1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Có phải tiên đề 2 của Anhxtanh C = 300.000 km/s là sai lầm?

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi nguyenducquyzen, 18/01/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. despi

    despi Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    29/04/2001
    Bài viết:
    1.990
    Đã được thích:
    1
    Quả thật tớ chỉ nghe giảng sơ qua về Einstein và các lý thuyết của ông ta. Nếu mình không thực sự hiểu rõ vấn đề thì không nên phân tích vì cả thế giới công nhận là đúng, đồng thời có những luận án PhD chỉ để phân tích hoặc áp dụng những lý thuyết này . Nếu bác dùng TTVN là nơi bảo vệ luận án của bác thì chắc chắn nó sẽ không được các giáo sư của bác thông qua khi bác phải thật sự lên bục và chịu các bắt bẻ của hội đồng giáo sư .
    Despair is not Hopeless!​
  2. ThinhOLD

    ThinhOLD Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/01/2002
    Bài viết:
    46
    Đã được thích:
    0
    Cứ từ từ nào. Theo tôi hiểu thì anh Quý đang trình bày những suy nghĩ của mình. Nó có thể đúng, có thể sai nhưng chúng ta đều phải tôn trọng những phát biểu của anh ấy.
    Bạn có thể đọc và hiểu rồi nhưng qua sự đề đạt ý tưởng thế này chúng ta càng hiểu rõ vấn đề hơn.
    Mặt khác, nếu như các bạn cho rằng cả thế giới đã công nhận, ta chẳng cần phải xem lại làm gì cho mệt thì đã chẳng có Einstein và suốt đời ta gắn với vật lý học của Newton. Một học thuyết có thể đúng với một không gian nào đó, nó có thể không còn đúng với không gian rộng lớn hơn. Vật lý cổ điển và hiện đại là một minh chứng, phải không các bạn? Chúng ta đang sống trong thế giới này, các khía niệm, định luật chúng ta đang sử dụng có thể rất đúng và cuộc sống hiện nay chưa đòi hỏi những lí thuyết cao siêu hơn vì chưa có nhu cầu. Tuy thế, cũng không nên giết chết những suy nghĩ, nó có thể lập dị nhưng hãy nên tranh luận để chỉ ra chỗ đúng sai.
    Tôi nghĩ nếu chúng ta đã chứng mình cái gì đó sai thì khỏi phải bàn nhưng mới chứng minh nó đúng ở trong phạm vi hẹp thì ta cần chứng minh nó đúng ở những tập hợp lớn hơn.
    Tôi là người học, nghiên cứu và dạy Vât lý vì thế rất muốn lắng nghe và học hỏi tất cả những ý kiến nghiêm túc, dù sai, dù đúng.
    Tiếc là tôi không nghiên cứu sâu về lý thuyết (hồi SV đã từng làm lý thuyết) nên chỉ có thể lắng nghe chứ không đủ trình độ tranh luận. Để nói cho ra đầu ra đũa, cần phải có thời gian tìm hiểu kĩ càng. "Biết thì thưa thốt, không biết thì dựa cột mà nghe", tôi đang ở vế thứ 2.
    NQT OLD
  3. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    Theo tớ biết (giới hạn thôi vì tớ thích sinh vật) Ether được phủ nhận vì lý thuyết của Newton bác Thịnh ạ . Sức hút (lực hấp dẫn) giữa các vật thể trong không gian là nguyên do tại sao chân không có thể giữ cho các sao và hành tinh đi theo quĩ đạo . Trong 1 bài giảng về súc hút của trái đất làm quả táo rơi xuống đất của Newton, ông thầy có nói rằng khi đó Newton hình lên mặt trăng tự hỏi tại sao mặt trăng không đi thẳng mà quay xung quanh trái đất: và kết luận là vì lực hấp dẫn này không cho phép mặt trăng tự ý đi đâu thì đi.
    Còn việc ánh sáng vừa là sóng vừa là particle (tiê'ng Việt là gì quên mất) là vì nó đặc biệt như thế . Vì bà con chưa bao giờ thấy hiện tượng đó trong các thí nghiệm của các chất khác nên không tin nó là đúng . Đó cũng là lí do black hole tồn tại: lỗ đen là một ngôi sao có lực hất dẫn rất mạnh, cho nên các ánh sáng particles của nó bị hút vào trong cũng như tất cả các vật hoặc sao gần nó bị hút ánh sáng đồng thời bị lôi từ từ vào lỗ đen này . Dĩ nhiên tôi không thích vật lý vì các thí nghiệm cồng kềnh, (thích cấy vi trùng và xem dưới kính hiển vi hơn). Lí thuyết cũng kém, chỉ nhớ mang máng, có bác nào có thể giải thích rõ thì hay . Nhưng nếu được xin đừng nêu ra những việc nghi ngờ các lý thuyết nếu mình không chuyên ngành .
  4. Milou

    Milou Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    07/06/2001
    Bài viết:
    7.928
    Đã được thích:
    0
    Đính chính về việc lỗ đen, không phải đó là lí do tồn tại mà là giải thích ánh sáng có thành phần particle, còn về sóng hình như phải dựa theo lý thuyết "tương đối đặc biệt" của Einstein mà tớ gà mờ quên mất cách giải thích .
  5. Don_Quixote_new

    Don_Quixote_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/03/2001
    Bài viết:
    1.059
    Đã được thích:
    0
    mời bác Quý tiếp tục đi đã, các bác ở ngoài chưa rì đã nhảy xổ vào là thế nào thế nhỉ.
    The sun is gone but I have a light
  6. tdna

    tdna Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/12/2001
    Bài viết:
    2.268
    Đã được thích:
    0
    Gã quê mùa tôi xin chào bác Quí
    Bác thật là một người dũng cảm.Khâm phục bác.Dĩ nhiên nhiều ngưới coi bác là khùng,nhưng em không nghĩ vậy.Cái gì cũng có thể sai,chẳng có chân lý tuyệt đối.Anh-x-tanh cũng đã đưa ra thuyết tương đối ,không phải ai cũng đồng tình ngay.Nhưng em lưu ý với bác rằng,những số liệu hay nhận xét bác trích ra được lấy từ những cuốn sách,còn có cả sách dịch
    Em tự hỏi tính trung thành của những bản dịch và kiện thức hoặc thiếu sót của các tác giả?
    hello
    Được sửa chữa bởi - tdna vào 22/01/2002 02:59
  7. tdna

    tdna Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/12/2001
    Bài viết:
    2.268
    Đã được thích:
    0
    Chào bác ThịnhOLD,
    Quả thật em rất ủng hộ bác,tuy về kiến thức,em chưa đáng làm học trò của bác.Em cũng ở vế thứ 2 cùng bác đây
    hello
  8. nguyenducquyzen

    nguyenducquyzen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Xin chào bác Thịnh, và bác tdna!
    Còn bác Don Quyxote thì xim miễn nhé, chúng ta đã là bạn thân rồi thì khỏi cần khách sáo làm gì!
    Xin mời cụng ly, một trăm phần trăm nhé
    Mời các bác tiếp tục theo dõi:
    [red] 2đức
  9. nguyenducquyzen

    nguyenducquyzen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    (tiếp theo)
    Nhưng vì họ hạ thấp, coi thường vai trò logic hình thức, cho nên chỉ chấp nhận nó có ý nghĩa tương đối mà thôi. Nghĩa là họ chỉ coi nó như một gỉa thuyết , cần phải chứng minh thêm mới xác định sự đúng, sai của giả thuyết đó. Muốn chứng minh thì phải dùng thực nghiệm. Mà muốn dùng thực nghiệm để xác định nó, thì nó phải có trọng lượng, có cấu trúc, có tương tác lực với các vật chất khác. Những chất ête theo định nghĩa là một chất không có trọng lượng, không có cấu trúc, không tương tác lực với các vật khác, thì làm sao có thể dùng thực nghiệm để xác định nó được?.
    Vấn đề trở thành không ngã ngũ, và tranh cãi liên miên, không ai thuyết phục được ai. Cho đến khi thuyết tương đối của Anhxtanh ra đời, thì người ta mới chính thức bác bỏ sự tồn tại của ête.
    Bây giờ chúng ta hãy tìm hiểu các lập luận của họ, thì khi sử dụng tiên đề 2 của Anhxtanh :???Vận tốc ánh sáng trong chân không là một hằng số vũ trụ??? để bác bỏ sự tồn tại của ête, xem nó có hợp lý không?
    ??oThế là hằng thế kỷ, có ai bác bỏ được thuyết ête đâu. Người ta nghi ngờ nhưng không bác bỏ thẳng tay. Cứ tin là nó có và đua nhau tìm cách phát hiện nó.
    Fizô, Maikenson là những người tích cực nhất trong việc này. Các ông suy luận về quan hệ giữa ánh sáng và ête, khi ánh sáng lan truyền trong ête. Ête có bị kéo theo không! nếu có thì sẽ có ảnh hưởng đến vận tốc ánh sáng theo phương này hay phương khác , trong chân không. Nó không thể luôn bằng C trong chân không được. Họ tiến hành thí nghiệm. Maikenson dùng giao thoa kế để phát hiện sự dịch chuyển của hệ vân giao thoa đồng độ dày khi thay đổi hiệu quang trình các tia đi trong giao thoa kế theo các chiều ngược nhau. Phải phát hiện sự dịch chuyển của hệ vân nếu ??oête??? tồn tại và ??oête??? bị kéo theo.
    Khốn thay! kết quả thí nghiệm của Maikenson là âm. Âm nghĩa là tưởng có hóa ra không. Vậy thì kết luận kiểu nào cho phải?
    + Bỏ khái niệm ête vì nó không tồn tại, thì nguy cho ánh sáng.
    + Duy trì nó thì không phát hiện được nó, mặc dầu thí nghiệm đã khá chính xác rồi.
    Bí rì rì!
    Thí nghiệm FiZo là không giải thích được nếu ête không bị kéo theo. Phải tồn tại đã chứ. Không tồn tại thì làm gì có sự kéo theo hay không ?
    Các bạn à! Chân lý khoa học là không cho phéìp sự mơ hồ. Phải tìm cho ra lẽ. Phải giải thích cho kỳ được thí nghiệm của FiZo. Phải giải thích cho kỳ được tại sao thí nghiệm Maikenson có kết quả ??oâm??? này đã làm xôn xao dư luận các nhà vật lý. Người ta bàn cải hết lẻ, mất nhiều bút mực hơi sức.
    Cuối cùng câu trả lời đã đến. Nó đến như một tiếng sét ngang trời, gây chấn động dư luận càng dữ dội và hào quang chói loà của nó đã soi tỏ vấn đề: đó là tiên đề 2 của Anhxtanh về vận tốc ánh sáng trong chân không.
    ??oVận tốc ánh sáng trong chân không l?. một hằng só vũ t rụ???.
    ??oAďnh sáng truyền trong chân không với vận tốc C theo mọi phương không phụ thuộc nguồn ánh sáng v?. máy thu ánh sáng. Vận tốc C l?. vận tốc truyền tín hiệu tối đa???. Thừa nhận tiên đề này, mọi rắc rối về thí nghiệm lịch sử nói trên đã được giải tỏa .
    Trong lý luận đã giải tỏa vấn đề, không phải sử dụng, không cần đến khái niệm ête, ête không tồn tại. Và vì thế không làm gì có hiện tượng kéo theo của ête hay không??? 3.
    Và:
    ??oCâu chuyện bắt nguồn từ công việc của hai nhà vật lý Maikenson và Moc lay (Michelson, Morley) 1887 hai ông này muốn đo vận tốc ánh sáng thật chính xác nên đã chế ra một dụng cụ đặc biệt. Hai đường ống chiều dài chừng 1 dặm vuông góc với nhau. Ống thứ 1 đặt theo chiều trái đất quay quanh mặt trời, ống thứ hai đặt ngược lại. Ở đầu ống có đặt gương phản xạ. Cùng một lúc cho chiếu ánh sáng vaò hai đường ống ấy. Thời ấy người ta còn cho rằng: ánh sáng lan truyền trong ête. Và như thế thì đi trong ống, một tia sáng chạy theo ống, như người bơi ngược chiều và tia kia như người bơi xuôi chiều trong mương nước ??oête??? . Dòng nước ??oête??? và chuyển động của quả đất sẽ đẩy tia này và cản tia khác.
    Kết quả lạ kỳ: 2 chùm tia cứ bị dội ngược trên gương cùng lúc như nhau. Không có tia nào sớm hơn hay muộn hơn, như người ta dự đoán. Người ta nói: Thí nghiệm Maikenson có kết quả là ??oâm????
    Làm sao giải thích được có kết quả la ì???âm???này. Có một thí nghiệm nữa là thí nghiệm Fizo, nhằm xác định chiết suất của ête, coi như một môi trường cụ thể, cũng kết quả âm, vì không xác định được chiết xuất của ête.
    Có ête hay không có ête?
    Ête có bị kéo theo không?
    Vận tốc ánh sáng có phụ thuộc phương chiều truyền sóng hay không?
    - Nguồn sáng và máy thu ánh sáng có ảnh hưởng gì đến tốc độ lan truyền ánh sáng?
    Đó l?. bao nhi?Tu câu hỏi hóc búa đặt ra trước mặt mọi người.
    Thuyết tương đối hẹp Anhxtanh đưa ra năm 1905 đã trả lời mọi điều thắc mắc ấy. Anhxtanh đã giải thích vì sao kết quả thí nghiệm của Maikenson là âm, vì sao thí nghiệm Fizo không đạt ý muốn.
    Sự thật l?.: ???Không có ?Tte, vận tốc ánh sáng l?. một hằng số vũ trụ???4

    Tr?Tn đây là những lập luận của họ, được tác giả cuốn vật lý vui trình bày lại theo cách của mình cho đại chúng đọc. Ta có thể trình bày nó lại theo trật tự logic như sau:
    (còn tiếp)
    [red] 2đức
  10. nguyenducquyzen

    nguyenducquyzen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Chào bạn hanman!
    Bạn viết:
    ??o- Cái nhầm thứ nhất là bạn đăng bài này nhầm chỗ, hihihi, nhưng cái nhầm này có thể chấp nhận được. Lần sau bạn lưu ý hơn nhé.???
    M?>nh không nhầm đâu bạn hanman ạ! Mình thích mang nó vô đây lắm! Còn tại sao mình thích mang nó vô đây? về vấn đề này bạn có thể vào chuyên mục V/v chuyen user nguyenducquyzen -> vào box Giao Duc Dao Tao, đọc thì sẽ rõ
    Bạn viết:
    ??oLý luận của bạn có rất nhiều sơ hở, theo kiểu nguỵ biện đó???
    Vậy nhờ bạn hăy chỉ ra chỗ sơ hở, v?. những chỗ ngụy biện cho m?>nh nhé! ?. m?. bạn có biết ngụy biện l?. g?> không đấy? Còn nói cái kiểu như bạn: ??oLý luận của bạn có rất nhiều sơ hở, theo kiểu nguỵ biện đó???, mà không chỉ ra cho mình chỗ sơ hở, và ngụy biện trong lập luận của mình, thì xin lỗi bạn nhé: một con vẹt nó cũng có thể nói được đấy, không cần phải phiền đến bạn!
    Bạn viết:
    ??oEte lúc đầu là sản phẩm của các tư tưởng tôn giáo được ***g vào khoa học. Hiện nay nó đã được dẹp đi lâu rồi, không hiểu sao bạn lại còn dựng lên? Còn thuyết tương đối của Eistein đã và đang được chứng minh trong rất nhiều thực nghiệm rất khắt khe về mặt khoa học, và hiện nay không còn ai nghi ngờ về tính xác thực của nó nữa.???
    Bạn viết những điều này chứng tỏ rằng bạn chưa hề đọc bài viết của mình, mà mới chỉ đọc cái tựa đề mà thôi. Hoặc là bạn có đọc, nhưng là đọc trong sự tức tối, mất bình tĩnh vì cái chủ đề của nó, cho nên bạn đọc mà chẳng hiểu gì cả! Hì hì bạn bớt giận đi nhé! Có gì đâu mà phải tức chứ? ??othuyết tương đối của Eistein??? sai hay đúng thì có ăn nhằm gì đến bạn? thôi chúng ta cụng ly một cái cho không khí bớt căng thẳng nhé
    Rồi bây giờ b?>nh tĩnh rồi bạn hăy đọc lại bài viết của mình cho kỹ đi nhé!
    Bạn viết:
    ??osản phẩm của các tư tưởng tôn giáo được ***g vào khoa học.???
    Hình như bạn căm ghét tôn giáo lắm thì phải? Bạn có thể cho mình biết tại sao không hả bạn hanman? để mình chia xẻ bớt cho bạn, à mà này! bạn cũng đang bị theo một thứ tôn giáo đó bạn hanman ạ! Chỉ có điều nó mang một cái tên hơi có vẻ hiện đại một chút mà thôi. Ðó là ??oTôn giáo khoa học???.
    Những điều bạn viết cho thấy bạn chẳng hiểu gì về vật lý hiện đại cả, kể cả những điều mà bạn đã học được ở nhà trường. Mình hỏi nhỏ bạn nhé: có phải những kiến thức đó của bạn là những kiến thức mà người ta đã nhét vào đầu bạn hồi học ở trường học phải không?
    Ch?.o bạn nhé! Xin đừng tức giận, vì giận mất khôn, chúng ta vào đây đâu phải là để tranh luận hơn thua, mà là để học hỏi mở mang kiến thức mà phải không bạn? à mà nếu bạn tranh luận để hơn thua, thì bạn nhớ cho mình biết nhé, để mình còn biết đường mà nhận phần thua hỉ!
    Chúng ta cụng ly nhé<img src=images/emotion/beerchug.gi

Chia sẻ trang này