1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Có ai thích Tây Du Ký như tôi?

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi nw4good, 25/04/2008.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. augustine

    augustine Moderator

    Tham gia ngày:
    30/12/2001
    Bài viết:
    1.416
    Đã được thích:
    0
    Thưa các bạn, mỗi độc giả sẽ có cách nhìn khác nhau, không bên nào sai cả. Chúng ta trao đổi để có thêm nhiều cách nhìn khác nhau hòng mở rộng trí tuệ chứ khích nhau từng câu nói làm chi phải không ạ. Đôi lời góp ý, có gì không vừa lòng mong các bạn đại xá.
    Với riêng tôi, tôi thấy rằng cuốn Tây Du Ký mô tả một xã hội - một con người (hành giả) - và một triết lý.
    Cầu mong các bạn luôn bình an
  2. trangpham612

    trangpham612 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/10/2007
    Bài viết:
    154
    Đã được thích:
    0
    Bác này trả lời nhớ lại TNK nói trong phim nghe buồn cười quá
  3. AcommeAmour

    AcommeAmour Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/05/2002
    Bài viết:
    2.058
    Đã được thích:
    0
    Và thầy dạy võ, phép cho Mỹ Hầu Vương là ai ?
    Khi Mỹ hầu Vương vượt Đông Thắng Thần Châu qua biển tới Tây Ngưu Hạ Châu mới gặp được thầy. Có thể nói Mỹ hầu Vương đã vượt qua bể khổ được chăng ?
    Theo lối kể chuyện dân gian mà Ngô Thừa Ân ghi lại thì sư phụ của khỉ đá là một đạo sĩ không tên tuổi, với sự rèn cặp của một lão đạo vô danh như vậy....sau này Tề Thiên Đại Thánh đánh cho Thái Thượng Lão Quân quần áo tơi tả....mà Thái Thượng Lão quân là ai ? Là thuỷ tổ của Đạo giáo, là giáo chủ của mọi đạo sĩ.
    Điều đó nói lên cái gì ? Nói lên sự Hồn Nhiên, sự Sơ Khai có sức mạnh hơn hẳn sự Tôn NGhiêm , sự Thờ Phượng.
    KHi Đạo đã đi vào lòng người nó không còn là Đạo nữa.
    Đạo khả Đạo phi thường Đạo.
  4. augustine

    augustine Moderator

    Tham gia ngày:
    30/12/2001
    Bài viết:
    1.416
    Đã được thích:
    0
    Thêm tí nữa nhé :
    Mỹ Hầu Vương tìm đến động Tà Nguyệt Tam Tinh để gặp thầy học Đạo. Cái tên động đó là cái gì vậy, có phải là chữ "Tâm" mà các cụ nhà ta vẫn treo trên tường không :
    "Ba chấm như sao sáng
    Vạch ngang tựa trăng tà
    Sa đọa hay thành Phật
    Từ Tâm đó mà ra."
    Càng ngẫm càng thấy hay, càng thấy nhiều phần "Mật ý" thâm thúy trong đó.
  5. oachxalach

    oachxalach Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/03/2008
    Bài viết:
    241
    Đã được thích:
    0
    Các bác cho em hỏi Tây Du Ký ở Vn có bao nhiêu bản dịch? Bản nào hay nhất? Em cảm ơn các bác
  6. votma

    votma Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/03/2006
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    Là cái gì thì nói bố nó ra cho rồi. "Mật ý" để làm đếch gì thế?
  7. rarach24

    rarach24 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/03/2008
    Bài viết:
    1.104
    Đã được thích:
    1

    đường tăng, ngộ k, ngộ năng, ngộ tĩnh, bạch mã
    hành trình tìm về tâm linh, tìm về cội nguồn gốc dễ, tìm về chân lý tối hậu đích thực của mỗi con ng, đc truyền tải qua hình ảnh năm thày trò
    đường tăm là tâm hướng thiện, tâm tìm chân lý, đạo đức
    bạch mã: thân xác
    ngộ không là ý chí : nhanh nhảu, mắt sáng , nhảy hết chỗ nọ đến chỗ kia
    ngộ năng-bát giới là dục vọng ham muốn
    ngộ tịnh-ngộ tĩnh là lòng nhẫn nại
    __________________
    sự xuất hiện của các nhân vật
    1. Ngộ không: đại diện cho ý chí, lý tưởng
    anh ta sau khi làm vua, chúa của bày khỉ. thì ngộ ra vô thường của vạn vật, sinh lão bệnh tử. từ bỏ ngai vàng, lặn lội biển đông để tầm sưu học đạo nhằm thoát khỏi cõi luân hồi. như phật tổ khi xưa
    sau khi đạt đích , cái trí, lý tưởng ấy khuyh đảo thiên đình, coi vạn vật vạn loài như không, kể cả phật tổ
    như thanh niên mới lớn , ngang tàng . bất chấp . ko nhẫn nại khiêm nhường nên phải đọa năm trăm năm.
    2. đường tăng : số phận hẩm hưu, cha mẹ mất sớm . là một bất hạnh
    nhưng cũng nhờ bất hạnh ấy mà dẫn đến có đc duyên với phật pháp, xuất gia, nuỗi dưỡng lòng từ bi từ nhỏ
    lòng nhân hậu, tâm bồ tát
    3. bạch mã, ngộ năng, ngộ tĩnh
    _______________________
    tại sao lại có sự sắp xếp trình tự này ?
  8. AcommeAmour

    AcommeAmour Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    31/05/2002
    Bài viết:
    2.058
    Đã được thích:
    0
    hehehhe...
    Cái quan trọng nhất nằm ở đây nè.
    Thỉnh kinh ở Thiên Trúc à ?
    Thiên Tre cũng được vậy .
    Cũng chỉ là " Vô tự " thôi.
    Điều chính yếu là nằm ở quãng đường chứ không phải đích đến.
    Trong bản dịch cũ thì gọi là Tôn hành giả chứ không gọi Tôn ngộ không...
    Đấy....Tôn hành giả.....Giả hành tôn....Hành giả tôn...Giả tôn hành.
  9. imintp

    imintp Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/08/2009
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
       Theo tôi, Tây Du Ký la? tác phâ?m văn học - triết học ky? vif nhất ma? con ngươ?i có thê? tươ?ng tượng! Tác phâ?m ha?m chứa súc tích nê?n triết học phương Đông, cu?ng với nó la? nhưfng tư tươ?ng tiến bộ vê? một xaf hội tương lai!
      TDK da?nh cho mọi đối tượng độc gia? (mọi lứa tuô?i, tri?nh độ,...). Nha? triết học vif đại phương Tây Albert Einstein đaf khó khăn thế na?o khi gia?i thích cho mọi ngươ?i hiê?u triết thuyết cu?a mi?nh thi? NTÂ đaf khéo léo gia?i thích tư tươ?ng cu?a mi?nh bă?ng TDK. Chính nhơ? điê?u na?y ma? TDK co?n lại đến nga?y nay (không bị đốt cu?ng với hâ?u hết nhưfng tác phâ?m khác cu?a ông).
       Ngô Thư?a Ân thực sự la? một phân thân cu?a Tôn Ngộ Không, nhưng tiếc thay, ông đaf không được chế độ lúc đó trọng dụng. Nếu ngươ?i Trung Quốc sớm nhận ra được tư tươ?ng cu?a ông thi? có thê? lịch sư? Trung Quốc va? thế giới đaf khác.
       Nhưng du? sao, theo dự đoán cu?a ông thi? 500 năm sau, Ngộ Không sef phá tung Nguf Ha?nh Sơn đê? trơ? lại với thế giới (năm 2070).
       Các bạn hafy chơ? xem! 
  10. jumanji7

    jumanji7 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/12/2007
    Bài viết:
    3.966
    Đã được thích:
    3
    Cốt lõi của truyện Tây Du Ký là hình ảnh Tôn Ngộ Không, tượng trưng cho sức mạnh của tầng lớp nhân dân lao động. Tiếc là do sự hạn chế về tư tưởng của tác giả nên Tôn Ngộ Không cuối cùng vẫn bị nằm bẹp dưới bàn tay Phật tổ, và phải làm đồ đệ cho Đường Tăng nhu nhược, hình ảnh của tầng lớp phong kiến thống trị.
    Bác có thấy là bác đã quá gượng ép khi nhồi thêm triết lý Phật giáo vào những chi tiết trong truyện không?

Chia sẻ trang này