1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

có một câu hỏi nhỏ về cấu tạo nguyên tử. Có lẽ hơi nhảm vì wá đơn giản, nhưng ma em hok biết thiệt n

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi lastpaladin, 25/08/2007.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    Bác giao thông cứ hỏi xem đồng chí nào bô bô về lực hạt nhân như ... sách giáo khoa xem hạt truyền tương tác của lực này là gì, vaìo đặc điểm của nó, sẽ biết ngay thôi, cãi nhau làm gì
    đọc cái cách viết là biết ngay
  2. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Có trả lời không chắc tôi hiểu được, RAG ạ!
  3. binhan270

    binhan270 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/08/2007
    Bài viết:
    160
    Đã được thích:
    0
    Bác mà hiểu được thì em chít liền!
    Như bác bảo là trong hạt nhân còn có nơtron, và số nơtron thì luôn nhỏ hơn Proton, thì bác cho em hỏi nhá: Hydro là nguyên tử có ba đồng vị là H1(Hydro thường chỉ có một proton thôi), H2(Dơtery: có 1 Proton và 1 nơtron), và H3(Triti : 1P và 2N). Vậy thì đâu còn đúng như bác nữa vì H1 đâu có nơtron mà nó vẫn bền.
    Mà ở câu hỏi này đâu có cần biết là hạt nhân bền hay không bền đâu? Miến là nó tồn tại được dù chỉ trong vòng có vài ps (Picro giây = 10 mũ -12 giây) Còn đa phần các đồng vị phóng xạ trong tự nhiên đều có thời gian sống khá dài chứ bác (thường từ vài tháng cho đến hàng nghìn năm).
    Coban 60 là 53 ngày, còn Cacbon 14 là 5400 năm......
    Hỏi thiệt hem! Bác đang làm việc ở đâu hay học ở đâu ta? Để có dịp em xin tiếp chiêu ngoài real world.
    Hẹn bác hôm khác nhé!
  4. dangiaothong

    dangiaothong Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/09/2005
    Bài viết:
    4.854
    Đã được thích:
    7
    Chà, lại có người đưa trường hợp đặc biệt ra rồi.
    Cậu cứ coi tớ không biết gì, thế nhé!
    Còn lấy hạt nhân Hiđro để bảo vệ cho cậu thì hơi buồn cười đấy, có một p thì lấy đâu ra lực đẩy hả cậu??? Có biết chủ topic đang hỏi gì không? Hay chỉ thích vào đây tán phét?
    Tài liệu nào nói hạt nhân có n<p tồn tại đấy, cậu lấy ví dụ toàn là thứ có n>p rồi. Xem lạ xem nhé, ví dụ C14 có 6p và 8n đấy, không biết cậu học được là 6<8 chưa?
  5. giaothong2

    giaothong2 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    31/08/2007
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0

  6. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    cứ trả lời câu hỏi của tớ đi ròi nói chuyện tiếp
    có mỗi mấy cái từ proton, neutron (thậm chí còn viết sai chính tả) mà cứ lải nhải mãi
  7. samond

    samond Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/09/2007
    Bài viết:
    3
    Đã được thích:
    0
    Bác dangiaothong trả lời câu đầu của lastpaladin là do neutron. Em chưa hiểu. Mong bác giải thích kĩ dùm.
    Hạt nhân beri p=4, A=7, có p>n hình như hạt nhân này tồn tại mà chắc là cũng bền. Bác xem lại cho em .
    Còn p>n không bền. Bác dangiaothong đọc trong tài liệu nào, chỉ em với. Em ít học không hiểu nhiều bác thông cảm
    Được samond sửa chữa / chuyển vào 11:01 ngày 01/09/2007
  8. FromtheStars

    FromtheStars Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    08/06/2007
    Bài viết:
    3.034
    Đã được thích:
    195
    Hê hê, lởm !
  9. tungsin_tpg

    tungsin_tpg Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    4.584
    Đã được thích:
    0
    đọc sách đi hỏi ít thôi
  10. dohoia

    dohoia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/07/2005
    Bài viết:
    79
    Đã được thích:
    0
    The Strong Force
    [​IMG]
    A force which can hold a nucleus together against the enormous forces of repulsion of the protons is strong indeed. However, it is not an inverse square force like the electromagnetic force and it has a very short range. Yukawa modeled the strong force as an exchange force in which the exchange particles are pions and other heavier particles. The range of a particle exchange force is limited by the uncertainty principle. It is the strongest of the four fundamental forces
    Since the protons and neutrons which make up the nucleus are themselves considered to be made up of quarks, and the quarks are considered to be held together by the color force, the strong force between nucleons may be considered to be a residual color force. In the standard model, therefore, the basic exchange particle is the gluon which mediates the forces between quarks. Since the individual gluons and quarks are contained within the proton or neutron, the masses attributed to them cannot be used in the range relationship to predict the range of the force. When something is viewed as emerging from a proton or neutron, then it must be at least a quark-antiquark pair, so it is then plausible that the pion as the lightest meson should serve as a predictor of the maximum range of the strong force between nucleons.
    [​IMG]
    The sketch is an attempt to show one of many forms the gluon interaction between nucleons could take, this one involving up-antiup pair production and annililation and producing a ẽ?- bridging the nucleons.
    nguỏằ"n http://hyperphysics.phy-astr.gsu.edu/hbase/hframe.html

Chia sẻ trang này