1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Công nghệ nhà máy điện hạt nhân Việt Nam (sắp xây dựng) và tính toán dài lâu cho nền quốc phòng quốc

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi vannienthanh, 19/09/2009.

  1. 2 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 2)
  1. dqkhanh2205

    dqkhanh2205 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/12/2007
    Bài viết:
    111
    Đã được thích:
    0
    Theo Kyodo, lượng boron dự định dùng để dập lò 4 sẽ do Hàn cung cấp ^:)^
    http://english.kyodonews.jp/news/2011/03/78464.html

    thế là toi rồi ạ?
  2. huyphuc1981_nb_aaah

    huyphuc1981_nb_aaah Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    21/12/2010
    Bài viết:
    214
    Đã được thích:
    53
    Có thể. Phản ứng dây chuyền bắt đầu lại do hệ thống khoá bị phá huỷ, hoặc phản ứng dây chuyền vẫn duy trì mức độ ít nhiều do hệ thống khoá không làm việc đầy đủ là điều phải tính khi thiết kế. Ở các lò châu Âu, ngoài dung dịch axid boric dễ thấy thoát, bao giờ cũng phải có các thanh khoá cứng được thiết kế phi được qua cái lõi lò đang bị phá huỷ trong những điều kiện xấu nhất. Chính vì thế, người Nga tách rời các thanh khoá khỏi các thanh điều khiển, các thanh khoá được thiết kế đặc biệt, dùng vật liệu hấp thụ mạnh, có giáp trụ vững vàng, tự động phi vào và không thể kéo ra sau đó. Số lượng các thanh này được thiết kế dư rả để đảm bảo chỉ một phần chúng đến đích cũng đảm bảo khoá.

    Ở các lò kiểu này, phản ứng dây chuyền có thể được bắt đầu lại khi:

    dung dịch axid boric thất thoát

    phải bơm nước trở lại lõi lò tự động rút nước để làm mát tránh nổ. Sau này, lò NHật ABWR bỏ trò rút nước vì không đủ làm mát phóng xạ dư của bã, thực hiện bằng thêm bể nước bên trên đảm bảo duy trì ngập nước lõi. Khi rút nước, thì phản ứng dây truyền tắt do thiếu chất làm chậm, nhưng lại không làm mát được bãn dư toả nhiệt.

    Như bạn nói, lõi lò nóng chảy khi thiếu thiết bị core cacher=cái hầm chứa gạch boron gốm dập phản ứng có nước làm mát, lõi lò co cụm lại tăng điều kiện tới hạn.
    LarvaNH thích bài này.
  3. SSX100

    SSX100 Guest

    Thực ra bất kỳ khối lượng nào phản ứng cũng luôn duy trì vì nó luôn có phân rã và thoát neutron. Một quả cầu uranium nhỏ % cao dưới tới hạn có đặc tính đặc biệt là luôn nóng ấm hơn nhiệt độ môi trường.

    Khi các thanh bị chảy dính vào nhau chúng làm tăng khối lượng neutron thoát càng nhiều, phản ứng càng mạnh, nhiệt càng cao càng làm phần còn lại tiếp tục chảy. Nếu đạt đến ngưỡng tới hạn thì phát nổ. Đó là nổ bom nguyên tử. Chính vì vậy sống chết cũng phải bơm nước giảm nhiệt lò xuống, không thể dừng được trong khi tìm cách đưa chất hấp thụ neutron vào.

    Ngay cả khái niệm khối lượng tới hạn cũng là tầm bậy. Thực ra nó phụ thuộc nhiều yếu tố: vật liệu phóng xạ, hình dáng hình học, phân bố vật liệu, môi trường xung quanh, chất làm chậm, chất phản xạ....
    -----------------------------Tự động gộp Reply ---------------------------
    [​IMG]

    Lại Boron!!!! Ở rất nhiều post trước bác HP đã nói đến thành lò áp lực bị thủng 1 lỗ to như quả bóng chày. Thực ra, cái lỗ đó ở đối diện với đầu ống phun nước bo vào lò. Boron dạng a-xit ăn mòn kim loại khủng khiếp, nhất là ở nhiệt độ cao. Cái ống bên trên bị ăn mòn đến nỗi còn mỏng tang và gây nạn.

    Ở đây có 1 yếu tố khác đã bị ỉm đi? Tại sao lại sử dụng bo nhiều như vậy?

    Như ở ví dụ thành lò bị ăn mòn 1 lỗ to tướng, nước lõi đã bị lẫn bo, dĩ nhiên không ai chủ ý đưa bo vào nước lõi nếu không có sự cố. Chính dàn ngưng sau tua-bin là thủ phạm. Dàn này đã bị thủng vì chế tạo kém, bản thân nó cũng mỏng tang. Nước lõi qua dàn thủng trộn với nước coolant, làm nước coolant nhiễm xạ. Để ỉm đi, người ta đưa bo vào nước coolant, không ngờ bo chui cả vào nước lõi, ăn mòn thành lò.

    Cái ống trứ danh ở nhà máy Nhật Mihama bên trên chỉ là nhánh phụ, nó nói lên việc lạm dụng bo để khử ô nhiễm phóng xạ thường xuyên dẫn đến mòn cả ống.
  4. arianespace

    arianespace Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    23/04/2009
    Bài viết:
    577
    Đã được thích:
    0
    Kính thưa đồng chí HP...cái trình độ hiểu biết của đồng chí về địa lý nó thật sự là rất cao...=))=))=))

    Do chuyển động tự quay của TĐ (lực criolit) nên ở Bắc bán cầu này có 2 hướng gió chính
    + Trong vùng nhiệt đới BBC (tính từ chí tuyến bắc đến xích đạo) gió có hướng Tây Bắc - Đông Nam (gió Mậu Dịch hay còn gọi là gió tín phong, vì sao nó được gọi là "tín phong" thì cảm phiền bác gúc nhé)
    + Trong vùng ôn đới thì có gió Tây Nam - Đông Bắc (không ổn định)

    2 loại gió này đều được thổi từ áp cao cận chí tuyến ra

    Còn cái gió mùa "đông bắc" của vịt là gió từ áp cao xiberi hoặc là nội mông thổi về có hướng Tây Bắc - Đông Nam nhé, thổi đến vịt thì bị 4 cánh cung Sông Gâm , Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông triều nó bẻ cong hướng gió làm cho dân vịt thấy nó từ Đông Bắc đến nên mới gọi nó là "gió mùa đông bắc"
  5. gulfoil

    gulfoil Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    27/03/2003
    Bài viết:
    3.090
    Đã được thích:
    4
    Japan's nuclear crisis
    3:59am GMT
    TOKYO (Reuters) - Following are main developments after a massive earthquake struck northeast Japan on Friday and set off a tsunami.
    * Workers ordered to leave the quake-damaged Fukushima Daiichi nuclear plant in northeastern Japan were allowed back in after radiation levels fell.
    * Seawater pumped into reactors No.1, 2, and 3 to cool fuel rods. Efforts also underway to bring down temperatures at reactors No.5 and No. 6 from normal levels.
    - Strong quake hits east Japan, buildings shake in Tokyo.
    - Fire breaks out at reactor No.4 earlier on Wednesday a day after a blast blew a hole in the building housing the crackdown.
    - Japan seeks direct U.S. Military help to cool reactors.
    - No plans yet to extend evacuation zone near the facility, 240 k (150 miles) north of Tokyo.
    - Japanese television pictures show white smoke coming from a quake-crippled nuclear facility. The smoke was rising from the No.3 reactor of the Fukushima , Fuji TV said.
    - The power plant operator Tokyo Electric Power says it is considering dispersing boric acid, a fire retardant, over the Fukushima Daiichi plant's No. 4 reactor from a helicopter.
    - Fuel rods in the No. 1 reactor were 70 percent damaged and the rods in the No. 2 reactor were 33 percent damaged, Kyodo says.
    - Winds over the radiation-leaking nuclear power plant in northern Japan will blow from the northwest and out into the Pacific Ocean on Wednesday, the Japan Meteorological Agency says.
    - Japan's benchmark Nikkei average rises more than 6 percent in early trading on Wednesday after suffering its worst two-day rout since 1987.
    - The radiation level in Tokyo was 10 times normal on Tuesday evening, but there was no threat to human health, the city government says.
    - People within a 30-km radius of the nuclear facility urged to stay indoors.
    - Food and water in short supply in parts of the northeast. hundreds of thousands have been evacuated, shelters are packed.
    - Rolling power blackouts will affect 5 million households on Tuesday, TEPCO says.
    - Some residents leave the capital. Others stock up on food.
    - Death toll is expected to exceed 10,000, and rescue workers are continuing to search coastal cities for survivors.
    (Tokyo bureau; Compiled by World Desk Asia)
  6. huyphuc1981_nb_aaah

    huyphuc1981_nb_aaah Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    21/12/2010
    Bài viết:
    214
    Đã được thích:
    53
    Đông bắc nhà Vịt là Siberia ?? Thế Siberia là đại dương mang nước đến mùa xuân Việt Nam !!! cái giống lợn liệt não chỗ nào cũng sủa. Trung tâm châu Á là vùng áp cao nhất, gió từ đó thổi ra theo hướng vòng cung, mùa đông Bắc Bộ khô hanh, vì cái đuôi cung ấy còn trong đất liền, còn mùa xuân ẩm ướt do cái đuôi cung ấy chuyển động về Đông, móc ra biển, lợn ạ. Vùng áp thấp cũng thế, do quả đất quay, nên gió không thổi vào đó theo đường thằng hướng tâm, mà xoáy trôn ốc, chỉ khác là xoáy vào.
    =========


    Người Nhật bát đầu biểu hiện triệu chứng ỉm thông tin. Video quay cái nắp lò số 4 nổ rồi hệ thống chữa cháy tự động phun nước mình đã không còn tìm thấy, bạn nào tìm được post lên youtube hộ rồi cho anh em link.

    Người Nhật cần tỉnh táo trong việc đanh giá lợi hại về tiền sau này. TMI-II ỉm được cái lõi lò chảy trong 5 năm, không bao giờ tính toán hậu quả với con người. Thế nhưng sau đó ngànbh xây lò hạt nhân Mỹ vẫn chết, người Mỹ không ký mua thêm cái lò nào, một phần các lò xây dở cũng dừng lại. Còn người Nga, họ không sợ tai tiếng, gọi cả thế giới đến cứu, ngày sau đó chủ lò là Liên Xô lại đổ nên tha hồ chó đien sủa suốt 20 năm. Thế nhưng, châu Âu với nòng cốt là các nước Bắc Âu đã biê?u tình dừng chết chương trình phát triển hạt nhân, thậm chí Ý và Đan Mạch còn đóng cửa các lò đang chạy kể cả mới coóng, Thuỵ Điển trưng cầu dân ý là dừng lò nhưng thiếu điện quá chạy tiếp, mới nghe thì biê?u tình do lo vụ Chernobyl, nhưng thực chất là dừng sự bành chướng của hệ lò tây đang có cơ hội có một không hai, và những lò đầu tiên EU khởi công sau 20 năm Gấu ngủ đông lại là VVER Nga.

    Vì chuẩn bị đầy đủ phương tiện, phương án, lực lượng.... quân đội Liên Xô đã tổ chức nhặt nhạnh từng mẩu vụn phóng xạ, trong khi xa dân cư, hậu quả lớn nhất là luồng gió phóng xạ giảm bớt. Ngày nay, nhà máy Chernobyl đã trở lại bình thường và đang chôn lấp chờ giảm xạ để tháo đem đi xa, thậm chí nếu như kiểm tra đầy đủ, thì tháo các thành phần phónbg xạ nhất rồi đổ kín luôn chẳng sao.
    http://www.youtube.com/watch?v=2tOc417594U

    Videotômáy số 2 nổ ngày 14 tháng 3-2011, 1 giờ 32 phút giờ địa phương.
    http://www.youtube.com/watch?v=pIZKlaEZMLY&feature=related
    ===========
    To SSX

    Lại Boron!!!! Ở rất nhiều post trước bác HP đã nói đến thành lò áp lực bị thủng 1 lỗ to như quả bóng chày. Thực ra, cái lỗ đó ở đối diện với đầu ống phun nước bo vào lò. Boron dạng a-xit ăn mòn kim loại khủng khiếp, nhất là ở nhiệt độ cao. Cái ống bên trên bị ăn mòn đến nỗi còn mỏng tang và gây nạn.
    Ở đây có 1 yếu tố khác đã bị ỉm đi? Tại sao lại sử dụng bo nhiều như vậy?
    Như ở ví dụ thành lò bị ăn mòn 1 lỗ to tướng, nước lõi đã bị lẫn bo, dĩ nhiên không ai chủ ý đưa bo vào nước lõi nếu không có sự cố. Chính dàn ngưng sau tua-bin là thủ phạm. Dàn này đã bị thủng vì chế tạo kém, bản thân nó cũng mỏng tang. Nước lõi qua dàn thủng trộn với nước coolant, làm nước coolant nhiễm xạ. Để ỉm đi, người ta đưa bo vào nước coolant, không ngờ bo chui cả vào nước lõi, ăn mòn thành lò.
    Cái ống trứ danh ở nhà máy Nhật Mihama bên trên chỉ là nhánh phụ, nó nói lên việc lạm dụng bo để khử ô nhiễm phóng xạ thường xuyên dẫn đến mòn cả ống
    .



    Chuẩn xác. Bể ngưng dùng nước tải nhiệt nếu không tính yếu tố thụ động thì rất rẻ, trong khi đảm bảo yếu tố thụ động và an toàn thì lại đắt. Tháp ngưng dùng không khí luôn đảm bảo tính thụ động, ở mức giá giữa 2 điều trên. Cái bể ngưng dùng nước CPR Tầu đã được Đinh Ngọc Lân tham quan chụp ảnh rồi la liếm cả tràng.

    Thực chất là người Nhật không hề có biện pháp ứng phó như họ thường tuyên, bó tay ngay từ đầu ở lò 1 và 3. Còn lò 4 là điều không thể chấp nhận được, từ thiết kế lò, cải tiến rút ruột thay lõi dùng MOX, cải tiến tăng tỷ số thời gian vận hành, dẫn đến kho chứ nhiên liệu dùng rồi SNF cũng mất làm mát cháy nổ thì trước đây có ma nào dãm mởmiệnh ra à ơi không, kể cả trong lịch sử có vụ sôi bể ngâm SNF La Haye.


    Lò nước sôi cấm ngặt đưa boron vào nước lõi trong chế độ làm việc bình thường. Ở đây, boron phản ứng với neutron tạo ra chất phóng xạ rất mạnh làm lây nhiễm diện rộng với hàm lượng lớn các toàn bộ thiết bị , turbine và hơi xì thường xuyên ra ngoài. Boron được dùng trong y khoa để chiếu xạ neutron, người ta cắm kim boron vào khối u hoặc dùng một loại thuốc chứa boron tiêm vào người có tính chất chỉ nằm trong các khối u, sau đó neutron phản ứng với boron, tạo chất phóng xạ mạnh.


    Kể cả trong giàn ngưng và nồi hơi trong lò nước nén, hệ lò tây đều lạm dụng kỹ thuật hàn ống cán, các mối hàn này rất khó kiểm soát chất lượng vì không thể ủ khử ứng lực. Cấu tạo này giống như két nước ô tô, mỏng và diện tích lớn, nhân lên hệ số mỹ nguy cơ. So sánh nồi hơi lò nước nén của VVER thì thấy giá tiền dùng ống cắt gọt, truyền nhiệt tấm kim loại kiểu quạt CPU nó tốn chỗ và đắt đỏ thế nào nếu tính cùng công gia công. Khi dùng thường xuyên dung dịch boron để tăng giảm như lò nước nén, thì chống ăn mòn bằng cách dùng borua lithi , dưng cơ mừ phương Tây bán sạch lithi cho Nhật Bản làm pin laptop rồi, tiếc xiền mới dùng axid.


    Đổ nước làm nguội lò lại tái phát động phản ứng dây chuyền !!! sự thật đau đớn của việc nhái lò từ thằng đi nhái là Pháp. Đây là bài học nhãn tiền của khựa và với cái tính chó má ăn cắp đặc sắc nhất thế giới, không cần tự làm chết đói nhau vì ăn vã, thì khựa cũng khó mà tránh việc như thế này.

    Làm lò hạt nhân mà không biết những gì đã, đang và có thể sẽ diễn ra nó khủng khiếp như thế.
    LarvaNH thích bài này.
  7. thangtutai

    thangtutai Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/01/2009
    Bài viết:
    1.086
    Đã được thích:
    43
    Không biết mấy việc đưa Boron vào có phải do các chuyên gia Mỹ tư vấn !
  8. SAM2_AK47

    SAM2_AK47 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/03/2005
    Bài viết:
    1.756
    Đã được thích:
    1.199
  9. thangtutai

    thangtutai Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    14/01/2009
    Bài viết:
    1.086
    Đã được thích:
    43
    Sau khi đọc qua bài báo , thì thấy Vnnet là báo lá cải 80% ...giật tít câu người đọc . Có vài cha chả biết gì hô hòa nhăn cả đích , làm các bọn chó điên cũng sủa theo . ******** hình thêm tồi tệ hơn [-X[-X
  10. SSX100

    SSX100 Guest

    Cái đám lá cải thì lúc nào chẳng thích chuyện giật gân, kệ chúng nó thôi hoảng loạn thì làm được gì.

    Nguy hiểm nhất thì có lẽ đã qua, hy vọng thế, bây giờ là khẩn cấp ngăn chặn phóng xạ phát tán rộng, tiếp tục làm nguội lò và dập phản ứng.

    Theo một số nguồn tin thì mái nhà lò 1 và 3 đã vỡ hoàn toàn, dễ dàng phun nước boric từ trực thăng. Mái nhà lò 2 vẫn còn, khó phun nước vào lò. Lò số 4 lại cháy lại, trên mái có một cái lỗ to tướng có thể phun nước vào.

    Như vậy, cho đến lúc này không ai dám tiếp cận lò, thợ vận hành đã rút hết từ hôm qua, chỉ còn bộ phận cứu hộ.

Chia sẻ trang này