1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Có cái này hay ho, mời các bác xơi...

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi dau_duong_xo_cho, 01/04/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. dau_duong_xo_cho

    dau_duong_xo_cho Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    19/11/2004
    Bài viết:
    346
    Đã được thích:
    0
    Có cái này hay ho, mời các bác xơi...

    Sử dụng khéo léo phép biện chứng

    Một sinh viên vô ý đánh ?obủm? trong phòng học.

    Giáo sư: ?oĐề nghị em phán đoán một chút về cái ?osự vô ý? của mình, nó tốt hay không tốt?

    Sinh viên: ?oKhông tốt ạ!?

    Giáo sư: ?oSai rồi, bất kỳ sự vật nào đều do mâu thuẫn tổ thành, có mặt không tốt của nó, nhưng khẳng định có mặt tốt của nó.?

    Sinh viên: ?oThế thì nói tốt cũng không đúng!?

    Giáo sư: ?oĐúng thế.?

    Sinh viên: ?oVậy thì nó vừa tốt lại vừa không tốt.?

    Giáo sư: ?oSai rồi, em chỉ nhìn thấy hai mặt đấu tranh đối lập của mâu thuẫn, mà không thấy mặt thống nhất của chúng.?

    Sinh viên: ?oCái ?osự vô ý? này vừa tốt vừa không tốt, nhưng mặt không tốt là chủ yếu, ở vào địa vị chủ yếu.?

    Giáo sư: ?oSai rồi, em đã dùng quan điểm đứng yên để xem xét vấn đề. Hai mặt của mâu thuẫn chuyển hóa lẫn nhau, mặt hôm nay ở địa vị chủ đạo, ngày mai nhất định ở vào địa vị thứ yếu.?

    Sinh viên: ?oThày muốn nói ngày mai toàn nhân loại sẽ nhảy nhót reo mừng vì cái ?osự vô ý? này của em ư??

    Giáo sư: ?oKhông hẳn như vậy, nhưng không thể phủ nhận xu thế phát triển này.?
    Sinh viên: ?oCái ?osự vô ý? của em vừa tốt lại vừa không tốt, vừa không tốt lại tốt. Hôm nay có thể không tốt, ngày mai nhất định tốt. Hôm nay có thể rất tốt, ngày mai có thể sẽ không tốt.?

    Giáo sư: ?oĐó là thuyết hoài nghi triệt để, không phải là quan điểm của phép biện chứng. Uy lực của phép biện chứng không chỉ ở chỗ bác bỏ một cách dễ dàng mọi quan điểm khác, mà còn ở chỗ nó có thể tìm được một cách dễ dàng căn cứ lý luận cho bất kỳ quan điểm nào.?

    Sinh viên: ?oThế nhưng cái ?osự vô ý? của em không có bất kỳ căn cứ nào.?
    Giáo sư: ?oĐó là vì em chưa tìm ra thôi, thực ra rất giản đơn, nó là kết quả tất nhiên của hai mặt đối lập thống nhất mâu thuẫn trong bụng em. Bây giờ chúng ta không bàn đến cái ?osự vô ý? ấy nữa, mà bàn đến một vấn đề phức tạp hơn: một quả dưa hấu, một hạt vừng, bất kể em lựa chọn thế nào đều có cơ sở lý luận đấy!?

    Sinh viên: ?oEm lấy quả dưa hấu, bỏ hạt vừng.?

    Giáo sư: ?oRất tốt, em chỉ nắm chắc mâu thuẫn chủ yếu, cũng có nghĩa là nói, em đã nắm chắc cái then chốt để giải quyết vấn đề.?

    Sinh viên: ?oNếu vậy em lấy hạt vừng và vứt quả dưa hấu.?

    Giáo sư: ?oPhải có lượng kiến thức, mới có thể đạt được chất biến. Thứ tự em giải quyết vấn đề rất chính xác.?

    Sinh viên: ?oEm vừa muốn dưa hấu, lại vừa muốn hạt vừng.?

    Giáo sư: ?oTức là nắm chắc mâu thuẫn chủ yếu, lại không buông mâu thuẫn thứ yếu. Em đã dùng con mắt toàn diện nhìn vấn đề.?

    Sinh viên: ?oEm vừa muốn đập nát dưa hấu, lại muốn dẫm bẹp hạt vừng.?

    Giáo sư: ?oRất tốt, em đã dùng con mắt phát triển nhìn vấn đề. Sự vật mới là sự phủ định sự vật cũ. Mọi sự vật cũ tất nhiên phải diệt vong. Sự diệt vong của sự vật cũ là tiền đề sản sinh ra sự vật mới.?

    Sinh viên: ?oEm vừa muốn ăn dưa hấu, lại vừa muốn đập nát dưa hấu. Vừa muốn nhặt hạt vừng lên lại vừa muốn dẫm bẹp hạt vừng. Thế nhưng chỉ có một quả dưa hấu, chỉ có một hạt vừng thì làm thế nào??

    Giáo sư: ?oĐiều này coi như là em đã nhập môn biện chứng pháp rồi đó, cái quan trọng là, hai mặt của mâu thuẫn không chỉ đối lập mà còn có mặt thống nhất của nó. Em ăn dưa hấu đương nhiên có mặt hợp lý của nó, nhưng em muốn đập nát dưa hấu, cũng không phải là không hợp lý. Chỉ có thống nhất hai cái đó lại với nhau, mới có thể tiến vào cuộc đấu tranh ở tầng nấc cao.?

    Sinh viên: ?oThế nhưng, thày chưa giải quyết vấn đề của em.?

    Giáo sư: ?oBiện chứng pháp không giải quyết bất kỳ vấn đề nào, công dụng của nó là, trước tiên là cho người ta biến thành thằng ngốc ?" nếu như còn có người chưa phải là thằng ngốc.?

    Sinh viên: ?oThầy nói là ?otrước tiên???

    Giáo sư: ?oPhải, sau đó mới từ thằng ngốc nhảy vọt lên học giả.?n

    Dương Quốc Anh dịch
    Theo tạp chí ?oCách Ngôn?
    số tháng 6 năm 2004
  2. Songlakhangdinh

    Songlakhangdinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/04/2005
    Bài viết:
    2
    Đã được thích:
    0
    PHa?i chăng nhưfng điê?u na?y la? kết cho cái ba?i viết đó ?
    Nhưfng câu nói , nhưfng sự kiện nếu sắp xếp ko đúng trật tự cu?a nó đaf biến một sự việc bình thường thành cái bất bình thường . Dẫn đến sự ngu dốt ?
    Do đó , ta phải thống nhất ở một trật tự Tương đối nào đó . Có thể thấy mô hình xã hội làm ví dụ . Chắc chắn với sự thay đổi thể chế, thay đổi Tư tưởng một cách tắp lự sẽ dẫn đến một sự Ngu dốt .
    Đọc bài này tôi rất cảm ơn ai đã viết . Chắc chắn tôi sẽ tiếp tục duy trì và phát triển cái Cơ sở , trật tự hiện có .
  3. superheavytank

    superheavytank Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/07/2003
    Bài viết:
    216
    Đã được thích:
    0
    Chẳng hiểu gì cả, cái thằng giáo sư này ở đâu mà ngu thế.
    Tôi nghĩ thực ra không có ai như nhân vật ở trong câu truyện này đâu. Ông giáo sư thì chả hiểu gì phép biện chứng nhưng lại dẫn dắt lung tung làm khổ thằng sinh viên
  4. phicau

    phicau Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2002
    Bài viết:
    2.669
    Đã được thích:
    0
    [cười]ha ha[/cười]
  5. honghoavi

    honghoavi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/04/2004
    Bài viết:
    1.412
    Đã được thích:
    0
    NHảm thật!

Chia sẻ trang này