1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Công nghệ nhà máy điện hạt nhân Việt Nam (sắp xây dựng) và tính toán dài lâu cho nền quốc phòng quốc

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi vannienthanh, 19/09/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Bây giờ có các loại lò nào ?
    Mỹ xây lò đầu tiên trong WW2, Liên Xô cuối 194x, Anh bắt đầu xây lò nghiên cứu 1956, Pháp mua công nghệ Mỹ 1965, Đức Ý Nhật tù binh đi sau. Những lò đầu tiên là lò nghiên cứu, sau đó là lò tái sinh (P từ U238 và U233 từ thori) dùng làm bom. Sau có lò than chì phát điện của Liên Xô, lò nước nhẹ nén, lò nước nặng nén, lò kim loại nóng chảy.
    Lò nước nặng nhẹ nén là một cạ, nước nặng nén có tỷ lệ tái sinh cao dành cho đại ca, nước nhẹ nén tái sinh thấp dành cho mọi thuộc địa. Quảng cáo Gen III+ cho nước nhẹ nén là cái ngu si nhất quả đất của các Gật đốt đít thuê cho ngoại bang-kiểu bán nước từng mẩu. Người ta thường dùng thế hệ chỉ các lò phát điện, như vậy, lò nghiên cứu và lò tái sinh không phát điện không được tính thế hệ. Thế hệ 1 chỉ các lò phát điện than chì, và thêm phụ phẩn ăn cắp máy sinh hơi, lò nước sôi của Mỹ. Thế hệ 2 là nặng nhẹ nén, cái cho siêu cường, cái cho thuộc địa. Thế hệ 3 là lò kim loại nóng chảy, BN-600, BN-350... đã chạy được 50 năm rồi (Beloyarsk, chạy trước để đánh giá thử nghiệm). Phương Tây đi rất chậm sau Nga, phải đến 2040 may ra mới hoàn thiện các lò thế hệ 3. Tây Phú Đầm Đĩ thì nhanh nhẹn copy BN-600.
    Do chuyện 15 năm oan ức của Siemens mà chèn vào thế hệ Gen III+ nhồi thuộc địa, để vun vào cho sự nghiệp chung này của các đại ca, loại BN-600 được gọi là lò thế hệ 4. Đến mức nữa thì hài, Tầu copy từng bước VVER, bước chưa hoàn chỉnh là thế hệ 3, còn hoàn chỉnh (2014) là Gen IV. Nói chung, đến đây thì là một mớ rác thối chỉ nhồi được liệt não.
    Thật ra, chiến dịch quảng cáo Gen III+ ban đầu khá hợp lý, người ta giới hạn phân bậc lò nước nhẹ nén, tức không có Candu, mà các PWR nước nhẹ nén thế hệ II, được chia ra làm II.I, II.II, II.III.... nhưng sau ngu dân ăn cắp não mọi thuộc địa mới thế, và chỉ còn là rác thối, và chỉ còn liệt não ăn được mà thôi. Oan ta quá, cái phòng họp thiêng liêng của chúng ta lại khá nhiều đốt đít thuê cho ngoại bang nhồi thứ đó.
    Lò phản ứng than chì là loại lò đầu tiên, do Enrico Fermi chỉ huy. Lò đầu tiên có tên Chicago Pile 1 , 1942. Sau này, Liên Xô mới phát triển thành lò phát điện-nhiệt. Chức năng của Chicago Pile 1 chỉ là nghiên cứu. Còn các lò sau được dùng làm lò tái sinh, tức chế tạo P. Breeder reactor=BR, EBR-1 là Experimental Breeder Reactor, lò tái sinh thử nghiệm đời đầu.
    Loại lò khác dùng nước sôi cũng được dùng để tái sinh. Việc phát điện các lò nước sôi là việc đòi hỏi công nghệ khó khăn, đảm bảo rất kín để tránh thoát quá nhiều hơi phóng xạ áp cao. Ngay cả ngày nay, việc dùng nó vẫn là liều lĩnh, điều này dẫn đến việc nhiều nước Tây Âu quyết định dừng hột nhơn 15 năm, như Đức, Thuỵ Điển, Ý. Nhưng chỉ có Ý dừng lò, còn Đức và Thuỵ Điển tuy có trưng cầu dân Ý, nhưng vẫn làm trái trưng cầu này, duy trì các lò, chỉ không xây thêm.
    Chính vì vậy, các lò nước sôi phát điện thử nghiệm rất chậm được áp dụng, mặc dù 17-7-1955, ở Arco in Idaho, lò phản ứng nước sôi BORAX-III đã thử phát điện chiếu sáng một khu phố. Boiling water reactor =BWR.
    Điều nguy hiểm là do chiến tranh lạnh, Tây không nhập kỹ thuật Đông, dẫn đến nhiều nước thiếu năng lượng, dùng lò nước sôi quy mô lớn như Mỹ, Thuỵ Điển, Nhật và một số nước khác. Chúng xả phóng xạ đã đời ra ngoài môi trường sau mấy chục năm, đương nhiên người ta lờ đi. Loại hơi này bay khắp thế giới, mỗi người chúng ta ráng chịu một ít cho Westinghouse Electric Company thu lãi.
    Lò phát điện thế hệ 1 bao gồm lò than chì nước nhẹ nén RMBK Liên Xô và lò nước sôi BWR Mỹ.
    Lò than chì phát điện do Liên Xô phát triển, tải nhiệt bằng nước nén, có tên viết tắt tiếng Nga là RMBK. Vì C12 là hạt nhân bền nhất trong các hạt nhân, nên nó không hấp thụ N và tỷ lệ tái sinh cao. Nhược điểm là than chì không gia công cơ khí được, nên lò phức tạp, khó điều khiển, không hoàn toàn an toàn thụ động. Tuy lò nước nén (nước nhẹ và VVER), ra chỉ ngay sau than chì, nhưng một thời gian dài , vì giá thành công nghệ cao quá chênh lệch mà Liên Xô vẫn duy trì các lò than chì. Đương nhiên, chúng không bằng lò ngày nay, nhưng đương nhiên, chúng là thiết kế đầy đủ, nếu không do con người sai lầm ở Chec thì chúng không đều đặn rò hơi phóng xạ qua turbine như thứ lò ăn cắp lấy thẳng nước lõi đẩy turbine.
    Lò than chì gồm các thành nhiên liệu nghèo hoặc làm giầu mức thấp đặt trong môi trường than chì. Than chì là môi trường điều hoà, nó đặt vận tốc của N trong một dải dồ thị hợp lý, gọi là N nhiệt. Do những ưu điểm của chất điều hoà than chì, mà N nhiệt này khá đồng đều, không suy hao, hiệu quả hấp thụ của U238 khi nhiệt độ tăng cao rõ rệt. Nhược điểm là nhiệt độ làm việc quá cao, do than chì truyền nhiệt kém, vùng nóng 750 độ, nước truyền nhiệt 500 độ..
    Nước tải nhiệt là nước nặng hoặc nước nhẹ nén. Do than chì không hấp thụ N nên người ta thoải mái dùng nước nhẹ mà không hao N. Việc xử lý phóng xạ cho lò than chì cũng khá tốn kém.
    [​IMG]
    lò nước sôi, nó ăn cắp mất máy sinh hơi, dùng ngay nước lõi đẩy turbine, điều này dẫn đến việc mấy chục năm qua, nếu khui lại, thì không ít hơi phóng xạ đã rò ra ngoài.
    [​IMG]
    Thế hệ lò 3 là lò truyền nhiệt kim loại nóng chảy, các bạn có thể search quá trình thử nghiệm nó 20 năm ở Liên Xô và Nga. Do kỹ thuật hột nhơn quá còi so với Nga mà phương Tây dự kiến đến 2040 mới thử nghiệm xong. Điển hình là BN-600 Nga, Tây Phú Đĩ copy y nguyên thành Phonix, Nhật cũng copy một bản dùng làm lò tái sinh nhanh. Chúng cũng phân ra các đời tái sinh cao cho đại ca và tái sinh thấp cho mọi thuộc địa.
    Thế hệ 3 kiểu dành cho thuộc địa chú ý đến việc dùng luôn nhiên liệu tái sinh trong thanh nhiên liệu, giảm giá thành xử lý, đồng thời đốt cạn kiệt nhiên liệu và chỉ để lại những thành phần dễ tách (như P, U và thori cần làm giầu tốn kém).
    [​IMG]
    Một kiểu lò thế hệ 3 cùng đằng BN-600 (sau khi chèn son phấn đĩ điếm Gen III+ thì thành 4) là lò than chì làm mát khí, khí làm mát có thể là H2, He... hoặc phản ứng "chi trình lưu huỳnh-i ốt". CHư trình này là I2, SO2 , H2O được đưa vào ở nhiệt độ thấp, chúng phản ứng thu nhiệt khi nhiệt độ tăng và hoàn nguyên khi hạ nhiệt.
    Lò được Liên Xô và Mỹ đề xuất, được thử nghiệm ở Đức trước khi Đức cấm phát triển hột nhơn, như là nỗ lực để độc quyền công nghệ cao.
    [​IMG]
    Thế hệ thứ 2 có hai loại lò là nước nặng nhẹ nén, gọi chung là lò nước nén, hiện nay là loại lò phổ biến, nên dùng. Lò nước nặng nén có tỷ lệ tái sinh cao, dùng cho các đại ca, còn lò nước nhẹ nén có tỷ lệ tái sinh thấp, dành cho mọi rợ. Nhiên liệu được ngâm trong nước nén.
    Lò nước nặng nén điển hình là Candu. Nó thích hợp nhất với việc tái sinh U tự nhiên hoặc hỗn hợp với thori. Các thanh nhiên liệu được ngâm trong nước nặng nén, nước nặng có hai chức năng, là điều hoà vận tốc N và tải nhiệt. Nước nóng đi qua máy sinh hơi, ở đây, nước nóng được làm nguội rồi quay trở lại lò. Tỷ lệ tái sinh cao vì chức năng điều hoà hấp thụ phần lớn do U238 làm, nó hấp thụ N thành P. Nước nặng rất ít hấp thụ N. Việc xử lý chất thải phóng xạ lò này cũng rất ưu việt.
    Canada, Ấn Độ (do Liên Xô và Ca cung cấp kỹ thuật), đã chọn con đường đúng đắn này. Bắt đầu không cần phải máy làm giầu tai tiếng tốn kém, dần dần, P sinh ra được tách dễ dàng từ khối U, hoặc U sinh ra được tách dễ dàng từ khối thori. CHúng không lệ thuộc công nghệ cao của các đại ca.
    Nga và Mỹ cũng tận dụng các lò này để nuôi các lò nước nhẹ nén mà chúng bán, khống chế các đệ tử.
    Lò nước nhẹ nén, tiếng Anh là PWR pressurized water reactor. Tiếng Nga không có từ tương đương nhưng có thể dùng từ gần là VVER=lò nước nhẹ.
    Nước nhẹ được dùng với 3 chức năng, tải nhiệt, điều hoà hấp thụ N và điều hoà vận tốc N. Do dùng nước nhẹ hấp thụ, nên lò có thể dùng nhiêu liệu làm giầu mức cao (ít U238 điều hoà hấp thụ), nhưng thường là làm giầu mức thấp cho rẻ.
    Vì dùng nước nhẹ có khả năng hấp thụ cao, nên tỷ lệ tái sinh rất thấp, EPR là 0,4-0,8 tuỳ loại nhiên liệu, luôn luôn lỗ. Khi dùng lò nước nhẹ, nếu dùng P, là đã nuôi béo các lò chế bom của các đại ca. Đương nhiên, cũng như nước nặng, hoàn toàn có thể lấy U tự nhiên chạy nước nhẹ. Nhưng với định nghĩa là lò dành cho mọi nhập khẩu kỹ thuật, điều đó không cần thiết, nó làm các em ún tăng tính độc lập.
    Cả nước nhẹ nặng nén đầu có thể đạt thiết kế tự đối lưu trọng lượng khi bơm hỏng. Khi đó, nước nóng được dẫn đến bình làm mát ở trên cao qua ống cách nhiệt, nước được làm mát tự nhiên bằng không khí, nó nguội đi rồi chìm xuống bên đường ống không cách nhiệt. Việc tự đối lưu này tăng cao khi nhiệt độ tăng và mạnh khi treo cao giàn làm mát, đồng thời khí làm mát không nhiễm xạ có thể đối lưu tự nhiên ra môi trường qua ống khói thông phong với công suất tản nhiệt cao. Việc tự đối lưu trọng lượng là điểm quyết định cho an toàn hạt nhân thụ động toàn phần.
    Tuy nhiên, nước lõi lò khó làm được điều đó, vì sự đối lưu này làm mất nhiệt có ích khi lò đang vận hành. Vậy nên, chỉ VVER 2 lớp vỏ, có đường nước làm mát riêng, mới dùng được, và là lò duy nhất hiện nay an toàn thụ động toàn phần.
    Các lò nước nhẹ nén có thể kể đến EPR, lò châu Âu 197x, công chung của Pháp và Đức. 197x vì Đức bị cấm hạt nhân 15 năm oan ức. Đây là quyết định chính trị rất khéo của nhiều nước châu Âu, ngăn sự bành trướng của kỹ thuật nguy hiểm có nguồn gốc Pháp-Mỹ, đợi chính trị Đông Âu ổn định trở lại để dùng VVER. Việc Thuỵ Điển thuê chuyên gia an toàn của VVER cho thấy, họ đang dự định thay các lò nước sôi trái trưng cầu dân ý đã lâu.
    Tiếp theo, cùng đẳng nhưng nhái ăn bớt là OPR-1000 Cao Ly. Nó hoàn toàn không chú ý đến đối lưu, làm mát khí, cả dãy bơm chỉ một khâu hỏng, kể cả làm mát turbine, đều dẫn đến sự cố lò. Vì vậy, châu Âu đuổi nó ra xa trong khi Cao Ly nhận được thầu Romania (U và Ro thay bằng Candu).
    OP1000 là lò nhiệt độ thấp của Westinghouse , bị Toshiba mua lại cả hãng, nó là hàng nhái VVER, đuổi chưa kịp VVER đã phá sản. Nó có nhiệt độ làm việc xấp xỉ VVER, nhưng không có đường nước vỏ hai lớp. Lò này được đăng ký thành công năm 2005, ngay sau đó bị bán.
    VVER là tên chung các lò nước nhẹ nén của Liên Xô và Nga, hiện đang dùng các đời VVER-600 1988, VVER-1000 1992/2002. Cái dấu + trong Gen III+ của liệt não là điện tử hoá tất cả các thiết bị, hỏi vòng theo chu kỳ, báo cáo đánh giá lên mạng thông tin rộng. Đây là phương án tiên tiến được tất cả các lò kể cả than chì ủng hộ, VVER cũng vậy.
    Ngoài tự đối lưu, VVER và OP1000 đều dùng nhiệt độ thấp 300 độ, rất chênh so với mức nguy hiểm 750 độ, chênh này cách xa vời Gen III+ EPR và OPR, từ 500 độ đến 700 độ. Chênh này làm thời gian dự trữ khi lò sự cố tăng gấp đôi, hiệu ứng điều hoà hấp thụ tăng vọt, bất chấp một số sự cố nguy hiểm nhất như hỏng thanh điều khiển. Việc chênh cao này cũng hỗ trợ mạnh cho tự đối lưu, vì lúc đó, chênh lệch nhiệt độ-động lực của tự đối lưu trọng lượng, làm mức tự đối lưu tăng vọt.
    Một số ưu thế nữa của VVER như nồng độ chất hấp thụ nước vỏ cao, khi nhiệt độ tăng cao trong sự cố, nước vỏ hoà vào nước lõi, một mặt giảm áp nước lõi, mặt khác, chất hập thụ mạnh từ nước vỏ tràn vào nhiên liệu, dập tắt phản ứng trong những tình huống xấu nhất.
    Thiết bị điện tử của VVER cũng tham gia việc khoá lò 72 giờ, trong khi sự có chưa đủ mức thông hai vỏ buộc phải dừng. Như vậy, thông tin được đánh giá, xử lý... cẩn thận trước khi lò tái khởi động. Đảm bảo những sự cố con người như Three Mile Island và Chec không xảy ra.
    VVER là chủ lực của các khách hàng lớn nhất hiện nay là Tầu, Ấn. Ấ xong 2, đang làm 4 nữa là 6. Tầu tổng là 10. Ngoài ra, Tầu cũng mua OPR, OP, EPR, nhưng đều không phải chủ lực và đặt ở gần Bắc Kinh.
    EPR Tầu mua theo phương thức Tây Phú bỏ tiền xây, bán điện. Trước đây, Tây Phú-Nhật độc quyền thị trường Tầu do cả Nga và Mỹ cấm vận, nhưng sau một sự cố lớn không công bố, phải thay lõi một lò Đài Sơn, thì Nga nhảy vào.
    Đương nhiên, cả Tầu và Ấn đều đi theo đường đại ca, có tái sinh mạnh, cái này thì Vịt không theo được. Nhưng đương nhiên là bọn đốt đít ăn lương ngoại bang đang lừa liệt não về mua tiếng siêu cường.
    Khi đánh giá về lò hột nhơn, chúng ta phải chú ý hiện tượng Three Mile Island. Cũng như Chec, nó là sai lầm của con người. Còn hậu quả thì chỉ có ngu dân nhồi liệt não là khắc phục hoàn toàn lò chảy lõi, cũng như lò nước sôi là an toàn.
    Cái đáng chú ý là sai lầm hết sức hài hước.
    Nhà máy có 2 lò. một lò dừng thay nhiên liệu.
    Lò thứ 2 tự nhiên dừng máy phát, chuyện này không biết nguyên nhân nhưng chắc là thường. Lúc dừng máy phát, lò đang hoạt động 90% phát nhiệt.
    Người ta mải bàn cái, không quyết ngay việc hạ các thanh điều khiển (dừng phát lâu ngày là quyết định tốn kém),
    lò nóng lên, nhưng.... biến thế không đủ cấp điện lưới cho bơm, khi cả hai tổ máy phát đểu dừng.
    Và đương nhiên, người ta chỉ còn nước đợi cái gì xảy ra sẽ xảy ra, sau khi đã hạ thanh hãm quá chậm. Chính vì vậy, không ai chết, cái này thì kỹ thuật viên Mỹ biết lo thân hơn Chec. Đến 4 h sáng thì xả hơi phóng xạ lõi, sau đõ lõi chảy và lò nguội dần. Ở đây, sự cố bắt đầu từ hàng loạt nguyên nhân nhưng đều do sai lầm con người và bớt xén thiết kế. Khi hạ hết cỡ thanh hãm, phản ứng dây chuyền không dừng ngay. Khi phản ứng dừng hoàn toàn, thì lò vẫn phát nhiệt mạnh sau 3 ngày. Vậy nên mới.... ngồi đợi lõi chảy.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 18:17 ngày 07/01/2010
  2. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Sau vụ Chec, người ta phê phán lò than chì. Nhưng thật ra, ứng xử của châu Âu lúc đó rất thông minh, họ yêu cầu dừng hoàn toàn xây thêm hạt nhân, Ý dừng các lò đang chạy. Nhờ thế, đằng kỹ thuật hết sức nguy hiểm của Mỹ-Pháp dừng phát triển, đợi chính trị Nga hồi sức sau 1991. Thật ra, vụ Chéc không phải là duy nhất to. Vụ Thre Mile Island nóng chảy lõi lò, xả hơi lõi ra ngoài, mà được coi là an toàn thì chỉ ngu dân nhồi được loại liệt não đông cứng nhất.
    Thật ra, theo đánh giá của các nhà khoa học, thì RMBK là lò an toàn, nó không thường xuyên xả hơi phóng xạ, vận hành ít sự cố. Vụ Chec cũng như Three Mile Island đều do nhân sự ngu si, không dám quyết định việc dừng lò khẩn cấp gây tốn kém , khi quyết được thì đã quá muộn.
    Chúng ta phải đánh giá lại tại sao Mỹ căm ghét lò than chì thế ? vì song song với lò than chì, là loại lò nước sôi. Nhiều bạn mới đọc về điện hạt nhân không tin vào mắt mình, vâng, nó dùng nước lõi đẩy tuốc bin. Lạm dụng kỹ thuật lạc hậu, ăn cắp giá thành như thế, nên châu Âu mới tá hoả, mới phải dùng đến các chiêu độc trên. Trong thời gian họ ngăn cấp kỹ thuật nguy hiểm của Mỹ bành trướng, thì đối lại, họ lại mua điện lò than chì và tiếp tục cho Nga xây thêm VVER trong lòng EU. Chính trị nó giả dối như vậy, sống trong môi trường giả dối đó, không tỉnh táo là bị ngu dân làm liệt não.
    Đương nhiên, người ta giấu đi rất nhiều tai hoạ từ lò nước sôi. Trong đó, các vụ tai nạn gây chết người được công bố "hẹp". Nhưng các tai nạn đánh dấu đó không đáng kể so với việc chúng định kỳ xả một lượng lớn phóng xạ ra không khí, cả nhân loại cùng hưởng. Và đương nhiên, nhân viên vận hành chúng cũng được chiếu xạ mạnh, chỉ được "đóng gói" trong các hợp đồng lao động đặc biệt. Ở Thuỵ Điển, người ta bí quá phải vận hành tiếp, nhưng đó là trái trưng cầu dân ý. Việc Thuỵ Điển mua chuyên gia an toàn VVER chứng minh xu thế của họ khi nhiên liệu đắt lên. Và việc Gen III+ bán tháo cũng vậy, chúng chạy vội trước sự bành trướng tất yếu của VVER.
    Gentilly-1 là lò đầu tiên của Canada, cũng là lò nước sôi, và là lò nước sôi duy nhất của nước này. Sau đó, cũng nhà máy điện Gentilly thì tổ máy số 2 đã là candu 6 nước nặng nén. Tồ máy một khởi công 1973, nhưng thực tế nó không hoạt động dáng kể. Trong suốt 7 năm tồn tại, nó chỉ phát điện 180 ngày, công suất thiết kế 250 mw. Đây là nước đầu tiên tỏ ra kinh sợ cái lò nước sôi nguồn gốc Mỹ này. Thật ra, Gentilly-1 được gọi là lò nước sôi, nhưng trong thực tế, nó là lò nước nặng nén. Việc thu nhỏ khoang nước nặng xung quanh lõi đã làm tăng nhiễm xạ hơi sinh công, nên về sau, phương án thu nhỏ khoang nước nặng nén bỏ đi. Trong khi đó, các siêu cường khác vẫn đùng trực tiếp nước lõi sinh công !!! Phương án Gentilly-1 vẫn được Anh Quốc xây mới trong thập niên 199x và đổi tên là Steam Generating Heavy Water Reactor (SGHWR) - lai nước nặng nén và nước sôi.
    Giới ngu dân liệt não lại tiếp tục ACR-1000 của Candu là SGHWR. Khoang nước nặng nén to và bé thì khác gì nhau ?? trong thời chính trị suy đồi khắp quả đất, đâu đâu cũng tràn ngập ngu dân nhồi liệt não.
    Đương nhiên, các "tổ chức quốc tế" của ngu dân liệt não toàn cầu cũng căm ghét VVER như RBMK. Ví dụ, VVER là lò cải tiến từ lò Chernobyl. Đương nhiên, chúng ỉm phéng đi hợp đồng 10 lò VVER ở tim Tầu và 6 lò của Ấn Độ. Và cũng đương nhiên, điều đó không ngăn cản việc VVER hiện nay phát triển nhanh nhất về số lượng xuất khẩu vào EU, Ấn, Tầu.
    http://www.eia.doe.gov/cneaf/nuclear/page/nuc_reactors/china/vver.html
    Vì vậy, mình nhắc các bạn rằng, ngu dân liệt não nhan nhản, kể cả mang biển tiến sỹ, quan chức. Vì như con ngu dân nói Chec dùng thori và thori dùng chế bom, mục đích của chúng là gì thì đương nhiên ai cũng biết. Nó là song song với việc bảo vệ vua đẻ non M16. Nhưng phóng xạ độc địa hơn nhiều súng trường M16.
    Chúng ta đánh giá lại các lò.
    Do chính trị, mà tiêu chí tái sinh được phân phối hết sức thận trọng. CHính vì thế, mới có loại lò nước nhẹ nén. Lò nước nhẹ nén là loại lò lý tưởng cho những em ún như chúng ta vì nó không chế, kiểm soát được khả năng tái sinh. Quảng cáo lò đó là siêu cường, là kỹ thuât cao nhất... là các biểu hiện để đánh giá, phân biệt, đâu là ngu dân , đâu là liệt não.
    Thật ra, đi tụt hậu rất lâu sau Liên Xô và Nga, nên về sau người ta mới phân các lò Nga ra thành thế hệ I, II, III. Về sau khi quảng cáo bán tháo, chèn thêm Gen III+ EPR, thì BN-600 III mới thành IV. Nhưng thật ra, tất cả các lò RMBK than chì, VVER nước nhẹ nén , BN-600 đều được Liên Xô phát triển trong thập niên 1950, cùng một đợt. Beloyars dùng BN-600 bắt đầu khởi công 1958 và 1964 bắt đầu phát điện thương mại. Novovoronezh dùng VVER cũng được khởi công 1957, phát điện thương mại 1964.
    Lò nước nặng nén tái sinh như Candu có nhiều ưu điểm, nó xuất phát từ Uran tự nhiên, an toàn, tỷ lệ tái sinh cao, yêu cầu công nghệ không cao như BN-600. Nhưng ở Liên Xô ít được dùng ngoài lĩnh vực quân sự và nghiên cứu. Đương nhiên, ở nước có vốn liếng lớn, các lò tái sinh đang hoạt động quy mô lớn, máy làm giầu nhiều như đất, thì các ưu thế của lò nước nặng nén mờ nhạt đi, trong khi đó, giá mua nước nặng lại đánh dấu hỏi khi phát triển nó.
    Việc VVER thay thế RBMK chậm vì nhiều lý do, ban đầu, RBMK có khả năng tái sinh cao, trong khi đó VVER có tỷ lệ tái sinh thấp ( nhưng vẫn có lãi, không đến mức không thể lãi như EPR, có điều em ún không được dùng loại nhiên liệu sinh lãi thôi). Sau đó là lý do kỹ thuật như Gà Béo đã nói, công nghệ cao đắt hơn.
    BN-600 là điểm khắc phục tiên tiến cho VVER, nhưng bạn đồng hành với VVER, tức dòng đại ca của VVER, là lò nước nặng nén-pressurised heavy water reactor (PHWR), như Candu ngày nay. Tuy vậy, CANDU phát triển chậm do nền tảng vốn liếng, cả tiền và trí, đều ít. RBMK vẫn thường xuyên cung cấp nhiên liệu cho VVER, đồng thời, VVER hoàn toàn có thể chạy song hành chỉ với các máy làm giầu mức thấp hoăc thậm chí vận hành bằng U tự nhiên.
    Vì vậy, Iran mới doạ tự chủ VVER bằng máy làm giầu-tuy rằng đây chỉ là hài kịch để Nga thâu tóm dần thị trường hậu trường khoa học. Sau các vụ ContraGate và Iraq, Iran đã trở thành trung gian đi đêm của đảng Cộng Hoà Mỹ, Nga, qua đó cái đảng ngu dân ấy bán nước từng mẩu, nước Mỹ ấy ạ. Qua cái hài kịch này, Nga thâu toám dần dịch vụ cung cấp và xử lý nhiên liệu cho các lò không phải của họ. Chiến trường-sân khấu ở Iran, nhưng vòi hút thị trường lại ở Pháp.
    Lò BN-600, BN-350 được gọi là "tái sinh nhanh", tức khả năng tái sinh của nó rất mạnh, nó dự định thay thế RBMK trong cung cấp nhiên liệu tái sinh. Tuy nhiên, toàn bộ kỹ thuật trong đó quá khác, nên trước đây giá thành cao, chậm xây thương mại. Đẳng kỹ thuật khác vì lò này dùng truyền nhiệt natri nóng chảy, hầu như toàn bộ các chi tiết ống, bơm, khoang chứa.... đến các thanh điều khiển... làm bằng gốm. Đương nhiên, cuộc khủng hoảng toàn cầu hiện nay làm chậm thêm một bước sự phổ biến loại lò này. Và chúng ta cũng đừng có mơ, đó là đồ của các đại ca.
    Như vậy, các lò nước nặng nén, nước nhẹ nén, EPR Gen III+, Candu ACR-1000 đều cùng một thế hệ, một kiểu lò. Việc chia ra các đời là về sau này, các nước sao chép theo Candu và Nga, nên phân tầng ra như vậy. Và, vì nước chủ lực công nghệ Tây thời chiến tranh lạnh là Mỹ, phát triển toàn lò nước sôi, nên đương nhiên phương Tây tụt hậu một bậc quá xa. Điều này dẫn đến nhu cầu ngu dân nhồi sọ liệt não là lò nước sôi an toàn, dư âm đến ngày nay.
    Chúng ta khó có thể đi theo hướng đại ca như Ấn Độ. Nhờ sự trợ lực của Viện Kursatov Nga và mua Candu, Ấn Độ tự chủ hoàn toàn một đường đi riêng như bạn SSX đã post. Thori sạch hơn uran, nhưng nó cần nhu cầu tái sinh lớn, đòi hỏi nhiều năm tích luỹ nhiên liệu tái sinh. Đứng trên vị trí mới thoát khỏi cảnh nhược tiểu, họ vẫn song song tính đại ca siêu cường và tính em ún, khi nhập khẩu 6 lò VVER, thêm 2 EPR (người bán tự đầu tư, như Tầu). Tuy vậy, tính siêu cường có thể tự chủ nhiên liệu cho tính em ún, và khi VVER có cấm vận, thì họ vẫn có bom. Con Vịt không có tuổi làm điều ấy.
    Trung Quốc phức tạp hơn. Do bị cả Nga và Mỹ cấm vận, nên Pháp-Nhật độc quyền. Tuy vậy, lại quay về chủ lực VVER với 10 lò gần Bắc Kinh.
    Mua một lò Candu là biểu hiện của "mầm siêu cường". Ở đây, anh có thể khai mỏ uran tự nhiên, không càn nhiều kỹ thuật, vẫn vận hành được lò sinh điện. U tự nhiên đó dần lớn lên trong lò, và đương nhiên anh phải gánh nặng xử lý, chôn lấp, nếu như muốn làm bom.
    CÒn nếu như không muốn siêu cường, thì cả Candu và nước nhẹ nén đều được các đại ca bưng bô đổ chậu.
    Như vậy, đương nhiên chúng ta dùng lò nước nhẹ nén, và nếu các đại ca châm chước, có thể dùng Candu nước nặng nén, nhưng hơi khó được đặc ân này vì chính trị của ta đang bán nước từng mẩu. Dùng nước nhẹ nó vì nhược tiểu, vì em ún. Con ngu dân nào nói "hiện đại nhất thế giới", "siêu cường".... các bạn cứ vả thằng vào mõm. Trong số các lò nước nhẹ nén, có CPR Tầu, EPR Âu, VVER Nga, OP1000 Nhật, OPR1000 Cao Ly.
    Vì VVER đang bận tối đầu vận hành và xây dựng hàng núi lò, nên Gen III+ mở chiến dịch bán tháo. Cũng hợp lý, nhưng kết quả tệ quá, chưa bán được mấy lò đã phải bán kiểu bán điện.
    Đương nhiên, không lò nào sánh với hoa hậu VVER được, nên toàn cầu đang tranh thủ đợt ngu dân cuối cùng trước "tân 39-45" để bán tháo các kiểu lò EPR và OPR, chúng chưa ra đời đã lạc hậu. Nhật Bản cũng định thời cuộc rối ren để bán thu hồi vốn mua OP1000. Nga thì đang bận tối mặt với hàng loạt hợp đồng lớn.
    OPR Cao Ly có thành tích nổi bật là ăn cắp mất cái ống khói xả hơi toả nhiệt của EPR, nên châu Âu đuổi xa khỏi các hợp đồng ven EU, mặc đầu Cau Ly thắng thầu, nhưng phải thay lò.
    Ô Qua cũng nổi tiếng ngu dân, vì buộc phải dùng lò nước sôi một thời gian dài. Như vậy, mũi dùi tấn công mạnh nhất vào tá điền nhà vịt chỉ còn Ô Qua đơn hành đại đạo. Khổ cho tá điền nhà Vịt.
    Đề xuất thế hệ thứ hai và cân nhắc thế hệ thứ ba
    Vịt thầy nói như vậy. CHúng mày không công nhận Gen III+ quảng cáo láo ?? thì tao bảo đó là II chứ, III đây là ý tao nói BN-600. CHúng mày công nhận Gen III+ vì ngu, thì ờ tao cũng không sai. Mình ghét nhất kiểu trí thức đó. Nó làm bồi những vẫn nhớ ra nó có não, đem khoe mẩu não còn lại, thế là bồi bất trung. Nó làm trí thức mà đi làm bồi, đó là vô đạo. Cả hai đường đều là lươn lẹo bất nghĩa, kẻ bất nghĩa có học đáng khinh và làm hại xã hội hơn nhiều kẻ vô học bất nghĩa.
    Vì sự bất nhân đó mà tá điền được mua siêu cường OP1000 với giá gấp mấy lần dầu. Ở đâu ngân sách không cần đấu thầu, ở đâu xây một lúc bốn lò 1000 đầu tiên, chỉ có ở một xứ dũng cảm nhất thế giới, tiêu hoang nhất thế giới. Ở xứ có con vịt siêu nhân ủng hộ Mèo 20 tỷ trong dòng thác Tầu 1400 tỷ.
    Ở đây, thử tóm tắt lại xem hoa hậu VVER có gì hay.
    VVER-1000 có nhiều đời, AES 91, 92 và 2002. Ngoài việc duy nất là lò an toàn hạt nhân thụ động này nay, nó còn có ưu điểm gì.
    Thứ nhất, dịch vụ hậu trường của nó hoàn hảo nhất thế giới, đương nhiên rồi, nó là dịch vụ của một siêu cường quân sự và khoa học, cả EPR và sắp tới là OP đều lệ thuộc dịch vụ hậu trường của nó. Dịch vụ hậu trường là gì, là tháo thanh nhiên liệu, là chuyên gia trông lò, là xử lý bưng bô đổ chậu, là cung cấp nhiên liệu, là xử lý lò sau khi hết tuổi thọ.
    Ai dám biểu tình ngăn tầu chở nhiên liệu Nga, ai dám đem chiến hạm ra chặn ? EPR xử lý nhiên liệu ở đâu, ở Nga, và sắp tới là OP. Còn Pháp Nhật, đã biết cái vụ tầu chở nhiên liệu phải trốn tránh khắp các đại dương chưa ?
    Và nếu mua các lò khác lại quan trung gian, chi tiền cho ăn cắp không đủ sao lại chi tiền cho nước bọt, vậy nên OP mới đắt vậy.
    Về nhiên liệu, VVER là uran làm giầu mức thấp, dễ kiếm, rẻ tiền. Nếu như khủng hoảng thừa pluton thì EPR không chê. Tỷ lệ tái sinh không tệ như EPR. Vì có tỷ lệ tái sinh và ta không xử lý được, nên siêu cường lại lệ thuộc vào ta một phần, đôi bên cùng có lợi, khá bền. Nó bán U, ờ, nhưng nó lấy lại được P, P đó nó muốn làm bom hay làm lò không phải việc của ta.
    Lo tương lai VVER khủng hoảng không mua được đồ? quên đi, EPR đã bán được mấy lò, được chục chưa. OP đã bán được mấy lò. Còn so với VVER: 30 lò châu Âu, 10 lò Tầu, 6 lò Ấn.... chưa kể các con số lằng nhằng ký thêm nữa và số lò chạy ở Nga.
    Và lý do nào để tá điền Vịt phải mua phiên bản copy không hoàn chỉnh của VVER với giá gấp mấy lần VVER ?
    Lý do nào để người ta lấy tiền gấp mấy làn nhưng lại bớt xén luồng nước thứ hai an toàn hạt nhân thụ động ?
    Lý do nào để từ chối lò đã thử thách mấy chục năm để lấy về cái lò chưa vận hành xuất khẩu lần nào.
    Lý do Nga bận, thế thì tại sao mua hột nhơn đắt gấp mấy lần dầu ?
    Nếu như đợt bán tháo Gen III+ không thành công, thì dựa lưng vào đâu ? dùng cái lò độc đáo cả thế giới có vài cái thì bao lâu phải đóng của ?
    Không có điều gì cần bàn về VVER cả.
    Cái điều cần bàn là kịch bản của vụ không đấu thầu này?
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 13:57 ngày 08/01/2010
  3. Po210

    Po210 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    03/01/2007
    Bài viết:
    240
    Đã được thích:
    45
    Hợp đồng xd nhà máy điện nguyên tử đầu tiên của Việt nam sẽ giao cho Nga. Có lẽ cũng có công anh HP một phần.
    http://www.vnbusinessnews.com/2010/02/russia-gets-vietnams-first-nuclear.html
  4. napster90

    napster90 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2006
    Bài viết:
    1.022
    Đã được thích:
    1
    Bác HP lần này được lại quả bao nhiều khao anh em trên ttvnol nào
    nếu mua của Nga thì chắc sẽ mua VVER hay là BWR nhỉ mọi người ?
  5. SSX999

    SSX999 Guest

    Nga phát triển năng lượng hạt nhân theo các phương hướng mới (thực ra là cũ gỉ 50 năm nay rồi)
    Phát triển năng lượng hạt nhân theo các phương hướng mới làm một trong các ưu tiên của Chương trình liên bang ?oNăng lượng hạt nhân thế hệ mới? được dự trù cho đến năm 2020, mới được thông qua ở Nga. Ở đây nói về công nghệ khép kín, giảm thiểu tối đa chất thải hạt nhân, chuyển sang sản xuất hàng loạt các lò phản ứng hạt nhân nhanh.
    Tính ưu việt chủ yếu và hiển nhiên của các nhà máy điện như vậy là trên thực tế không bị giới hạn về dự trữ năng lượng. Ông Vladimir Galushkin, đại diện hãng thiết kế chế tạo máy mang tên Afrikantov cho biết, hiện nay Nga là nước dẫn đầu về chế tạo các lò phản ứng hạt nhân nhanh (BN). Chính hãng này là nhà thiết kế độc quyền các lò phản ứng hạt nhân nhanh thế hệ mới:
    ?oPhương hướng này có hai nước theo đuổi là Pháp và Liên Xô. Thậm chí từng có cuộc chạy đua về việc chế tạo các thiết bị đó. Thí nghiệm đầu tiên là lò phản ứng hạt nhân nhanh BN-350 tại thành phố Sevchenko, nay thuộc Kazakhstan. Sau đó là BN-600, hiện nay vẫn đang vận hành với tư cách là lò phản ứng thứ ba của nhà máy điện nguyên tử Beloyarskaya. Hiện nay đang xây dựng BN-800 ngay cạnh đó. Người Pháp buộc phải ngừng chương trình của mình, vì công nghệ đòi hỏi phải chế tạo Natri lỏng một cách rất tỉ mỉ.?
    Công việc lắp ráp lò phản ứng BN-800 sẽ bắt đầu vào quý một năm nay. Đây là lò phản ứng có thể sử dụng uranium 238 phổ biến, tạo ra plutony 239, trong khi đó nhà máy điện hạt nhân hiện nay lại sử dụng uranium 235 hiếm hơn. Như vậy lò phản ứng hạt nhân nhanh cho phép mở rộng cơ sở nhiên liệu hạt nhân.
    Một phương hướng khác rất có triển vọng là thành lập các nhà máy điện hạt nhân nổi vừa và nhỏ. Hãng thiết kế mang tên Afrikantov đã làm ra ba mẫu mã công suất 8,40 và 300 MW. Loại cuối có thể cung cấp điện cho một thành phố triệu dân. Các mẫu nhà máy điện hạt nhân trên đều có thể xây dựng trên bè nổi hoặc trên đất liền, bằng các chi tiết rời được thiết kế trước. Loại nhà máy điện này có thể dùng để sưởi, chiếu sáng hoặc lọc nước. Ông Vladimir Galushkin cho rằng loại nhà máy điện này là lối thoát cho nhiều quốc gia:
    ?oĐịa Trung Hải rất thiếu năng lượng và nước uống. Tây Ban Nha bắt đầu phải sử dụng tàu chở nước ngọt. Đấy chính là các khách hàng tiềm năng. Có thể kể thêm các nước A Rập, khu vực Tiểu Á, các nước như Việt Nam, Triều Tiên, thậm chí cả Trung Quốc cũng muốn các thiết bị như vậy ở những vùng sâu vùng xa.?
    Theo thiết kế của các nhà khoa học Nga tại Trung Quốc đang thử nghiệm lò phản ứng công suất 60MW. Phía Trung Quốc đang đàm phán xây dựng nhà máy điện phản ứng hạt nhân nhanh công suất lớn hơn. Trong khi đó Hãng thiết kế mang tên Afrikantov đang nghiên cứu lò phản ứng hạt nhân phản ứng nhanh BN-1200 với mục đích thương mại.
    nguồn: http://vietnamese.ruvr.ru/main.php?lng=vie&q=5720&cid=56&p=01.02.2010
  6. SSX999

    SSX999 Guest

    Nga và Trung Quốc tiếp tục hợp tác mở rộng nhà máy điện hạt nhân
    (SGGPO).- Theo AFP sáng nay, Nga và Trung Quốc vừa đạt thỏa thuận hợp tác xây dựng giai đoạn hai của nhà máy điện hạt nhân Điền Loan, nhà máy điện hạt nhân lớn nhất của Trung Quốc tại tỉnh Giang Tô.
    [​IMG]
    Chi phí xây dựng ước tính 1,3 tỷ euro, nhằm mở rộng và nâng công suất của nhà máy này. Phía Nga sẽ cung cấp nhiên liệu và cả dịch vụ vận hành. Hai lò phản ứng hạt nhân nước nhẹ đầu tiên của Nga công suất mỗi lò 1,060 MW đã được lắp đặt tại nhà máy này từ năm 2006 và 2007.
    Trung Quốc đang có kế hoạch xây dựng thêm nhiều nhà máy điện hạt nhân trong bối cảnh nước này đang chuyển hướng sử dụng năng lượng để bớt phụ thuộc vào than đá gây nhiều khí thải làm biến đổi khí hậu.
    nguồn: SGGP

  7. F2communist

    F2communist Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    23/06/2009
    Bài viết:
    1.006
    Đã được thích:
    42
    Chả có gì buôn lãi bằng buôn ý thức hệ và sự ảnh hưởng. Xô Ngố ngày xưa xuất khẩu hệ ý thức, ảnh hưởng sang VN và Khửa nên bây giờ Nga ngố cứ thế mà thu tiền bán vũ khí. VN và Khửa cùng Iran thì mua được vũ khí ở đâu nữa ngoài Nga?
    Quả lò hột nhân nầy cũng thế, là món lợi thu được từ việc buôn ảnh hưởng.
    Khửa đang dần thoát khỏi tầm ảnh hưởng của Nga ngố bằng cách tự mình chế tậu vũ khí. Còn VN đến bâu giờ?
    Tầm ảnh hưởng có thể qui ra tiền nên Nga cố sống cố chết giữ điều đó. Việc nầy thể hiện rõ ở Đông Âu nơi các đệ tử của Nga có thể tự do lựa chọn hoặc ngả về Nga hoặc ngả về Châu Âu, Mẽo.
    Còn Vn và Khửa thì Nga không phải lo điều nầy. Cứ rung đùi mà thu tiền bán vũ khí nhỉ, dù chỉ là vũ khí quá đát thải ra.

  8. minh91

    minh91 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/10/2006
    Bài viết:
    1.205
    Đã được thích:
    906
    Mình muốn hỏi các lò dùng trên tàu ngầm nguyên tử và tàu sân bay thì là thế hệ lò gì. Tại sao nó không xài trong dân dụng, vì mình thấy nó gọn nhỏ, ở Trường Sa mà lắp 1 cái đấy thì dư điện xài cho cả quân và dân.
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Lò dùng trên tầu ngầm hạt nhân đầu tiên USS Nautilus (SSN-571) thực chất là loại lò nước sôi. Nhưng mình đã nói, lò nước sôi là loại lò ăn cắp kỹ thuật khiếp vía. CHính vì thế, sau đợt phát điện thử nghiệm, nó đợt rất lâu sau, và sau đó, do bắn buộc, do không thể phát triển kỹ thuật, nó mới được sử dụng kinh tế. Lò dùng trên Nautilus thực chất là "lò phản ứng hạt nhân tái sinh thử nghiệm", công bằng mà nói thì giống đúc như EBR-1 là Experimental Breeder Reactor-bé đi chút, tên chính thức của lò trên Nautilus là S2W (S=tầu ngầm, W=Westinghouse, 2= thế hệ, không phải Gen I,II,III như các nhồi sọ thuộc địa đang sử dụng đâu nhé, đây là cách đanh số riêng), công suất 10 MW.
    Experimental Breeder Reacto là lò tái sinh, công dụng ban đầu của nó không phải để phát điện, mà để chế tạo nhiên liệu tái sinh (P và Th), được thử nghiệm và vận hành trong WW2, tham gia vào việc chế tạo quả bom thứ 2 Nagasaki. Sau này, khi các tin tức tình báo về việc Liên Xô thử nghiệm lò kinh tế, người Mỹ đã chạy đua, nhưng thiếu kỹ thuật, nên cải tiến lò tái sinh thành lò phát điện. Vậy nên mới có việc tuy đi sau, thử nghiệm phát điện sau, nhưng Liên Xô lại cho hoạt động nhà máy điện hạt nhân thật sự trước, mặc dù công suất chỉ 5MW, và nhiệm vụ lớn nhất của tổ máy đầu tiên này là huấn luyện nhân sự. Thật ra, cái phân lớp Gen I, II, III, III+, IV là vớ vẩn như mình nói trên, còn lò nước sôi Boiling water reactor =BWR với lò nước nhẹ nén pressurized water reactor = PWR là hai thế hệ lò khác nhạ một trời một vực, tất cả sự khác nhau này dành cho tính an toàn. Lò nước nhẹ nén dùng máy sinh hơi, cách ly hơi sinh công với nước lõi phóng xạ cao. CÒn lò nước sôi là lò dùng ngay nước lõi đẩy turbine, điều này là thất thuát phóng xạ mạnh, và cũng chỉ vì chính trị mà người ta chưa khui vụ này ra. Nhưng điều này không ngăn được chính Mỹ vào những năm 198x dừng phát triển điện hạt nhân, trừ Pháp theo đuôi Mỹ, Nhật quá bí năng lượng, các nước châu Âu khác đã quyết định dừng phát triển Hạt Nhân sau sự kiện 1991, đợi Nga hồi sinh. Tầu và Ấn đương nhiên cấm tiệt lò nước sôi, trừ các lò nhỏ manh tính nghiên cứu hoặc tái sinh hầu hạ quân sự.
    Kiểu lò này và tương tựđược phát triển trong dãy S1C · S1G · S1W · S2C · S2G · S2W · S2Wa · S3G · S3W · S4G · S4W · S5G · S5W · S6G · S6W · S7G · S8G · S9G
    Trong đó, S2C vẫn tương tự như S1. USS Seawolf (SSN-575) dùng S2G kim loại nóng chảy 1955. S2W nước nhẹ nén sau đó được thay cho kim loại nóng chảy của Seawolf tháng 12-1958, điều này đánh dấu thất bại trong nố lực phát triển kiển lò như thế này, mà ngày nay thành thế hệ Gen III (hay chèn ngu dân Gen III ddienj tử Siêment là IV). USS Triton (SSRN-586) dùng S3G, sau đổi thành S5, nước nhẹ nén, các chi tiết của S3G từ thành điều khiển, đến ống, bơm.... đều gặp nhiều vấn đề nên chỉ có tầu này dùng và cũng phải sửa chữa nhiều lần. S3W là bước đệm trung gian biến S3G thành S5W, USS Halibut (SSGN-587) 1959. S4G là General Electric , đặt trên Triton song song với S3G ??? Westinghouse có S4W. S5G nước nhẹ nén. S6G, S6W cũng của hai hãng trên, thật ra đều dùng lõi của Knolls Atomic Power Laboratory. S7G cũng dùng lõi Knolls Atomic Power Laboratory, có cơ chế dập tắt lò tự nhiên bằng cách dùng bơm đẩy nước lên lõi khi chạy, nhờ đó, khi mất điện bơm, nước rút đi, phản ứng dừng. Điều này làm dừng phản ứng nhưng lại làm... mất làm mát, chũng ta biết rằng cả Chec và Three đều đã dừng được lò và bị lỗi mất làm mát, lò S7G không qua thử nghiệm. Knolls Atomic Power Laboratory cho thử nghiệm S8G, với nỗ lực chạy không bơm khi phát nhiệt tối đa =an toàn thụ động đầy đủ , lò đã được xây dựng để huấn luyện nhưng cuối cùng S6W thay thế trên Seawolf class những chiếc sau. Loại S8 được Liên Xô rất chú ý nghiên cứu, qua đó, họ đã đánh giá những giải pháp phục vụ an toàn thụ động. S9G bỏ đi an toàn thụ động chạy không bơm, ưu tiên khả năng thọ của nhiên liệu.
    Tóm lại, sau vội vàng chạy đua lò động lực với Liên Xô, người Mỹ nối tiếp với những thất bại lớn trong việc ứng dụng lò nước nén và lò tái sinh kim loại nóng chảy có thể dùng trên tầu. Đây là sức ép của chạy đua vũ trang, đương nhiên, người Mỹ không thể thiết kế các tầu đi chậm hơn cả rùa vì lò to, và việc áp dụng các lò nguy hiểm là điều buộc phải làm, khi thiếu kỹ thuật. Knolls Atomic Power Laboratory đưa ra kiểu lõi độc đáo hình cầu, thuận tiện cho gia công và tính toán mật độ phóng xạ, nhưng đương nhiên, hình cầu không hỗ trợ nước đối lưu tự nhiên. Một giải pháp song song là rút nước đi khi mất điện, làm dừng phản ứng hạt nhân dây chuyền, nhưng làm mất tải nhiệt, điều này chính là nguyên nhân gây ra nóng chảy lõi Three Mile Island, có điều, những hướng kỹ thuật đặc biệt nguy hiểm này vẫn còn bị chính trị suy đồi ỉm đi.
    Và đương nhiên, việc phổ biến chậm lò nước nhẹ nén, phổ biến rộng lò nước sôi thoát phóng xạ mạnh, và cuối cùng là quyết định dừng điện hạt nhân thập niên 198x.... tất cả đều là những hệ quả tất yếu của chuỗi phát triển này. Hài hước, trong khi đó, Canada phát triển Candu lành mạnh với vốn, quy mô, yêu cầu kỹ thuật.... thấp hơn rất nhiều ngay bên cạnh Mỹ. Nói gì đây: Ca không chấp nhận US ? hay US độc tài ? cả hai đều đúng !.
    Lò phản ứng hạt nhân đầu tiên được dùng rộng trong các tầu ngầm Liên Xô là OK-650, lò nước nhẹ nén (xin lỗi, hôm qua mình gõ sai, tết bận quá, trước đây người ta đánh đồng hai loại lò này, nước nhẹ nén và nước nhẹ sôi, để ỉm đi cái nước sối lấy nước lõi đẩy tuốc bin), dùng cho các TNHN Oscar, Typhoon, Sierra, Mike (tầu ngầm tấn công mạnh nhất quả đất, duy nhất một chiếc đã đắm do cháy), Akula. OK-550 dùng trên Alpha class, là lò thế hệ 3 (nếu chèn Gen III như nhồi sọ thì là IV), dùng kim loại nóng chảy, 1977. BM-40A cùng tương tự như OK-550 (thực chất là một phương án của OK-550), cũng trên Alpha. KN-3 của Kirov và SSV-33, là lò nước nhẹ nén. KLT-40 cũng nước nhẹ nén dùng trên Artika, Taymyr (tầu nổi phá băng) và một vài nhà máy điện. OK-150 , OK-900 là hai mấu giống nhau, dùng trên Lenin (150 là đời trước, 650 là hoàn chỉnh, 150 chạy 1957), cũng nước nhẹ nén. VM các đời dùng cho các kiểu tầu 658, 701 (Hotel), 659, 675 , nước nhẹ nén 70MW. VT là lò kim loại nóng chảy, dùng cho chiếc tầu ngầm đầu tiên Projekt 645 (K-27).
    Các lò dùng trên tầu ngầm đều có đặc điểm khá chung, là thời gian tái nạp nhiên liệu lâu (hiện đạt 3 năm thông thường tầu ngầm, đạt hàng chục năm thử nghiệm, với tầu sân bay to thì thường cũng hơn 20 năm), tổng số nhiên liệu ít, nhưng dùng nhiên liệu rất giầu (20-60%) và chí ít là giầu (5-10%), kích thước nhỏ. Vậy nên, ít khi (mặc dù cũng có), thấy chúng trên nhà máy phát điện. Các lò kim loại nóng chảy có khả năng tái sinh rất cao, nuôi bom của chúng.
    Các bạn có thể tìm hiểu kỹ hơn về các lò phát động Hải Quân, cả tầu ngầm, tầu sân bay lớn và tuần dương nhỏ. Dễ dàng nhận thấy sự khó khăn của người Mỹ khi áp dụng hai phương án tiên tiến,. mà nay là thế hệ Gen II, Gen III, Gen IV của ngu dân nhồi sọ, đó là việc thoát khỏi lò nước sôi, sử dụng lò nước nhẹ nén (Gen II, Gen III, Gen III+)), kim loại nóng chảy (Gen III, nếu nhồi ngu dân Siemens Gen III+ thì là Gen IV). Trong thời đại Liên Xô dùng lò than chì, người Mỹ buộc phải dùng lò nước sôi, mà điều này để lại hậu quả khủng khiếp mà nay người ta chưa tiện khui ra. Vào những năm 1980, thì sự bức xúc này đã quá lớn, việc nước Iran non trẻ ra đời đẩy giá dầu lên $80 cuối 197x, 198x, thì người ta chấp nhận áp dụng kiểu lò nước nhẹ nén của Mỹ, bán thông qua Mỹ, Nhật, Anh, Pháp với giá cắt cổ. Nhưng giá dầu hạ xuống, nên sau đó chuyện này xẹp đi.
    Nước nén thì đắt, nước sôi thì hoảng, nên dừng hạt nhân luôn. Trừ Nhật, Anh, cả khối Tây đều dừng. Đầu tiên là Mỹ nhưng quyết định không rõ ràng trong tính chất chính trị ở đây, quyết liệt nhất là ở Ý-duqwngf luôn các lò đang chạy, sau đó là một số nước như Đan Mạc, Na Uy, nhưng khối lượng các nước này bé. Còn Đức, Thuỵ Điển khá giống nhau, không xây thêm, phản đối gay gắt nhưng dừng các lò đang chạy rất chậm. Nhật Pháp tự nhiên thành một phe, duy trì lò, bất chấp biểu tình gay gắt.
    Nước Mỹ đứng trước hai lựa chọn: một là dùng lò nước sôi nguy hiểm, hai là dùng nước nén nhưng rất đắt. Vì nhiều nguyên nhân, mà loại lò nước sôi rất phổ biến. Điều này dẫn đến các cuộc trưng cầu dân ý và các kế hoạch ngừng phát triển Hạt Nhân lớn ở Mỹ, Thuỵ Điển, Ý, Đức. Thật ra, do khó khăn kinh tế, thì chỉ Ý, Đan Mạch cho dừng các lò đang chạy, còn các nước khác vẫn cố duy trì.
    Đây là những quyết định chính trị rất khôn khéo của dân Tây Âu để đợi Nga ổn định trở lại, cho phép dùng lò Nga an toàn. Trong thời gian đợi 20 năm đó, thì Mỹ cũng nỗ lực hết sức phát triển OP1000 cố gắn nhái lại các phiên bản VVER các đời 88, 91, 92. Tuy vậy, nhái chưa hoàn chỉnh, thì OP1000 đã hết vốn phải bán cho Toshiba, hết sức hài hước.
    Trong thời đại dừng đó, Tây Âu vẫn xúc tiến cho Nga hoàn thiện các lò trong EU, nâng số VVER ở đây từ 22 năm 1991 đến gần 30 và tiếp tục tìm kiếm các hợp đồng mới. Cũng trong thời gian đó, sau các thử nghiệm vật vã với đủ loại lò của Ấn và Tầu, thì Nga lại nắm quyền chủ lực, có lúc gần như độc quyền ở hai nước này-hai khách hàng lớn nhất quả đất. Đương nhiên, VVER AES-91/91/2000/2002... là những lò hiện đại, giá rẻ bằng một nửa, xuất xứ từ siêu cường, và quan trọng nhất, chúng an toàn thụ động toàn phần. Phải nói là không có đợt giá dầu lên hiện nay, thì VVER đã toàn thắng, các thể loại lò khác chết bẹp rúm. Và thực chất, VVER nhường thị trường cho các lò khác vì nó quá bận mà thôi, không xuể việc khi giá dầu lên.
    Còn việc chế tạo nhà máy điện hạt nhân trên các phao nồi cơ động thì Nga thực hiện từ lâu. Những bè đầu tiên dự định xuất khẩu, nhưng sau bộ "trình trạng khẩn cấp" đã mua để dự phòng. Thường thì chúng sẽ phát điện thương mại, khi khẩn cấp thì chúng di chuyển rồi neo đâu đó. Chỉ khi xong nhu cầu này thì mới đến lượt xuất khẩu. Những lò này là lò dân sự nhỏ, khác khá nhiều lò quân sự. Hiện nhiều nước đầu tư cho dự án này, nhưng ngành công nghiệp hạt nhân Nga hiện đang lụt việc. CHúng đang đà quá dại thắng. Nếu không có sự kiện giá dầu lên thì Nga đã hoàn toàn độc quyền, nó đã thực hiện việc bán hậu trường rồi mà.
    Mà cũng vì Nga quá bận nên mới có cái Gen III+ nhồi sọ ngu dân để bán tháo, tay sai thực dân nhao nhao lên đốt đít khắp nơi.
    http://www.bellona.org/articles/articles_2008/floatingNPPs_oil
    http://www.nti.org/db/nisprofs/russia/naval/civilian/civdev.htm
    http://en.wikipedia.org/wiki/Russian_floating_nuclear_power_station
    http://www.nuclear.com/n-plants/index-Floating_N-plants.html
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 14:42 ngày 18/02/2010
  10. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Không đơn giản đâu bạn à. Dự án này ban đầu nằm trong chiến dịch tranh thủ bán tháo của cái gọi là Gen III+. Đây là thế hệ lò cổ (lò nước nhẹ nén đời đầu chưa có an toàn thụ động) , được tân trang bằng hệ thống còi báo động điện tử (do Siêmens đầu têu, thêm cái +). Như mình đã nói trên, loại lò nước nhẹ nén đầu tiên của Mỹ là lõi cho các loại lò nước nhẹ nén Mỹ Anh Pháp Nhật, có dạng lõi hình cầu. Chúng gần như chết bẹp xác trước VVER Nga trên thị trường cả thế giới. Khi giá dầu lên, nó sống lại và người ta cần bán tháo chúng cho kịp thời cơ, vì vậy, chúng dùng trăm phương ngàn kế quảng cáo rầm rĩ, dưói dạng các phiên bản OPR Hàn Quốc, EPR châu Âu.... và một phiên bản có tiên bộ hơn nhưng không tiến đáng kể là OP1000 Mỹ (cùng với các phát triển tiếp theo CAP1400, CAP1700).
    Gen III+ là một cái tên láo, vì định nghĩa của chúng vẫn là lò thế hệ 2, lò phản ứng nước nhẹ., tên Nga là VVER, tên Âu là PWR. Nhưng người ta phong nó làm 3, rồi làm 3+ vì Nga vẫn đang độc quyền với thế hệ lò thứ 3 thật sự, là lò phản ứng truyền nhiệt kim loại nóng chảy. Như bạn thấy trên, lò loại này cũng đã được Mỹ thử nghiệm từ lâu, nhưng chưa thành công, dự định đến 2040, trong khi người Nga vẫn vận hành các lò BN-350, BN-600, rồi được Nhật, Pháp copy dùng thử.
    Do đó, kế hoạch này được các nhà khoa học phản đối dữ dội, mà cũng thật hài, trong đơn đặt hàng trước đây của Hội Đồng Nhà Nước (Nội Các) Liên Xô, thì phiên bản VVER 88-92 được thiết kế đành riêng cho một số vùng, mà trong đó cụ thể có VN. Hơn nữa, nó là loại lò duy nhất phát triển, mà phát triển rất nhanh trong thời kỳ người ta phản đôúi hạt nhân 1990-2005, trước khi giá dầu lên làm người ta bật đèn xanh trở lại.
    Thêm nữa, tiền xây 4 lò là tiền vay, không như Đài Sơn dùng EPR thì là tiền đầu tư, bên Pháp bỏ tiền xây lò rồi bán điện, người Pháp chịu trách nhiệm nếu giá dầu giảm. Vậy là cả khoa học và tá điền đều phản đối kế hoạch ăn cắp này. Theo tin mới, người ta chia dự án ra thành 2 đoạn, 2 lò đầu dành cho VVER, 2 lò sau là OP1000. Vì tiền vay của Nhật, mà OP1000 hiện do Toshiba giữ bản quyền, cần thu hồi vốn mua cái license đó.
    Giá ban đầu nghị gật ký là 12 tỷ, quá thiếu cho 4 lò Tây Âu-Mỹ, bất kể là OPR Hàn hay OP. Điều đó là gì ?? đó là do, người ta cần bán tháo khẩn cấp bằng tham nhũng, vậy nên 4 lò ở Saudi (OPR) và 2 lò ở Mỹ (OP) đều giá 5 tỷ, nghĩa là 4 lò Ninh Thuận giá 20 tỷ. Đây là bài cũ dân xây dựng VN, sau khi kỹ sẽ xin kinh phí phát sinh, ở VN, chuyện đó đem đén một nguồn lợi khổng lồ ngoài luật (chuyện kinh phí phát sinh), còn ở nước phát triển, đó là phá sản, là đi tù nợ. Đó là chuyện ngược đời.
    Bây giờ, bạn nghĩ thế nèo nếu vận hành 2 lò 1,5 tỷ bênh cạnh 2 lò 5 tỷ ? Thế số xiền chênh đi đâu, số 3,5x2=7 tỷ ấy ?? à, nó sẽ là động lực khủng khiếp để người ta nổ mìn VVER: đấy, tiền đấy. Mình không như dân Ninh Thuận, mình chạy xa rùi.
    Để xem xét sức cạnh tranh của VVER, chúng ta có thể xem xét nhà mát điện Điền Loan ( "湾 ), Trung Quốc. Tại sao IAEA lại gọi đó là nhà máy điện hạt nhân an toàn nhất thế giới ?? http://rt.com/Top_News/2007-12-22/Russian-Chinese_nuclear_station_safest_in_the_world_IAEA_.html
    Trong khi IAEA gọi đó là nhà máy điện hạt nhân an toàn nhất thế giới, mà có những người phát biểu về những gen III+. về sự lạc hậu của hạt nhân Nga .... thì chúng ta cần phải xem lại mục tiêu của những đốt đít đó, và dân trí (tức sự ngu si) của những người nhiễm những điều đó .... bằng cách nào đây ??
    Đương nhiên, để có điều "an toàn nhất" đó, nó còn có những vị trí, những quy trình báo cáo.... nhưng phần quan trọng nhất vẫn là cấu tạo lò. Điền Loan sử dụng loại lò VVER 1000 (công suất khoảng 1000 MW mỗi cái). Các lò VVER 1000 hiện nay có nhiều đời, đều là con cháu của AES-91, cấu tạo thì anh em trên này đã nói nhiều rồi. Nó là loại lò duy nhất hiện nay giải quyết được khâu an toàn thụ động. Không phải người Mỹ không nỗ lực điều đó, nhưng cấu tạo lõi hình cầu một thời gian dài đã ngăn cản người Mỹ chế tạo lưu trình nước đối lưu tự nhiên, thay đổi tốc độ đối lưu theo nhiệt độ, để đảm bảo tính thụ động. Mà, việc tự trói buộc với lõi lò hình cầu là do công nghệ chế tạo vỏ lõi chưa thể tin cậy, hình cầu là hình dễ chế tạo nhất để chịu áp lực và nhiệt độ biến đổi, cũng như phân bố phóng xạ. Ngày nay, khi làm vỏ lõi OP1000 có hình dáng giống VVER, thì nó cũng còn rất lâu, tốn rất nhiều tiền bạc và thời gian, cũng như mua nhiều bác học nữa, mới đủ để có chu trình đối lưu đúng đắn.
    Thật ra, Điền Loan có 8 lò cả thảy, nó dùng cái + trong Gen III+ (phần theo dõi đánh giá điện tử, báo cáo lên internet hay mạng rộng nào đó), phần này là các ống, bơm.... được điện tử hoá một cách tin cậy, do Siemens khởi xướng, do nhà thầu Nga mua của Phần Lan và Pháp. Cái điện tử này thì người Nga từ lâu đã ủng hộ, hiện áp dụng rộng rãi trongc ác lò Nga hay Liên Xô cũ đã xây từ lâu (lắp thêm). Việc mua đồ Tây Âu (thực chất là cty hạt nhân Pháp và Siemens) là để đánh đổi lấy việc Nga làm dịch vụ hậu trường, tức kỹ thuật hạt nhân thật sự, và Nga bành trường thị trường tiềm năng cũng như cũ có sẵn của phương Tây. Việc xuất hiện cái + này mình cũng đã nói rồi, liên doanh Pháp-Nhật để lại một hậu quả khủng khiếp không công bố ở Đài Sơn, sau đó Siemens thế chân bằng phương án điện tử kiểu này, nó không có tính an toàn thụ động (điện từ không là thụ động như ngu dân nhồi sọ liệt não), mà đơn giản là cái còi, bảng báo cáo điện tử để người ta co cẳng chạy và sau đó có chứng cớ kiện nhau. Đương nhiên, nói theo cách đó thì VVEE Điền Loan đương nhiên là Gen III+, và đương nhiên nó hơn các Gen III + Tâu Âu và Mỹ cái phần an toàn hạt nhân thụ động.
    Riêng về cái OPR1000 của Cao Ly. Trong chiến dịch bán tháo cái gọi là Gen III+, tức loại lò nước nhẹ nén lạc hậu gốc Mỹ Nhật Pháp, thì có cái ăn cắp này, nó là đồ bớt xén, thuận tiện cho nhà thầu xây dựng nổi tiếng Cao Ly chèn nhét, độn, trộn. Cụ thể hơn, nó bớt của EPR cái ống hơi nóng, toàn bộ các tầng truyền nhiệt đều dùng bơm nước, làm nguội bằng hồ chứa nước cho rẻ, hỏng một tầng bơm là đi cả. Vì vậy, EU cho Cao Ly xây lò Romania, nhưng buộc phải dùng lò Candu. Candu không là lò nước nhẹ, nên không gen, bất kể gen 1,2 hay là 3. Vậy nên cái gen III+ mới là cái ngu si nhất. Thế mà, trong hàng núi hội nghị của các quan chức liệt não, Gen III+ là nước nhẹ nén vẫn nhan nhản. Thật ra, Gen III+ là tên riêng do các tổ chức ngu dân toàn cầu nặn ra, cả Candu, VVER, OP, OPR, EPR.... đều là lò thế hệ 2, VVER chỉ khác là nó có tính an toàn thụ động, nguội đi khi bơm hỏng mà thôi. Tính an toàn thụ động thì không thế hệ, thế hệ không và thế hệ 1000 đều có thể có hay không, các loà nghiên cứu thế hệ không hay âm đều có tính này, cái khó là làm sao có trong lò khoẻ mà vẫn rẻ, đó là lò kinh tế.
    Chúng ta cần biết rằng, Trung Quốc một thời gian dài bị cả Nga và Mỹ cẫm vận, ban đầu là cấm vận toàn bộ, rồi chỉ là cấm vận kỹ thuật cao, một thời gian rất dài liên doanh Nhật-Pháp độc quyền bán kỹ thuật hạt nhân ở Tầu, và vì thế, không có lỹ do gì so sánh sức cạnh tranh của VVER với các loại lò Nhật-Pháp ở đây cả. Chỉ riêng Điền Loan., hiện đã có 2 lò hoạt động, 2 lò đang xây, tổng là 8, đủ để chiếm ưu thế riêng về số lượng với bất kỳ loại lò nào ở nước Tầu. Trước đây, ở cụm Đài Sơn, liên doanh Nhật Pháp mà phần kỹ thuật hạt nhân là Pháp, độc quyền, nhưng những sự cố lớn (đến thay lõi), và tính hiệu quả đã làm chúng tự rút đi. Mới đây, khi giá dầu lên, nước Pháp lại quay lại với EPR (CAP), nhưng với điều kiện là người Pháp bỏ tiền đầu tư bán điện.
    Dẫu sao thì Đài Sơn, Lâm Cao (một nhà máy chia làm 2 cụm gần nhau), cũng chỉ ở Quảng Đông, ngoài da nước Tầu. Trước đó, nước Tầu cũng đã nố lực có lò tự chế, nhưng không đủ sức, chúng cũng như Mỹ ban đầu, là cải tiến từ các lò tái sinh quân sự. Ngay cả ké hoạch Điền Loan ban đầu cũng được liên doanh Nhật-Pháp nhòm ngó. Sau khi Tầu ký Điền Loan, thì lúc đó, VVET độc chiếm thị trường Tầu. Từ việc cấm vận lẫn nhau, liên donh Pháp Nhật độc quyền, đến thế này, thì hỏi sức cạnh tranh thế nào đây.
    Mà mỗi lò Điền Loan 1.6 tỷ (trước đây rẻ hơn, nhưng trượt giá dần), mỗi OPR Cao Ly ở Saudi là 5, bằng OP ở Mỹ ( 2 đợt này ký liền nhau cách 2 tháng, cuối 2009- đầu 2010 ). Chính vì vậy, đốt đít ở đình miếu nhà Vịt chỉ còn có thể đốt đít rằng, Gen III+ có cái gì đó tên là "thiết bị an toàn hạt nhân thụ động". Đương nhiên, trừ cái tính đối lưu của nước lõi, thì bất cứ thiết bị nào cũng là thụ động, bạn nào nhắc con đốt đít ở đình đó về học lại mẫu giáo đi cái, thật nhục nhã khi làm loài Vịt, ở đình có loại tiên chỉ ngu si như vậy, tại sao tiên chỉ Vịt lại ngu si ? nó ngu cái... xyz nó, không có ai nhát xiền vào cái lỗ xyz nó thì đợi đấy mà nó đốt đít. Cái thiết bị trên thì VVER cũng có, có cả hàng nội hàng ngoại, và vì thiết lập liên doanh chia chác thị trường, nên VVER mua đồ Phần Lan lắp cho Điền Loan, chính là đồ dùng cho nhà máy EPR đang xây ở Phần Lan, thực chất chính là phần điện tử Siêmens, được chia cho Đầm Đĩ phần.... cơ khí.
    Vì Gen III+ VVER giá bằng 1/3 (và cũng nên bỏ cái Gen III+ này đi cho rẻ hơn), lại có an toàn thụ động toàn phần, nên sức cạnh tranh của nó mới khiếp vậy ở Tầu. Nó hắt hơi một cái bay sạch liên doanh Nhật Pháp, mà thực chất là lõi kỹ thuật khối Anh Mỹ Pháp Nhật. Sau sự cố Đài Sơn (thay lõi nhưng không công bố, Pháp), thì Siemens còn thắng thầu một cái trước khi VVER chiếm lĩnh, đây chính là tuieenf thân của Gen III+ EPR sau này. Sau 15 năm oan ức, Siemens được bật đền xanh và nó đưa ra cái còi điện tử, là chìa khoá điền vào cái chỗ lõm
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 17:50 ngày 18/02/2010

Chia sẻ trang này