1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Có phải tiên đề 2 của Anhxtanh C = 300.000 km/s là sai lầm?

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi nguyenducquyzen, 18/01/2002.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. nguyenducquyzen

    nguyenducquyzen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Hì hì bác paladin đáng kính ơi!
    Tại sao bác lại không dám ??otay bo??? vậy? Hay l?. bác sợ..... hì hì
    Bác nói bác bắt chước bác ??oSốt???: ??ođứng ngoài, đứng im và.... mỉm cười cái cho vui vẻ???. Mặc dù cùng là đứng ngoài như nhau, nhưng theo em thấy thì bác ??oSốt??? còn có chút ít hiểu biết - mặc dù theo như bác ấy nói, thì bác ấy còn ít tuổi và vẫn còn là sinh viên. Còn bác thì mặc dù có lẽ là một người ??ocó hạng???, và về tuổi đời thì cũng khơ khớ - ấy là em căn cứ vào câu mà bác nói: ??oXin bác quyzen cứ tiếp tục???, nếu có sai bác sửa lại dùm nhé - dưng mà em thấy... hì hì
    Thôi ta cụng ly cái cho bác nguội bớt nhé
    Bác paladin đáng kính ơi! Bác ghé qua bên duy ??otâm hay duy vật???, một chút đi. Thôi bỏ vấn đề duy tâm, và duy vật qua một bên đi, bác qua bên ấy mà xem tuồng. Bên ấy đang có một xuất diễn hay lắm, ở trang 7 và trang 8 ấy. Nhưng mà bác nhớ coi từ đầu đến cuối nhé, đừng có tức khí lên mà bỏ dở chừng mất hay, tại vì chỗ hay nó nằm ở nửa phần sau ấy mà. Còn nếu bác có giận em thì bác cứ vào chuyên mục: ??onguyenducquyzen là người thế nào???? để mà xả cho đỡ ngứa ngáy hỉ đảm bảo với bác là ở bên ấy, em chỉ làm khán giả mà thôi, không "tay bo" với ai đâu! Và cũng không lôi nó sang các chuyên mục khác để mà trả đũa đâu...hí hí bác nhớ qua nhé.
    Chúng ta cụng ly nhé
    À em xin phép bác ??oSốt??? trích một phần trong lá thư thứ nhất, m?. em gởi cho bác ra ở đây, để bác paladin bác ấy tham khảo nhé, cho bác ấy đỡ mất thì giờ qua bên đó.
    "Tiếp theo bạn viết:
    ??oLan man quá, dấy là về ngữ nghia, về nội dung, thú thật em ( cung ít tuổi thôi ) nhung mà cách dây mấy nam ( có khi chỉ cách dây dộ nửa nam ) cung húng hắng cãi nhau về cái thứ mình không hiểu gì hết ấy lắm.
    Thế rồi từ nhân một hôm uống ruợu chia tay một dại ca em về nuớc, một dại ca khác ( trùm sò ) xem tuớng cho em nói thế này :" trán chú dẹp, tai chú dẹp, môi chú rất dẹp, cằm chú duợc, nói chung là dẹp, chỉ phải dôi mắt hoi nhỏ và lông mày hoi nhạt. Thế thì cung dã không làm duợc gì rồi." Rồi lão nói thêm :" à, nhung sống mui chú hoi to ngang, thế thì hay nói quá cái mình biết."
    Em nghe xong, hị hị, biết lão ấy nói dúng ( vì lão ấy cung giống em ..) rồi cung tự cảm thấy cần ít nói hon.
    hị hị, tính em chẳng ngại ngùng rì chỗ dông nguời, tâm sự hết ra thế này dể bác nào thấy giống em thì sửa di nhỉ .???
    Lời khuyên của bạn: ??obác nào thấy giống em thì sửa di nhỉ .???, rất đáng hoan nghênh, đúng vậy ai có tính đó thì nên sửa đi.
    Nhưng sửa như thế n?.o? Có phải n?Tn ??oít nói hon.??? Như bạn viết l?. cách tốt nhất hay không? Có thể có nhiều người đồng ý với bạn về vấn đề này. Nhưng tôi thì không! Và tôi xin đưa ra ý kiến của mình để bạn, và các bạn xem xét nhé.
    Khi trao đổi, tranh luận chúng ta đưa ý kiến cá nhân của mình ra. Việc này thường có hai dạng.
    Dạng thứ nhất là tranh luận với mục đích hơn thua, và đưa ra ý kiến để khoe kiến thức của mình, cho mọi người thấy là mình tài giỏi.
    Dạng thức hai là tranh luận với mục đích để đi đến chân lý, và đưa ra ý kiến không phải để khoe kiến thức của mình, không phải để cho mọi người thấy là mình tài giỏi, mà đưa kiến thức của mình ra, mà là để cho mọi người xem xét, phân tich, mổ xẻ, nếu có chỗ nào không hợp lý thì phê bình, nhờ vậy mình mới thấy được chỗ sai lầm của mình, để mà sửa; còn nếu nó đúng, và là một điều mới mẻ, thì nó mang lại kiến thức cho mọi người, góp phần vào sự phất triển của xã hội.
    Vì thế theo tôi, vấn đề phải sửa chữa không phải là ít nói đi, mà vẫn cứ nên nói, thậm chí còn nói nhiều nữa, vấn đề là phải sửa lại cái ??ođộng cơ nói??? của mình mà thôi???. Nếu trước ??ođộng cơ tranh luận??? của mình của mình là tranh luận vì hơn thua, thì nay nên sửa lại ??ođộng cơ tranh luận??? của mình thành tranh luận với mục đích đi đến chân lý. Nếu trước mình nói ra vì khoe khoang kiến thức, để tỏ ra mình là một người giỏi này giỏi nọ, thì nên sửa lại thành nói ra để cho mọi người xem xét, phân tich, mổ xẻ, nếu có chỗ nào không hợp lý thì phê bình, nhờ vậy mình mới thấy được chỗ sai lầm của mình, để mà sửa.
    Còn việc ít nói thì theo tôi hoặc là vì mình dấu dốt, nói ra sợ bị người ta chê bai, hoặc là do ta ??okhiêm tốn giả tạo??? mà thôi, thực ra thì vẫn còn đầy một bụng tự cao tự đại bên trong. Và như vậy thì động cơ vẫn là tranh luận hơn thua, vẫn là khoe tài, chỉ có điều về mặt hình thức thì nó tinh tế hơn mà thôi.
    ý tôi là như vậy, nếu nó sai lầm chỗ nào, xin bạn, và các bạn cứ thẳng thắn góp ý, phê bình nha!???
    Thôi chào bác paladin đáng kính nhé!
    [red] 2đức
    Được sửa chữa bởi - nguyenducquyzen vào 20/01/2002 13:26
  2. nguyenducquyzen

    nguyenducquyzen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Chào bác paladin!
    Trong bài viết của bác có nhiều đoạn đáng bàn lắm đó, ví dụ như đoạn này chẳng hạn:
    ??oCuối cùng, mọi người có thể nghĩ là không có những tư tưởng kiểu "hoài nghi" như vậy thì làm sao khoa học phát triển được. ờ, nhưng cái ho?.i nghi đó không phải là mới, trên thực tế đã được bao nhiêu nhà bác học - chứ không phải dân đen như chúng ta - mổ xẻ???
    Nhưng bởi vì bác viết:
    ??oCó thể tác giả sẽ phản đối, có thể sẽ yêu cầu tớ phải "tay bo" nhưng tớ xin nói là sẽ không quay lại chủ đề này nữa.???
    Cho nên em không có gì để bàn thêm ở đây với bác nữa! Mà em xin phép được trích dẫn những điều mà Accadi Vácxbéc, tác giả cuốn:??? Suy nghĩ về những câu Mác trả lời con gái??? ( người dịch Ðặng ngọc Long, do nhà xuất bản trẻ xuất bản năm 2000), viết trong bài: ??oCâu châm ngôn mà cha yêu thich nhất???, để nói thay suy nghĩ của m?>nh như sau:
    ??o ... Chấp nhận một cách máy móc những cái gọi l?. chân lý hiển nhi?Tn những định nghĩa quen thuộc và những từ ngữ đã mòn chẳng những làm cho ngôn ngữ của chúng ta nghèo nàn, làm cho những từ ngữ đó mất tính sinh động ban đầu và ý nghĩa chân chính của chúng, mà cái chính còn là làm cho con người quen lặp lại một cách không suy nghĩ những gì đã nghe, đã đọc được, đầu óc trì trệ lười biếng, và mất dần sự suy xét sắc sảo đáng quý, mà chính nó là bảo đảm của tiến bộ và của những phát minh vĩ đại.??? (Tr.197)
    Và:
    ??o Tôi còn nhớ mãi một trong những ý kiến mà thầy Dêlenxốp thường nhắc đi nhắc lại : ngay trong toán học cũng chẳng có mấy tiền đề. Huống hồ trong cuộc sống ng?.y c?.ng có nhiều định lý mà anh phải biết tự mình chứng minh lấy, mặc dù chúng đã được chứng minh h?.ng ngh?>n lần trước anh v?. vắng anh. Nói một cách khác, không một chân lý n?.o có thể l?. chân lý nếu như nó không chịu đựng nổi những thử thách, nếu như nó sợ những câu hỏi ho?.i nghi v?. sự ph?T phán, nếu như không đứng vững được qua những cuộc tranh luận nảy lửa. V?. nếu như anh không chứng minh được cho bản thân v?. cho người khác rằng đấy đích thực là chân lý chứ không phải là một điều giả mạo thì chưa chắc đấy đã là chân lý thực sự.
    Chúng ta khâm phục những phát minh khoa học nhưng đôi khi lại quên rằng, đó chính là những kết quả của việc hoài nghi tính chất ??o hiển nhiên??? của những chân lý cũ. Xưa kia, đã có lúc người ta cho là ??otrái đất nằm trên lưng ba con cá voi và trái đất ở trung tâm vũ trụ??? l?. một chuyện hiển nhi?Tn. Nhưng có người đã hoài nghi điều ??o hiển nhiên??? đó. Những người khác cũng tiếp tục hoài nghi, và cuối cùng nhờ sự cố gắng của nhiều ngưỡi đã dám kiểm tra lại điều ??o hiển nhiên??? ấy mà loài người đã đi đến chỗ biết được rằng trái đất chỉ là một quả cầu nhỏ bé bồng bềnh trong không gian mênh mông.???
    à quên mất bác đừng mang uy tín của các nhà bác học ra để dọa em nhé, em yếu tim lắm đó!
    ?. suýt qu?Tn mất, kiến thức về vật lý hiện đại của bác có lỗ hổng đóbác paladin ạ!
    Hi hi ch?.o bác! Chúng ta cụng ly cái cho có tinh thần đoà
  3. hanman

    hanman Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/11/2001
    Bài viết:
    507
    Đã được thích:
    0

    Chao ban nguyenducquyzen,
    Bạn viết những gì về bài viết của tôi thì đều chưa đúng, những gì là tự ái, tức tối ......Tuy vậy tôi thiết nghĩ rằng không cần thiết để nói về điều đó. Ở đây tôi chỉ muốn nói về phương diện khoa học thôi.
    Tại sao tôi nói là bạn nguỵ biện? Bạn có biết những bài toán nguỵ biện đơn giản trong toán học không? Tôi nói vậy bởi vì bạn đã dựa trên 1 kiến thức sai lầm, với sự suy luận đơn giản để dẫn đến kết luận là cần có khái niệm ete.
    Sai lầm đó là ở chỗ bạn cho rằng ánh sáng là sóng nên cần có môi trường truyền. Như tôi đã nói, ánh sáng mang 2 đặc tính, vừa là sóng vừa là hạt (particle). Nó là 1 sóng điện từ nên khi truyền nó không cần môi trường.
    Ở đây tôi muốn mở ngoặc 1 chút. Xét cho cùng thì mọi sóng đều không cần đến môi trường truyền. Mà thực chất là môi trường tham gia vào dao động tạo nên sóng. Ví dụ, sóng âm là sự dao động của không khí được lan truyền trong không gian, chứ không phải là không khí truyền sóng âm...Hay sợi dây dao động và dao động đó được gọi là sóng.....
    Thứ 2, ánh sáng là hạt nên nó không thể có tốc độ đến vô cùng được. Vậy tốc độ của nó sẽ đạt là cao nhất khi truyền trong chân không, và khi đó rõ ràng tốc độ đó là 1 hằng số. Với những tính toán toán học, phù hợp với những thực nghiệm đã có, tốc độ đó là xấp xỉ 300...., và người ta coi đó là 1 trong những hằng số trong vật lý. (Chắc bạn cũng hiểu là trong vật lý có các đơn vị đo, nên không có những con số tuyệt đối, mà để tiện cho sử dụng trong tính toán, các đơn vị đó được quy ước trong 1 tiêu chuẩn nào đó).
    Như mọi thuyết khác trong vật lý, thuyết tương đối của Einstein cũng dựa trên những giả thiết ban đầu (gọi là các tiên đề) để xây dựng nên học thuyết của mình. Một trong những tiên đề mà Einstein đưa ra là : Tốc độ ánh sáng là tốc độ lớn nhất có thể có được của một chuyển động.
    Điều này theo bạn là đúng hay là sai?
    Về khái niệm ete, có lẽ bạn chưa đọc đến những quyển sách nói về ý nghĩa triết học trong các khái niệm vật lý. Do đó bạn chưa hiểu tại sao tôi nói ete là sản phẩm của tôn giáo.
    Ete xuất hiện là do yêu cầu của tôn giáo muốn giải thích hiện tượng vật lý theo con đường của mình, mà không muốn chấp nhận con đường của khoa học. Trong nhiều sách triết học cổ có nói đến điều đó.
    Cuối cùng, nếu bạn định nói, ánh sáng chuyển động trong chân không thì cũng coi như chuyển động trong ete thì bạn đã coi ete là chân không? Hay nói cách khác bạn định nghĩa ete như định nghĩa chân không của các nhà vật lý? Nếu vậy thì hãy để chân không là chân không, như bản thân nó. Đương nhiên bạn có thể định nghĩa với người yêu của bạn : yêu là hơ hơ. Khi đó bạn có thể nói với người yêu bạn là : Anh rất hơ hơ em. Nhưng tôi cam đoan với bạn rằng cô ấy vẫn thích nghe bạn nói: Anh yêu em, hơn nhiều.......
    Kính gửi bạn nào nói về tư cách ngưòi dịch và người viết sách mà bạn nguyenducquyzen tham khảo:
    Bạn rất không nên đặt nghi ngờ như vậy.
  4. Don_Quixote_new

    Don_Quixote_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/03/2001
    Bài viết:
    1.059
    Đã được thích:
    0
    hị hị bác Quý thật lắm chiện, cái số của bác là sư hổ mang ăn thịt chó , đầu gấu như Lỗ trí Thâm mất rùi..
    Em có thắc mắc lặt vặt thế này nhờ bác giải thích hộ nhé : vận tốc dòng điện trong dây dẫn ( cứ cho là lý tưởng đi ) so với vận tốc ánh sáng có tỉ lệ thế nào ấy nhỉ ?
    hị hị , cảm ơn bác trước.
    The sun is gone but I have a light
  5. nguyenducquyzen

    nguyenducquyzen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Hì nhì bác Don Quixoter ơi!
    "Em có thắc mắc lặt vặt thế này nhờ bác giải thích hộ nhé : vận tốc dòng điện trong dây dẫn ( cứ cho là lý tưởng đi ) so với vận tốc ánh sáng có tỉ lệ thế nào ấy nhỉ ?"
    Cái món cháo cá lóc ấy bác dùng một mình đi nhé! em chẳng chơi đâu!
    hì hì!
    [red] 2đức
  6. nguyenducquyzen

    nguyenducquyzen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Trước hết ta hãy xem xét kết luận:
    ?"Không có ête, vận tốc ánh sáng là một hằng số vũ trụ?". Cách trình bày này không rõ ràng, ta có thể trình bày nó thành:
    - Vì vận tốc ánh sáng truyền trong chân không là một hằng số.
    - Nên không có ête .
    Trong logic học không có một hình thức suy luận nào như vậy cả! để phù hợp logic , ta phải trình bày theo nguyên tắc tam đọan luận như sau:
    - Nếu có ête, thì vận tốc ánh sáng trong chân không, không phải là một hằng số.
    - Vì vận tốc ánh sáng trong chân không là một hằng sô.ú
    - Nên không có ête.
    Ðây là một tam đọan luận có điều kiện, hình thức phủ định, nên hợp logic. Câu kết luận ở trên phải được trình bày như vậy mới hợp logic. Và như vậy ngoài luận cứ: ?"Vận tốc ánh sáng trong chân không là một hằng số?" là tiên đề 2 của Anhxtanh . Họ còn sử dụng một phán đóan có điều kiện: ?"Nếu có ête, thì vận tốc ánh sáng trong chân không không phải là một hằng số ?". Làm đại tiền đề. Nghĩa là dùng nó làm luận cứ, thậm chí là một luận cứ quan trọng (đại tiền đề).
    Phán đoán này được lấy ở đâu ra?
    Theo lập luận được trình bày ở trên, thì phán đóan này, là hệ qủa của một phán đoán khác:
    - Nếu có ête, thì ête sẽ bị kéo theo khi có ánh sáng truyền trong chân không.
    - Nếu ête bị keó theo, thì vận tốc ánh sáng trong chân không, không phải là một hằng số.
    Vậy:
    - Nếu có ête, thì vận tốc ánh sáng trong chân không, không phải là một hằng số.
    Phán đoán: ?"Nếu ête bị kéo theo, thì vận tốc ánh sáng trong chân không , không phaỉ là hằng số ?" là một phán đoán hợp lý.
    Vậy cuối cùng qui về phán đoán: ?"Nếu có ête thì ête sẽ bị kéo theo, khi có ánh sáng truyền trong chân không?", phán đoán này từ đâu mà xuất hiện ?
    Chúng ta cần lưu ý rằng: Nếu phán đoán này đúng, thì phán đoán: ?"nếu có ête , thì vận tốc ánh sáng truyền trong chân không, không phải là một hằng số?" mới đúng. Nếu ta chưa khẳng định được chân lý trong phán đóan này, thì ta chưa khẳng định được sự đúng đắn của phán đoán kia. Nếu chưa khẳng định được sự đúng đắn của một phán đoán. Mà ta lại dùng nó làm đại tiền đề trong tam đoạn luận, sẽ là một điều sai lầm và sẽ dẫn đến kết quả sai lầm. Bởi vì trong logic học, yêu cầu đối với luận cứ là nó phải chân xác. Do đó:?"Những luận cứ nêu ra để chứng minh luận đề bao giờ cũng phải là những luận cứ không còn nghi ngờ gì nữa. Từ những luận cứ sai tất nhiên không rút ra được kết quả đúng.
    ...............................................................................................................................................................................................................................................................................
    Vi phạm qui tắc này, gọi là phạm ?"sai lầm căn bản?" 5.
    Xem xét lại nguồn gốc phát sinh ra phán đoán nói trên, ta thấy nó là một kết luận, được rút ra từ phép suy luận loại tỷ. Khi họ coi qúa trình truyền ánh sáng trong ête, giống như quá trình truyền ánh sáng trong nước, mà được họ thể hiện bằng một hình tượng rõ ràng là giống như qúa trình bơi của một người bơi trong nước. Nhưng theo logic học thì: ?"kết luận của suy luận loại tỷ mới có tính chất cái nhiên (có lẽ đúng) - hay còn gọi là giả thuyết. Kết luận đó sau này sẽ được thực tiễn chứng thực hay gạt bỏ.
    Bản thân phương pháp loại tỷ không chứng minh được gì cả, nhưng người ta dùng nó làm phương pháp suy nghĩ, mở rộng sự hiểu biết?".
    Vậy ta chỉ có thể coi phán đoán: ?"Nếu ta có ête , thì nó sẽ bị kéo theo, khi có ánh sáng truyền trong chân không?", như là một giả thuyết, mà tính đúng đắn của nó, còn phải chờ chứng minh. Bởi vì nó là kết quả của một phép suy luận loại tỷ như đã nói trên. Nhưng họ lại chấp nhận nó là chân xác (mặc dù chưa được chứng minh), và dùng nó làm luận cứ để bác bỏ sự tồn tại của ête. Rõ ràng là họ đã vi phạm vào ?"Sự sai lầm căn bản ?" trong logic học, đó là luận cứ không chân xác. Tất nhiên kết luận được rút ra, dựa trên luận cứ không chân xác đó: ?"không có ête ?" cũng là một kết luận vô căn cứ.
    (Còn tiếp)
    [red] 2đức
  7. nguyenducquyzen

    nguyenducquyzen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Bây giờ ta đi sâu vào phần giải thích vì sao các thí nghiệm của Maikenson và Fizo, lại mâu thuẩn với những phán đóan mà họ đưa ra.
    Trong thí nghiệm của Maikenson, ông đã đưa ra các phán đoán:
    - Nếu có ête thì ête sẽ bị kéo đi, khi ánh sáng truyền trong chân không.
    - Nếu có ête thì vận tốc ánh sáng trong chân không, không phải là một hằng số, khi ánh sáng truyền theo phương này hay phương khác.
    - Nếu có ête thì dòng nước ête và chuyển động của quả đất sẽ đẩy tia này và cản tia kia, khi có hai tia lan truyền đồng thời và ngược chiều nhau.
    - Nếu có ête, nguồn sáng và máy thu ánh sáng sẽ ảnh hưởng đến tốc độ lan truyền ánh sáng.
    Như đã biết ở trên, sự tồn tại của ête là hiển nhiên có. Nhưng những kết quả thí nghiệm của Maikenson lại là như sau:
    - Không có sự kéo theo của ête.
    - Vận tốc ánh sáng trong chân không bị thay đổi khi nó truyền theo phương này hay phương khác.
    - Không có sự đẩy tia này và cản tia kia, khi có hai tia sáng truyền ngược chiều và đồng thời với nhau.
    - Nguồn sáng và máy thu ánh sáng không ảnh hưởng đến tốc độ lan truyền ánh sáng.
    Tại sao laị có sự sai khác như vậy?
    Quan sát các phán đoán của Maikenson, ta thấy chúng là những kết luận được rút ra từ phép suy luận loaị tỷ. Khi mà Maikenson coi quá trình truyền ánh sáng trong ête, tương tự như các quá trình truyền ánh sáng trong các môi trường khác như nước, không khí, chân không. . . Mà nó được hình tượng hóa cụ thể là một người bơi trong nước. Ðây chúng ta hãy xem lại lập luận của họ: ?"... ánh sáng lan truyền trong ête. Và như thế thì đi trong ống, một tia sáng chạy theo ống, như người bơi ngược chiều và tia kia như người bơi xuôi chiều trong mương nước ?"ête?" . Dòng nước ?"ête?" và chuyển động của quả đất sẽ đẩy tia này và cản tia khác?".
    Sai lầm chính là ở đây.
    Theo logic, thì phép suy luận loại tỷ chỉ có thể được áp dụng, khi ta đã tìm ra được sự phù hợp (tức tương tự, đồng dạng, giống nhau) về mặt tính chất, cấu trúc, thuộc tính, chức năng, qui luật vận hành. . giữa mô hình và đối tượng gốc.
    Trong trường hợp này, đối tượng gốc là quá trình truyền ánh sáng trong ête. Thì mô hình đối với nó phải là một khái niệm có cùng thụộc tính bản chất chung là:?"sóng?". Trong nôị hàm của nó phải có nội hàm của sóng.
    Nhưng mô hình của Maikenson không thỏa mãn được các điều kiện đó. Do đó: Không thể coi quá trình truyền ánh sáng trong các môi trường như nước, không khí, chân không. . . Tương tự như quá trình truyền ánh sáng trong ête được.
    Xét ở khía cạnh khác, theo định nghĩa của ête, thì nó:?"thấm nhuần khắp nơi kể cả chân không. . . ?" Vậy thì quan hệ: ête - chân không, ête -nước , ête - không khí. . . không giống như quan hệ chân không - không khí, chân không-nước, không khí -nước. Mối quan hệ giữa ête và chân không, không khí, nước, trong các mối quan hệ: ête - chân không, ête -nước , ête - không khí là mối quan hệ phụ thuộc giữa khái niệm thuộc về ?"hạng?", so với các khái niệm thuộc về ?"loại?". Trong khi đó các mối quan hệ: Chân không - không khí, chân không - nước, không khí - nước, thì mối quan hệ giữa nước, không khí, chân không là mối quan hệ ngang hàng, giữa các khái niệm khác loại, trong cùng một hạng.
    Maikenson đã cho mối quan hệ phụ thuộc (ête -nước) thành một mối quan hệ ngang hằng, là một điều sai lầm. Do đó kết quả của nó đương nhiên là phải sai lầm. Các kết quả của ông trên thực tế đã chứng minh sự sai lầm đó cuả ông.
    Còn trong thí nghiệm của Fizo, vì sao không tìm thấy chiết suất của ête ?
    Trước hết ta phải tìm hiểu chiết suất là gì ?
    Chiếc suất là tỷ số giữa sin của góc tới và sin của góc khúc xạ, khi tia sáng truyền từ môi trường này sang môi trường khác. Chiết suất nói trên là chiêt suất tỷ đối của môi trường này với môi trường khác. Còn chiết suất tuyệt đối của môi trường, là chiết suất tỷ đối của môi trường đó, đối với chân không.
    Với quan điểm của thuyết ánh sáng thì chiết suất tuyệt đối của môi trường, bằng tỷ số của vận tốc ánh sáng trong chân không, trên vận tốc ánh sáng trong môi trường đó.
    Lý do có sự sai khác về vận tốc truyền ánh sáng trong chân không, so với vận tốc ánh sáng khi truyền trong các môi trường khác là:
    Khi truyền trong các môi trường đó, sóng ánh sáng sẽ tương tác với các nguyên tử của môi trường.
    Các sóng ánh sáng khả kiến tương tác chủ yếu với các electrôn ở vành ngoài của các nguyên tử, mà ta gọi là các quang - electrôn. Tương tác giữa sóng ánh sáng với các quang - elcetrôn nói chung rất phức tạp. Nó phụ thuộc rất nhiều vào tần số của ánh sáng và vào cấu trúc của môi trường. Do tương tác này mà vận tốc của sóng ánh sáng đơn sắc sẽ thay đổi.
    Tóm lại, chính sự tương tác lẫn nhau của các sóng truyền trong môi trường ête (về bản chất: các quang-electrôn cũng là sóng truyền trong môi trường ête) quyết định nên chiết suất môi trường. Còn môi trường truyền các sóng đó (ête) dĩ nhiên là chẳng có liên hệ gì cả đến chiết suất cả, trong môi trường ête không tồn tại khái niệm chiết suất. Ðiều này cũng gần tương tự như trong hệ thống đo chiều dài, không tồn tại khái niệm ?"kg?" vậy. Và Fizo không tìm ra được chiết suất của ête là lẽ dĩ nhiên, nếu tìm ra được thì mới là lạ.
    Tổng quát lại, ta thấy Maikenson, Fizo và nhiều người khác bị nhầm lẫn vì họ bị rơi vào một trường hợp ngụy biện vô ý thức, gọi là ngụy biện liên hệ đến từ ngữ , loại đồng âm khác nghĩa.
    Do sự giống nhau của từ ngữ: ?"Môi trường ?", mà họ đã thay thế quan hệ phụ thuộc giữa ?"môi trưòng ête?", với các môi trường khác (nước , không khí, chân không), thành quan hệ ngang nhau. Thực ra nếu: chân không, nước , không khí. . . là môi trường, thì ête phải là:?"môi trường của các môi trường?" thì mới đúng. Chính sai lầm logíc đầu tiên này đã dẫn họ đến một loạt các sai lầm về logic sau đó. Mà điều đó xuất phát từ sự không coi trọng logic hình thức mà ra.
    Thực ra nếu tuyệt đối hóa vai trò của logic hình thức thì không đúng, nhưng coi thường nó, hạ thấp vai trò của nó, thì cũng sẽ dẫn người ta tới sai lầm. Vấn đề là ta phải sử dụng đúng logic hình thức, trong phạm vi chi phối của nó. Nếu ta sử dụng nó đối với các đối tượng ở ngoài giới hạn ảnh hưởng của nó thì không đúng. Nhưng nếu ta không sử dụng nó đối với các đối tượng nằm trong vòng chi phối của nó, cũng là một điều hết sức sai lầm. Trường hợp của hai nhà vật lý Maikenson và Fizo nói trên là một ví dụ.
    (Con tiếp)
    [red] 2đức
  8. nguyenducquyzen

    nguyenducquyzen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    (Tiếp theo)Bây giờ, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về những vấn đề, mà Maikeson đã quan tâm, theo các quy tắc của logic học.
    Bây giờ, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về những vấn đề, mà Maikeson đã quan tâm, theo các quy tắc của logic học. hiểu các thuộc tính của ête, ta phải dùng phép suy luận loại tỷ.
    dùng phép suy luận loại tỷ. một số thuộc tính bản chất chung, đáp ứng yêu cầu của phép suy luận loại tỷ.
    một số thuộc tính bản chất chung, đáp ứng yêu cầu của phép suy luận loại tỷ. sóng nước làm mô hình, để tìm hiểu.
    sóng nước làm mô hình, để tìm hiểu.
    sóng nước làm mô hình, để tìm hiểu. phải triệt tiêu ảnh hưởng này của sóng ánh sáng, bằng cách nghiên cứu nó trong điều kiện lý tưởng là chỉ có một sóng cần nghiên cứu, tức là môi trường chân không. Môi trường chân không, chính là môi trường ête khi ở trạng thái cân bằng.
    nghiên cứu, tức là môi trường chân không. Môi trường chân không, chính là môi trường ête khi ở trạng thái cân bằng.
    - Vận tốc truyền sóng không đổi, không phụ thuộc vào ngụồn sóng và máy thu sóng, và nó bằng tích của bước sóng nhân với tần số:
    V=???V
    Trong đó:
    v: vận tốc truyên sóng(m/s)
    :-) bước sóng(m)
    :-) tần số dao động(s-1)
    ??? Không có sự tương tác giữa sóng nước và chất nước . Ðiều đó có nghĩa là:
    ??? Không có sự kéo theo chất nước, khi có sóng nước truyền theo phương này hay phương khác.
    ??? Khi đồng thời có hai sóng lan truyền ngược chiều nhau, thì không có sự đẩy sóng này và cản sóng kia của chất nước.
    Bằng phương pháp suy luận loaị tỷ, ta suy ra: ánh sáng khi truyền trong chân không cũng có các đặc điểm sau:
    ??? Bằng phương pháp suy luận loaị tỷ, ta suy ra: ánh sáng khi truyền trong chân không cũng có các đặc điểm sau:
    C=???V
    Trong đó:
    C: vận tốc ánh sáng trong môi trường chân không (m/s)
    :-) bước sóng (()
    :-) tần số dao động (s-1)
    ??? Không có sự tương tác giữa sóng ánh sáng và ête. Ðiều đó có nghĩa là
    ??? Không có sự kéo theo chất ête, khi có ánh sáng truyền trong chân không theo phương pháp này hay phương pháp khác.
    ??? Khi đồng thời có hai sóng ánh sáng truyền ngược chiều nhau, thì không có sự đẩy tia sáng này và cản tia sáng kia của ête.
    Khi đồng thời có hai sóng ánh sáng truyền ngược chiều nhau, thì không có sự đẩy tia sáng này và cản tia sáng kia của ête. chính xác. Các thí nghiệm của Fizo và chính xác. Các thí nghiệm của Fizo và
    (còn nữa)
    [red] 2đức
  9. nguyenducquyzen

    nguyenducquyzen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Chào bác tdna!
    Những vấn đề bác nêu ra rất là chính xác, em hoàn toàn nhất trí với bác.
    Nhân tiện đây em xin trich dẫn một đoạn hướng dẫn trong cuốn: ?"Logic học và phương pháp luận nghiên cứu khoa học?" Của Thạc sĩ Lê tử Thành cho các bác cùng tham khảo nhé:
    ?"Tiết 2: Phân loại và đánh giá tài liệu.
    Tùy thuộc ở nguồn gốc xuất phát, các tài liệu được chia thành ba loại và có giá trị khác nhau.
    1. Tài liệu gốc
    Tài liệu gốc hay tài liệu phát xuất từ tác phẩm nguyên thủy gồm các loại sau đây:
    ??? Kết quả những cuộc nghiên cứu, thí nghiệm của các Viện nghiên cứu, trường Ðại học, cơ quan, xí nghiệp...
    ??? Kết quả những cuộc phỏng vấn.
    ??? Kết quả nhữngcuộc điều tra.
    ??? Những luận án.
    ??? Thư từ, nhật ký, hồi ký.
    ??? Công báo, văn kiện, diễn văn, thông điệp, báo cáo... của các cơ quan công quyền.
    ??? Tin tức báo chí, thông tấn xã.
    ??? Công trình nghiên cứu của các nhà bác học, khoa học, chuyên gia,..
    Ðây là nguồn tài liệu đáng tin cậy nhất vì vậy cũng là nguồn tài liệu có giá trị cao nhất. Ðể tham khảo, các nhà nghiên cứu nên trước hết dựa vào nguồn tài liệu này.
    2. Tài liệu từ nguồn thứ hai
    Là loại tài liệu đã dựa trên tài liệu gốc để viết lại. Trong đó những ý kiến được trình bày lại thường không có dẫn chứng hoặc không ghi rõ rõ ràng xuất xứ. Những tài liệu thuộc loại này thường được viết cho đại chúng nên có tính chất sơ lược. Vì vậy các nhà nghiên cứu cần thận trọng khi dùng loại tài liệu này, do tính chất vừa nói của nó.
    2. Tài liệu từ nguồn gốc thứ ba
    Là những tài liệu đã dự trên tài liệu thứ hai mà viết lại. Thành nhữ Hán Việt có câu có câu: ?"tam sao thất bổn?". Chép lại ba lần thì mất gốc, không còn giống nguyên bản. Cái gì được truyền đi truyền lại nhiều lần thì sẽ bị sai lạc mất mát, không còn giống với nguồn gốc nữa. Vì vậy các nhà nghiên cứu cần sử dụng hết sức hạn chế loại tài liệu có nguồn gốc thứ ba này.?"
    Em xin cám ơn bác tdna đã nhắc nhở.
    Ðúng là vấn đề của em, nếu muốn nó trở thành một cái gì đó, để có thể gia nhập vào làng khoa học thì cần đến những tài liệu dẫn chứng mang tính thuyết phục hơn. Mà như thế thì phải lục lọi lại những cuốn sách gốc, mà nó toàn là tiếng tây tiếng tàu thôi, Phải cái em là người Việt nam, sống trên đất Việt nam, chỉ cần học tiếng mẹ đẻ cho tốt là đủ xài rồi, nên em không có nhu cầu học tiếng tây tiếng tàu.
    Về nội dung chính của các bản dich, theo chủ quan em nghĩ không có sai đâu, nếu có thì cũng chỉ là những điều tiểu tiết, vặt vãnh không quan trọng. Tất nhiên đối với một công trình khoa học, về mặt hình thức thì không cho phép như vậy. Nhưng em không có dự định kiếm cái giải ?"Noben?" vớ vẩn làm gì cho nó mệt xác. Vì vậy em cũng chẳng dại gì bỏ thời gian, để mà đi tra cứu mấy cái tài liệu bằng mấy cái thứ chữ, mà em nhìn nó loằng ngoằng như rắn bò ấy làm gì.
    Em đem nó trình bày ra đây, cốt là để kiếm chuỵên cãi nhau cho vui mà thôi. Nếu bác nào đọc cảm thấy hợp ý, có thể sử dụng để làm thành một đề tài nghiêm túc thì xin cứ tự nhiên mà làm,
  10. Don_Quixote_new

    Don_Quixote_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/03/2001
    Bài viết:
    1.059
    Đã được thích:
    0
    cha'n ba'c Quizen that, he. he. ,
    The sun is gone but I have a light

Chia sẻ trang này