2 nối tiếp với nhau. Khi mắc vào mạch, G2 được cấp điện áp lớn gần bằng A và được nối đất thông qua một tụ điện C có điện dung khá lớn. Vì vậy, về mặt xoay chiều, tụ AG2 được nối đất nên điện dung giảm đáng kể. Đối với một dãy nối tiếp các tụ điện thì điện dung tổng không vượt quá điện dung của tụ nhỏ nhất. Vì vậy, hiệu ứng điện dung trong đèn 4 cực chỉ còn 1% so với đèn 3 cực.
    Đèn 4 cực còn có ưu điểm là độ khuếch đại lớn, nhưng lại bị mắc vào hiệu ứng đinatron. Khi các e bắn mạnh vào A sẽ làm bật ra những e thứ cấp. Vì lưới chắn G2 có điện áp dương nên những e thứ cấp này được hút trở lại G2, tạo thành một dòng điện có chiều ngược với dòng A. Hiệu ứng
    này khiến đèn 4 cực không làm việc được với tải lớn hoặc điện áp A nhỏ.
    Để khắc phục nhược điểm của đèn 4 cực và tăng hệ số khuếch đại, người ta chế ra đèn 4 cực hướng chùm, hoặc là thêm 1 lưới nữa để làm đèn 5 cực.
    4. Đèn 5 cực
    __________ A
    - - - - - - - - - G3
    - - - - - - - - - G2
    - - - - - - - - - G
    ___________ K
    Lưới G3 này gọi là lưới triệt, khá thưa, nằm giữa A và G2. Người ta thường nối luôn G3 với K (tức là đất). Trường giữa A và G3 sẽ cản những e thứ cấp phát từ A tới G2. Vì vậy đèn 5 cực có thể có hệ số khuếch đại và điện trở trong rất lớn nên thường được dùng ở tầng khuếch đại công suất.
    Sơ bộ về các loại đèn hay được dùng trong khuếch đại âm thanh như vậy để những ai chưa từng nghiên cứu về vấn đề này có thể có khái niệm và cảm hứng thực hành trên cái sơ đồ máy ampli kia. Tôi chưa có cuốn tạp chí này nên nếu bạn nào có thì quét cái sơ đồ mạch lên cho mọi người cùng tham khảo với. Tất nhiên câu hỏi quan trọng nhất vẫn là: mua đâu ra đèn điện tử ở VN bây giờ đây?
    "Những việc cần làm ngay"

Chia sẻ trang này