1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Có phải tiên đề 2 của Anhxtanh C = 300.000 km/s là sai lầm?

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi nguyenducquyzen, 18/01/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Ica

    Ica Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/03/2001
    Bài viết:
    1.783
    Đã được thích:
    0
    Hê hê, lúc đầu tớ chỉ định đọc chơi bài này, nhưng sau đó càng đọc càng thấy tiếc cho bác Quý quá! Bác cũng có vẻ là một người yêu khoa học đấy, có điều rất tiếc cho bác là thuở ban đầu "ló đầu" ra để tìm hiểu thì bác lại gặp phải những quyển sách rất không tốt, giống như những giáo viên tồi vậy, nó làm méo mó cái nhìn về vật lý của bác! :((( Bác quá sa vào logic hình thức, và từ đó bác ngụy biện rất nhiều mà không hề biết!
    Chắc bạn sẽ yêu cầu tớ phải trình bày ra đầy đủ, chứng minh là bạn đã ngụy biện, méo mó thế nào, kể ra thì tớ cũng muốn thế lắm, có điều là để nói hết thì sẽ rất dài, vì thế tớ dừng viết ở đây!
    Gửi các bạn paladin và haman, các bạn không thuyết phục được bạn Quý đâu, vì chắc là bạn ấy sẽ không hiểu! Lý do đơn giản thôi, vì bạn ấy không được trang bị tốt những kiến thức cơ sở về vật lý cũng như triết học. Còn nếu các bạn tranh luận để bảo vệ chân lý, để người chưa biết gì khỏi bị như bạn Quý thì rất đáng hoan nghênh!
    Vài lời cuối cùng với bạn Quý: Chắc chắn bạn không thích tý nào những điều tớ viết, và bạn vẫn tin rằng cách suy luận của bạn là đúng, vì vậy tớ muốn nói đến một điều khác. Đó là sau nay khi bạn tiếp xúc nhiều với các kiến thức khoa học, bạn lớn lên, nếu bạn thấy rằng những gì bạn biết từ trước là không đúng, và bạn đã mất quá nhiều thời gian vào những kiến thức không tốt, thì mong rằng bạn đừng bị sốc, đừng buồn. Người Trung Quốc đã từng có câu: "Buổi sáng được biết đạo lớn thì buổi chiều chết cũng không có gì phải tiếc". Và ta luôn còn đủ còn đủ thời gian để có thể làm lại được mọi việc.
    Nhớ nhé, một ngày nào đấy lòng tự tin của bạn bị cuộc đời, bị khoa học chân chính đánh đổ, thì mong bạn đừng gục ngã!
    Một người rất mong sau này bạn thành công!

    POUR LA PATRIE, LES SCIENCES ET LA GLOIRE!
  2. Don_Quixote_new

    Don_Quixote_new Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    25/03/2001
    Bài viết:
    1.059
    Đã được thích:
    0
    he. he lau ngay khong gap bac Ica, dao nay an noi gang thep qua. Bac Quizen dang luc phong do dang cao muon tu minh vuot khoi vu tru ma lai bi bac pha ngang the nay thi tuc chet.
    Bac Ica van Toan chu hay hoc Ly ? Dang lam PhD a ?
    The sun is gone but I have a light
  3. tdna

    tdna Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    11/12/2001
    Bài viết:
    2.268
    Đã được thích:
    0
    Chào bác Quý,
    Coi vẻ cuộc tranh luận của chúng ta chưa phần nào ngã ngũ nhỉ.Từ bây giờ em xin tham gia.Em không được biết nhiều về Vật Lý học ,nhưng em dám chắc rằng, sau ba ngày nữa,bác sẽ phải nói thuyết tương đối của Anh-x-tanh là đúng.Một chút cá nhân,hiện em đang thi học kỳ không "chiến đấu "với bác được.
    Em cũng xin bầu bác thêm một sao.Bác hãy đợi đấy
    thân chào
  4. hanman

    hanman Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/11/2001
    Bài viết:
    507
    Đã được thích:
    0

    Bạn Ica nói rất đúng. Lúc đầu tôi cũng định chỉ rõ những sai lầm để bạn Quyzen hiểu và thay đổi quan niệm, nhưng sau đó khi thấy xuất hiện tiếp các bài của Quyzen thì tôi cảm thấy thất vọng. Bạn Quyzen đã không để ý (hoặc là không biết) đến những khái niệm cơ bản nhất trong vật lý, chứ chưa nói đến vật lý hiện đại mà bạn đó thường nhắc đến. Điều đó xảy ra vì bạn đó chỉ có ít kiến thức trong các quyển sách phổ biến kiến thức, mà như tôi đã nói, để dựa vào đó mà nghiên cứu này nọ là không nghiêm túc.
    Điều nguy hiểm là với những bạn không nghiên cứu về vật lý có thể cho là bạn Quyzen có lý, dẫn đến sai lạc về kiến thức.
    Còn với tôi, chủ đề này đã được chấm dứt, vì thật là vô bổ để tranh luận tiếp. Và tôi đề nghị dẹp chủ đề này đi, các bạn nghĩ sao?
  5. nguyenducquyzen

    nguyenducquyzen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Hoan ho! hoan ho!
    Vui qua! vui qua!
    Khong khi co ve song dong le roi day!
    Thu cua cac ban toi se tra loi sau.
    Nhung truoc khi xem yhu phuc dap cua toi. Mong cac bac doc ky lai bai dau tien cua em nhe. Hoac la doc ky lai trich doan duoi day cua no cung duoc.
    "Có! Chính là có sự mâu thuẫn. Vậy phải chăng tiên đề 2 của Anhxtanh sai lầm?
    Nhưng tiên đề 2 của Anh xtanh mà lại có thể sai ư? Nếu nó thực sự là sai, thì giải thích sao đây, về bao nhiêu thành tựu khoa học kỹ thuật đã mang lại cho con người, nhờ sự phát hiện ra nó? Theo những gì chúng ta chứng kiến thì nó không thể sai.
    Vậy chỉ còn một vấn đề mà chưa được chúng ta tìm hiểu đến, đó là những thí nghiệm của Michelson, và Fizo. Nhưng đây là một vấn đề quan trọng, nên chắc chắc nó đã phải được kiểm tra nhiều lần, không thể sai lầm được.
    Bế tắc chăng?
    Chúng ta hãy thử tìm hiểu xem còn vấn đề gì có thể gây ra sự cố nữa không? Và câu trả lời là có. Ðó chính là những lập luận của hai ông Michelson, và Fizo ,có thể không chính xác. Việc này bắt buộc chúng ta phải lục lại quá khứ, phải tìm hiểu xem phải chăng trong lập luận của Michelson, và Fizo có vấn đề?
    Có thể lắm, mọi vấn đề trên thế giới này đều có thể xảy ra. Và bây giờ chúng ta hãy cũng nhau lật lại quá khứ...."
    hi hi so rang sau khi doc ky lai roi cac bac chang dam xem phuc dap cua em nua
    bac Hanman oi!
    Tai sao bac lai doi dep cai chu de nay cua em vay?
    Bac so chan ly ha?
    Hay la bac tra thu ca nhan?
    Nhung em nghi dep hay khong la do bac Thang moi quyet dinh duoc thoi. Bac muon dep hay lien he voi bac Thang nhe!
    hi! hi!
    [red] 2đức
  6. nguyenducquyzen

    nguyenducquyzen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    Bây giờ, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu về những vấn đề, mà Maikeson đã quan tâm, theo các quy tắc của logic học.
    Ở trên ta đã có kết luận: ête là môi trường dao động, mà ánh sáng chính là sự lan truyền dao động của ête theo thời gian từ vị trí này đến vị trí khác. Muốn tìm hiểu các thuộc tính của ête, ta phải dùng phép suy luận loại tỷ.
    Trước hết ta hãy tìm một mô hình tương ứng với nó. Mà như vậy thì giữa hai bên phải là mối quan hệ ngang hàng (loại - loại) trong cùng một hạng, do đó phải có một số thuộc tính bản chất chung, đáp ứng yêu cầu của phép suy luận loại tỷ.
    Ta có ánh sáng là sóng. Dựa vào sự phân cực của ánh sáng, ta biết đó là sóng ngang, trong tự nhiên ta thấy sóng nước cũng là một sóng ngang. Vậy ta có thể lấy sóng nước làm mô hình, để tìm hiểu.
    Giữa sóng nước và sóng ánh sáng có những thuộc tính nào giống nhau? để làm rõ điều này, ta hãy loại bỏ đặc điểm riêng biệt hai bên.
    Trong sóng nước ta thấy không có sự tương tác lực giữa các sóng với nhau. Còn trong sóng ánh sáng thì lại khác, có sự tương tác lực giữa các sóng với nhau. Ta phải triệt tiêu ảnh hưởng này của sóng ánh sáng, bằng cách nghiên cứu nó trong điều kiện lý tưởng là chỉ có một sóng cần nghiên cứu, tức là môi trường chân không. Môi trường chân không, chính là môi trường ête khi ở trạng thái cân bằng.
    Vậy ta lấy sóng nước làm mô hình, để so sánh với ánh sáng truyền trong chân không, là đối tượng mà ta nghiên cứu. Ta thấy sóng nước có các đặc điểm sau:
    Vận tốc truyền sóng không đổi, không phụ thuộc vào ngụồn sóng và máy thu sóng, và nó bằng tích của bước sóng nhân với tần số:
    V=
    Trong đó:
    V : vận tốc truyTn sóng(m/s)
    : bước sóng(m)
    : tần số dao động(s-1)
    Không có sự tương tác giữa sóng nước v. chất nước . Điều đó có nghĩa là:
    Không có sự kéo theo chất nước, khi có sóng nước truyền theo phương này hay phương khác.
    Khi đồng thời có hai sóng lan truyền ngược chiều nhau, thì không có sự đẩy sóng này và cản sóng kia của chất nước.
    Bằng phương pháp suy luận loaị tỷ, ta suy ra: ánh sáng khi truyền trong chân không cũng có các đặc điểm sau:
    Vận tốc truyền ánh sáng không thay đổi, không phụ thuộc vào nguồn phát sáng và máy thu ánh sáng, và nó bằng tích của bước sóng nhân với tần số.
    C=
    Trong đó:
    C: vận tốc ánh sáng trong môi trường chân không (m/s)
    : bước sóng (m)
    : tần số dao động (s-1)
    Không có sự tương tác giữa sóng ánh sáng v. Tte. Điều đó có nghĩa là
    Không có sự kéo theo chất ête, khi có ánh sáng truyền trong chân không theo phương pháp này hay phương pháp khác.
    Khi đồng thời có hai sóng ánh sáng truyền ngược chiều nhau, thì không có sự đẩy tia sáng này và cản tia sáng kia của ête.
    So sánh những kết luận này, với tiên đề 2 Anhxtanh và các kết quả thí nghiệm của Maikenson , ta thấy hoàn toàn trùng hợp. Vậy những kết luận đó là hoàn tòan chính xác. Các thí nghiệm của Fizo và Maikenson, cùng với tiên đề 2 của Anhxtanh, chỉ c.ng chứng minh thTm cho sự tồn tại của chất Tte, chứ không có giá trị bác bỏ sự tồn tại của nó như người ta tưởng xưa nay.
    Như vậy rõ ràng sự sai lầm ở đây là sai lầm trong lập luận của hai nhà khoa học Fizo và Maikenson.
    Mục đích của bài này không phải là tôi chứng minh sự tồn tại của chất Ete, vì sự tồn tại của nó hiện nay đã được công nhận, không có gì mới. Chỉ có điều nó mang một cái tên mới mà thôi. Đó là Vacum (hay "Chân không") như tôi đã trình bày ở phần đầu. Tiên đề 2 của Anhxtanh không những không bác bỏ được chất Ete, mà nó chỉ càng chứng minh cho sự tồn tại của chất Ete mà thôi. Sự bác bỏ của nó chỉ là bác bỏ cái nhận thức sai lầm của chúng ta về chất Ete mà thôi.
    Vấn đề ở đây là tôi muốn chỉ ra chỗ sai lầm căn bản trong lập luận của Fizo và Maikenson. Chõ sai lầm mà mọi nguòi đã không phát hiện ra, làm kéo dài việc phát hiện ra sự tồn tại của chất Ete hơn nửa thế kỷ.
    Ở đây cho thấy vấn đề gì? đó là cho thấy một lỗ hổng rất lớn trong nhận thức của nền giáo dục, của thế giới hiện nay. Đó là việc coi thường những quy tắc hình thức. Không coi trọng việc rèn luyện logic hình thức, một trong những vấn đề rất quan trọng đối với sự nhận thức của con người. Vấn đề này tôi sẽ tiếp tục trình bày thành các bài viết sau khi bài này kết thúc.
    (Còn nữa)
    (con nua)
    [red] 2đức
  7. nguyenducquyzen

    nguyenducquyzen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    (Tiếp theo)
    Bây giờ, chúng ta hãy tìm hiểu thêm một số thuộc tính khác của môi trường ête này. Trước hết, ta thấy không chỉ có ánh sáng, mà tất cả các hạt cơ bản như elcetrôn, prôton, nơtron, vvv. . . Cũng đều có bản chất của một quá trình sóng, nghĩa là tất cả chúng đều là sóng. Ta hãy gọi tên chung là sóng năng lượng. Như vậy ête là bối cảnh chung, mà trên đó diễn ra sự hoạt động của tất cả các sóng năng lượng, tức bao gồm cả các hạt cơ bản. Thực ra chẳng có gì goị là ??ohạt ??ocả mà chỉ có sóng thôi. Ðối với vấn đề này ta hãy xem xét sau.
    Bây giờ, ta hãy tìm hiểu một số thuộc tính của môi trường ête và qúa trình sóng ngang diễn ra trên đó. nể cho tiện hãy so sánh nó với sóng nước. Ta thấy:

    1) - Môi trường của sóng nước là một mặt nước, có dạng mặt cầu khi nó nằm trạng thái cân bằng tĩnh.
    - Môi trường của sóng hấp dẫn là chất ête, có dạng một không gian cong tròn khép kín khi nó nằm ở trạng thái cân bằng tĩnh (chân không).
    2) - Môi trường nước là môi trường đàn hồi
    - Ête là một chất đàn hồi (nhưng không phải là đàn hồi cơ học như sống nước mà là một loại đàn hồi khác, tôi xin tạm gọi là đàn hồi ??ođiện từ???, xin bạn đọc lưu ý).
    3) - Chất nước l?. chất có trọng lượng, có cấu trúc, được hợp thành từ các thành phần nhỏ hơn, nó là một môi trường liên tục nếu so với sóng nước (tương đối). Nhưng xét một cách tuyệt đối thì nó là một môi trường gián đoạn, không liên tục.
    - Ête là chất không trọng lượng, không có cấu trúc, không được hợp thành từ các phần tử nhỏ hơn. Nó là một môi trường liên tục một cách tuyệt đối -không gián đoạn.
    4) - Ta có thể phân chia môi trường nước ra th?.nh các phần tử nhỏ hơn
    - Ta không thể phân chia môi trường ?Tte ra th?.nh các phần tử nhỏ hơn.
    5) - Nếu ta xét sóng nước trong môi trường nước, l?. một mặt cầu, th?> môi trường của nó (mặt nước ) l?. hữu hạn (giới hạn bởi những đường cong), và không biên giới (vì nó khép kín).
    - Môi trường ête là hữu hạn (giới hạn bởi những đường cong), và không biên giới (vì nó khép kín).

    6) - Chất nước của môi trường nước có sanh, có diệt, có thay đổi về chất và lượng, nếu xét một cách tuyệt đối.
    - Chất ?Tte không sanh, không diệt, không thay đổi về chất và lượng, nếu xét một cách tuyệt đối.

    7) - Ng?^ai ra chất ?Tte c?^n có các đặc điểm riêng sau:
    + Nó là thực thể vật chất duy nhất tồn tại, và thỏa mãn định luật bảo toàn vật chất: ???Vật chất không tự nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên mất đi, mà nó chỉ biến đổi từ dạng này sang dạng khác???. Những sự kiện phức tạp, muôn màu muôn vẻ, xảy ra trong tự nhiên chỉ là các biểu hiện khác nhau, trong những lhởng không gian veà thời gian khác nhau, của cùng một thực thể thống nhất, vận động theo những qui luật nhất định, là chất ête này.
    + Nó là thực thể vừa là lớn nhất, vừa là nhỏ nhất, vì chỉ có một mình nó là duy nhất tồn tại.

    8) - Phương truyền của sóng nước là những đường cong.
    - Phương truyền của sóng năng lượng là những tia cong .

    9) - Sóng nước lan truyền trong mặt truyền sóng là mặt cầu, nằm trùng khít với mặt của khối cầu nước khi nó ở vị trí cân bằng tĩnh.
    - Sóng năng lượng lan truyền trong không gian truyền sóng là không gian cong tròn khép kín, nằm trùng khít với không gian của ête khi nó ở vị trí cân bằng tĩnh.

    10) - Phương dao động của sóng nước vuông góc với tiếp tuyến của phương truyền sóng.
    - Phương dao động của sóng năng lượng là phương của vectơ dao động, vuông góc với tiếp tuyến của phương truyền sóng.

    11) - Tất cả các sóng nước đếu có chung một phương dao động.
    - Các sóng năng lượng có thể có nhiều phương dao động so với nhau (dẫn đến hiện tượng phân cực ánh sáng).

    12) - Tại cůng một thời điểm, một sóng nước chỉ có một phương dao động.
    - Tại cůng một thời điểm, một sóng năng lượng có thể có nhiều phương dao động (ví dụ sóng điện từ có cả phương B và E)

    13) - Sóng nước không thể có hiện tượng đổöi phương dao động trong quá trình hoạt động.
    - Sóng năng lượng có thể có hiên tượng đổi phương dao động, theo một qui luật nào đó, trong quá trình hoạt động (ví dụ hiện tượng tự xoay cuả electrôn).

    14) Ngo?.i ra sóng năng lượng còn có đặc tính sau:
    - Tại ví trí bất kỳ của môi trường ?Tte, m?. tại đó nhiệt độ tuyệt đối bằng 0 (T=00k), thì nó phải nằm ở vị trí cân bằng. Nhưng không phải ở tất cả các điểm nằm ở vị trí cân bằng thuộc môi trường, đều có nhiệt độ tuyệt đối = 0.
    - Các sóng năng lượng có tương tác lực với nhau, theo một qui luật xác định nào đó, phụ thuộc vào qui luật dao động của mỗi sóng.
    Sự tương tác lực giữa các sóng năng lượng với nhau, chỉ xảy ra đối với những vùng lệch cùng phía, so với vị trí cân bằng. Ðiều đó có nghĩa là trong sự tương tác lực nào đó, xảy ra giữa hai sóng bất kỳ, thì vùng dương của sóng này chỉ tương tác với vùng dương của sóng kia; và vùng âm của sóng này chỉ tương tác với vùng âm của sóng kia.
    Từ đặc điểm này, ta thấy chất ête có một thuộc tính đặc biệt là:
    - Khi một vùng nào đó của ête, lệch khỏi vị trí cân bằng thì chất ête được giới hạn bởi vùng ấy sẽ xuất hiện khả năng tương tàc lực với các vùng khác, theo một qui luật nào đó, phụ thuộc vào qui luật dao động của sóng.
    - Lực tương tác c?.ng mạnh, nếu độ lệch khỏi vị trí cân bằng càng cao.
    - Lực tương tác giữa hai khu vực phụ thuộc vào khoảng cách giữa hai khu vực đó.
    - Khu vực chịu ảnh hưởng tương tác do vůng đó tạo ra, người ta gọi là trường. Bản chất của trường, phụ thuộc vào bản chất dao động của sóng.
    Ta thấy, chính đặc điểm:???sự tương tác lực chỉ xuất hiện giữa các vùng nằm cùng một phía so với vị trí cân bằng, của chất ête???, đã qui định nên cái gọi là ???tính chất hạt??? của ánh sáng cũng như các hạt cơ bản khác. Nó giải thích bản chất của hiện tượng quang điện, và tính chất lượng tử của các sóng năng lượng.
    Ta cũng không lọai trừ khả năng là còn có những sóng năng lượng khác, mà phương dao động của nó có thể không vuông góc mà trùng với phương truyền sóng (sóng dọc). Ðiều này còn phải tìm hiểu thêm.
    (còn nữa)
    [red] 2đức
  8. nguyenducquyzen

    nguyenducquyzen Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    11/01/2002
    Bài viết:
    890
    Đã được thích:
    0
    II. Ý NGHĨA TRIẾT HỌC CỦA VẤN ÐỀ.
    Từ những kết quả trên về sự tồn tại của chất ête, ta rút ra được gì về mặt triết học?
    Ta thấy:
    Sự tồn tại của ête khẳng định: Tính chất lưỡng tính sóng hạt của các hạt cơ bản-cơ sở vật chất, thực ra là không đúng! không có gì gọi là???hạt cơ bản cả???, mà chỉ có những??? lượn sóng năng lượng??? tồn tại trong môi trường ête mà thôi. Nếu ta gọi những sóng đó là hạt, thì ngay lập tức: Ta sẽ bị vi phạm luật đồng nhất trong logich hình thức. Hai khái niệm: sóng và hạt, là hai khái niệm hoàn toàn mâu thuẩn nhau về mặt logich. Còn xét về mặt ngọai diên, và nội hàm, thì giữa hai khái niệm này chẳng có gì dính dáng với nhau cả. Nghĩa là: tự thân các hạt cơ bản không phải là vật chất. Chúng chỉ là một dạng biểu hiện của vật chất (ête) ở những phạm vi khác nhau, trong những khỏang thời gian nhất định nào đó mà thôi. Và, tòan thể thế giới vật chất này, được tạo nên từ các hạt cơ bản, về thực chất không phải là vật chất. Nó chỉ là những hiện tượng, biểu hiện của vật chất ở những khu vực khác nhau, trong những khỏang thời gian nào đó mà thôi.
    ??oVật chất???, thật sự theo đúng ý nghĩa của từ đó, chỉ có ête, một chất không có cấu trúc, không có trọng lượng, không có khối lượng, vvv. . . Nó là thực thể duy nhất tồn tại từ trước tới nay, và mãi mãi về sau. Chỉ có nó mới thỏa mãn một cách tuyệt đối định luật bảo tòan vật chất: ???Vật chất không tự nhiên sinh ra, cũng không tự nhiên mất đi. Mà nó chỉ chuyển hóa từ dạng này sang dạng khác???.
    Trong định luật này:
    Chữ???Vật chất??? ứng với chất ??oête???
    Chữ ???Dạng??? ứng với các sóng năng lượng, các hạt cơ bản, và các tổ chức cao hơn như nguyên tử, phân tử, các vật thể vô cơ, hữu cơ từ thấp đến cao, vvv. . .
    Những kết luận n?.y sẽ l?.m thay đổi hòan tòan cách nhìn của chúng ta về thế giới xung quanh, và làm thay đổi nhiều quan niệm triết học cũ của chúng ta.
    Ví dụ:
    - Những cái m?. trước kia ta vẫn cho l?. vật chất, th?> bây giờ nó trở th?.nh không c?^n l?. vật chất nữa, m?. chỉ c?^n l?. những hiện tượng, biểu hiện của vật chất m?. thôi.
    - Quan niệm cũ về vật chất l?. phải có cấu trúc, phải có trọng lượng, phải có khối lượng, vvv. . . , sẽ phải thay bằng một quan niệm mới về vật chất l?.: Không có cấu trúc, không có trọng lượng, không có khối lượng,vv.v. . . Hay nói đúng hơn, các khái niệm này không tồn tại trong thế giới của vật chất (giống như khái niệm???kg???không tồn tại trong thế giới của đơn vị đo chiều dài chẳng hạn). Cái mà trước kia ta cho là không tồn tại, thì bây giờ lại là cái duy nhất tồn tại thật sự. Ðó chính là ête.
    - Tất cả mọi sự vật trên thế gian, kể cả con người, điều chỉ là những hiện tượng muôn màu muôn vẻ, biểu hiện của cùng một vật thể, ở những khu vực khác nhau, trong những khỏang thời gian nào đó mà thôi.
    Vấn đề này đến đây là khép lại, cám ơn sự quan tâm theo dõi của các bạn. Còn việc nó hợp lý hay không? đó là quyền đánh giá nhận xét của mỗi người tuỳ thuộc vào nhận thức khhác nhau mà sẽ có những đánh giá khác nhau. Không co ai bắt ép được ai cả. Chân lý cuối cùng rồi sẽ chiến thắng.
    Nhưng sự khép lại của vấn đề này lại mởi ra một loạt những vấn đề khác nhau, mà tôi đã phát hiện ra trong quá trình đem vấn đề này đi trao đổi với mọi người. Không phải mới đây mà đã mấy năm nay rồi. Và đó cũng là những vấn đề thú vị không kém. Tôi sẽ tiếp tục đăng nó lên đây, nhưng phải chờ qua tết. Còn bây giờ thì còn phải dành chỗ cho những ý kién nhận xét khác nhau về nó.
    Xin kính chào tất cả.
    NGUYỄN ÐỨC QUÝ
    Ghi chú:
    1- Vật lý vui, tr. 144, tác giả: Nguyễn Quyên, NXB Ðà Nẵng 1997
    2- Vật lý vui, tr. 145, tác giả: Nguyễn Quyên, NXB Ðà Nẵng 1997
    3- Vật lý vui, tr. 145-146, tác giả: Nguyễn Quyên, NXB Ðà Nẵng 1997
    4- Vật lý vui, tr. 185-186, tác giả: Nguyễn Quyên, NXB Ðà Nẵng 1997
    5-Tìm hiểu logich học, tr. 159, tác giả: Lê Tử Thành, NXB trẻ 1996
    [red] 2đức
  9. Dark_Wizard

    Dark_Wizard Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    21/01/2002
    Bài viết:
    347
    Đã được thích:
    0
    Chào các bạn!
    Tôi là một thành viên mới tuy nhiên tôi cũng muốn góp một phần kiến thức hẹn hẹp của mình để mọi người cùng tham khảo.
    Trước tiên là về bài viết của tác giả nguyenducquyzen
    Đây là một bài viết thể hiện tinh thần tìm tòi và sáng tạo rất cao, tuy nhiên bạn cần phải tìm hiểu kĩ hơn những vấn đề mà bạn định đăng ở đây
    ( Chẳng hạn như trong bài này, theo tôi không nên dùng từ "chất ete" mà sử dụng từ "môi trường ete". Tiếp theo bạn không nên dùng những động từ mạnh để nói về một vấn đề còn chưa biết rõ, như: "Có! Chính là có sự mâu thuẫn". Những thiếu sót còn nhiều, vì vậy nếu có thể hãyliên lạc với tôi)
    Thứ hai
    Nếu các bạn đã chấp nhận đọc bài viết cua tác giả, xin hãy bình luận, góp ý và đừng nên phê phán nó
    Xin chân thành cảm ơn.
    Địa chỉ của tôi: PhamTung@ttvnonline.com)
    Được sửa chữa bởi - Dark_Wizard vào 22/01/2002 18:01
    Được sửa chữa bởi - Dark_Wizard vào 22/01/2002 18:08
    Được sửa chữa bởi - Dark_Wizard vào 22/01/2002 18:11
  10. redburn

    redburn Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    09/01/2002
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Chào bạn Quý!
    Xin hỏi bạn bạn muốn tranh luận về lĩnh vực Vật lý hay Logic học?
    Tốt nhất bạn nên tranh luận về một môn khoa học thôi. Đừng cố công biện luận cái nọ bằng cái kia.
    Mà hai môn này là 2 thái cực của khoa học đấy. Vật lý là thực nghiệm còn ligic học chỉ là môn lý luận thôi.

    NGUYEN TUAN HAI

Chia sẻ trang này