1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Công nghệ nhà máy điện hạt nhân Việt Nam (sắp xây dựng) và tính toán dài lâu cho nền quốc phòng quốc

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi vannienthanh, 19/09/2009.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. huyphuc1981_nb_aaad

    huyphuc1981_nb_aaad Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/12/2010
    Bài viết:
    196
    Đã được thích:
    67
    [r2)]

    Đây chính là vấn đề thuộc hàng mấu chốt tồn tại từ thời TMI-II, vụ nổ hydro. Mình nhắc lại ý kiến của mình, vụ nỏ hydro có thể có, nhưng chỉ xảy ra khi hới lõi phì ra nhà lò, lúc đó là tai nạn rồi, tai nạn sinh ra vụ nổ hydro chứ không phải vụ nổ hydro sinh ra tai nạn. Hydro theo lý thuyết nhồi sọ phổ biến, sinh ra khi nhiên liệu quá nóng phản ứng với hơi nước (hoặc boric acid), như thế, khi có hydro là nhiên liệu đã hỏng rồi. Đấy là mâu thuẫn mấy chục năm qua, nhưng người ta vẫn nhồi sọ cho các lợn rằng, "vụ nổ hydro làm hỏng lò thoát phóng xạ". Có vài câu hỏi, hydro sinh ra từ đâu, lúc đó lõi lò hỏng chưa, và làm thế nào để chứa hơi có công suất 40 mét khối giây (lò số 1) và 80 mét khối giây (lò 2/3).... nhưng không con lợn nào dám trả lời.
    Còn đây. Nhà lò có phải là nồi hơi không ?

    Vụ nổ hydro sính ra từ tai nạn TMI-II năm 1979, là một trong một rừng lý thuyết chứng minh lõi lò không chảy trong 5 năm, nó chế tạo ra các sản phẩm mà báo chí nghe nhìn thấy từ ngoài nhà lò bị cấm vào, đó là cháy nổ, xì hơi, không cứu lò, rồi tiếng động lớn khi lõi lò rơi xuống hầm....




    Trước tiên, mình dẫn lại thông báo ngày hôm nay đã dịch ra tiếng Việt. "Các kỹ sư lo ngại về việc khí hydro đang tích lũy bên trong tòa nhà xi-măng bọc lò phản ứng tại lò phản ứng số 6 có thể gây ra một vụ nổ, làm thoát ra nhiều lượng phóng xạ ra bầu khí quyển."

    Thứ 2, bạn SSX còn nhớ cái post của bạn trong topic về việc nhiên liệu phương Tây khi lắp thử vào các lò VVER 440 liên tiếp hỏng hóc, hầu như lần thay đảo nào cũng có hỏng hóc và có lần hỏng gần hết các FA. VVER có mật độ toả nhiệt thấp và thời gian thay đảo nhanh hơn nhiều hệ lò Tây dùng cũng thứ nhiên liệu Tây ấy. VVER này của Đông Âu, hồi Gấu ngủ đông, Westinghowse định lấn sân, nên bị hàng tỷ cái đèn pha soi sáng trưng, chính vì thế vụ này lộ ra.

    Như vậy, toàn bộ thông tin về việc hỏng nhiên liệu đã dùng SNF phát hiện khi thay đảo không hề được khối Tây công bố, và sự thật là nó không nhỏ.
    =============



    Vấn đề là thế này. Khi bị lỗi mất làm mát, nếu lò không thể tải nhiệt thụ động được trong tình trạng đóng kín hơi lõi, thì kịch bản chung về lý thuyết của các lò nước nhẹ là xả hơi. Về mặt lý thuyết, hơi đó là hơi lõi, có nhiễm xạ, nhưng ít hơn nhiều so với chỉ một mẩu lõi hỏng. Cần nhắc lại so sánh là, bom Hiroshima chỉ chứa bã của 0,6 kg uran tham gia phản ứng, còn mỗi cái lò 1GW mỗi năm sản xuất ra 1,3 tấn bã. Chỉ cần vài thanh nhiên liệu hỏng là có lượng bã bằng bom Hiroshima. Người ta xả hơi qua ống khói lên cao để tránh nhiễm xạ nhà lò. Còn nhà lò thì còn cứu hộ và còn không cố tình phóng to tai nạn đến mức khổng lồ.

    Ở đây, theo các thông báo chính thức là hơi được xả ra nhà lò !!!

    Vì hơi đó đem theo hydro, nên nổ nhà lò!!!




    Ở đây, có một vài cách giải thích. Cách giải thích nào cũng đầy mâu thuẫn, đầy mâu thuẫn vì TEPCO và các bồi lưỡi bồi mõm khắp các thứ tiếng nó thuê, hoặc ngu dân loại khác thuê la liếm... đều dùng lại kịch bản TMI-II đầy bịa đặt.

    Hơi lò nước nhẹ kiểu Tây thực tế là độc gấp nhiều lần bom nguyên tử, nên không dám xả ra. Câu hỏi là, thế tại sao người ta dám dùng lò nước sôi, khi mà cái hơi cực độc ấy nhiễm xạ nặng máy móc, nhân viên, thường xuyên thất thoát ra ngoài, vòng lưu chuyển to lớn mỏng mảnh dễ hỏng. Người ta làm thế nào với máy móc thay thế định kỳ như tubinẻ của cái loại lò ấy ?

    Lò 6 có hydro, vậy là lõi nó hỏng rồi . Câu hỏi ở đây là, tại sao lõi nó hỏng ? nó có bị hỏng bơm khẩn cấp như các lò 1/2/3/4 đâu.

    Các lò 1-2-3 nếu cho là nổ hydro, như vậy, toàn bộ cái hơi lõi chứa hydro mà người ta muốn giam lại do phóng xạ đã bay đi, sau đó lõi chảy. Câu hỏi là, tại sao không xả chúng ra ống khói đi ?, đằng nào hơi đó cũng bay đi .

    Sau này người ta đục trần nhà lò 2 bơm nước cứu hoả cho chảy xuống lõi. Tại sao phải đục, vì khi có nước máy bay và cứu hoả, lò 1/3 đã bay tung trần, lò 2 chưa bay, nước không xuống được. Như thế, áp lực trong lõi không còn 7-10 atm như khi vận hành bình thường, mà đã về áp suất thưởng, tức đã xả hơi. Vậy tại sao không xả ngay từ khi lõi chưa chảy, hơi còn khá sạch ?

    Nếu như tấn tá gì đó nói, nổ hydro không bay siêu lò. Vậy lại như lò 2, làm thế nào để lõi không chảy ? hay lại đục siêu lò của tấn tá đi bơm nước cứu hoả.

    Và nếu lõi chưa nóng thì hydro ở đâu ra, khi hydro sinh ra do zicron phản ứng với nước như cám lợn hay nói, thì những bã ở trong ống zicron ấy đi đâu ? bã đó là oxit kim loại, vậy oxit kim loại làm gì với axit boric.

    Câu hỏi tớ vẫn dùng là, thế cái gì làm cháy nổ lò số 4 rồi lập tức phóng xạ tăng lên mức này "Nhật ban lệnh cấm bay trên nhà máy Fukushima I. Hãng tin Reuters dẫn lời Cơ quan năng lượng nguyên tử quốc tế cho hay bể chứa các thanh nhiên liệu trong nhà máy bị cháy (nhưng đã được dập tắt sau đó) và phóng xạ bị rò rỉ “trực tiếp” vào không khí. Lượng phóng xạ tăng tới 400 millisievert/giờ" (theo cách tính ở đây, là 3.504.000 millisievert / năm, ba mươi nhăm triệu lần mức IAEA cho phép).





    Các mâu thuẫn trong mớ lý sự dành cho liệt não nó như vậy. Câu trả lời duy nhất cho những câu hỏi trên, là từ lâu, các chủ lò đã lừa mị chi'nh phủ và dư luận, đến khi vào 3 ngày đầu cấp bách vẫn lừa mị, nên bó tay. Chính phủ không biết việc gì, quan chức có trách nhiệm trốn biệt.

    Mình nhắc lại là. Ngay từ đầu, lõi lò chưa chảy, ta đục trần nhà dẫn nước mưa vào bể treo, xì hơi qua ống khói, bơm nước cứu hoả. Điều đó đã buộc phải làm, nhưng lại làm sau khi tất cả nổ tan tành. Nếu uống rượu mời mà không uống rượi phạt, thì ít nhất là sự thể có thể khác

    Khi đã đục trần, đã bơm nước, thì không ai nghĩ ra rằng cần phải bơm vừa phải, bây giờ ứ nước đổ đi đâu.


    Cái chính là, nếu làm như thế, thì quan chức TEPCO có tội làm trái những gì họ thường mị dân. Nếu tất cả cháy nổ, thì cái kịch bản mị dân ấy bị lột vỏ, chia đều tội, thằng nào trước đây đã ký mua, đã công nhận, đã gật... đều phải đứng ra làm tòng phạm cùng xếp hiện tại của TEPCO . Còn nếu như xếp hiện tại của TEPCO làm trái kịch bản mà bàn dân thiên hạ đã ký trên, thì chỉ mình ông ta lãnh đủ, có thắng cũng sai.

    Ninh Thuận II rồi sẽ như thế, và còn hàng tỷ lò trên thế giới đã và sẽ như thế. Năm nay là tròn nửa thế kỷ SL-1 nổ, ngày 3-1-1961. Từ đó đến nay, mafia hạt nhân đã xây dựng nên khoa học hiến pháp pháp luật trói buộc nhau như thế, vô cùng độc địa. Cái hiến pháp pháp luật ấy buộc các xếp lò phải kéo nổ lò, nếu không bị tội.
    LarvaNH thích bài này.
  2. steppy

    steppy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/03/2005
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    1.327
    Chuyện bác HP miêu tả hình tượng buồn cười quá làm tớ liên tưởng đến Do thái. Chuyện là thế này: Lãnh tụ đảng LDPR của Nga là Dzurinovsky B. V một người dân tộc chủ nghĩa cực đoan, luôn bài Do thái kịch liệt, ủng hộ chủ nghĩa Đại Nga. Bản thân Dzurinovsky có gốc là Do thái ( họ Volfovich - Do thái Đức), mộ bố ông ta ở Seruzalem. Khi được phóng viên hỏi về nguồn gốc của mình ông ta trả lời: Mẹ - Nga, bố - luật sư.
  3. GT13E2

    GT13E2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/01/2011
    Bài viết:
    244
    Đã được thích:
    0
    Nguyên soái -giáo sư đại thông thái Fukov và Chính uỷ SSXov Vẫn cứ lải nhải " lò thủng - éo phải nổ hydro" từ đầu hôm sự cố đến tận bây giờ
    Mình là mình đầu tiên phải khen giáo sư có "tư duy vô cùng độc lập", tất cả các nguồn tin trên thế giới từ Ngố đến Nhựt, Mẽo đều nói do " xả vent hơi quá nhiệt chứa hydro tích tụ trong gian nhà chứa khiến lò nổ bay nóc" . Giáo sư thì cứ cố chứng minh quả bóng bầu dục nó hình cầu một cách vô cùng cần mẫn bằng phương pháp chửi bới chợ búa. Vô cùng bái phục.
    Bao nhiêu công phu nghiên cứu của các chuyên gia thế giới qua miệng giáo sư thành bồi lưỡi liệt não tất.
    Ngày trước xem cái phim gì mà Châu Tinh Trì luyện chửi cong cả cột sắt so lại còn thấy công phu đốt sách chôn thầy bẻ cong sự thật của giáo sư còn cao gấp bội.
    Thôi thì hạ cố làm lợn éc éc trả lời giáo sư vài câu chỗ đo đỏ cái
    Hydro sinh từ đây: mời giáo sư tham khảo
    The Oxidation of Pure Zirconium in Steam from 1000° to 1416°C
    One disadvantage of metallic zirconium is that it reacts with water steam at high temperature. Oxidation by water is accompanied by release of hydrogen gas. This oxidation is accelerated at high temperatures, e.g. inside a reactor core if the fuel assemblies are no longer completely covered by liquid water and insufficiently cooled.[8] Metallic zirconium is then oxidized by the protons of water to form hydrogen gas according to the following redox reaction:
    Zr + 2 H2O → ZrO2 + 2 H2

    Hơi trong lõi lò nó không được làm mát nên tăng nhiệt độ quá 1000oC, ở điều kiện đó vỏ Zircon bắt đầu bị oxy hoá sinh ra hydro, Khi áp lực trong lò tăng cao thì các kỹ sư xả vent giảm áp đưa hỗn hợp hơi nước và hydro ra gian nhà lò. Khi khí hydro tập trung đạt đến ngưỡng LEL (Lower Explosive Limit) và gặp oxy trong không khí thì bùm! Đơn giản thế thôi, không có gì hàn lâm mà giáo sư cứ hùng hổ gân cổ lên phủ nhận
    Còn đây là lý do SNF trong bể chứa lò số 4 cháy
    Explosions of Storage Drums
    From these findings, we conclude that the presence of combined hydrogen gas and suspended
    metal or hydride dust due to container handling are sufficient to explain this category of experiences

    Giáo sư chịu khó đọc tiếng ăng lô nha!
  4. arianespace

    arianespace Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    23/04/2009
    Bài viết:
    577
    Đã được thích:
    0
    Lão fucov sắp nhập kho rồi, nếu cứ với cái kiểu ăn nói này thì...hờ hờ hờ....=D>=D>=D>

    Ở trỏng chúng nó lạ lắm, ngoài này thì nhặt rau muống xong mới luộc, trong ấy thì luộc xong mới nhặt...chắc phúc cũng muốn thử cái cảm giác mỗi lần về nhà là giãn cơ hoành hậu môn vì nhét thuốc lào ;));));))
  5. SSX100

    SSX100 Guest

    Con bệnh lý giải dùm mấy thứ sau đây trước khi sủa tiếp:

    Hoạt động bình thường lò có bộ tái hợp hidro. Vậy:

    1. Hidro này ở đâu sinh ra, chắc không phải do Zr cháy chứ.

    2. 1 tấn Zr sinh bao nhiêu hidro?

    3. Khi mất nước hay không còn nước tuần hoàn bộ này có hoạt động được không?

    4. Fe (sắt) có phản ứng với nước ở nhiệt độ cao không?
  6. steppy

    steppy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/03/2005
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    1.327
    Trên đời này tớ ghét nhất là môn kỹ thuật nhiệt. Thời sinh viên bị đì phải thi lại mấy lần mặc dù đây là môn phụ.
    Với nhiệt độ hơi từ 1000-1400 oC không hiểu là áp suất sẽ là bao nhiêu??. Tớ mới chỉ tra được áp suất 30 bar khi nhiệt độ 233 oC.
    http://www.engineeringtoolbox.com/saturated-steam-properties-d_457.html
  7. GT13E2

    GT13E2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/01/2011
    Bài viết:
    244
    Đã được thích:
    0
    Mình thì mình cũng dốt chả kém nhưng cũng biết sơ sơ để trả lời bạn, không phải thì mong bạn chém nhẹ tay. Cái áp suất ấy nó còn phụ thuộc vào khối lượng vật chất ban đầu bên trong bình chứa nữa, khối lượng càng nhiều thì rõ ràng nhiệt độ/ áp suất tỉ lệ thuận rồi.

    http://www.ati.ac.at/fileadmin/files/research_areas/ssnm/nmkt/06_BWR.pdf

    Mình tìm được giới hạn an toàn của BWR chỗ này: khoảng 7-80 bar tuỳ hệ lò là áp suất hoạt động bình thường (ở 286oC). Còn khi sự cố tăng đến hơn 1000oC thì áp suất chắc không dưới 150 bar rồi. còn áp suất thiết kế chịu đựng thì khoảng 214 bar
    “Simple is beautiful” as 150 bar is far away from the critical pressure (~214 bar) the design is simple and thereby safer and more economical.

    http://www.ati.ac.at/fileadmin/files/research_areas/ssnm/nmkt/06_BWR.pdf
    http://www.euronuclear.org/e-news/e-news-26/HP-BWR.htm
    Tham khảo thêm ở đây về áp suất chịu đựng
    Delayed hydride cracking in zirconium alloys in pressure tube nuclear reactors:
    http://www-pub.iaea.org/MTCD/publications/PDF/te_1410_web.pdf

    The final stage of fabrication involved straightening that
    induced residual tensile stresses of about 350 MPa
    1 MPa = 10 bar
  8. gabeo2010

    gabeo2010 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/04/2009
    Bài viết:
    2.616
    Đã được thích:
    8
    Cái chính là mấy tuần rồi tại sao không có một cái ảnh nào chụp phânf vỏ thép của lò xem hư hỏng ra sao.trình độ điện tử nhật mà không làm nổi ca me ra gắn lên xe việt dacơx nhỏ bò vào chụp ảnh quay phim?
    Người ngoài dễ ngờ rằng lõi lò đã chảy tụt xuống hầm sự cố-core catcher và tiếp tục cháy gây tăng áp và phóng xạ mạnh.mức độ ảnh hưởng chỉ được giảm thiểu bằng cách phun nước rồi xả ra biển.
    Đây là lúc cần có những giải pháp kiên quyết sáng tạo, điều lãnh đạo nhật chưa thể hiện.
  9. GT13E2

    GT13E2 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/01/2011
    Bài viết:
    244
    Đã được thích:
    0
    Hà hà! Chính uỷ xúi dân làm mắm để tiến lên đỉnh cao mà không cần đầu tư R&D cũng đi ngâm cứu vụ này hả?;))
    1.Đầu tiên trả lời chính uỷ là lò đang sự cố không có nguồn nên đừng nói đến chuyện hệ thống kiểm soát hydro của lò hoạt động hiệu quả với lượng Hydro sinh ra nhanh quá nhé.
    2. Hỏi cũng đần! Zr mà đẻ được Hydro ( huyphuc đẻ được SSX đấy) :)) . Hỏi 1 tấn Zr phản ứng với hơi quá nhiệt trong lò ra nhiêu hydro còn nghe được
    3. 1 trả lời rồi
    4. Nước ở nhiệt độ cao là con mẹ gì vậy 80-99 oC 1atm hả hay 1500oC 200 atm? @-)
    4 Fe + 3 O2 + 6 H2O -> 4 Fe3+ + 12 OH- -> 4 Fe(OH)3 or 4 FeO(OH) + 4 H2O


    Lảm nhảm chán thế[-(
  10. steppy

    steppy Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    20/03/2005
    Bài viết:
    1.565
    Đã được thích:
    1.327
    Cám ơn. Chém giết gì ở đây. Tớ hỏi thật đấy vì ngại tìm kiếm. [r2)]

Chia sẻ trang này