Tieng Dan Toi, Tha La Giot Mua, Ky Vat Cho Em, Thuyen Vien Xu v v...? Mot dai thu nua trong lang Am Nhac Vietnam, nguoi con dang song ma co vi tri khong khac xa voi Van Cao hay Trinh Cong Son. Hasta La Vista
hê hê hê nh?c c?a Ph?m Duy, vi?t cho c?c tâm lý chi?n b? t?ng tham muu QLVNCH du?c khen nh? ... tha thi?t d? ngh? các d?ng chí trói gô hai tên ph?n d?ng này l?i I'll be glad when you're dead you rascal you.
NGHỆ THUẬT PHỔ NHẠC CỦA PHẠM DUY ------------------- Pha?m Quang Tuấn (Lưu y?: ba?i na?y go?i tên ca?c cung bậc theo lối tonic sol-fa cu?a Anh-My?, tức la? Do, Re, Mi v.v. la? ca?c bực I, II, II v.v. kể từ chu? âm (tonic); co?n C, D, E v.v. la? tên ca?c nốt nha?c.) Trong ba?i na?y tôi xin no?i về nghệ thuật phổ nha?c thơ Việt Nam bằng ca?ch phân ti?ch một số những ba?i ca cu?a Pha?m Duy. Không pha?i la? ba?i na?o Pha?m Duy phổ cu?ng hay, cu?ng không pha?i ba?i na?o nổi tiếng cu?a ông cu?ng hay, nhưng ông biết ca?ch du?ng đu? mo?i ky? thuật một ca?ch rất điêu luyện va? những ba?i hay nhất cu?a ông thi? chưa ai hơn được. Tôi sẽ đưa ra những ba?i rất tương pha?n về ca?m xu?c cu?ng như ky? thuật, để minh ho?a điểm na?y. Khi no?i về thơ phổ nha?c, va? về nha?c Việt Nam no?i chung, người ta thường qua? chu? tro?ng đến sự gợi ca?m cu?a lời ca. Đây la? quan niệm thông thường cu?a người Việt về âm nha?c, như một ta?c gia? VN đa? no?i: "Âm nha?c la? một nghệ thuật dựa trên hai yếu tố căn ba?n: vô ngôn va? trực nhận. Âm nha?c đến hoặc không đến với chu?ng ta. Chu?ng ta ca?m hoặc không ca?m một ba?n nha?c. Với âm nha?c, không co? vấn đề: hiểu hoặc không hiểu. Vi? âm nha?c không cần ly? luận, dẫn gia?i..." Theo tôi, đây la? một quan niệm sai lầm va? lười biếng, vi? một nha?c si? gio?i pha?i biết du?ng ky? thuật để gây rung ca?m, va? người nghe nếu hiểu biết những ky? thuật đo? sẽ li?nh hội y? nha?c hơn. Ca?i đo? không những không ngăn trở sự rung ca?m ma? co?n tăng gia sự thi?ch thu? va? rung ca?m khi nghe nha?c, cu?ng như người biết vo? tất nhiên pha?i thưởng thức hơn người không biết vo? khi thấy vo? si? mu?a một ba?i quyền. Vi? vậy trong ba?i na?y tôi sẽ nhấn ma?nh về khi?a ca?nh nha?c hơn la? lời. KỶ VẬT CHO EM Pha?m Duy theo thơ Linh Phương Em ho?i anh, em ho?i anh, bao giờ trở la?i? Xin tra? lời, xin tra? lời, mai mốt anh về Anh trở la?i, co? thể bằng chiến thắng Pleime Hay Đức Cơ, Đồng Xoa?i, Bi?nh Gia? Anh trở về. anh trở về, ha?ng cây nghiêng nga? Anh trở về co? khi la? ho?m gỗ ca?i hoa Anh trở về trên chiếc băng ca Trên trực thăng sơn mu?i tang trắng. Thoa?t nghe qua va? nhi?n va?o nha?c, kho? thấy la? nha?c ba?i na?y hay ở chỗ na?o. Nhưng không thể quên được ca?i ta?c du?ng ma? no? gây va?o thi?nh gia? miền Nam trong thời chiến. Pha?m Duy kể la? mỗi lần no? chơi ở pho?ng tra? la? như co? nổi loa?n. Tôi co?n nhớ khi ở New Zealand bo?n du ho?c sinh chu?ng tôi được nghe băng na?y, đứa na?o cu?ng ba?ng hoa?ng. Thậm chi? co? người ở miền Nam đa? cho rằng ba?i na?y la? một trong những ly? do la?m miền Nam thua! Ta?i sao ba?n nha?c na?y la?i co? một ta?c du?ng ma?nh như thế? Đa?nh rằng lời cu?ng co? a?nh hưởng phần na?o, nhưng những lời pha?n chiến như vậy ở miền Nam nga?y xưa không pha?i la? qua? hiếm. Nhi?n va?o melody thi? thấy rất gia?n di?, không co? những hợp âm, chuyển gio?ng (modulation) cầu ky?. La?i du?ng điệu trưởng (major) va? mới va?o những notes đầu, ca? giai điệu nằm trong hợp âm chu? (major tonic chord) Do, Mi, Sol: "Em ho?i anh, em ho?i anh, bao giờ trở la?i ?" đa?ng lẽ pha?i da?nh cho những ba?n vui tươi. Tiết tấu (rhythm) cu?ng không co? gi? rắc rối cầu ky?. No?i to?m la?i, về phương diện nha?c ly?, cấu tru?c, kho? gia?i thi?ch được ta?c du?ng cu?a ba?i nha?c. Theo tôi, ta?c du?ng na?y chi?nh la? ở ca?i tiết tấu va? âm giai gia?n di? nhưng ma?nh mẽ đo?. Câu đầu du?ng co? 4 notes (sol cao, mi, do, sol thấp) ma? tra?i một octave, gây một ca?m tưởng trực tiếp, không cầu ky?, đa?nh thẳng va?o xu?c ca?m cu?a người nghe. Điều na?y kết hợp với tiết tấu cu?ng gia?n di? ma?nh mẽ để đi thẳng va?o lo?ng người. Điệu trưởng la?m cho nha?c đượm một vẻ chua cha?t, thay vi? ca?i buồn ni? non u? ru? cu?a điệu thứ. Tiếp tu?c ba?n nha?c, giai điệu tiếp tu?c ca?i kiểu cứng co?i gia?n di? đo?, nha?y những qua?ng (intervals) lớn, nhiều lu?c thoa?t nghe thấy vu?ng về, nhưng đo? la? một ca?i "vu?ng về cố y?" rất sâu sắc. No? la?i đi rất sa?t với lời, vi? lời ba?i thơ cu?ng không cầu ky? ma? du?ng toa?n những chữ gia?n di?, nôm na, cứng, ma?nh để đa?nh thẳng va?o ca?m xu?c cu?a người nghe: "Anh trở về, ho?m gỗ ca?i hoa..." Ca?ch xây dựng cao điểm (climax) cu?ng đa?ng chu? y?. Pha?m Duy bắt đầu bằng ca?ch chuyển qua điệu thứ: Anh trở về, chiều hoang trốn nắng Poncho buồn liệm ki?n hồn anh gây một ca?m gia?c căng thẳng, đe do?a như một đa?m mây đen, la?m người nghe chờ đợi một ca?i gi? xa?y ra... va? climax tới bằng ca?ch chuyển la?i về thể trưởng va? du?ng một sự tiến diễn hoa? âm (chord progression) rất căn ba?n: Fa major -> Sol major -> Do major, thường du?ng để kết thu?c những khu?c nha?c êm a?i, vui tươi: Anh trở về bờ to?c em xanh Chiếc khăn sô trên đầu vội va? Em ơi... nhưng du?ng trong trường hợp na?y la?i cho người nghe một ca?m gia?c đau đớn cu?ng cực, tới mức độ tê liệt, cam chi?u. Chữ "em ơi" về chu? âm ma? nghe như một tiéng thét nức nở. Ba?n nha?c na?y thời đo? chơi theo kiểu rock cu?a My?, với tiếng percussion ma?nh mẽ, cu?ng với gio?ng ha?t rất truyền ca?m cu?a Tha?i Thanh, rất thi?ch hợp với điệu nha?c. THUYỀN VIỄN XỨ Pha?m Duy theo thơ Huyền Chi Chiều nay sương kho?i lên khơi Thu?y dương ru? so?ng tơi bời La?n mây hồng xa ra?ng trời Bến Đa? Giang, thuyền qua xứ người... Ba?i na?y, so với Ky? Vật Cho Em, thi? tương pha?n đu? mo?i mặt nhưng cu?ng đa?t một tột đi?nh nghệ thuật. Một ba?i thi? dồn dập, "vu?ng về", thô ba?o, một ba?i thi? êm di?u, uyển chuyển. Ca?i cực ky? đa da?ng (diversity) na?y cu?a Pha?m Duy chưa co? nha?c si? Việt Nam na?o hơn được. Để biểu diễn một ti?nh ca?m hoa?i hương êm nhẹ, Pha?m Duy du?ng một tiết tấu nhẹ nha?ng va? một giai điệu rất êm. Ông cho va?o những accidentals như Mi ở chữ thứ 3 ("sương") (thay vi? Mi gia?m cu?a thể minor), Sol gia?m ở chữ thứ 5 ("lên"), gây ra những khoa?ng ba?n cung (semitone interval) ẩn hoặc hiện để la?m tăng vẻ ba?ng ba?c êm di?u đo?. Cấu tru?c cu?a gio?ng nha?c la? một cấu tru?c rất cổ điển, rất đẹp, bốn câu đầu uyển chuyển đi lên từ từ rồi ru?t xuống. Ca?i da?ng (melodic contour) na?y được nhắc la?i va? nhấn ma?nh thêm ở bốn câu sau, nghi?a la? đi lên cao hơn, ma?nh hơn trước khi la?i ru?t xuống, như so?ng thuy? triều hay so?ng trong lo?ng người nhớ quê hương: Thuyền ơi viễn xứ xa xôi Một lần qua gia?t bến lau thưa Ho? ơi gio?ng ha?t thiên thu Suối nguồn xa vắng, chiều mưa ngân về Sang đoa?n sau, ca?i contour na?y la?i ma?nh hơn nữa khi gio?ng nha?c lên cao vu?t va? đổi qua major: Nhi?n về đường cố ly?, cố ly? xa xôi Đời nhi?p sầu lỡ bước bước hoang mang rồi Quay la?i hướng la?ng Đa? Giang lệ ướt nồng va? cuối cu?ng dừng la?i ở âm Do cao: Mẹ gia? ngồi im bo?ng Ma?i to?c sương mong con ba?c lo?ng trước khi trầm lắng xuống va? trở về giai điệu đầu tiên: Chiều nay gửi tới quê xưa Biết la? bao thương nhớ cho vừa Trời cao chi?m rơi xuống đời Biết la? bao sầu trên xứ người Mi?t mu? sương kho?i lên hương Lu? thu?y dương ru? bo?ng ven sông Chiều nay trên bến muôn phương Co? thuyền viễn xứ nhổ neo lên đường... (Thuyền Viễn Xứ được người viết soa?n cho guitar tremolo - xin xem đi?a chi? web ở cuối ba?i.) NGẬM NGÙI Pha?m Duy Thơ Huy Cận Nếu Ky? Vật Cho Em va? Thuyền Viễn Xứ tương pha?n nhau về ca?ch du?ng giai điệu (một ba?i cố y? vu?ng về, một ba?i khéo léo uyển chuyển), thi? Ngậm Ngu?i va? Nu? Tầm Xuân tương pha?n nhau về ky? thuật xử du?ng tiết tấu, một ba?i gia?n di?, một ba?i phức ta?p. Ngậm Ngu?i la? một ba?i thơ lu?c ba?t, một thể thơ rất đều đặn, mỗi câu kết thu?c với một vần bằng (thực ra câu ba?t kết thu?c bằng hai vần bằng ở chữ 6 va? 8). Trong tiếng Việt, vần bằng la? những âm đơn cung (monotone), không lên xuống, gây một ca?m tưởng yên ti?nh, nghi? ngơi. Âm ngang la? đơn cung cao, âm huyền la? đơn cung thấp. Vần trắc tra?i la?i la? những âm chuyển động, đi từ tone na?y qua tone kha?c (như sắc, ho?i, nga?, hoặc bi? chặn trong ho?ng như nặng, hoặc chặn ở ha?m, lưỡi, môi như a?t, a?p... Trong âm nha?c, ti?nh yên ti?nh nghi? ngơi cu?a vần bằng được thể hiện bằng chu? âm (tonic) cu?a âm giai, ma? ta go?i la? "Do" trong hệ tonic sol-fa du?ng trong ba?i viết na?y. Đi về chu? âm, nhất la? nếu co? hợp âm chu? (tonic chord) nâng đỡ, la? ca?m thấy như thuyền đa? về tới bến. Lu?c ba?t co? một âm điệu rất dễ da?i đối với người hay đo?i ho?i, rất khoa?i tai đối với người dễ ti?nh, la? vi? no? co? tới ba vần bằng rất ma?nh trong mỗi hai câu (cộng với tiết tấu chản đều đặn) 1 2, 1 2, 1 2.... Nha?c cu?a ba?i Ngậm Ngu?i la? một trong những ba?n thơ phổ nha?c gia?n di? nhất cu?a Pha?m Duy. Co? thể no?i la? tất ca? những đặc ti?nh dễ da?i cu?a lu?c ba?t được di?ch sa?t ra âm nha?c. Nguyên đoa?n đầu, mỗi câu kết thu?c bằng một chu? âm (huyền = Do thấp, ngang = Do cao): Nắng chia nửa ba?i chiều rồi (Do thấp) Vườn hoang trinh nữ xếp đôi la? rầu (Do thấp) Sợi buồn con nhện giăng mau (Do cao) Em ơi ha?y ngu? anh hầu qua?t đây (Do cao). Nhip cu?ng đều đều giữ nguyên ti?nh ca?ch ru ngu? cu?a thơ lu?c ba?t, không thêm bớt vần na?o. Vi? trung tha?nh với thơ như vậy, nên ha?t lên nghe gần như la? đo?c thơ - ĐỌC chứ không pha?i la? NGÂM, vi? khi ngâm người ta ngân nga ra tha?nh những âm điệu phức ta?p hơn. Co? lẽ nha?c ba?i Ngậm Ngu?i dễ đi va?o lo?ng người ở ca?i lu?c ba?t ti?nh đo?. Va?o đoa?n giữa, sự đều đặn được gia?m bớt nhờ chuyển gio?ng (modulate) sang âm giai Fa. Lo?ng anh mơ với qua?t na?y Trăm con chim mộng về bay đầu giường. Tiết tấu 3+3 cu?a câu lu?c (ma? ta thi?nh thoa?ng thấy trong lu?c ba?t, kiểu như "khi chén rượu, khi cuộc cờ") được di?ch y nguyên ra nha?c: Ngu? đi em - mộng bi?nh thường... (1 2 3, 1 2 3) Ngu? đi em - mộng bi?nh thường... Ru em sản tiếng, thu?y dương đôi bờ Ngu? đi em, ngu? đi em. Đến đây mới thấy lời thơ được thay đổi đôi chu?t, bằng ca?ch nhắc đi nhắc la?i câu "ngu? đi em" - cu?ng dễ hiểu, vi? ca?i không khi? "ngu?" no? thấm va?o toa?n ba?i! Kết thu?c ba?n nha?c la? những cung cu?a hợp âm Do thứ để gợi một ca?m gia?c lâng lâng, uể oa?i: Tay anh em ha?y tựa đầu Cho anh nghe nặng tra?i sầu ru?ng rơi. Về giai điệu, câu kết rất cân đối với câu đầu, vi? câu đầu la?m bằng những cung cu?a hợp âm Do major. Cu?ng xin no?i la? theo y? tôi, không pha?i ba?i na?o cu?a Pha?m Duy hay cu?a ca?c nha?c si? kha?c ma? theo sa?t lời cu?ng tha?nh công như Ngậm Ngu?i. Qua? nhiều ba?i (kể ca? nhiều ba?i rất nổi tiếng, xin miễn kể ra đây) co? khuynh hướng lên xuống lung tung theo những dấu ngang sắc huyền ho?i nga? nặng cu?a lời, va? do đo? nghe chi? như một kiểu ngâm thơ tân thời, kém nha?c ti?nh, vi? không a?p du?ng những quy tắc thẩm my? cu?a âm nha?c. Đây la? một vấn đề chung trong việc phổ nha?c thơ Việt Nam ma? tôi sẽ xin no?i tới sau. (Ngậm Ngu?i được người viết pho?ng soa?n cho piano - xin xem đi?a chi? web ở cuối ba?i.) NỤ TẦM XUÂN Ca dao Trèo lên cây bưởi ha?i hoa Bước uống vườn ca? ha?i nu? tầm xuân... Hai câu đầu cu?ng lu?c ba?t, nhưng ca?ch phổ nha?c kha?c hẳn Ngậm Ngu?i. Thay vi? theo sa?t tiết tấu va? âm điệu cu?a thể thơ, Pha?m Duy tận du?ng những ky? thuật cu?a dân ca Việt Nam ma? ông rất ra?nh, biến đổi tiết tấu bằng nhiều ca?ch: - La?y va? lo?t: chi? hai chữ "trèo lên" ma? tha?nh 10 vần: Trèo lên, lên trèo lên Trèo lên, lên trèo lên Tuy la?y đi la?y la?i, nhưng không tẻ chu?t na?o, vi? giai điệu cu?ng "trèo lên" theo lời, trong mười vần đo? đa? lên gần hai octaves. - Melisma: một chữ ma? kéo da?i va? uốn éo lên xuống qua nhiều cung: Lên cây bưởi - i - i? - i ha?i - i - i? - i hoa Câu ba?t cu?ng du?ng những ky? thuật đo?: Bước ra ra vườn ca? Bước ra ra vườn ca? Hai - i? nu? - u? - u - u? tầm -ừ - ư ứ xuân... Sang những đoa?n sau, tiết tấu chậm dần va? trở tha?nh ngân nga ...Sao em không ho?i Sao em không ho?i Những nga?y em co?n không... Rồi bỗng trở la?i nhi?p nha?ng Giờ đây đây giờ đây Giờ đây đây giờ đây Đây em đa? - a - a? - a co? - o - o? - o chồng v.v. Những ca?ch lo?t, la?y va? melisma na?y Pha?m Duy co?n du?ng trong nhiều ba?i dân ca kha?c như Đố Ai: Đố ai biết lu?a - ơ ớ ơ ờ lu?a mấy-ơ cây Biết sông, biết sông mấy khu?c ơ ớ ơ ơ ơ biết mây etc. Đo? la? về tiết tấu. Về âm giai, ba?i na?y du?ng ngu? cung để hợp với dân ca, nhưng co? chu?t na?o âm điệu Tây phương vi? xử du?ng nhiều những cung cu?a hợp âm trưởng (Do major). Ca?ch đi lên trong câu lu?c Trèo lên, lên trèo lên rất gia?n di?, ma?nh va? dễ nghe: du?ng qua?ng 5 (fifth interval) cu?a Do (Do - Sol), rồi qua?ng 5 cu?a Fa (Fa - Do), rồi qua?ng 5 cu?a Sol (Sol - Re), rồi qua?ng 5 cu?a Do. Người biết nha?c ly? sẽ thấy ngay rằng qua?ng 5 la? qua?ng căn ba?n nhất trong mo?i loa?i nha?c (no? la? harmonic đầu tiên sau octave) va? Fa - Do - Sol - Re la? tứ cung căn ba?n cu?a dân nha?c, lập bằng một chuỗi qua?ng năm. No? la?m cho âm điệu câu na?y đượm một vẻ ma?nh va? sa?ng su?a, trước khi hoa? gia?i bằng một câu co? giai điệu rất êm a?i (du?ng những qua?ng nho? hai va? ba): Lên cây bưởi ơ ớ ơ ha?i ơ ớ ơ hoa ... Sự tương pha?n từ ma?nh mẽ sang êm a?i na?y được ca?c ca si? gio?i khai tha?c rất công hiệu, đang crescendo bỗng chuyển sang piano-grazioso. Sau khi cho ta "leo cây" ở câu lu?c, câu ba?t kéo ta đi xuống, nhưng thay vi? về Do thấp (tonic), bỗng chuyển hệ sang La (relative minor). Hai - i? nu? - u? - u - u? tầm - ừ - ư ứ xuân... Lối chuyển hệ (metabole) na?y cu?ng la? một ky? thuật du?ng trong những ba?i dân ca để gây một sự bất ngờ, ki?ch ti?nh (dramatic). No?i to?m la?i, Pha?m Duy đa? tận du?ng những ky? thuật cu?a dân ca như la?y, lo?t, melisma va? metabole để xây một ba?n "dân ca mới" rất điêu luyện. TIẾNG SÁO THIÊN THAI Pha?m Duy thơ Thế Lữ Ánh xuân lướt co? xuân tươi Bên rừng thổi sa?o một hai Kim đồng Tiếng đưa hiu hắt bên lo?ng Buồn ơi xa vắng mênh mông la? buồn... La?i một ba?i lu?c ba?t. Nhưng lối phổ nha?c cu?a Pha?m Duy trong ba?i na?y hoa?n toa?n kha?c hẳn Ngậm Ngu?i hay Nu? Tầm Xuân, đến độ kho? tưởng tượng la? ba ba?i cu?ng một người la?m ra! Về y? thơ, co? một sự vừa tương pha?n vừa ho?a hợp giữa ca?i vui cu?a ca?nh "xuân tươi, tiên đồng" với ca?i buồn buồn cu?a thi si? nhớ thiên thai không bao giờ ti?m la?i được. Sự tương pha?n na?y sẽ được nha?c si? diễn ta? bằng sự tương pha?n giữa nha?c đoa?n A va? đoa?n B (ma? ta hay go?i la? "điệp khu?c"). Pha?m Duy viết ba?i na?y cho cặp song ca Tha?i Thanh - Tha?i Hằng, nên nha?c co? hai bè quan tro?ng gần ngang nhau. Ngoa?i ra ông co?n viết những khu?c nha?c để nối tiếp ca?c câu, phần nối na?y gắn chặt chẽ với điệu chi?nh, không thể ta?ch rời. Pha?m Duy no?i la? trong ba?i na?y ông đa? bắt thơ pha?i theo nha?c, tức la? đặt quy tắc thẩm my? cu?a nha?c lên trên thơ, va? kết qua? la? một ba?n nha?c di?u dặt nghe không thể biết được la? thơ phổ. Bốn câu lu?c ba?t trên cu?a Thế Lữ được xa?o xa?o, sắp đặt la?i để cho một âm điệu thi?ch hợp: Xuân tươi Êm êm a?nh xuân nồng Nâng niu sa?o bên rừng Dăm ba chu? Kim đồng La la? la la? La la la la la la la La la la la la la la Ho? xang xê tiếng sa?o Nhẹ nha?ng lướt co? nắng Nha?c lo?ng đưa hiu hắt Va? buồn xa, buồn vắng Mênh mông la? buồn... Tuy lời lẽ kha?c hẳn, nhưng đo?c ky? thi? thấy tất ca? ca?c từ trong nguyên ba?n cu?ng đều nằm trong ba?i ca gần như không thiếu chữ na?o! Thêm một va?i chữ lo?t, đệm như "nâng niu", "ho? xa?ng xê", "êm êm" không thay đổi gi? không khi? cu?a thợ Tuy sắp đặt la?i, lời vẫn hoa?n toa?n tự nhiên không gượng ép. Đoa?n hai tiếp tu?c theo kiểu đo?: Tiên Nga Buông lơi to?c bên nguồn Hiu hiu lu? cây tu?ng Ru ru tiếng trên cồn La la? la la? La la la la la la la La la la la la la la Ho? ơi, la?n mây ơi Ngập ngừng sau đèo vắng Nhi?n mi?nh cây nhuộm nắng Va? chiều như chi?m lắng Bo?ng chiều không đi... Thật la? một kiểu phổ thơ rất độc đa?o. Bây giờ ta ha?y nhi?n va?o nét nha?c. PD du?ng nhi?p Tango, nhưng một thứ tango rất đặc sắc, đa? biến đổi theo ca?ch cu?a ông. Nhi?p Tango thường rất nặng, nay được la?m nhẹ đi bằng những triplets tuôn ra liên miên như những đợt so?ng không bao giờ ngừng (đây ta pha?i kể ca? nha?c đệm "la la la ..." la? một phần không thể ta?ch rời cu?a điệu nha?c). Tổng cộng gần 60 vần nối tiếp nhau! Không co? ba?n nha?c Việt Nam na?o kha?c viết theo kiểu như vậy, tuy ky? thuật na?y du?ng nhiều trong nha?c cổ điển Tây phương. Về giai điệu, Pha?m Duy cu?ng xử du?ng một ky? thuật thường du?ng trong nha?c cổ điển Tây phương la? đi từ một motif (câu ngắn, y? nha?c nho?) ma? khai triển ra. Motif na?y gồm năm vần, va? ca?ch lên xuống cu?a no? được thấy ro? nếu ta du?ng những dấu tiếng Việt (bo? hai chữ đầu): Ngang ngang sắc ngang huyền Ngang ngang sắc ngang huyền Ngang ngang sắc ngang huyền Mỗi lần la?y la?i motif, thi? thay đổi lên xuống một chu?t. Đoa?n hai hơi thay đổi motif: Nặng huyền sắc huyền sắc Nặng huyền ngang huyền sắc Huyền huyền ngang huyền sắc Người ha?t hay pha?i biết đưa va?o một tương pha?n na?o đo? để cho những câu la?y trở tha?nh hâp dẫn; chẳng ha?n, ho? co? thể thay đổi dynamics hay ngắt hơi (staccato) ở cuối 2 lần dầu, va? ngân da?i ở lần cuối: Buông lơi to?c bên nguồn (NGẮT) Hiu hiu lu? cây tu?ng (NGẮT) Ru ru tiếng trên cồn (NGÂN) Xử du?ng một motif ngắn như vậy la?m ba?n nha?c dễ ca?m nhận, nhưng muốn thực sự hay thi? pha?i co? một ca?i "melodic contour" (hi?nh da?ng lớn cu?a giai điệu) đẹp để la?m sườn, trên đo? đặt motif như những viên ga?ch. Melodic contour đoa?n đầu ba?i na?y khởi từ trên cao, đi xuống tu?ng đợt, tới đa?y ở chữ "kim đồng", rồi từ từ đi lên trở la?i. Hi?nh thể như chữ U hay như thung lu?ng. Ca?i contour na?y được nhắc la?i một lần nữa trước khi đi va?o đoa?n giữa. Hiệu qua? cu?a cấu tru?c na?y la? một điệu nha?c rất vui tươi, rất dễ ca?m nhận, nhưng cu?ng rất my? thuật ở quy mô lớn va? nho?. Ngoa?i ra cu?ng nên nhận thấy la? đi qua gần 120 notes nha?c rồi mới nghi? ở chu? âm, kha?c với Ngậm Ngu?i cứ 6 hay 8 chữ la? về chu? âm. Sự dè sẻn chu? âm na?y la?m cho y? nha?c chuyển động không ngừng. Sang đoa?n giữa (B), Pha?m Duy ta?o ra một sự tương pha?n tuyệt đẹp không những về tiết tấu (từ liên tu?c đổi tha?nh chậm ra?i, ngắt qua?ng), ma? co?n bằng ca?ch chuyển va?o âm giai thứ cu?a cung bậc 3, tức la? từ Do major chuyển qua Mi minor. Đây la? một modulation kha? đặc biệt (phần lớn nha?c si? kha?c sẽ chuyển qua Do minor hoặc La minor chứ không nghi? tới chuyển qua Mi minor), no? cho điệu nha?c lu?c na?y một ma?u sắc hơi bất ngờ, mơ hồ, lâng lâng, buồn buồn... rất hợp với lời: Trời cao xanh ngắt, xanh ngắt Ô ô ô kia? Hai con ha?c trắng Bay về nơi nao? Sự tương pha?n với đoa?n A được nhấn ma?nh bằng những melisma (uốn éo gio?ng) va? appoggiatura rất duyên da?ng, uyển chuyển trong những chữ "Ô", "ha?c", "trắng", "bay", "về"... Sau khi cu?ng cố gio?ng Mi thứ bằng những hoa? âm thường lệ (La thứ, Si 7, Mi thứ), nha?c chuyển qua relative major (Sol trưởng) rồi du?ng những dominant progressions (hợp âm Mi -> La -> Re -> Sol -> Do nối tiếp nhau từng qua?ng 4) rất tự nhiên, hợp ly? va? cổ điển để trở la?i gio?ng Do cu?: Trời cao xanh ngắt, ô ô ô kia? Ô ô ô kia? Hai con ha?c trắng Bay về về nơi nao... Những modulations va? chord progression liên miên na?y la?m ma?u sắc nha?c trong đoa?n B thay đổi không ngừng, khiến ngưo?i nghe co? ca?m tưởng như đi qua một "cầu vồng âm thanh" kho? ti?m thấy trong ba?n nha?c Việt Nam na?o kha?c. Ta ca?m hấy la? trong đoa?n A, sự chuyển động (movement) cu?a nha?c nằm ở bề mặt, ở tiết tấu rộn ra?, co?n sang đoa?n B, sự chuyển động na?y lặn xuống chiều sâu cu?a hoa? âm, bề mặt tiết tấu trở tha?nh phẳng lặng. PHÁP THÂN (Đa?o Ca 1) Thơ Pha?m Thiên Thư Pha?m Duy phổ nha?c Trong khi ba?i Tiếng Sa?o Thiên Thai chu? tro?ng đến âm điệu để quyến ru? lo?ng người, ba?i Pha?p Thân sau đây chu? tro?ng đến việc du?ng âm điệu, nhất la? ho?a âm, để diễn ta? y? tưởng. Co? thể go?i đây la? nha?c biểu tượng (symbolist music). Pha?m Thiên Thư, cu?ng như Pha?m Duy, nổi tiếng nhất trong quần chu?ng la? nhờ những ba?i ti?nh ca như "Nga?y Xưa Hoa?ng Thi?", nhưng về gia? tri? nghệ thuật thi? pha?i kể đến những ba?i Đa?o Ca cu?a hai ta?c gia? na?y. Đoa?n na?y dựa theo hai nha? nha?c ho?c Etienne Gauthier va? Hoa?ng Ngo?c Tuấn. Vi? ba?i đa? kha? da?i nên chi? no?i về Đa?o Ca 1 (Pha?p Thân) ma? thôi. Đa?o ca la? thơ cu?a Pha?m Thiên Thư, một thầy tu kiêm thi si? (hoặc thi si? đội lốt thầy tu), do Pha?m Duy phổ nha?c. Chữ "Đa?o" không co? nghi?a la? tôn gia?o, ma? co? nghi?a la? con đường. Tuy nhiên Đa?o không pha?i chi? co? nghi?a la? con đường cu?a La?o. Ý nghi?a chữ Đa?o đa? ro? ra?ng: trong toa?n thể mười ba?i Đa?o Ca va? thâu to?m trong ba?i một: mi?nh với ta tuy hai ma? một, thi? ta?i sao co?n phân biệt La?o với Phật? Đa?o Ca không pha?i la? một ba?i ho?c triết ly?. Đa? rất nhiều ta?c phẩm văn ho?c no?i về những y? tưởng trong Đa?o Ca một ca?ch sâu sắc hơn. Ca?i đặc biệt cu?a Đa?o Ca la? sự cộng ta?c mật thiết giữa hai ta?c gia?, đưa đến một sự đồng nhất chưa từng co? giữa thơ va? nha?c. Về nha?c ly?, điểm đặc sắc nhất cu?a Đa?o Ca la? trong va?i ba?i nha?c si? đa? xây dựng toa?n ba?n nha?c căn cứ từ ho?a âm (harmony) chứ không pha?i la? từ sự ngân nga câu thơ như lối la?m nha?c cu?a hầu hết ca?c nha?c si? VN, nga?y xưa cu?ng như bây giờ. (muốn nghe Đa?o Ca bằng realaudio xin va?o http://kicon.com/PhamDuy) Xưa em la? kiếp chim chết mu?c trên đường nho? Anh la?m cội băng mai, để tang em, chờ mấy thuở PTT/PD đặt tên tựa cho Đa?o Ca la? "Trong tha?nh va?ch sương mu?" - một người đi ti?m chân ly?, để thoa?t ra kho?i đa?m sương mu? tối a?m. Chân ly? co? thể ở rất gần ta nhưng ta không thấy. Ba?i ca khởi đầu ở Sol trưởng, nhưng ngay cuối câu đầu đa? xuất hiện nốt E gia?m nghe la? la? - gio?ng C thứ chăng? Trở la?i G trưởng, nhưng rồi la?i hiện ra một note B gia?m không thuộc thể trưởng. Câu nha?c nghe khu?c khuy?u, lần mo?, sờ soa?ng, nhiều lần như muốn đổi ma? la?i trở về chỗ cu?, tượng trưng cho chân ly? như sắp nắm bắt được nhưng rồi la?i xa vời: Xưa em la?m kiếp la?, ru?ng xuống lo?ng suối thu Anh la?m mưa tha?ng bẩy, đôi ha?ng lệ ướt tương tư Xưa em la?m kiếp hoa, chết ru? trong nội co? Anh la?m gio?t sương sa, sầu thương em, lệ anh nho? Xưa em la?m kiếp gio? hay co? la?m kiếp mây Anh la?m chim chi?ch choè, trên đầu gậy, anh ha?t ca ... Nhưng rồi, bỗng như một tia mặt trời lo?e sa?ng, "tha?nh va?ch sương mu?" rẽ ra va? chân ly? huy hoa?ng hiện ra trong gio?ng E gia?m trưởng, đầy vẻ hân hoan: A ha, ta tuy hai ma? một! A ha, ta tuy một ma? hai! A ha, ta tuy hai ma? một! A ha, ta tuy một ma? hai! một gio?ng E gia?m trưởng thật bất ngờ ma? cu?ng thật hợp ly?, thật xa la? ma? cu?ng thật gần gu?i (vi? từ hợp âm G trưởng tới hợp âm E gia?m trưởng chi? đổi co? hai ba?n cung). Chân ly? ở ngay ca?nh ta ma? ta không biết! Nha?c si? Hoa?ng Ngo?c Tuấn phê bi?nh rằng sự xử du?ng hoa? âm một ca?ch hợp ly? để xây dựng ba?n nha?c na?y đa? khiến cho no? xứng đa?ng được coi la? tột đi?nh cu?a âm nha?c VN trước 1975. THU CA ĐIỆU RU ĐƠN Thơ Verlaine Pha?m Duy di?ch va? phổ nha?c Trong hai ba?i về thu ma? Pha?m Duy la?m từ thơ Pha?p, ba?i Mu?a Thu Chết ("Ta ha?i đi một cu?m hoa tha?ch tha?o...") ăn kha?ch hơn nhiều vi? âm điệu dễ nghe hơn, va? co? lẽ cu?ng vi? co? ta với em ở trong, co?n Thu Ca Điệu Ru Đơn thi? rất đơn độc! Nhưng về gia? tri? âm nha?c thi? Thu Ca cao hơn Mu?a Thu Chết. Thu Ca không pha?i la? một ba?i thơ phổ nha?c theo nghi?a thông thường vi? lời được pho?ng di?ch từ tiếng Pha?p. Tuy nhiên tôi cu?ng xin no?i về no? ở đây vi? Pha?m Duy đa? rất xuất sắc trong việc diễn đa?t những y? tưởng, ca?m xu?c cu?a nguyên ba?n. Les sanglots longs Des violons De l'automne Blessent mon coeur D'une langueur Monotone... Ba?i thơ cu?a Verlaine rất nhiều ấn tượng, ông gợi lên những tiếng vi? cầm lê thê, nức nở, la?m ta co? thể tưởng tượng ca? những tiếng ma? vi? co? sa?t dây đa?n khi tấu lên mỗi nốt nha?c. Nha?c cu?a Pha?m Duy đa? diễn di?ch những ấn tượng đo? tha?nh nha?c rất tha?nh công. Đoa?n đầu (A) đi va?o với một điệu nha?c chậm ra?i, mềm ma?i, lướt da?i như tiếng vi? cầm một ca?ch uể oa?i va? lê thê trong thể minor (hay đu?ng hơn la? một thể ngu? cung): Mua? thu ... Nức nở ... Tiếng thở ... da?i ... Tiếng vi? cầm Buồn ơi Mu?a thu ơi ... Sang đoa?n B, tiếng "sanglots" cu?a vi? cầm được diễn ta? rất tuyệt diệu với những âm Fa (tôi la?i du?ng ky? âm tonic sol-fa, tức la? Fa la? bực IV từ chu? âm) rất trầm Nghẹn nga?o Tê ta?i ... Nghẹn nga?o Tê ta?i ... Khi giờ Đa? điểm Câu nha?c ngắn, như những tiếng nghẹn, va? khô, chi? du?ng bực 1, 5 va? 8 cu?a âm giai Fa, rồi transpose ca?i motif đo? lên Si flat, một hợp âm nghe hơi chướng, để diễn ta? sự nghẹn nga?o tức tưởi trong cổ ho?ng. Motif rất ngắn (hai nốt nha?c) đo? la?y nhiều lần, lên dần, rồi không được ho?a gia?i (resolve) về chu? âm ma? lơ lửng ở cung Re (bậc 2) để diễn ta? tâm thần hoang mang bất đi?nh cu?a thi si?. Va? ta kho?c lo?c... Va? ta kho?c lo?c... Sang đoa?n C, người thi si? đi lang thang trong ngo?n gio?: Et je m'en vais Au vent mauvais Qui m'emporte De ca, de la Pareil a? la Feuille morte ... Ta đi Rồi ta đi Theo ngo?n gio? Ta đi Ta đi Theo ngo?n gio? xấu Cuốn ta đi Trôi da?t Đây đo? Như chiếc la? Mu?a thu La? chết va?ng khô... Cu?ng những câu nha?c rất ngắn, chi? hai tới bốn tiếng, như những chiếc la? khô thoa?ng bay la? ta? trong gio?. Cu?ng như đoa?n hai, không co? sự ho?a gia?i về chu? âm, ma? nét nha?c kết thu?c lơ lửng ở Sol (bực 5). Từ những tiếng ni? non kể lể co? ti?nh ca?ch hơi ca?i lương cu?a Đặng Thế Phong trong "Gio?t Mưa Thu" tới khu?c nha?c đầy ấn tượng cu?a Thu Ca Điệu Ru Đơn, nha?c về Thu cu?a Việt Nam đa? tiến một bước rất da?i. Nha?c thương ma?i gần đây không co? ba?i na?o tiếp nối, thậm chi? bén go?t "Thu Ca" ma? tra?i la?i, co? vẻ quay trở la?i ca?i ni? non dễ da?i thời xa xưa. (Thu Ca Điệu Ru Đơn được người viết pho?ng soa?n cho classical guitar - xin xem đi?a chi? web ở cuối ba?i) KẾT LUẬN Qua những ba?i thơ phổ nha?c vừa kể, tôi đa? cố gắng minh ho?a những ky? thuật phổ nha?c Việt Nam cu?a một bực thầy rất đa da?ng về môn na?y. Từ gia?n di? (Ngậm Ngu?i) đến cầu ky? (Nu? Tầm Xuân), từ "cố y? vu?ng về" (Ky? Vật Cho Em) tới tinh vi (Thuyễn Viễn Xứ), từ âm điệu dân nha?c Việt Nam (NTX) tới âm điệu Tây phương (Tiếng Sa?o Thiên Thai), từ ca?ch du?ng tiết tấu (NTX, TSTT, Thu Ca) tới ca?ch du?ng giai điệu (TVX) tới ca?ch du?ng ho?a âm (TSTT, Pha?p Thân), từ giữ nguyên ba?n (NN) tới sắp đặt hẳn la?i lời thơ (TSTT), Pha?m Duy co? ta?i xử du?ng mo?i khi?a ca?nh na?o cu?a ky? thuật phổ nha?c ma? một ca?ch điêu luyện. Tựu chung, mu?c đi?ch cu?a sự phổ nha?c thơ la? để tăng cường âm điệu va? y? tưởng cu?a thợ Co? hai tiêu chuẩn ta co? thể du?ng để xem mu?c đi?ch đo? co? đa?t được hay không: 1. Người nghe không được ca?m thấy đây la? ba?i thơ 2. Nếu biết la? thơ, người nghe pha?i ca?m thấy ba?i ca co? ca?i gi? hay hơn ba?i thơ, va? di? nhiên la? không đi ngược y? ba?i thợ Phổ nha?c thơ Việt Nam rất dễ ma? cu?ng rất kho?. Dễ vi? tiếng Việt co? dấu, âm điệu bằng trắc êm a?i cu?a thơ tự no? đa? gợi ra điệu nha?c uốn éo đi lên đi xuống. Chi? cần nghe những điệu "ho? Huế" thi? đu? thấy la? lời thơ dễ a?nh hưởng lên nha?c chừng na?o. Kho?, la? vi? chi?nh những dấu đo? cầm tu? người viết nha?c, khiến tri? tưởng tượng âm nha?c cu?a ho? như bi? xiềng xi?ch, mất pho?ng khoa?ng, để những âm điệu cu?a thơ tro?i buộc những quy luật my? thuật cu?a âm nha?c. Vi? vậy rất dễ la?m một ba?i thơ VN phổ nha?c tầm thường. Bất cứ ai biết 1, 2 âm giai (trưởng, thứ hay ngu? cung) cu?ng co? thể "phổ nha?c" một ba?i thợ Phần lớn thơ phổ nha?c VN nằm trong loa?i na?y. Rất kho? la?m một ba?i thơ phổ nha?c xuất sắc, thoa?t ra ngoa?i điệu thơ va? đem thêm hồn va?o thơ như những ba?i ta đa? thấy. Pha?m Quang Tuấn MILOU
?a !! Milou là con cháu nh?c si Ph?m duy à ? mà sao ông nói dúng th? ! nh?c c?a h? Ph?m nói chung là hay r?i , nó d?p th?ng vào ngu?i nghe , nó t?o c?m giác cho ngu?i nghe b?ng l?i thay d?i cung , thay d?i nh?p , thay d?i c? c?u k?t b?n nh?c d?t ng?t d? nói lên s? u u?t , s? vui , bu?n v v .. nh?c c?a h? Ph?m r?t là khó nhai dành cho ngu?i choi nh?c , hát l?i cung là khó n?a , nhung mà nó nói du?c h?t , b?c b?ch h?t . t? thì ch? hi?u ý tho , l?i nh?c , nhung mà cho d?n bây gi? t? v?n thích nh?c c?a h? Ph?m . ah ! Milou còn quên b?n nh?c mà kô có ch?t tho trong dó "l?i bu?n thánh"