1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

CÓ BÁC NÀO THÍCH PAGANINI & CHOPIN KO?

Chủ đề trong 'Nhạc cổ điển' bởi wushiyuxiu, 30/08/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. wushiyuxiu

    wushiyuxiu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/08/2003
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    Chào bạn Duo_bt , ban Quang và bạn hacmieu. Tớ rất là vui vì thấy topic này của chúng ta khá là thú vị và có nhiều quan điểm trái ngược nhau. Tớ không dám mạn đàm về lịch sử âm nhạc, ĐIều mà tớ quan tâm ở đây là tớ mong muốn tìm được những người bạn có cùng chung sở thích với tớ. Nhưng tất nhiên, nhờ có tranh luận như thế thì tớ mới vỡ ra được nhiều lẽ. Có lẽ Duo_bt có thế mạnh và thuận lợi hơn khi phân tích sâu về âm nhạc cổ điển bởi lẽ bạn chuyên về ngành này. Nhưng mình cũng thích cách lập luận của bạn Quang: bởi vì mình nghĩ đây là box âm nhạc cổ điển dành cho mọi người, và phần lớn là không có hoặc ít có chuyên sâu trong âm nhạc, Cái mà bọn mình có chung là sự yêu thích hai tác giả này. Mình không phản đối là Duo_bt nói nhạc của Chopin lãng mạn, nhưng mình cũng không nghĩ là nhạc Chopin hay Paganini là dễ nghe. Mình nghĩ là cái sự "dễ nghe" ở đây chính là do giai điệu (mình gọi là như thế, bởi mình cũng không biết là chuyên môn thì gọi là gì) đẹp, chứ không phải là một cái gì đó "dễ" đối với mọi nguời. Mình nghĩ là nếu xét về khía cạnh kỹ thuật thì có thể đối với một số trường hợp (Bach, Czerny theo như mình biết) thì có thể công chúng còn biết đến nhiều, đồng thời cũng là thuộc thể loại "dễ nghe", nhưng nếu nói đến khía cạnh giai điệu (nói một cách tổng thể) thì theo mình những tác giả nào mà có được sự yêu thích của công chúng (số đông) thì đó mới thật sự là đáng bàn. Mình biết khi nói đến Bartok, Rachmanov...thì có thể dân trong nghề biết, nhưng mà thật sự mình không thể hiểu được âm nhạc của họ. Mình nghĩ âm nhạc là dành cho mọi người, nhưng nếu mà cứ khó nghe như thế thì chắc mình cũng không thể nào phổ biến được.
    Mình có đôi lời như thế, không biết ý kiến của mấy bạn thế nào nhỉ.
  2. martenzi

    martenzi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/07/2002
    Bài viết:
    806
    Đã được thích:
    0
    sao mọi người ko bàn tán về Wieniawsky & Sarasate nhỉ ?
    hai ông này cũng hơi giống paganini đấy nhỉ!
  3. Duo_bt

    Duo_bt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    74
    Đã được thích:
    0
    Bạn wushiyuxiu thân mến!
    Bạn nói rất đúng, và quan điểm của mình cũng gần giống như vậy , song có lẽ được viết ra bằng những lời lẽ hơi khác một chút. Vậy để mình viết cụ thể hơn.
    Hay nói quan một chút về từ "dễ" trong âm nhạc mà tớ đã đề cập tới. Ở đây, từ dễ bắt nguồn từ phong cách âm nhạc của trường phái "lãng mạn". Truòng phái lãng mạn đuọc mọi người biết tới ( không phải chỉ trong âm nhạc ) như một hướng đi mới ( trong thời kì đó ), hướng đi có mục đích cuối cùng là cái tôi, là những cảm xúc cá nhân, những tình cảm giữa con người với con người, đúng như hai chữ "lãng mạn". Hãy thử để ý xem, trước đó một thời kì, nghĩa là thời kì "cổ điển", và trước nữa, thời kì "barok", âm nhạc đuợc sáng tác với mục đich lớn nhất là phục vụ cho tôn giáo, cho nhà thờ. Mọi thứ vượt ra ngoài phạm vi đó đều bị coi là không bình thường, là "áng bổ", thậm chí không hiếm khi bị côi là "tội lỗi", "quỷ sứ", như trong trường hờp của Paganini! Trong thời kì này, tức thời kì lãng mạn, các nghệ sĩ được giải thoát sau bao nhiêu năm tù túng. Lần đầu tiên, âm nhạc được dùng như một thứ ngôn ngữ tự do để nói lên cái tôi, nói lên cảm xúc của tác giả. Chắc mọi người cũng nghĩ như mình, trong các loại cảm xúc, thì dễ nhận thấy nhất, hay gặp nhất và dễ cảm nhận nhất là tình cảm giữa con người với nhau. Nó như một thứ ngôn ngữ chung cho toàn thế giới. Do vậy , âm nhạc lãng mạn ( Chopin ), dễ chạm vào long người , hay nói đúng hơn , gần với cảm xúc tự nhiên của con người hơn là các truòng phái âm nhạc khác! Do vậy mà tỡ dung từ dễ nghe, hay có thể nên dùng là dễ "cảm nhận". Bạn thây thế nào?
    Về điểm thứ hai, tức là sữ gần gũi với công chúng, thì mình nghĩ hơi khác một chút! Tất nhiên, trên hết mọi thứ, thì âm nhạc là để phục vụ con người. Đó là điều không thể bàn cãi, và cũng là một trong những lí do để âm nhạc xuất hiện. Song, không phải âm nhạc nào cũng để dành cho mọi đối tượng, cũng như không phải ai ncũng có thể thưởng thức được mọi thể loại nhạc. Bạn chớ nên hiểu nhầm mình tại điểm này!!!
    Mình lấy ví dụ như trong khoa học, có rất nhiều lí thuyết, định lí, tuy không mấy khi được áp dụng vào trong cuộc sống, tuy không mấy ai hiểu được nó, song lại rất cần cho sự phát triển của khoa học. Hay một ví dụ khác trong hội hoạ, có mấy ai dám tự nhận rằng khi đứng trước bước danh hoạ nổi tiếng " Chân dung tự hoạ" của Vangoh( chắc là viết sai, mong bạn nào sửa dùm ), thực sự cảm thấy rung động? Nói một cách khác, âm nhạc, hay nghệ thuật nói chung, cũng như một tất cả các lĩnh vực khác trong xã hội, đòi hỏi phải có một kiến thức nhất định để hiểu, tham gia và cao hơn hết là sáng tạo trong lĩnh vực đó!
    Tất nhiên, đối với mỗi lĩnh vực, kiến thức cần có để hiểu có thể rất khác nhau về dung lượng, hình thức hay nội dung. Theo như bản thân mình, thì âm nhạc cổ điển nói chung không cần nhiều lắm kiến thức theo cách hiểu thông thường của mọi người, nghĩa là phải học, mà là phải nghe và cảm nhận. Đó là kiến thức cơ bản nhất trong mọi loại âm nhạc. Còn đối với một số nhạc sĩ, thì đúng là cần phải học thì mới có thể hiểu được, cung như muốn xem tranh của Piccaso, hay muốn hiểu ngôn ngữ lập trình Java hay ở chỗ nào, thì phải học mới biết được!
    Hy vọng là ở điểm này mình đã nói một cách tương đối cụ thể , rõ ràng!
    Diểm cuối cùng, mình muốn gửi tới bạn wushiyuxiu cũng như tất cả các bạn, đó là lợi thế cảu mình trong diễn dàn này. Theo mình, thì ở trong nghề, được hoc ở châu âu... đều chỉ là công cụ giúp mình phát triển lợi thế thực sự, hay nói đúng hơn là sự nhạy cảm trong âm nhạc và nghệ thuật. Nói đến đây thì chắc các bạn đều thấy không ai có lợi thế hơn ai! Vì ai cũng giầu cảm xúc, cũng tràn đầy tình cảm trong người. Vấn đề duy nhất là chúng ta sủu dụng nó ra sao thôi?
    Vậy ý kiến của mọi người ra sao?:)
    Duo_bt[​IMG]
  4. Duo_bt

    Duo_bt Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/08/2003
    Bài viết:
    74
    Đã được thích:
    0
    Theo mình thì bỗng dưng nói về các nhạc sĩ , như giới thiệu, tiểu sử, rồi sự nghiệp thì hơi... khó, vì đã có bao nhiêu sách đã viết rồi.
    Nếu có ai có nhận xét gì từ góc nhìn quan điểm cá nhân, thì có lẽ mọi người sẽ tham gia hồ hởi.
    Hay bạn khởi đầu đi:)
    Duo_bt[​IMG]
  5. meongoansister

    meongoansister Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    14/09/2002
    Bài viết:
    622
    Đã được thích:
    0
    Bạn wushiyuxiu thân mến!
    Bạn nói rất đúng, và quan điểm của mình cũng gần giống như vậy , song có lẽ được viết ra bằng những lời lẽ hơi khác một chút. Vậy để mình viết cụ thể hơn.
    Hay nói quan một chút về từ "dễ" trong âm nhạc mà tớ đã đề cập tới. Ở đây, từ dễ bắt nguồn từ phong cách âm nhạc của trường phái "lãng mạn". Truòng phái lãng mạn đuọc mọi người biết tới ( không phải chỉ trong âm nhạc ) như một hướng đi mới ( trong thời kì đó ), hướng đi có mục đích cuối cùng là cái tôi, là những cảm xúc cá nhân, những tình cảm giữa con người với con người, đúng như hai chữ "lãng mạn". Hãy thử để ý xem, trước đó một thời kì, nghĩa là thời kì "cổ điển", và trước nữa, thời kì "barok", âm nhạc đuợc sáng tác với mục đich lớn nhất là phục vụ cho tôn giáo, cho nhà thờ. Mọi thứ vượt ra ngoài phạm vi đó đều bị coi là không bình thường, là "áng bổ", thậm chí không hiếm khi bị côi là "tội lỗi", "quỷ sứ", như trong trường hờp của Paganini! Trong thời kì này, tức thời kì lãng mạn, các nghệ sĩ được giải thoát sau bao nhiêu năm tù túng. Lần đầu tiên, âm nhạc được dùng như một thứ ngôn ngữ tự do để nói lên cái tôi, nói lên cảm xúc của tác giả. Chắc mọi người cũng nghĩ như mình, trong các loại cảm xúc, thì dễ nhận thấy nhất, hay gặp nhất và dễ cảm nhận nhất là tình cảm giữa con người với nhau. Nó như một thứ ngôn ngữ chung cho toàn thế giới. Do vậy , âm nhạc lãng mạn ( Chopin ), dễ chạm vào long người , hay nói đúng hơn , gần với cảm xúc tự nhiên của con người hơn là các truòng phái âm nhạc khác! Do vậy mà tỡ dung từ dễ nghe, hay có thể nên dùng là dễ "cảm nhận". Bạn thây thế nào?
    Về điểm thứ hai, tức là sữ gần gũi với công chúng, thì mình nghĩ hơi khác một chút! Tất nhiên, trên hết mọi thứ, thì âm nhạc là để phục vụ con người. Đó là điều không thể bàn cãi, và cũng là một trong những lí do để âm nhạc xuất hiện. Song, không phải âm nhạc nào cũng để dành cho mọi đối tượng, cũng như không phải ai ncũng có thể thưởng thức được mọi thể loại nhạc. Bạn chớ nên hiểu nhầm mình tại điểm này!!!
    Mình lấy ví dụ như trong khoa học, có rất nhiều lí thuyết, định lí, tuy không mấy khi được áp dụng vào trong cuộc sống, tuy không mấy ai hiểu được nó, song lại rất cần cho sự phát triển của khoa học. Hay một ví dụ khác trong hội hoạ, có mấy ai dám tự nhận rằng khi đứng trước bước danh hoạ nổi tiếng " Chân dung tự hoạ" của Vangoh( chắc là viết sai, mong bạn nào sửa dùm ), thực sự cảm thấy rung động? Nói một cách khác, âm nhạc, hay nghệ thuật nói chung, cũng như một tất cả các lĩnh vực khác trong xã hội, đòi hỏi phải có một kiến thức nhất định để hiểu, tham gia và cao hơn hết là sáng tạo trong lĩnh vực đó!
    Tất nhiên, đối với mỗi lĩnh vực, kiến thức cần có để hiểu có thể rất khác nhau về dung lượng, hình thức hay nội dung. Theo như bản thân mình, thì âm nhạc cổ điển nói chung không cần nhiều lắm kiến thức theo cách hiểu thông thường của mọi người, nghĩa là phải học, mà là phải nghe và cảm nhận. Đó là kiến thức cơ bản nhất trong mọi loại âm nhạc. Còn đối với một số nhạc sĩ, thì đúng là cần phải học thì mới có thể hiểu được, cung như muốn xem tranh của Piccaso, hay muốn hiểu ngôn ngữ lập trình Java hay ở chỗ nào, thì phải học mới biết được!
    Hy vọng là ở điểm này mình đã nói một cách tương đối cụ thể , rõ ràng!
    Diểm cuối cùng, mình muốn gửi tới bạn wushiyuxiu cũng như tất cả các bạn, đó là lợi thế cảu mình trong diễn dàn này. Theo mình, thì ở trong nghề, được hoc ở châu âu... đều chỉ là công cụ giúp mình phát triển lợi thế thực sự, hay nói đúng hơn là sự nhạy cảm trong âm nhạc và nghệ thuật. Nói đến đây thì chắc các bạn đều thấy không ai có lợi thế hơn ai! Vì ai cũng giầu cảm xúc, cũng tràn đầy tình cảm trong người. Vấn đề duy nhất là chúng ta sủu dụng nó ra sao thôi?
    Vậy ý kiến của mọi người ra sao?:)
    Duo_bthttp://www.ttvnol.com/forum/images/emotion/smokin.gif" align=middle border=0>
    [/quote]
    Ten hoa sy Vangoh viet dung la Van Gogh
    Chó hư
  6. wushiyuxiu

    wushiyuxiu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/08/2003
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    KHÂM PHỤC, đó là hai từ mà tớ muốn diễn đạt về bạn Dua_bt của box này.
    Ok, tạm gác lại chuyện này cái nhỉ? Mình không thấy bạn Quang feedback gì cả, mà mình thì muốn cho cái box này thật là sôi động (mặc dù là nhạc cổ điển). Vậy thì thế này đi, xét về Paganini trước đã. Nếu nói là Paganini "nổi loạn", nghĩa là âm nhạc của ông đã hướng tới cái tôi cá nhân, và do đó làm cho người nghe dễ dàng cảm nhận được hơn thì ý kiến của bạn như thế nào về Bach. Bach được coi là mẫu mực của nền âm nhạc cổ điển thế giới và âm nhạc của ông thuộc thời kì "cổ điển". Nhưng khi nghe nhạc của ông thì người nghe có cảm nhận khá rõ ràng. Vậy bạn có thể nói rõ thêm được không?
    Tớ hứa là tớ sẽ "mở màn" tới các tác giả khác (theo cách của riêng tớ) còn hiện nay thì tớ đang tâm đắc với haitác giả trên.
  7. wushiyuxiu

    wushiyuxiu Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/08/2003
    Bài viết:
    34
    Đã được thích:
    0
    .
    cho tớ hỏi cái đi, thú thật là chưa bao giờ tớ nghe nói tới hai tác giả trên, cái mà bạn nói : hơi giống là giống chỗ nào...hihiihi. Theo thông tin của tớ vừa mới được cập nhật thì Paganini được coi là " nổi loạn", vậy thì hai tác giả trên thuộc trường phái nào, có được coi là " nổi loạn" không? và quan trọng hơn là muốn nghe hai hai tác giả trên thì hiện tại trong tay tớ lại chưa có "đồ nghề" (Tớ rất rất lấy làm tiếc và xin lỗi nếu bác nào trong box này không quen với cách nói chuyện của tớ thì cũng cố gắng "hiểu và cảm nhận" cho tớ nhé, cũng khá là "khó hiểu" đấy chứ đúng không nhỉ?)
  8. martenzi

    martenzi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/07/2002
    Bài viết:
    806
    Đã được thích:
    0
    giống là ở chỗ cùng là những tay violin đại tài ,cùng " chế " ra những kĩ thuật khó ghê gớm ! ,khoản sáng tác thì cũng như bác Dou_bt nói ,hơi ...e hèm ! tuy nhiên theo tôi thì Pablo de Sarasate nổi trội hơn ,nhẩy !!
    to Wushiyuxiu :nói càng vui càng tốt chứ sao,có vậy thì diễn đàn này mới là ngôi nhà ấm cúng chứ !!!!!!!!!!!!!
  9. martenzi

    martenzi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/07/2002
    Bài viết:
    806
    Đã được thích:
    0
    tôi sẽ khong nói về tiểu sử nhiều đâu ,đừng có lo !!!!!!!!

    nếu bạn biết chơi violin thì thế nào cũng ít nhất 1 lần là đụng lão này,tuy những bài của Pablo de Sarasate hơi khó chơi ,chỉ dành cho "giải ngoại hạng" thôi,nhưng cũng vì vậy mà những màn trình diễn luôn mang lại một cảm xúc mạnh mẽ cho khán giả và cả nghệ sĩ biểu diẽn nữa, tất nhiên là cả tôi nữa ! tôi không thể nào không thấy ngưỡng mộ cái đỉnh cao về nghệ thuật chơi violn mà ông sáng tạo ra !
    ai đã từng nghe op 25 của ông ( Fantasy on Carmen ) thì sẽ thấy tiếng đàn violin sao mà nghe " đã " thế ,nó như 1 con quỷ len lỏi vào tai ,vào từng cái dây thần kinh,rồi kéo căng nó ra,khiến mạch máu trong người chảy rần rần vì nó ...............( cái này thì khác Mozart quá !),mỗi khúc biến tấu là một lần người nghệ sĩ truyền cho thính giả cảm xúc thăng hoa đến tột độ !
    hãy xem thử một đoạn trong bài Romanza Andaluza op22
    thật sự là một thử thách cho những ngón tay của bạn đấy !!!!
    Xem đoạn này được mấy điểm về sự kinh khủng của nó ?
    và bản Zapatedo
    một cuộc chạy đua với dàn nhạc
    thật là êm dịu !!!!!!!!!
    có nhiều nhà soạn nhạc cho violin ,nhung rất ít người cống hiến cả đời minh cho cây violin như thế !,nhưng với sarasate thì dù là nhà soạn nhạc hay là nghệ sĩ thì theo tôi,ông luôn là người nổi trội nhất !!,các nhà phê binh âm nhạc phải thở dốc ,chạy theo ông cả cây số nữa mới đuổi kịp ông !!!
    Sarasate rất yêu thích cây đàn hiệu Stradivarius ( các bạn biết nhà làm đàn Antonio Stradivary rồi chứ ? ) mang tên " nữ bá tước Polynac "mà nữ hoàng Isabel lI tặng ông vì quá ngưỡng mộ tài năng của ông ,giá trị của nó hiện nay là 13 triệu đô la ,sợ chưa !!!! và ông đã sáng tác Zigeuner Weisen (op 20 )trên chiếc đàn này đấy !
    đây là tất cả những sáng tác của ông,khá nhiều đấy chứ !!!
    ?" Fantaisie Caprice Violin & piano
    ?" Souvenir de Faust Violin & piano
    ?" Mazurka Mi Violin & piano
    No. 1 Fantasy on La forza del destino (Violin & piano
    No. 2 Homenaje a Rossini (Violin & piano
    No. 3 La dame blanche de Boildieu (Violin & orchestra
    No. 4 Réverie (Violin & piano
    No. 5 Fantasy on Romeo and Juliette (Violin & piano
    No. 6 Caprice on Mireille (Violin & piano
    No. 7 Confidences (Violin & piano
    No. 8 Souvenir de Domont (Violin & piano
    No. 9 Les Adieux (Violin & piano
    No. 10 Sérénade Andalouse (Violin & piano
    No. 11 Le sommeil (Violin & piano
    No. 12 Moscoviènne (Violin & piano
    No. 13 New Fantasy on Faust (Violin & orchestra
    No. 14 Fantasy on Der Freischütz (Violin & orchestra
    No. 15 Mosaíque de Zampa (Violin & piano
    No. 16 Gavota on Mignon (Violin & piano
    No. 17 Priére at Berceuse (Violin & piano
    No. 18 Airs espagnols (Violin & piano
    No. 19 Fantasy on Martha (Violin & piano
    No. 20 Zigeunerweisen (Violin & orchestra
    No. 21 Malagueña y Habanera (Violin & piano
    No. 22 Romanza andaluza y jota navarra (Violin & piano
    No. 23 Playera y zapateado (Violin & piano
    No. 24 Capricho vasco (Violin & piano
    No. 25 Fantasy on Carmen (Violin & orchestra
    No. 26 Vito y habanera (Violin & piano
    No. 27 Jota aragonesa (Violin & piano
    No. 28 Serenata andaluza (Violin & piano
    No. 29 El canto del ruiseñor (Violin & orchestra
    No. 30 Bolero (Violin & piano
    No. 31 Balada (Violin & piano
    No. 32 Muñeira (Violin & orchestra
    No. 33 Navarra (Violin & orchestra
    No. 34 Airs Écossais (Violin & orchestra
    No. 35 Peteneras, caprice espagnol (Violin & piano
    No. 36 Jota de San Fermín (Violin & piano
    No. 37 Zortzico Adiós montañas mías (Violin & piano
    No. 38 Viva Sevilla! (Violin & orchestra
    No. 39 Zortzico de Iparraguirre (Violin & piano
    No. 40 Introduction et fandango varié (Violin & piano
    No. 41 Introduction et caprice-jota (Violin & orchestra
    No. 42 Zortzico Miramar (Violin & orchestra
    No. 43 Introduction et tarantelle (Violin & orchestra
    No. 44 La chase (Violin & orchestra
    No. 45 Nocturno ?" Serenata (Violin & orchestra
    No. 46 Gondoliéra Veneziana (Violin & piano
    No. 47 Melodía rumana (Violin & piano
    No. 48 K''Esprit Follet (Violin & orchestra
    No. 49 Canciones rusas (Violin & orchestra
    No. 50 Jota de Pamplona (Violin & orchestra
    No. 51 Fantasy on Don Giovanni (Violin & piano
    No. 52 Jota de Pablo (Violin & orchestra
    No. 53 La Rève (Violin & piano
    No. 54 Fantasy on Die Zauberflöte (Violin & orchestra
    ai có bài nào của Sarasate thì cho tui chép với !!!
  10. martenzi

    martenzi Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    28/07/2002
    Bài viết:
    806
    Đã được thích:
    0
    hmtôi sẽ khong nói về tiểu sử nhiều đâu ,đừng có lo !!!!!!!!

    nếu bạn biết chơi violin thì thế nào cũng ít nhất 1 lần là đụng lão này,tuy những bài của Pablo de Sarasate hơi khó chơi ,chỉ dành cho "giải ngoại hạng" thôi,nhưng cũng vì vậy mà những màn trình diễn luôn mang lại một cảm xúc mạnh mẽ cho khán giả và cả nghệ sĩ biểu diẽn nữa, tất nhiên là cả tôi nữa ! tôi không thể nào không thấy ngưỡng mộ cái đỉnh cao về nghệ thuật chơi violn mà ông sáng tạo ra !
    ai đã từng nghe op 25 của ông ( Fantasy on Carmen ) thì sẽ thấy tiếng đàn violin sao mà nghe " đã " thế ,nó như 1 con quỷ len lỏi vào tai ,vào từng cái dây thần kinh,rồi kéo căng nó ra,khiến mạch máu trong người chảy rần rần vì nó ...............( cái này thì khác Mozart quá !),mỗi khúc biến tấu là một lần người nghệ sĩ truyền cho thính giả cảm xúc thăng hoa đến tột độ !
    hãy xem thử một đoạn trong bài Romanza Andaluza op22
    thật sự là một thử thách cho những ngón tay của bạn đấy !!!!
    Xem đoạn này được mấy điểm về sự kinh khủng của nó ?
    và bản Zapatedo
    một cuộc chạy đua với dàn nhạc
    thật là êm dịu !!!!!!!!!
    có nhiều nhà soạn nhạc cho violin ,nhung rất ít người cống hiến cả đời minh cho cây violin như thế !,nhưng với sarasate thì dù là nhà soạn nhạc hay là nghệ sĩ thì theo tôi,ông luôn là người nổi trội nhất !!,các nhà phê binh âm nhạc phải thở dốc ,chạy theo ông cả cây số nữa mới đuổi kịp ông !!!
    Sarasate rất yêu thích cây đàn hiệu Stradivarius ( các bạn biết nhà làm đàn Antonio Stradivary rồi chứ ? ) mang tên " nữ bá tước Polynac "mà nữ hoàng Isabel lI tặng ông vì quá ngưỡng mộ tài năng của ông ,giá trị của nó hiện nay là 13 triệu đô la ,sợ chưa !!!! và ông đã sáng tác Zigeuner Weisen (op 20 )trên chiếc đàn này đấy !
    đây là tất cả những sáng tác của ông,khá nhiều đấy chứ !!!
    ?" Fantaisie Caprice Violin & piano
    ?" Souvenir de Faust Violin & piano
    ?" Mazurka Mi Violin & piano
    No. 1 Fantasy on La forza del destino (Violin & piano
    No. 2 Homenaje a Rossini (Violin & piano
    No. 3 La dame blanche de Boildieu (Violin & orchestra
    No. 4 Réverie (Violin & piano
    No. 5 Fantasy on Romeo and Juliette (Violin & piano
    No. 6 Caprice on Mireille (Violin & piano
    No. 7 Confidences (Violin & piano
    No. 8 Souvenir de Domont (Violin & piano
    No. 9 Les Adieux (Violin & piano
    No. 10 Sérénade Andalouse (Violin & piano
    No. 11 Le sommeil (Violin & piano
    No. 12 Moscoviènne (Violin & piano
    No. 13 New Fantasy on Faust (Violin & orchestra
    No. 14 Fantasy on Der Freischütz (Violin & orchestra
    No. 15 Mosaíque de Zampa (Violin & piano
    No. 16 Gavota on Mignon (Violin & piano
    No. 17 Priére at Berceuse (Violin & piano
    No. 18 Airs espagnols (Violin & piano
    No. 19 Fantasy on Martha (Violin & piano
    No. 20 Zigeunerweisen (Violin & orchestra
    No. 21 Malagueña y Habanera (Violin & piano
    No. 22 Romanza andaluza y jota navarra (Violin & piano
    No. 23 Playera y zapateado (Violin & piano
    No. 24 Capricho vasco (Violin & piano
    No. 25 Fantasy on Carmen (Violin & orchestra
    No. 26 Vito y habanera (Violin & piano
    No. 27 Jota aragonesa (Violin & piano
    No. 28 Serenata andaluza (Violin & piano
    No. 29 El canto del ruiseñor (Violin & orchestra
    No. 30 Bolero (Violin & piano
    No. 31 Balada (Violin & piano
    No. 32 Muñeira (Violin & orchestra
    No. 33 Navarra (Violin & orchestra
    No. 34 Airs Écossais (Violin & orchestra
    No. 35 Peteneras, caprice espagnol (Violin & piano
    No. 36 Jota de San Fermín (Violin & piano
    No. 37 Zortzico Adiós montañas mías (Violin & piano
    No. 38 Viva Sevilla! (Violin & orchestra
    No. 39 Zortzico de Iparraguirre (Violin & piano
    No. 40 Introduction et fandango varié (Violin & piano
    No. 41 Introduction et caprice-jota (Violin & orchestra
    No. 42 Zortzico Miramar (Violin & orchestra
    No. 43 Introduction et tarantelle (Violin & orchestra
    No. 44 La chase (Violin & orchestra
    No. 45 Nocturno ?" Serenata (Violin & orchestra
    No. 46 Gondoliéra Veneziana (Violin & piano
    No. 47 Melodía rumana (Violin & piano
    No. 48 K''Esprit Follet (Violin & orchestra
    No. 49 Canciones rusas (Violin & orchestra
    No. 50 Jota de Pamplona (Violin & orchestra
    No. 51 Fantasy on Don Giovanni (Violin & piano
    No. 52 Jota de Pablo (Violin & orchestra
    No. 53 La Rève (Violin & piano
    No. 54 Fantasy on Die Zauberflöte (Violin & orchestra
    ai có bài nào của Sarasate thì cho tui chép với !!!

Chia sẻ trang này