1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Công dân toàn cầu và Bài toán của ngành Giáo dục .

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi wintergirl123, 17/09/2013.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. wintergirl123

    wintergirl123 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/01/2012
    Bài viết:
    28
    Đã được thích:
    0
    Công dân toàn cầu: Với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ và internet, khoảng cách về địa lý đang dần được rút ngắn lại và thế giới trở nên “phẳng” hơn.

    Cùng với xu thế phát triển tất yếu đó cụm từ “công dân toàn cầu” ra đời để chỉ “những người sống và làm việc ở nhiều quốc gia khác nhau. Họ có thể có một hoặc nhiều quốc tịch(theo Wikipedia).

    Khái niệm về “Công dân toàn cầu” thực sự đã làm đảo lộn mọi giá trị về biên giới, chính trị, văn hóa, quản lý nhà nước và tư pháp quốc tế. Đồng thời xu hướng này đặt ra thách thức rất lớn đối với ngành giáo dục của tất cả các quốc gia. Giáo dục giờ đây phải được định hướng đào tạo ra những con người có thể thích ứng tốt với quá trình toàn cầu hóa, giáo dục phải trang bị hành tranh cho các bạn học sinh, sinh viên để trở thành những công dân toàn cầu thực thụ. Vậy cần hiểu thế nào cho đúng về “công dân toàn cầu”?

    Thứ nhất, công dân toàn cầu phải là người có tư duy và tầm nhìn toàn cầu mà ở đó biên giới giữa các quốc gia được xóa mờ dần. Điều đó đang ngày càng đúng với thế giới ngày nay khi internet và công nghệ hiện đại đang dần xóa nhòa mọi khoảng cách địa lý. Tư duy toàn cầu cũng giúp bạn trẻ hiểu rằng, sau khi tốt nghiệp đại học bạn có thể đi làm bất cứ nơi nào bạn muốn. Sự cống hiến của bạn luôn được ghi nhận khi bạn đang sống và làm việc một cách có ích.

    Thứ hai, các bạn trẻ cần có một tư duy mở để chấp nhận và tôn trọng những sự khác biệt. Tuy nhiên cũng cần hiểu rằng “hòa nhập nhưng không hòa tan”. Người công dân toàn cầu phải hiểu được toàn cầu hoá không loại bỏ bản sắc riêng, chúng ta chấp nhận và học hỏi tinh hoa của thế giới đồng thời cũng cần biết gìn giữ những bản sắc, nét tinh hoa của dân tộc.

    Thứ ba là phải cảm thấy có trách nhiệm với các vấn đề toàn cầu.

    bên cạnh đó, người công dân toàn cầu phải là người làm chủ được công nghệ. Một công cụ nữa cũng không kém phần quan trọng là khả năng ngoại ngữ. Bạn trẻ không thể tiếp cận và tìm kiếm thông tin nếu bạn không thông thạo tiếng Anh. Với khả năng tiếng Anh lưu loát, các bạn trẻ sẽ trở nên tự tin hơn trong giao tiếp với bạn bè quốc tế.

    Một yếu tố quan trọng làm nên công dân toàn cầu là nền tảng tri thức và học thuật được chấp nhận trên phạm vi toàn cầu.

    Bài toán của ngành giáo dục:

    Theo TS Lê Trường Tùng, hiệu trưởng trường ĐH FPT: “Một biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục đó là liên kết quốc tế, tạo cơ hội cho các bạn trẻ Việt Nam hội nhập thế giới. Chính vì vậy, Trường Đại Học FPT đã liên kết với Trường Đại Học Greenwich – một trường Đại học với hơn 120 năm lịch sử tại Vương Quốc Anh, nhằm cố gắng cung cấp đến sinh viên chương trình chất lượng đạt chuẩn Châu Âu. Chương trình liên kết cử nhân CNTT FPT Greenwich này đang tuyển sinh với điều kiện xét tuyển không cần điểm thi Đại Học ”

    Cùng thảo luận về vấn đề này, một chuyên gia trong lĩnh vực Giáo Dục nhận định: “Nếu đánh giá ở góc độ vĩ mô, đây rõ ràng là một hạn chế lớn khi lao động nước ngoài được nồng nhiệt chào đón tại Việt Nam trong khi các bạn trẻ Việt Nam với tấm bằng Đại học trong nước rất khó có thể tìm việc làm ở thị trường nước ngoài. Toàn cầu hóa dẫn đến sự dịch chuyển lao động giữa các quốc gia, tuy nhiên ở Việt Nam, sự dịch chuyển đó dường như chỉ diễn ra một chiều chính bởi sự hạn chế này. Đây cũng chính là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến việc ngày càng nhiều các bạn trẻ Việt Nam muốn ra nước ngoài học tập để có được bằng cấp Quốc Tế. Vì vậy, muốn cho càng nhiều người Việt Nam trở thành công dân toàn cầu thì một trong những mục tiêu của đổi mới giáo dục là bằng cấp của Việt Nam phải được thế giới công nhận.”

    Hiện nay các trường Đại học danh tiếng trên cả nước đang từng bước cải thiện chất lượng giáo dục của mình song song với việc không ngừng cung cấp các chương trình hợp tác quốc tế, các khóa học cấp bằng Quốc Tế được giảng dạy bằng tiếng Anh. Đây cũng là một hướng đi tốt trong việc “nhập khẩu” chất lượng giáo dục đẳng cấp quốc tế vào Việt Nam.

    Đơn cử trong ngành công nghệ thông tin có Chương trình Cử Nhân công nghệ thông tin FPT Greenwich của Đại học FPT. Bên cạnh đó, trong các lĩnh vực khác, chúng ta còn có thể kể ra một vài cái tên như Đại học Illinois hợp tác với đại học Bách khoa thành phố Hồ Chí Minh, Đại học tổng hợp Sunderland Vương Quốc Anh hợp tác với Đại học Kinh Tế Quốc Dân Hà Nội, Đại học Bedfordside hợp tác với đại học Ngoại Thương Hà Nội…

    Khi được hỏi lý do lựa chọn chương trình cử Nhân CNTT FPT Greenwich bạn Bùi Xuân Hòa, một sinh viên có thành tích học tập xuất sắc của chương trình chia sẻ: “Hiện tại, trên cả nước có rất nhiều cơ sở đào tạo CNTT tốt, tuy nhiên mình lựa chọn FPT Greenwich vì mình muốn có một tấm bằng Đại Học được công nhận trên toàn thế giới vì định hướng của mình là sẽ học tiếp lên Thạc Sĩ ở nước ngoài. Bên cạnh đó, chương trình học ở đây tập trung rất nhiều về ngoại ngữ. Theo mình được biết, đến năm cuối mình sẽ phải học hoàn toàn bằng tiếng Anh do giảng viên người nước ngoài trực tiếp giảng dạy. Mình nghĩ đây thực sự là cơ hội tốt để mình phát triển vốn tiếng Anh của mình.”

    Như vậy là, các bạn sinh viên sau khi tốt nghiệp với tấm bằng Đại học được công nhận trên toàn thế giới nghiễm nhiên có trong tay tấm hộ chiếu đi khắp thế giới.

    Có những ý kiến cho rằng các chương trình hợp tác Quốc Tế tại Việt Nam phần lớn chưa thật sự đạt chất lượng cao như mong đợi. Tuy nhiên, nếu nhìn nhận một cách khách quan, những chương trình này có chất lượng khá tốt khi so sánh với mức học phí hiện tại. Chẳng hạn chương trình Cử Nhân công nghệ thông tin FPT Greenwich có mức học phí là hơn 6000 USD, thấp hơn rất nhiều so với chi phí học tập tại London. Bên cạnh đó, chương trình học của các chương trình Quốc tế này được cập nhật và đổi mới liên tục. Chương trình cử nhân FPT Greenwich sử dụng giáo trình hoàn toàn bằng tiếng Anh của trường Đại học Greenwich, Vương Quốc Anh. Hay chương trình của đại học RMIT tại Việt Nam hoàn toàn giống với RMIT ở Australia. Điều này đảm bảo rằng những kiến thức giảng dạy tại các chương trình này là hoàn toàn có tính thực tiễn, cập nhật cao và theo kịp với thế giới.

    Sự nghiệp đổi mới giáo dục phải được thực hiện từng bước. Thiết nghĩ nếu hiện tại các cơ sở giáo dục trong nước chưa đổi mới kịp để đạt đẳng cấp thế giới thì những chương trình hợp tác quốc tế như vậy cũng là một lời giải hay cho bài toán của ngành Giáo Dục khi mang đến cơ hội học tập thực sự cho các bạn trẻ Việt Nam. Các bạn sinh viên cũng cần nhận thức được rằng đổi mới giáo dục không chỉ là công cuộc của riêng ngành giáo dục mà mỗi bạn trẻ cần chuẩn bị cho mình đầy đủ hành trang, trí thức và kĩ năng cần thiết để có thể đón nhận những cơ hội và thách thức đối với một công dân toàn cầu.
    (24H.COM.VN)​
  2. Jenna1987

    Jenna1987 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    25/05/2012
    Bài viết:
    936
    Đã được thích:
    1.889
    Thế giới phẳng = vịt may gia công giá 1 đô, Mỹ hưởng 10 đô

    Công dân toàn cầu = tự do liếm sít Mỹ
  3. tungsteng1

    tungsteng1 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    22/12/2011
    Bài viết:
    1.361
    Đã được thích:
    1.253
    Kém quá, mới nhìn ở góc độ tinh thần sĩ diện như vậy thôi á :D
    Phải là tự do cho Mẽo đi xâm lược bất cứ nước nào, cướp phá bất cứ nguồn tài nguyên nào nó muốn mới đúng.
  4. longmuonhieu

    longmuonhieu Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    15/07/2013
    Bài viết:
    1.081
    Đã được thích:
    232
    e này chuyên đi pam quảng cáo nà[r23)]
  5. OshinNhanDan

    OshinNhanDan Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/08/2013
    Bài viết:
    166
    Đã được thích:
    0
    này, gia đình em sài đô la USA, như thế có phải là gia đình em cũng liếm sịt mỹ không ? em thấy sịt mỹ với sịt tàu, sịt nào có chất lượng hơn ? =))
  6. OshinNhanDan

    OshinNhanDan Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/08/2013
    Bài viết:
    166
    Đã được thích:
    0
    Chợ Cambodia chê hàng Việt Nam
    Monday, September 16, 2013 2:14:19 PM




    Share on print Print Share on email Email




    [FONT=Arial, Helvetica, sans-serif]
    SÀI GÒN (NV) -
    Một số nhà sản xuất, kinh doanh Việt Nam đang "méo mặt" vì sản lượng xuất cảng sang lân bang Cambodia giảm sụt trong hai tháng qua. Có công ty cho hay, thay vì tăng sản lượng đến 14.8% như hồi tháng 7, lại sụt đến 40% trong tháng 8, 2013.

    [​IMG]Hàng Việt Nam xuất cảng sang Cambodia không nhiều như trước. (Hình: báo Người Lao động)

    Báo Người Lao động dẫn phúc trình của Bộ Công thương Cộng sản Việt Nam nói rằng hầu hết hàng hóa "chủ lực" của Việt Nam xuất cảng sang Cambodia bị sụt giảm đột ngột. Các nhà phân phối, đại lý đưa hàng sang Cambodia thình lình cắt bớt lượng đặt hàng.

    Ông Đỗ Duy Thái, Tổng Giám đốc Công ty Thép Việt cho biết, sản phẩm của ông thường chiếm 60% thị phần Cambodia. Sản lượng thép xuất cảng sang Cambodia của Thép Việt lâu nay trung bình 30,000 tấn, tăng đều khoảng 15% một năm. Ông Thái than thở: "Nhu cầu sử dụng thép của các công ty lân bang này bỗng dưng giảm đột ngột đến 40% mà không biết lý do." Ông Thái cho hay, chỉ biết rằng các đại lý phân phối của ông từ chối nhập thêm thép để dự trữ.

    Riêng công ty mỹ phẩm Mỹ Hảo cũng cho biết, doanh thu giảm đến 20% và chưa có tín hiệu cho thấy sự phục hồi. Giám đốc Mỹ Hảo, ông Lương Vạn Vinh nói: "Các đại lý không còn nhập hàng ồ ạt, mà chỉ nhận một số ít để gối đầu, cứ bán hết rồi mới lấy tiếp."

    Cũng theo báo Người Lao động, hàng hóa Việt Nam trước đây chiếm đến 70% thị phần Cambodia mặc dù thường xuyên đối đầu với sự cạnh tranh của Trung Quốc và Thái Lan. Các nhà sản xuất Việt Nam cho rằng, giữ được vị trí ưu thế nhờ chọn các loại sản phẩm có "thế mạnh" so với các đối thủ cạnh tranh về cự ly.

    Sài Gòn vốn chỉ cách Phnom Penh 3 tiếng đồng hồ lái xe so với Bắc Kinh và Bangkok. Nhiều nhà sản xuất ở Việt Nam tung sản phẩm có phẩm chất tốt mà giá rẻ, thuyết phục được sự tín nhiệm của người tiêu thụ Cambodia.

    Tuy nhiên, những ưu thế đó hiện nay không còn nhiều. Chi phí sản xuất và giá vật liệu "đầu vào" của nhà sản xuất tại Việt Nam leo thang, làm giá thành sản phẩm tăng vọt. Người ta e rằng người tiêu thụ Cambodia vốn nhạy bén giá cả, đã tẩy chay hàng Việt Nam khi thấy giá tăng.

    Mặt khác, cũng theo báo Người Lao động, thị trường Cambodia gần đây xuất hiện một số hàng hóa "dởm" nhái nhãn hiệu Việt Nam. Người ta nghi người Trung Quốc đã làm việc này nhằm triệt hạ uy tín của người sản xuất Việt Nam. (PL)

    [/FONT]
    http://www.nguoi-viet.com/absoluten...O.aspx?articleid=173404&zoneid=2#.UjjXKlrn_cs

    ;))
  7. OshinNhanDan

    OshinNhanDan Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/08/2013
    Bài viết:
    166
    Đã được thích:
    0
    Du khách tại Việt Nam lọt bẫy gánh hành rong khắp nơi
    Wednesday, September 18, 2013 3:14:05 PM




    Share on print Print Share on email Email




    [FONT=Arial, Helvetica, sans-serif]
    SÀI GÒN (NV).-
    Sau hàng chục năm hô hào thiết lập "nền văn hóa ứng xử" tại các thành phố lớn để làm "đẹp mặt" trước du khách, nhà cầm quyền Cộng sản Việt Nam hầu như đã trắng tay.


    [​IMG]Du khách ngoại quốc được mời, sau đó là "ép" phải mua hàng tại Sài Gòn. (Hình: báo Thanh Niên)
    Thay vào đó, tình trạng giăng bẫy để "chặt, chém" du khách, đặc biệt là người ngoại quốc lan tràn khắp nơi, đâu cũng có.

    Báo Thanh Niên cho biết, người bán hàng rong án ngữ, bao vây, giăng đầy khu vực trung tâm Sài Gòn trong những ngày qua, ngày càng đông đảo. Họ vừa mời mọc, vừa cưỡng ép, vừa ra chiều răn đe, buộc du khách phải mua hàng, với giá "cắt cổ." Dạo một vòng, du khách có thể sập hàng chục "bẫy."

    Một số nhân chứng cho biết, một người đàn ông bán dừa tươi trước trung tâm Taka, đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa (Công Lý cũ) đã không đợi du khách đồng ý, nhanh tay "chém ngọt" trái dừa, trút hết nước vào ly. Không thể từ chối, du khách đành phải "dùng" nước dừa, và móc 10 đô ra trả theo lời ra giá của ông nọ, nhiều gấp 8 lần giá trái dừa bán ở chợ.

    Một nhân viên bảo vệ Trung tâm thương mại Taka cho biết, đã liên tiếp nhắc nhở du khách qua lại, nên "tránh xa các gánh hàng rong." Tuy nhiên, vì "bẫy" đã được giăng đầy, các du khách ngoại quốc lớ ngớ tội nghiệp, không biết đường nào mà tránh "bẫy." Một du khách Đông Âu mới đây đã phải trả đến 1.8 triệu đồng, tương đương 90 đô để mua 9 trái dừa tươi.

    Cũng theo báo Thanh Niên, phía trước Bảo tàng chứng tích chiến tranh ở đường Võ Văn Tần, quận 3 cũng đầy "cạm bẫy." Đó là một nhóm bán sách, báo trong giỏ, thường "chém" tới 30 - 50 đô một cuốn, trong khi giá trị thật chỉ vào khoảng 5 đô.

    Báo này còn cho hay, đã xảy ra nhiều cuộc tranh cãi giữa đôi bên, vì khách chỉ muốn cầm sách liếc sơ, chứ không muốn mua. Trong những trường hợp này, một nhóm "gánh hàng rong" bu vào tấn công, "xỉa xói" dữ tợn khiến du khách hoảng sợ, lật đật trả tiền rồi đi để không bị vây họa.

    Cũng theo báo Thanh Niên, cả hướng dẫn viên du lịch cũng sợ những "gánh hàng rong." Trong số họ, có vài người mặt mày hung dữ, sẵn sàng tấn công người khác không tiếc tay, còn du khách thì sợ đụng chạm trên đường dạo chơi.

    Ông Trần Văn Long, Tổng giám đốc Công ty du lịch Việt cho rằng, nhà cầm quyền nên bắt chước giới quản lý du lịch ở Cambodia để bảo vệ du khách khỏi nạn chèo kéo, cưỡng ép phải mua hàng. Tình trạng này kéo dài, theo ông Trần Văn Long, khiến du khách "mất hứng" khi tìm đến các danh lam thắng cảnh ở Việt Nam. Hậu quả tất nhiên là ngành du lịch Việt Nam mất khách ngày càng nhiều.

    Thống kê của Tổng cục Du lịch Việt Nam cho biết, du khách ngoại quốc đến Việt Nam sáu tháng đầu năm 2013 là 3.5 triệu người, tăng 2.6% so với cùng giai đoạn của năm trước.

    Sáu tháng đầu năm 2012, số du khách ngoại quốc đến Việt Nam tăng 13.9%, và sáu tháng của năm 2011 tăng đến 18.1%. Từng có những thống kê trước đây nói du khách đã tới Việt Nam một lần, hiếm khi quay lại để gặp những cái bất như ý. (PL)


    http://www.nguoi-viet.com/absoluten...O.aspx?articleid=173566&zoneid=2#.UjuTQlrn_cs


    Việt Nam đẹp nhất tên thằng khùng >:P

    [​IMG]

    [​IMG]

    =))
    [/FONT]
  8. Gnuhlehcimm

    Gnuhlehcimm Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/11/2012
    Bài viết:
    1.468
    Đã được thích:
    96
    không hiểu vì lí do gì mà nó không bị khóa nhỉ, giả nghẹo chăng, nhưng giả hơi lố rồi.
  9. OshinNhanDan

    OshinNhanDan Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    28/08/2013
    Bài viết:
    166
    Đã được thích:
    0
    Xí nghiệp chết chùm vì nhà nước quịt nợ
    Thursday, September 12, 2013 12:21:12 PM




    Share on print Print Share on email Email




    [FONT=Arial, Helvetica, sans-serif]
    HÀ NỘI 12-9 (NV) -
    Nhà cầm quyền các địa phương trên toàn Việt Nam đang nợ các doanh nghiệp khoảng 91 ngàn tỷ đồng. Sự bất tín trong thanh toán nợ khiến doanh nghiệp, công nhân và nền kinh tế cùng chết.



    [​IMG]“Nợ đọng” khiến nhiều doanh nghiệp đối diện với nguy cơ phá sản và nhiều công trình dở dang, kể cả cầu, đường lộ. (Hình: Đất Việt)
    Cơ quan Kiểm toán Nhà nước của CSVN vừa loan báo “tổng số nợ đọng trong xây dựng cơ bản của các địa phương trên cả nước lên đến 91,000 tỉ đồng”.
    “Nợ đọng trong xây dựng cơ bản” theo cách gọi của cơ quan Kiểm toán Nhà nước ở Việt Nam là cách gọi tình trạng, nhà cầm quyền các địa phương giao các dự án hạ tầng cho các doanh nghiệp thi công nhưng không chịu thanh toán tiền như đã cam kết trong hợp đồng.
    Việt Nam có 63 tỉnh, thành phố và nhà cầm quyền của cả 63 tỉnh, thành phố đều vướng “nợ đọng”. Thậm chí 15 trong số 63 tỉnh, thành phố có số “nợ đọng ở mức trên 100% kế hoạch vốn đầu tư xây dựng cơ bản” (nghĩa là thuê mướn xây dựng các công trình không hề có trong kế hoạch).
    Để có thể xây dựng những công trình mà nhà cầm quyền các tỉnh, thành phố làm chủ đầu tư, các doanh nghiệp được thuê phải vừa bỏ vốn tự có, vừa vay ngân hàng. Do chủ đầu tư không thanh toán như đã cam kết, các doanh nghiệp này cạn vốn, ngập đầu trong nợ và lãi ngân hàng rồi phá sản, công nhân bị nợ lương, sau đó thất nghiệp. Ngân hàng ngắc ngoải do nợ xấu gia tăng. Kinh tế lụn bại.
    Chẳng riêng doanh nghiệp tư nhân, doanh nghiệp nhà nước cũng khốn đốn vì bị chính quyền các tỉnh, thành phố “nợ đọng”.
    Bộ Giao thông Vận tải loan báo, các doanh nghiệp thuộc bộ này đang bị nhà cầm quyền các tỉnh, thành phố nợ khoảng 2,000 tỉ đồng. Đây là lý do các doanh nghiệp nhà nước trong ngành giao thông vận tải nợ công nhân 160 tỉ tiền lương của, 255 tỉ tiền bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế. Do cạn vốn, 98 doanh nghiệp trong lĩnh vực giao thông vận tải đang cho 3,200 công nhân nghỉ chờ việc.
    Tình trạng “nợ đọng” của nhà cầm quyền các tỉnh, thành phố ở Việt Nam đã kéo dài trong vài năm qua. Tờ Đất Việt cho biết, chính vì vậy, chỉ trong 9 tháng (từ tháng 10 năm ngoái đến tháng 6 năm nay), chế độ Hà Nội ban hành ba chỉ thị “yêu cầu các địa phương phải xử lý dứt điểm nợ đọng đầu tư xây dựng cơ bản”.

    Tuy tổng số “nợ đọng” của nhà cầm quyền các địa phương làm nhiều người choáng váng nhưng theo ông Trần Đình Thiên, Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam thì: "Con số đó còn rất xa thực tế. Song nó cũng đủ để cho thấy mức độ khổng lồ của nguồn lực quốc gia đang bị lãng phí”.

    “Nợ đọng” cũng là lý do khiến hàng ngàn công trình trị giá nhiều tỉ đồng bị bỏ hoang vì doanh nghiệp ngưng thi công, hậu quả của các địa phương không chịu thanh toán tiền để họ có vốn hoàn thiện công trình.

    Mới đây, những doanh nghiệp đang bị chính quyền các địa phương “nợ đọng” bị bồi thêm một cú khiến họ choáng váng: Bộ Tài chính khẳng định các địa phương đang vướng “nợ đọng” phải tự lo thanh toán cho doanh nghiệp chứ nhà nước sẽ không trả nợ thay!
    Ông Bùi Quang Vinh, Bộ trưởng Kế hoạch Ðầu tư, nhận xét: Nguyên nhân sâu xa của tình trạng nợ đọng xây dựng cơ bản là nhà cầm quyền các địa phương thích đầu tư dàn trải để có thành tích. Ông này cho rằng, “nghiện” dự án đầu tư để đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế cao là bệnh phổ biến ở nhiều địa phương.

    Tuy “nợ đọng” đầm đìa, nhà cầm quyền các địa phương vẫn chi hàng ngàn tỉ đồng sai mục đích. Trong báo cáo kiểm toán 2012. cơ quan Kiểm toán Nhà nước của CSVN cho biết, số tiền mà các địa phương chi dung sai mục đích trong năm ngoái lên tới 3,400 tỉ. (G.Đ)

    [/FONT]
    http://www.nguoi-viet.com/absoluten...O.aspx?articleid=173128&zoneid=1#.Ujzjh1rn_cs

    hahaha hoan hô, càng nợ nhiều, dân càng oán, ngày tàn của chế độ gần kề,
    đồng bào điểm danh tất cả bọn tay sai và quan chức ăn bám của chế "sắp" cũ để xử lý bọn chúng :-bd=D>
  10. ALPHA3

    ALPHA3 Moderator

    Tham gia ngày:
    02/04/2002
    Bài viết:
    26.328
    Đã được thích:
    4.538
    Chủ đề đã bị khóa với lý do:
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này