1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

có phải đơn vị cơ sở của tiếng Việt là 'từ'?

Chủ đề trong 'Tiếng Việt' bởi hinattvn, 09/11/2008.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Tôi thì không muốn nhảy từ nguồn này sang nguồn khác, sợ bị "loãng", vả lại những thuật ngữ trong những sách hay nguồn khác cũng đủ khiến điên đầu..
    Tôi cũng đã tìm kiếm nhưng chưa có tài liệu nào nói về Ngữ vị học, chỉ toàn định nghĩa. Nó gần với Ngữ nghĩa học và ngược với Ngữ dụng học (Pragmatics) tức ngôn ngữ trong thực tế hơn là ý tưởng và nguyên tắc.... Bạn có thể tham khảo về Ngữ dụng học ở đây:
    http://ngonngu.net/index.php?p=15
  2. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Không ai có phát kiến gì hơn !
    Đọc lại thì thấy câu của bạn hơi tối nghĩa.
    Thứ I : "Nghĩa tố" có phải là từ do bạn nghĩ ra không ?
    Thứ II : "tố" ở đây là yếu tố là nguyên tố, nói chung nhỏ nhất không phân chia được, mà nó lại đi kèm với từ "đơn vị" tức qui định chủ quan. Rồi thì nó lại "hình thành trong quá trình phát triển tự nhiên". Mà "nghĩa tố" thì hẳn nó phải có nghĩa, mà có nghĩa thì chỉ có "từ" mới có nghĩa... Sao không nói hẳn ra là "những yếu tố hình thành 1 từ" có phải đỡ cầu kỳ không ? Tôi thấy "nghĩa tố" không có gì lạ.
  3. restless

    restless Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/04/2007
    Bài viết:
    592
    Đã được thích:
    0
    Dear
    Về Nghĩa tố, bạn có thể hỏi thầy Gúc và thấy sẽ chỉ đến địa chỉ này http://ngonngu.net/index.php?p=199. Khái niệm này tôi không dám tự nghĩ ra .
    Bàn về nghĩa của từ quả là một câu chuyện dài và hữu hạn về trí thức khiến tôi không dám nói nhiều và kiểu gì cũng lôi ra các khái niệm khác không rạch ròi và tối nghĩa.
    Những để không là kẻ giấu dốt nên tôi sẽ trình bày theo cái hiểu của mình như sau: Ta hãy nhìn vào 2 chữ trong ngoặc kéo dưới đây và bàn về tính 2 mặt của nó
    - "TỪ"
    Đơn vị vật chất khiến nó tồn tại là:
    + Vỏ ngữ âm và ta phải dùng các bộ phận phát âm tạo nên năng lượng tác động vào tri giác của người khác, hoặc vi tế hơn, là những ý nghĩ, lời thì thầm được hình thành như một trò chơi trí não của loại người.
    + Là những vạch nối liền mà ta dùng bút, vẽ, viết, khắc vào các vật chất tồn tại xung quanh ta (giấy, gỗ, đã....)
    Đơn vị phi vật chất quy định sự tồn tại của nó trong xã hội và nếu không "TỪ" cũng chỉ là một tiếng hú, hí, gào, rú.
    + Một khái niệm được quy định và lưu giữ, truyền đạt trong cộng đồng từ đời này sang đời khác.
    + Khái niệm này phản ánh một hiện tượng trong tự nhiên hoặc do chính tư duy của con người tạo ra khi đạt đến một trình độ nhận thức nào đó.
    ...
    Chính những đơn vị phi vật chất tạo nên mối liên kết giữa những hiện tượng ngôn ngữ và tự nhiên và "TỪ" không chỉ là những âm thanh rỗng mà còn bao hàm những biểu niệm khác... Và mỗi một hình ảnh, hiện tượng tự nhiên xấy đắp nên từ được các nhà từ vựng học Việt Nam gọi là Nghĩa tố
    Tôi thích Ngôn ngữ học bởi nó là một trò chơi chí tuệ và nhạn thức con người luôn mắc kẹt trong nó, ngay bản thân đang reply cũng là một trò chơi được xây đắp bởi các "TỪ" khác nhau.
    Khà khà, just want to share with u my stupid thoughts, TranThang
  4. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Tết, có dịp vật lộn với ng''ngữ, đúc kết được 1 số điều:
    Về viết:
    Theo Xuân Hạo, trong tiếng Việt, âm tiết trùng hình vị, gọi là hình tiết, (morphosyllabème) tức chữ, đó là đvi cả về nghĩa lẫn ngữ pháp. Nó khá trùng với mô hình Husserl vật chất/hình vị (hyle/morphe) hay còn gọi là ?odấu ấn tâm lý của âm thanh?.
    Trích từ Hoàng Phê :? Chữ viết là một hệ thống kí hiệu đồ hoạ được sử dụng để cố định hoá ngôn ngữ âm thanh. Chức năng của chữ viết, vì vậy, là đại diện cho lời nói. So với lời nói thì chữ viết xuất hiện sau. Vì vậy chữ viết tất phải phụ thuộc vào lời nói. Khi giữa lời nói và chữ viết không có sự phù hợp nữa thì phải cải tiến chữ viết chứ không phải cố tìm cách phát âm theo chữ viết hiện hành, bởi vì làm như vậy là "ngược?, chẳng khác nào sửa đầu cho vừa mũ, sửa chân cho vừa dép, sửa người cho vừa quần áo?
    -Ta so sánh với Derrida ?onói phụ thuộc viết vì sự biểu đạt và thậm chí nổi bật của viết?. Hai kết luận hoàn toàn trái ngược nhau.
    - ?oChữ viết dùng để cố định hóa ng?Tngữ âm thanh?, tức cố định hóa lời nói: quan điểm này sai, ít nhất là trong thực tế. Có lẽ nên theo thuyết giải cấu, giải phóng lời nói khỏi chữ viết. Giải phóng âm vị khỏi tự vị và giải phóng âm tiết khỏi hình tiết.
    Toán học 1 tí
    -Xét mô hình cổ điển tiếng Việt:
    chữ _______ âm _______ ý
    Hay:
    Hình tiết _________ý
    -Đề xuất của Derrida:
    Cái biểu đạt, tức chữ = âm thanh ?"hình ảnh.
    Cái được biểu đạt = k?Tniệm, tức ý
    Hay:
    Chữ = cái biểu đạt = âm thanh-hình ảnh_____k?Tniệm = ý.
    Gộp luôn ?ochữ? với ?oâm? và ?ohình?, ta có :
    Chữ (âm thanh-hình ảnh)_______ý
    Rất phù hợp mô hình ?ohình tiết____ý? của Cao Xuân Hạo và chữ tượng ý.
    Về đọc:
    Cách đọc đúng theo Derrida, ít nhất đối tiếng Việt, gồm các bước sau:
    -Tháo dỡ trước tiên là ?otháo dỡ? về ngữ âm, tức tách âm tiết khỏi hình tiết, thậm chí âm vị khỏi tự vị.
    -Sự ?ohiển nhiên?nằm trong ngữ pháp và sự hoa mỹ chứ không phải nghĩa. Ý nghĩa thực sự của việc đọc là tìm nghĩa, chứ không tìm sự hoa mỹ mà ngữ pháp đúc kết nên. Ý nghĩa của văn bản không những là sự kết hợp ý nghĩa của từ, của câu, của nhiều câu, mà còn là toàn bộ văn bản, thậm chí kết hợp ngữ cảnh của văn bản đó, thậm chí từ nhiều văn bản, không phụ thuộc vào trật tự của chúng trong văn bản. Ngữ cảnh văn bản lại nằm trong những đvị ng?Tngữ nào đó, 1 số từ, câu, thậm chí 1 số tự vị hay dấu hiệu. Kết hợp k?Tbiệt giữa các từ biểu đạt cùng 1 k?Tniệm, ta có thể tìm thấy những mâu thuẫn . Ta có thể so sánh từ bên trong đồng thời từ bên ngoài văn bản.?oKhông có gì ngoài văn bản? có thể hiểu mọi thứ đều từ văn bản. Văn bản là mọi cái khả dĩ đã biết.
    Cứ tạm kết luận như thế nhá.
  5. Tran_Thang

    Tran_Thang Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    07/01/2005
    Bài viết:
    4.581
    Đã được thích:
    193
    Việc tìm kiếm 1 đvị tiếng Việt là điều vô nghĩa, do nghĩa của chúng phụ thuộc ngữ cảnh và toàn bộ văn bản, và do chính thói quen về nói của người Việt. Nhưng việc viết nên hiểu như thế nào đ?Tvới các tự-vị đã cho, nhất là không làm mất đi c?Tsở đã xây dựng nên tiếng nói và cách đọc ? Khi ta lại có những viên gạch là các tự-vị thì, thay vì khoác lên chúng những âm-vị, ta sẽ dùng chúng xây dựng nên những tòa nhà biểu tượng. Biểu tượng hóa là xu hướng tất yếu của các tự-vị. V?Tđề đặt ra là cái gì sẽ có ý nghĩa trong tiếng Việt ? Câu trả lời là bất cứ cái gì ta có thể ?ođọc? được. Từ ?oyếu tố câm? cho đến hình-tiết. Biểu tượng hóa đi từ những ?oyếu tố câm? này. Không gì tự do hơn tự-vị. Chúng có thể qui chiếu đến bất cứ điều gì đã biết của bạn. Tự-vị chỉ còn bị chi phối bởi thao tác tạo nên chúng mà thôi.
    Gs Cao Xuân Hạo đã định nghĩa về 1 đvị tiếng Việt, sau khi tiếng Việt đã khá thích nghi với cách ghi âm theo mẫu tự Latin. Cái mà bấy lâu nay chúng ta cứ sử dụng theo đ-nghĩa (chẳng biết của ai) là công cụ để ghi âm, nay nên được hiểu như công cụ dùng để biểu đạt. Ở đây tôi muốn đề xuất 1 xu hướng viết-đọc, là giảm thiểu yếu tố âm-tiết, là yếu tố võ đoán, có thể vượt trước và làm sai lệch ngữ nghĩa. Chính điều này đã dẫn đến 1 sự lạm phát nào đó trong ng?Tngữ tiếng Việt. Việc giảm thiểu này không phải là tạo 1 sự đối lập xã hội mà điều này có thể thích hợp với t?Tduy của bạn. Đvị hình-tiết không thể là những viên gạch hay khung sườn để xây dựng tòa nhà văn học. Nó xóa nhòa những kh?Ttrống vô thức, chính những kh?Ttrống này làm bật dậy những tiềm năng viết-đọc. Yếu tố âm-tiết sẽ trở thành yếu tố phụ và bổ sung (mà trước đây ta quá đề cao) cho những tự-vị Latin. Các tự-vị và âm-vị sẽ trở thành những yếu tố tạo khả năng viết-đọc của tiếng Việt.
    Thư pháp tôi nghĩ là có những tiêu chí sau:
    - Tính thao tác, tức vận động có ý thức của bàn tay.
    - Giảm thiểu hoặc xóa tính cách ngữ âm của từ được viết.
    - Biểu tượng hóa chữ được viết, tức xác lập nghĩa của chữ đó tồn tại 1 cách độc lập (tính biểu tượng vốn là ưu điểm của chữ tượng hình trong thư pháp).

Chia sẻ trang này