1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Công bố mới về Dioxin ở Việt Nam

Chủ đề trong 'Khoa học công nghệ và môi trường' bởi Gent, 03/05/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Gent

    Gent Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/01/2003
    Bài viết:
    408
    Đã được thích:
    0
    Ủng hộ các nạn nhân chất độc da cam kiện các tập đoàn Mỹ
    Tại phiên họp thứ nhất ngày 25/2, ban chấp hành Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin VN đã ra tuyên bố kêu gọi nhân dân trong và ngoài nước ủng hộ nạn nhân chất độc hóa học, đồng thời biểu lộ sự ủng hộ những hoạt động của các nạn nhân đã mở đầu vụ kiện tại Mỹ.
    Tuyên bố của Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin VN nêu rõ:
    Ngày 30/1, Hội và các nạn nhân đã mở đầu vụ kiện các tập đoàn sản xuất hóa chất độc cung cấp cho quân đội Mỹ sử dụng ở VN. Rất nhiều nạn nhân khác đã và đang gửi đơn yêu cầu tham gia vụ kiện dân sự này.
    Nhân dân VN với truyền thống rộng lượng và khoan dung đã nhiều năm tỏ lòng sẵn sàng hợp tác với Mỹ để giải quyết những hậu quả của cuộc chiến tranh tàn khốc. Thiện chí đó không được đáp ứng.
    Các nạn nhân VN tiến hành vụ kiện này không phải chỉ vì cuộc sống của riêng mình mà còn vì quyền lợi chính đáng của mọi nạn nhân chất độc hóa học/dioxin ở nhiều nước khác, kể cả ở Mỹ. Vụ kiện này không phải chỉ vì một thế hệ mà còn vì nhiều thế hệ đã, đang và sẽ phải chịu đựng những cực khổ kéo dài. Vụ kiện này được tiến hành vì quyền sống thiêng liêng, quyền trước tiên của con người vì tin rằng lương tâm và công lý còn tồn tại và được tôn trọng trên trái đất này.
    Hội mong đợi và hoan nghênh những tình cảm, những hành động hưởng ứng nồng nhiệt hơn của mọi tổ chức, mọi cá nhân tiến bộ vì quyền sống của con người từ mọi nơi trên thế giới, đặc biệt ở Mỹ. Hội nhiệt liệt tán thành tuyên ngôn của hội nghị Stockholm - Thụy Điển tháng 7/2002 và khẩn thiết kêu gọi các Chính phủ, các tổ chức phi chính phủ, nhân dân các nước tích cực ủng hộ những hoạt động nhân đạo giúp đỡ các nạn nhân chất độc da cam/dioxin ở VN và khắc phục những hậu quả chiến tranh nặng nề tại VN".
    http://vnexpress.net/Vietnam/Xa-hoi/2004/02/3B9D0159/
    TÀI GIẢ BỒI CHI KHUYNH GIẢ PHÚC CHI
  2. BuonMaCuoi

    BuonMaCuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/09/2003
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0

    http://www.ttvnol.com/ttvnlife/topic/363513 
    Có bao giở hông nì, nân nhân da cam là do mình và Hoa kiều gây ra hông nì ? 30 nâm sau chắc cũng cỏn nạn nhân của hoá chất bảo qủan có dioxin này .
     
     
     
    Ăn hoa quả = ăn chất độc màu da cam?




    Thuốc tẩm hoa quả chứa chất độc màu da cam


    [​IMG]

    Các loại cam Trung Quốc và VN đều có chất bảo quản độc hại
    Tất cả các loại hoa quả Trung Quốc và cam Việt Nam đều có chất diệt cỏ 2,4D và 2,4,5-T. Người dân dùng hóa chất này để bảo quản hoa quả. Nhưng theo nghiên cứu, những chất này đã từng được sử dụng trong chiến tranh Việt Nam dưới tên gọi chất độc màu da cam.

    Tiến sĩ Nguyễn Đức Tuấn - Trưởng Phòng Thí nghiệm môi trường thuộc Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng 1 đã trao đổi kỹ hơn về vấn đề này.
     
    Được biết, phòng thí nghiệm môi trường của Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn - đo lường - chất lượng 1 thời gian qua đã tiếp nhận được khá nhiều mẫu hoá chất và mẫu hoa quả từ mọi miền đất nước gửi về xét nghiệm hoá chất bảo quản,  tiến sĩ có thể cho biết về tình trạng sử dụng hoá chất trong việc bảo quản hoa quả như thế nào?
    Mấy năm nay, chúng tôi thường xuyên tiến hành phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và hoá chất bảo quản trong hoa quả và thực phẩm. Kết quả nhiều đợt phân tích cho thấy tất cả các loại hoa quả Trung Quốc và cam Việt Nam đều có chứa thuốc diệt cỏ 2,4-D và 2,4,5-T. Theo nguồn tin từ các tỉnh cung cấp thì các loại hoá chất này đang được nông dân sử dụng vào mục đích bảo quản hoa quả.
     
    Một trong những ví dụ cụ thể là tháng 9.2003, Trung tâm Thông tin và Chuyển giao công nghệ Hà Giang đã chuyển đến chúng tôi hai gói bột in chữ Trung Quốc với hình ảnh quả hồng tươi rói, qua phân tích chúng tôi tìm thấy nhiều hợp chất trong đó có hoá chất 2,4-D dạng kỹ thuật có hàm lượng 70%. Riêng gói thuốc diệt cỏ có băng màu xanh đậm còn tìm thấy hoá chất 2,4,5-T.
     
    Tiến sĩ có thể nói rõ hơn về hai loại hoá chất này và một số loại hoá chất bảo quản khác có trong hoa quả Trung Quốc hoặc người dân Việt Nam sử dụng vào việc bảo quản?
    Theo kết quả điều tra của cán bộ khoa học Sở Khoa học Công nghệ Môi trường Hà  Giang, hai loại thuốc trên đang được sử dụng phổ biến để bảo quản cam, thời gian bảo quản có thể lên tới 6 tháng trong môi trường thường. Qua phân tích của chúng tôi, cả hai loại thuốc diệt cỏ 2,4-D và 2,4,5-T có thể diệt cỏ với hàm lượng cao, nếu sử dụng với hàm lượng ít sẽ kích thích tăng trưởng thực vật.
     
    Tuy nhiên một vấn đề mà khiến tôi bàng hoàng khi phát hiện ra hoá chất 2,4,5-T và 2,4-D là các thuốc diệt cỏ này cũng đã từng được sử dụng trong chiến tranh Việt Nam dưới tên gọi chất độc màu da cam. Đặc biệt loại hoá chất 2,4,5-T rất độc đã bị cấm sử dụng do có chứa hàm lượng dioxin được hình thành trong quá trình tổng hợp.
    Bên cạnh đó, một chất cũng ít khi thiếu trong các hoá chất bảo quản hoa quả này là thành phần lưu huỳnh.
    Hàm lượng hoá chất trên được tìm thấy trong hoa quả tồn dư như thế nào, khả năng độc hại ra sao, thưa tiến sĩ?
    Từ kết quả phân tích cho thấy, hàm lượng sử dụng chất diệt cỏ 2,4-D và 2,4,5-T ở mức 0,4mg/kg ở vỏ hoa quả và 0,04mg/kg ở ruột hoa quả. Hiện nay chưa có phát hiện nào từ việc nhiễm độc tức khắc đối với người sử dụng các loại hoá chất này. Song về lâu dài nếu có hàm lượng dioxin trong hoa quả mà người tiêu dùng sử dụng có thể làm người sử dụng bị nhiễm độc từng ngày.
     
    Sự nhiễm độc này không chỉ cho người tiêu dùng mà cho chính cả những người sử dụng và những người bán hàng hàng ngày phải tiếp xúc với hoá chất độc hại. Đây chính là điều mà chúng ta cần cảnh báo tránh tình trạng ảnh hưởng đến thế hệ mai sau do 2,4-D và 2,4,5-T có khả năng gây đột biến gene. Những chất bảo quản này có giá rất rẻ, chỉ từ 1.000-2.000 đồng/gói (10 gam) thì quả thật rất khó ngăn cản người dân sử dụng nó. Đó là mối nguy hiểm rất rõ ràng.
    Xin cảm ơn tiến sĩ!
     
    Theo Lao động
  3. BuonMaCuoi

    BuonMaCuoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/09/2003
    Bài viết:
    31
    Đã được thích:
    0
    Ai ủng hộ nạn nhân chất độc da cam mới , do hoa quả , đi kiện,, và kiện ai đây nì ?
  4. Hoailong

    Hoailong Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    28/04/2004
    Bài viết:
    2.602
    Đã được thích:
    49
    Sau đây là các tin tức cập nhật về
    Cuộc chiến chống Chất độc Da cam
    Tom Fawthrop 14 Tháng 6 2004
    Viết tư? huyện Cu? Chi

    Dân địa phương nói Trâ?n Anh Kiệt la? nạn nhân cu?a Chất độc Da cam
    Cuộc chiến Việt Nam kết thúc năm 1975 nhưng các khu vực nhiễm thuốc diệt co? được biết với tên gọi Chất độc Da cam chưa hết.
    Giáo sư Nguyễn Trọng Nhân, phó chủ tịch Hiệp hội Nạn nhân Việt nam do Chất độc Da cam (VAVA) nói rằng ''''những tổn thấy do Chất độc Da cam gây ra khủng khiếp hơn bất kỳ ai có thể nghĩ tới khi chiến tranh kết thúc''''.
    Giữa năm 1962 và 1970, các bình Chất độc Da cam được phun tại nhiều nơi ở Việt Nam.
    Giáo sư Nhân, cựu chủ tịch Hồng Thập Tự Việt Nam, lên án hành động này ''''là việc vi phạm về nhân quyền vô cùng lớn đối với dân thường và đây là thứ vũ khí hủy diệt hàng loạt''''
    Thế nhưng kể từ khi Cuộc chiến Việt Nam kết thúc, Washington đã bác bỏ bất kỳ trách nhiệm pháp lý hay đạo đức nầo đối với những gì mà Chất độc Da cam gây ra tại Việt Nam.
    Hậu quả chưa được giải quyết và việc Hoa Kỳ từ chối trách nhiệm đã châm ngòi cho ba người Việt Nam đi đến quyết định kiện vụ việc ra to?a, khơ?i đâ?u tư? tháng Một năm 2004.
    Giáo sư Nhân gặp Clinton đê? gây sức ép
    Vụ na?y đem ra kiện tội ác chiến tranh với các tập đoa?n Monsanto Corporation, Dow Chemicals, cu?ng 8 công ty khác cu?ng sa?n xuất Chất độc Da cam va? các loại thuốc diệt co? khác du?ng ơ? Việt Nam.
    Tô? chức VAVA được lập ra đê? vận động quốc tế u?ng hộ đo?i công lý va? bô?i thươ?ng cho các nạn nhân Chất độc Da cam.
    Phiên to?a sơ thâ?m cấp Liên bang ơ? New York do quan to?a cao cấp Jack Weinstein phân xư?.
    Chất độc Da cam được sa?n xuất đê? triệt phá rư?ng đê? mất chôf trú â?n cho quân Việt Cộng.
    Trong chất na?y có hợp chất TCCD, la? một loại dioxin thuộc loại nguy hiê?m nhất đối với ngươ?i.
    Đâ?u tiên thuốc na?y giết hại các loa?i thực vật rư?ng, sau chuyê?n dâ?n va?o vo?ng thức ăn cu?a động vật va? gây tác hại trên thai nhi ơ? ngươ?i.
    Hội chưf thập đo? Việt Nam nói có 150.000 tre? em bị a?nh hươ?ng cu?a Chất độc Da cam
    Ơ? huyện Cu? Chi, trong một khu dân cư nho?, gia đi?nh cu?a anh Trâ?n Anh Kiệt sống trong ca?nh khó khăn ha?ng nga?y.
    Tay chân anh ta biến dạng va? co quắp lại, va? khi nói ra thi? la? nhưfng âm thanh tội nghiệp, pha?i được đút cho ăn bă?ng thi?a.
    Kiệt 21 tuô?i nhưng dáng ve? cơ thê? chi? khoa?ng 15, co?n trí nafo thi? suy nghif chi? như một đứa tre? lên 6, ma? dân chúng ơ? đây nói anh ta la? đứa tre? bị tác hại cu?a Chất độc Da cam.
    Theo số liệu cu?a Hội chưf thập đo? thi? ơ? việt Nam có khoa?ng 150.000 tre? em như vậy, bị a?nh hươ?ng tư? Chất độc Da cam, ma? theo con số cu?a VAVA thi? trong thơ?i chiến có khoa?ng 3 triệu ngươ?i Việt Nam bị nhiêfm độc va? hiện ít nhất khoa?ng 1 triệu ngươ?i bị a?nh hươ?ng trâ?m trọng đến sức kho?e.
    Tháng 8 /2004 Cả 2 tập đoa?n Monsanto Corporation, Dow Chemicals đả chối bỏ các trách nhiệm về thuốc diệt co? được biết với tên gọi Chất độc Da cam phun tại nhiều nơi ở Việt Nam.
    Trước Khi có ..... Chất độc da cam & Sau đó...
    http://www.organicconsumers.org/monsanto/agentorange080904.cfm
    Monsanto & Dow Deny Responsibility for Poisonous Herbicide Sprayed in Vietnam
    The New York Times
    August 8, 2004
    Agent Orange, the Next Generation
    By WILLIAM GLABERSON
    In 1984, after years of battles over science and damage tabulations, seven American chemical companies settled a huge class-action suit by Vietnam veterans who claimed that the defoliant Agent Orange caused cancer, birth defects and a nightmarish brew of other health problems.
    The companies paid out $180 million. By 1997, after the last payments had been made, 291,000 people had received benefits. The settlement was reached after a federal judge persuaded the companies to buy themselves out of protracted litigation. It was called a landmark legal peace on a brutally contentious issue, and it was supposed to be the final word from the courts on Agent Orange, a defoliant containing the deadly substance dioxin.
    But today, a new cast of plaintiffs, this time Vietnamese as well as American, has returned to the same American court seeking justice and dollars. One suit filed on behalf of as many as four million Vietnamese says their land and people were so poisoned by Agent Orange that supplying it to the military amounted to war crimes by the chemical companies.
    In other suits, American veterans say they have only now come to learn of their devastating health problems, with the money gone.
    The claims are more than empty reminders of an old fight. Judge Jack B. Weinstein, whose aggressive handling of the Agent Orange case in Federal District Court in Brooklyn in the 1980''''s brought him wide attention and considerable anger, has said that the Vietnamese suit raises serious issues.
    The United States Supreme Court has said that the new cases by American veterans cannot be automatically barred.
    The chemical companies say fairness dictates that the time for the legal battle they thought they had ended a generation ago has come and gone. They claim the science still does not prove that Agent Orange was responsible for any of the medical horrors its name has long brought to mind.
    Whatever the fate of the suits, the revival of the Agent Orange battle means that these days, there are ghosts in the Brooklyn federal courthouse - of a divisive war, of modern battle tools, of hard feelings by people in two countries who were caught up in combat long ago.
    "Doesn''''t it ever end? When will Agent Orange become history?''''said Kenneth R. Feinberg, a Washington lawyer who was a special master in the Agent Orange case 20 years ago and recently ran the 9/11 Victim Compensation Fund.
    Lawyers for Dow Chemical, Monsanto, Hercules and more than a dozen other chemical companies named in the legal battle say that the claims of war crimes by the companies are unsupportable. They note that the companies were ordered by the Pentagon to make Agent Orange and say that if there is to be
    any compensation to Vietnam, it should be a result of negotiations between the two governments.
    The lawyers also say that the new suits are as baseless as the old. A lawyer for Dow, Andrew L. Frey, said in an interview that people suffering life''''s random hardships sued because "it''''s human nature to look for something to blame.''''
    But in recent interviews in Vietnam and the United States, people who say they are victims of Agent Orange echoed one another in the strength of their conviction that a wrong is yet to be fully righted.
    In a sparsely furnished Hanoi apartment, one of the Vietnamese plaintiffs, a doctor, described working since the war with people she believed were victims of Agent Orange. Many were spurned for years, said the doctor, Phan Thi Phi Phi, because of a belief in Vietnam that people who had malformed
    children were paying the price of their ancestors'''' immoral lives.
    Dr. Phi Phi, a small woman who spoke softly, said she was a victim herself.
    During the war she worked in a mobile hospital in an area of South Vietnam that was a target of American spraying. She had four miscarriages, she said, and nearly died. Agent Orange, she said, "destroys human life for many generations.'''' Joe Isaacson, a school administrator and Vietnam veteran from
    Toms River, N.J., has been fighting cancer since the 1990''''s. His simmering anger about Agent Orange sounded much like Dr. Phi Phi''''s. ''''We didn''''t know,'''' he said, "that it was more dangerous than the enemy.''''
    In a modest house on a quiet street in Haiphong, east of Hanoi, a frail former soldier for North Vietnam, Nguyen Van Quy, remembered the acrid odor when it rained along the Ho Chi Minh trail. That smell, he said, was a sign that Agent Orange had killed all life, down to the roots of plants that hungry soldiers ate in the wide, dead areas along the trail.
    Mr. Quy, 49, has cancer and two children born with birth defects. Someone, he said, should be held accountable. "Somehow,'''' he said, "our misery, our hardship can be lessened.''''
    By telephone from Cape Coral, Fla., not long after Mr. Quy had spoken in Haiphong, Daniel R. Stephenson remembered the foul smell too, and the black hillsides. He is a Vietnam veteran who struggles with the pain of multiple myeloma that he believes came from exposure to Agent Orange. "It''''ll kill
    vegetables, but it''''ll also kill other things, too,'''' he said.
    Judge Weinstein, now 82, has said over many years that he does not believe lawyers can prove that Agent Orange causes specific diseases, other than a minor skin irritation. He repeated that recently in a tentative ruling on the claims of Mr. Isaacson and Mr. Stephenson.
    But lawyers for the plaintiffs argue that there is new scientific evidence about the dangers of Agent Orange that was not available in the 1980''''s.
    Gerson H. Smoger, a lawyer for Mr. Stephenson and Mr. Isaacson, said Judge Weinstein''''s understanding of the scientific information was outdated.
    William H. Goodman, a New York lawyer handling the suit for the Vietnamese, said his clients deserved to present their case against Agent Orange. "We have generation after generation suffering from its consequences" he said.
    The scientific issue remains one of the most debated over Agent Orange. In recent years, the Institute of Medicine of the National Academy of Sciences has said there is an "association" between exposure to Agent Orange and some
    diseases, including soft-tissue sarcoma and non-Hodgkin''''s lymphoma.
    Guided partly by the institute''''s list of diseases, the Department of Veterans Affairs gives Vietnam veterans compensation for many illnesses that it presumes were caused by exposure to Agent Orange. But the chemical companies say the "association" finding provides nothing like the clear
    proof required to establish in court that Agent Orange is the cause of any serious disease.
    The Institute of Medicine also says there is inadequate evidence to determine an Agent Orange association with many of the diseases cited by veterans, including many types of cancer and most birth defects.
    But some public health experts say it would be wrong for the courts to assume that the level of scientific knowledge has remained static. Since the 1984 settlement, said Jeanne Mager Stellman, a Columbia University public health professor, "There is much more evidence about dioxin-contaminated herbicides.''''
    Dr. Stellman, who was a consultant to the special master in the Agent Orange case years ago, added that most experts agree that Agent Orange is one of the planet''''s most deadly substances. As they did in the 1980''''s, the chemical companies argue that the courts need not decide the issue of what the health effects of Agent Orange may be. They say the companies cannot be held liable because they were ordered by the Pentagon to make Agent Orange.
    Under sovereign immunity, the American government cannot be sued; government contractors are often shielded from suits as well.
    In February, Judge Weinstein said he planned to rule for the companies. He said his decision would take effect in October unless he was persuaded to change his mind. He said the companies were contractors who were ordered *****pply herbicide that met specifications set by the military. Plaintiffs''''
    lawyers have long said the chemical companies knew more than the government about the dangers of Agent Orange and should not qualify for protection.
    Judge Weinstein said he planned to rule that the veterans could not proceed with their case against the chemical companies because of the government-contractor shield. He added that he thought it doubtful that the Supreme Court, which permitted the veterans'''' case to go forward by a 4-to-4 vote, "has fully considered the significance of reopening these Vietnam War
    issues."
    But Judge Weinstein also said from the bench this spring that he was not sure whether, when considering the war-crime claim, the "I was told to do it" argument could protect the chemical companies.
    The companies'''' lawyers answered that chemical executives could not possibly have intended to commit war crimes when they supplied Agent Orange in the 1960''''s since, even now, there is debate about whether it is as harmful as the suits claim.
    Judge Weinstein said he expected to make his final rulings in October and they would likely set the stage for appeals in both the veterans'''' and the Vietnamese cases.
    The veterans'''' suits before Judge Weinstein involve only Mr. Stephenson and Mr. Isaacson. But there are at least nine other cases in Federal District Court in Brooklyn filed by other veterans who say they became ill after the settlement fund was depleted. Judge Weinstein said hundreds of other cases
    could follow.
    The companies say that reopening the case will reduce the chances of settlements in other cases. Businesses offer settlements in mass injury cases, they say, to ensure total peace - and the end of litigation. "If future claimants are not bound by settlements, companies will be more likely to litigate than settle,'''' said William A. Krohley, a lawyer for Hercules.
    In the Brooklyn courthouse, the cases are moving at the slow pace of the law. In other places, people who say Agent Orange devastated their lives are trying to make sense of the legal battle that is a remnant of a long-ago war.
    Mr. Isaacson, 56, the New Jersey school administrator, has non-Hodgkin''''s lymphoma. He was grateful, he said, that his 17-year-old daughter was healthy. He was an Air Force crew chief who worked on the planes that sprayed Agent Orange to clear away the jungle. "I am sure,'''' he said, "there could have been other methods that wouldn''''t have hurt the veterans."
    In Haiphong, Mr. Quy, the former North Vietnamese soldier, seemed weak as he mentioned the acrid spray from the American planes.
    Listening as he spoke was his teenage son, whose face moved in spasms, and his daughter, who could not speak. His wife, Vu Thi Loan, cried quietly. "We were unlucky,'''' she said. "We have to endure our hardship and there is no other way.
    Doan Bao Chau contributed reporting from Vietnam for this article.
    Copyright 2004 The New York Times Company
    11 Tháng 8 2004 -
    Nạn nhân dioxin Việt Nam kêu gọi trợ giúp

    Các nạn nhân chất độc da cam khơ?i kiện tư? tháng 1/2004
    Hội ba?o trợ các nạn nhân chất độc ma?u da cam cu?a Việt Nam vư?a gư?i thư ngo? tới dân chúng Hoa Ky? kêu gọi hôf trợ trong vụ kiện các công ty hóa chất Myf đaf tham gia sa?n xuất thuốc diệt co? du?ng trong chiến tranh Việt Nam.

    Cách đây 20 năm các công ty hóa chất Myf đaf pha?i tra? 180 triệu đô la tiê?n bô?i thươ?ng cho các cựu chiến binh Hoa Ky? bị phơi nhiêfm chất độc ma?u da cam cufng như các hóa chất la?m rụng lá khác.
    Thế nhưng đối với đơn kiện cu?a Việt Nam, Hoa Ky? vâfn ca? quyết ră?ng không có bă?ng chứng rof ra?ng na?o vê? liên hệ trực tiếp giưfa chất dioxin va? các bệnh quan sát thấy ơ? Việt Nam tuy đô?ng ý đê? tiếp tục ti?m hiê?u va? nghiên cứu.
    Theo đánh giá cu?a Phía Việt Nam cho biết ̣, có tới 4 triệu 800 nga?n ngươ?i ơ? Việt Nam bị phơi nhiêfm chất độc ma?u da cam, hơn một nư?a số đó được chính thức coi la? nạn nhân chất độc ma?u da cam.
    Các Bạn nghif gi? vê? vụ kiện ma? các chuyên gia đánh giá la? khó khăn na?y?
    sau đây là Bản Ký tên Ủng hộ cho vụ kiện:
    http://www.petitiononline.com/AOVN/
    21/10/2004,
    Tổng thư ký hội hữu nghị Anh - Việt Len Aldis:
    Tiếp tục kêu gọi các công ty Mỹ bồi thường
    Các bạn trẻ TP.HCM trong "Đêm trắng góp tay xoa dịu nỗi đau da cam"
    TT - Theo phóng viên TTXVN tại London, ngày 19-10, ông Len Aldis - tổng thư ký Hội Hữu nghị Anh - Việt - đã công bố bức thư đề ngày 1-10, gửi chủ tịch Công ty hóa chất Monsanto của Mỹ, đòi công ty này phải bồi thường cho các nạn nhân chất độc da cam tại VN và góp phần khắc phục hậu quả của loại chất độc này tại VN.
    Vào thời điểm nay có trên 668000 người, tại nhiều nước trên thế giới đã đăng ký tên trên địa chỉ trực tuyến
    http://petitiononline.com/AOVN/

    kêu gọi tìm công lý cho các nạn nhân chất độc da cam và bồi thường cho họ.
    Được HoaiLong sửa chữa / chuyển vào 09:01 ngày 01/12/2004
  5. nvl

    nvl ĐTVT Moderator

    Tham gia ngày:
    31/01/2002
    Bài viết:
    4.304
    Đã được thích:
    6
    Phiên tranh tụng về vụ kiện chất độc da cam/dioxin tại New York: Bác bỏ các lập luận đòi hủy bỏ vụ kiện




    [​IMG]

    Bà Phan Thị Phi Phi cùng luật sư Korkkoris. (ảnh: REUTERS)

    11 giờ trưa hôm qua tại Tòa án sơ thẩm Liên bang Mỹ, quận Brooklyn, thành phố New York, phiên tranh tụng đầu tiên về vụ các nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam kiện 37 công ty hóa chất Hoa Kỳ đã diễn ra dưới sự chủ tọa của Chánh án liên bang Jack B.Weistein.

    Phiên tranh tụng đã kéo dài đến tận 7 giờ tối sau 8 tiếng đồng hồ, vượt thời gian quy định ban đầu. Phán quyết cuối cùng chưa được đưa ra do ông chánh án khẳng định rằng tòa cần thêm thời gian để nghiên cứu các bằng chứng pháp lý, đặc biệt là các tình tiết mới nảy sinh. Tham dự phiên tranh tụng có tổng cộng khoảng 50 luật sư của các bên, bao gồm các luật sư đại diện cho các nạn nhân Việt Nam, đại diện cho các công ty hóa chất Mỹ và đại diện cho các cựu chiến binh Mỹ bị nhiễm chất độc da cam trong chiến tranh Việt Nam. Chánh án Jack B.Weistein cũng đã hỏi thăm sức khỏe và hoan nghênh sự có mặt của bà Phan Thị Phi Phi đại diện cho các nạn nhân Việt Nam tại tòa. Sự có mặt của bà Phi Phi đã thu hút được sự chú ý của những người tham dự phiên tòa.
    Tại phiên tranh tụng, các luật sư bên nguyên và bên bị đã trình bày những lập luận liên quan đến hiệu lực pháp lý đơn kiện của các nạn nhân chất độc da cam/dioxin Việt Nam và trách nhiệm pháp lý phải bồi thường của các công ty hóa chất Mỹ. Luật sư bên bị đã trình tòa những chứng cứ pháp lý dựa theo Luật Bảo vệ nhà thầu của Chính phủ Mỹ, Luật Giới hạn thời gian khởi kiện, Luật Giới hạn an toàn sản phẩm để yêu cầu tòa bác đơn của các nạn nhân Việt Nam. Trong khi đó, luật sư đại diện Bộ Tư pháp Mỹ nêu quyền miễn tố của người đứng đầu ngành hành pháp Mỹ để yêu cầu tòa hủy bỏ vụ kiện.


    Hơn 80 tờ báo và các hãng tin tức Mỹ đã đưa tin về phiên tòa. Đáng chú ý là tờ New York Times đã cho đăng một bài viết của nhà báo William Glabersonm với nhan đề Chính phủ Mỹ thúc ép chánh án hủy bỏ vụ kiện. Bài báo nhận định: Bộ Tư pháp Mỹ mô tả vụ kiện là một mối đe dọa nguy hiểm đối với quyền phát động chiến tranh của tổng thống và mở rộng quyền hạn vô biên của các tòa án liên bang. Tờ báo này còn nói rằng vụ kiện mới đầu tưởng chừng như đơn giản, giờ đã trở thành một cuộc thử thách ghê gớm đối với khả năng của các tòa án Mỹ, thu hút sự chú ý của toàn thế giới và làm nảy sinh một cuộc tranh luận gay gắt của các chuyên gia pháp lý quốc tế.  Luật sư bên nguyên đã trình tòa những bằng chứng pháp lý khẳng định tính hợp pháp của các đơn kiện và bác bỏ các lập luận muốn hủy bỏ vụ kiện. Đặc biệt, các luật sư đại diện cho các cựu chiến binh Mỹ bị nhiễm chất độc da cam cũng đã cung cấp nhiều bằng chứng cho thấy các công ty hóa chất Mỹ che giấu tác hại của chất độc da cam, đặc biệt là dioxin khi sản xuất và cung cấp cho quân đội Mỹ với nhãn hiệu là chất khai quang. Đại diện Trung tâm Các quyền Hiến pháp Mỹ, một tổ chức phi chính phủ cũng đã đưa ra những lập luận pháp lý ủng hộ đơn kiện của các nạn nhân chất độc da cam Việt Nam.
    Người ta cũng thấy sự có mặt của một số luật sư bên công ty hóa chất Mỹ mà trước đây chưa từng xuất hiện. Trong giờ giải lao, một luật sư của Công ty Hóa chất Dow Chemical đã nói rằng vụ kiện này chỉ có thể thông qua con đường "đàm phán ngoại giao" chứ không thể giải quyết tại tòa. Về nhận xét này, một luật sư Việt Nam thông hiểu luật bình luận rằng các công ty hóa chất đang tìm mọi cách để đẩy trách nhiệm cho chính phủ.
    Ngay sau khi kết thúc phiên tranh tụng, luật sư đại diện cho các nạn nhân Việt Nam Jonanthan Moore tin tưởng rằng vụ kiện sẽ có kết quả khả quan và cho biết ông và các luật sư của mình sẽ tiếp tục theo đuổi vụ kiện đến cùng.
  6. gaubongcha

    gaubongcha Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/09/2003
    Bài viết:
    4.618
    Đã được thích:
    2
    Không rõ ý bạn thế nào? Chiến tranh Việt Nam hay là chung chung?
    Bài báo trên là công bố mới nhất về chất độc da cam mà Mỹ đã thả xuống Việt Nam trong chiến tranh.
    Còn về tài liệu trong nước về chất độc da cam thì xin lỗi bạn mình cũng muốn có lắm mà chẳng thể nào kiếm được vì có liên quan chút đến bí mật quốc gia bạn ạ.
    Ở Việt Nam có một đề tài lớn lắm về nghiên cứu chất độc da cam này từ vài năm nay rồi nhưng không thấy công bố. Cái này do Bộ quốc phòng và Trung tâm Khoa học Tự nhiên và Công nghệ quốc gia chủ trì. Nếu bạn đang ở Việt Nam thì có thể lên thư viện quốc gia xem có chút thông tin tóm tắt nào không chứ cái này không phổ biến rộng dãi (liên quan nhiều đến vấn đề đối ngoại của Việt Nam cũng như phát triển kinh tế cũng như xuất khẩu nông nghiệp vì vậy mà chưa công bố hay sao ấy, mình cũng không rõ).
    Ai có thông tin gì về vấn đề này thì post lên nhé!!
    Thân ái
    THUC GIA THI BAO VO THUC GIA THI THAO
    [/QUOTE]
    ở thời điểm nhạy cảm này, người ta chưa cho công bố đâu bạn ạ. o trên tài liệu này có chữ tối mật đấy. hìhìhì. khổ thế đấy.
  7. gaubongcha

    gaubongcha Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    30/09/2003
    Bài viết:
    4.618
    Đã được thích:
    2
    chán nhỉ? ko biết đến bao giờ mới thắng kiện được

Chia sẻ trang này