1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Công nghệ nhà máy điện hạt nhân Việt Nam (sắp xây dựng) và tính toán dài lâu cho nền quốc phòng quốc

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi vannienthanh, 19/09/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. huyphongssi

    huyphongssi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/07/2009
    Bài viết:
    926
    Đã được thích:
    7
    Khiếp! Để chứng minh huy phúc sai thì dễ ợt mà:-w Vậy mà anh giai phải mất hẳn một chuyên đề về thuật chứng minh kèm nêu dẫn chứng của anh giai cú vọ lãng du làm giề[-X

    Vấn đề là không ai dại gì mà diệt đội tiền phong xung kích hồng vệ binh của mình:)) Không có điện hạt nhân thì càng mừng[-(
  2. SSX100

    SSX100 Guest

    À, nhờ bạn lan0303 tra hộ từ điển thánh hiền, sách giáo khoa xuất bản 1930 hay kinh cựu ước càng tốt, cái con này là con gì nhé:

    Tai to mõm dài đuôi nhọn, sủa rất khỏe nhưng hay núp trong bụi, thấy người sơ hở là nhảy xổ ra vừa cắn vừa đớp!!!
  3. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    - Trả lời SSX100 không phải là spam.
    - HiHi! Thôi đi tám, diễn đàn như một "hội nghị bàn tròn - mọi người đều dấu mặt sau nick" - Nhưng nick (người dấu mặt) lại bàn về Người thực - Việc thực (Công nghệ nhà máy điện hạt nhân Việt Nam (sắp xây dựng) và tính toán dài lâu cho nền quốc phòng quốc gia) - Không phải là viết tiểu thuyết, Không biết ai "núp trong bụi (lời SSX100)" (sau nick trong diễn đàn), "thấy người sơ hở là nhảy xổ ra vừa cắn vừa đớp (lời SSX100)"; Mình nói thực tế, nếu có chạm ai thì ... người ấy ráng chịu!

    Vài lời chia sẻ! "Biết ngày càng nhiều về một vấn đề hay biết ngày càng nhiều vấn đề - Có thể dẫn đến việc không biết gì hết"
  4. SSX100

    SSX100 Guest

    Ta nói về 2 vấn đề khác nhau, một là định nghĩa trong sách của lan0303 về 1 loài sinh vật có đặc điểm như trên. Hai là lan0303 đã chẳng từng nói không bàn chuyện công nghệ hạt nhân mà chỉ góp ý thiện chí. Mình không hiểu giữa loài sinh vật kia và thiện chí có liên quan gì đến nhau.

    Ở đây không ai cần vài lời chia sẻ, nếu không thể viết về chủ đề của topic này thì lan0303 nên cút đi cho khuất mắt.
  5. gabeo2010

    gabeo2010 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/04/2009
    Bài viết:
    2.616
    Đã được thích:
    8
    Bác lại sa vào bẫy spam có văn hóa rồi[:P]

    Cứ ấn than phiền là đủ
    don't feed the troll[r24)]
  6. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    Trả lời SSX100 không phải là spam.

    - Một: Bác đứng sau cái nick SSX100 thì tự hiểu về mình.
    - Hai: Lan tui nói "không bàn chuyện công nghệ hạt nhân mà chỉ góp ý thiện chí" ở chổ nào vậy Bác. Chú ý "tranh luận" khác với "thảo luận" hay "trao đổi". [Xem 1]

    Lan tui chưa kịp làm gì thì phải giải thích hết dấu hỏi đến dấu ngã [Xem 2] và công thức tính toán - Trời đất ơi! mà bắt bẻ trật lất rồi đi xin lỗi! [Xem 3] HiHi! Tiếu lâm quá.

    HiHi! Không biết ai đã bắt bẻ, đặt bẩy spam và troll nha! Thôi kệ, làm ly bia cho mát! [r2)]

    Vài lời chia sẻ! "Biết ngày càng nhiều về một vấn đề hay biết ngày càng nhiều vấn đề - Có thể dẫn đến việc không biết gì hết"
    ------------------------------------------------------
    Chú thích:
    [1] Từ điển trực tuyến:
    - Tranh luận: (Động từ) Bàn cãi để tìm ra lẽ phải
    Thí dụ: tranh luận về công việc; cuộc tranh luận sôi nổi
    Đồng nghĩa: tranh biện, tranh cãi

    - Trao đổi: (Động từ) Chuyển qua lại cho nhau những vật tương đương nào đó (nói khái quát)
    Thí dụ: trao đổi thư từ; trao đổi hàng hoá; chính sách trao đổi tù binh
    (Khẩu ngữ) bàn bạc ý kiến với nhau để đi đến thống nhất
    Thí dụ: vấn đề này cần phải trao đổi thêm
    Đồng nghĩa: thảo luận

    - Thảo luận: (Động từ) Trao đổi ý kiến, có phân tích lí lẽ, để làm sáng tỏ một vấn đề mà nhiều người đang cùng quan tâm đến
    Thí dụ: thảo luận về bản dự thảo hiến pháp; đưa vấn đề ra thảo luận
    Đồng nghĩa: bàn bạc, bàn luận, bàn thảo, đàm luận, luận bàn

    [2] Gabeo2010 viết P.S: chữ chia sẻ, bác viết sai [r24)]
    Xem http://ttvnol.com/showthread/p-18815033#post18815033

    [3] Huyphuc1981_nb_001 viết To lan ba ba:
    ----------------------------------------------------------
    Xin lỗi lan ba ba bên dưới, mình nhớ nhầm. Vậy thì lại vậy, bạn đi tìm hộ cái nào nói alpha là sóng điện từ. Nhân tiện, bạn trả lời hộ con lợn trên là gama sinh ra do điện từ trường biến thiên nó như thế nào.=)):))[:D]
    Xem http://ttvnol.com/showthread/p-18824076#post18824076

    Huyphuc1981_nb_xxx viết: "To bạn Lan. Lúc mình nhớ lại cái post bị xóa hay là cái gì đó lúc đó, mình đã nhầm phép tính này, cảm ơn bạn đã chỉ ra".
    Xem http://ttvnol.com/showthread/p-18890636#post18890636
  7. conronggia

    conronggia Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2011
    Bài viết:
    185
    Đã được thích:
    0
    bài này là góp ý chân thành vậy phạm quy chỗ nào mà ẩn ? Chỉ nhắc lại những gì bên topic " hỏi và đáp... " ban quản trị là người hay robot vậy
  8. huyphuc1981_nb_aaad

    huyphuc1981_nb_aaad Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/12/2010
    Bài viết:
    196
    Đã được thích:
    67
    Mõ lại xóa post của mình đi rồi, nen lan ba ba lại tưởng khỏe. Đã đọc vị trí mình in link gốc của ảnh chư lan ba ba, hay để mình post lại.

    bạn đúng là con lợn lan ba ba ạ, càng bi bô càng hóa ra lợn. 討論 = thảo luận, ở đây chữ thảo là tìm là đòi, luận là một lối văn, có nghĩa là chứng minh, luận là một chuỗi các lý 理=lẽ phải suy ra nhau, ví dụ "lan ba ba ngu, lợn ngu, vậy lan ba ba như lợn", thì "lan ba ba ngu" là một lý, "lợn ngu" là một lý, "lan ba ba như lợn" là một lý, lý này là lý kết quả của luận. lập luận là chế tạo ra cái luận. Thảo luận là đòi hỏi nhau, tìm kiếm ở nhau cái luận, trao đổi có thể không có cái luận nào và chỉ có lê nên khác thảo luận.

    Tranh luận là đem các luận ra đọ nhau đánh nhau xem luận nào thắng. Theo trên, tranh luận là "đấu chuỗi các lý".

    Càng sủa càng ngu bạn ạ.

    Post mới

  9. lan0303

    lan0303 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/05/2003
    Bài viết:
    2.622
    Đã được thích:
    0
    OK! Không cần post lại đâu - Các ảnh minh hoạ cho bài viết của mình [Xem 1], Phúc chọn lấy từ blog của Will Davis [Xem 2].
    HiHi! Đúng rồi người ta viết blog là để chia sẻ với cộng đồng!

    Vài lời chia sẻ! "Biết ngày càng nhiều về một vấn đề hay biết ngày càng nhiều vấn đề - Có thể dẫn đến việc không biết gì hết"
    ----------------------------------------------------------------------------------
    Chú thích:
    [1] Về các ảnh minh hoạ:
    Huyphuc1981_nb_xxxx: http://s1223.photobucket.com/albums...1/BWR/?action=view&current=RCICWash1082-1.png
    Will Davis: http://1.bp.blogspot.com/-4xIXj23-fgo/TaSwrw2_Q-I/AAAAAAAAAuA/wBeEs142x34/s1600/RCICWash1082-1.png

    Huyphuc1981_nb_xxxx: http://s1223.photobucket.com/albums.../?action=view&current=BWRflowdiagWash1082.png
    Will Davis: http://1.bp.blogspot.com/-8zmJoMp0f...At4/r2a5Shb9glY/s1600/BWRflowdiagWash1082.png

    Huyphuc1981_nb_xxxx: http://s1223.photobucket.com/albums...WR/?action=view&current=RHRsystemWash1082.png
    Will Davis: http://1.bp.blogspot.com/-8IKxydbTI...AAAuI/ZTdhdxiHhAE/s1600/RHRsystemWash1082.png

    Huyphuc1981_nb_xxxx: http://s1223.photobucket.com/albums...w&current=ShutdownCoolingSubsysWash1082-1.png
    Will Davis: http://3.bp.blogspot.com/-pRZwSomfC...ccA/s1600/ShutdownCoolingSubsysWash1082-1.png

    [2] Xem http://atomicpowerreview.blogspot.com/2011/04/boiling-water-reactors-some-further_12.html
  10. huyphuc1981_nb_aaad

    huyphuc1981_nb_aaad Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/12/2010
    Bài viết:
    196
    Đã được thích:
    67
    Ở mục trước, mình đã nói về hệ thống truyền nhiệt thụ động của VVER. Ngay từ những VVER thành phẩm đầu tiên là VVER-440 cho đến mới nhất ngày nay, các lò này được thiết kế thỏa mãn tiêu chuẩn Nga ngặt nghèo nhất thế giới.
    Khi nổ vòng 1, thì phóng xạ phải được giam trong nhà lò.
    Khi mất hoàn toàn điều khiển, thì lò phải tự nguội đi.

    Fukushima có hệ thống thụ động, nhưng không đủ năng lực, lò không nguội đi và nhà lò nổ tung. Chúng ta so với các lò nước nén Tây hiện đại nhất khác.

    Chúng ta đã biết, VVER nguội đi được vì cái nóc nhà lò được thiết kế thành một hệ thống tải nhiệt, nóc nhà lò cao thu gom hơi nóng, trao đổi nhiệt với bên ngoài mà vẫn cách ly qua 2 lớp tường dầy chắc bằng các giàn nước. Khi sự cố mất hoàn toàn điều khiển, van hợp kim nóng chảy làm nước ngập giữa lớp vỏ ngoài cùng (hầm lò) và vỏ chịu lực (thùng lò), nước này có áp lực thường, sôi 100 độ C, tiếp xúc với vỏ thùng nước lõi 300 độ C nên sôi dữ dội, làm nguội nước lõi rất nhanh, đủ tải nhiệt công suất 7% trước lúc dừng, đẩy nước lõi đối lưu mạnh mẽ trong lõi mà không cần bơm. Hơi nước này không nhiễm xạ, ngưng ở cái nóc nhà lò trao đổi nhiệt để lâu cạn. Đồng thời, nếu như vòng 1 nổ vỡ sôi cạn thì cái nước hầm này lúc đó sẽ thay thế vị trí nước vòng 1, ngâm luôn lõi.

    Toàn bộ vòng 1 của VVER đặt dưới tấng thấp, tầng này được các nhà khác như kho, bể, máy.... bao bọc xung quanh bảo vệ. Tầng trên cao của nhà lò, tính từ điểm hết các nhà phụ, chỉ có các đồ không nhiễm xạ. Đồng thời, khi dùng cứu hỏa hay máy bay như Fukushima 2011, thì không phải đợi nổ bay nóc, nếu không bay nóc phải đục lò 2.

    Chúng ta thấy các giàn trao đổi nhiệt màu xanh để lấy nhiệt trong nhà lò ra ngoài, giàn màu đỏ để dự phòng giảm nhiệt lõi, ngưng hơi lõi cách ly. Khi vòng 1 còn kín, nước hầm lò sôi, hơi bay lên nóc và ngưng ở xung quanh các giàn xanh, mưa xuống sôi tiếp mà không cạn. Nếu nước lõi quá nhiệt sôi khi mất hoàn toàn điều khiển trong lúc thiếu nước vòng 1, như rò vòng 1 hay sự cố nào đó, thì hơi lõi ngưng trong giàn đỏ rồi cũng tự chảy xuống không cần bơm. Nếu như cả nước hầm cũng thất thoát thì hô cứu hỏa, Nga có những đội máy bay chuyên dụng được huấn luyện thường xuyên chống cháy rừng chứ không đến chết mới hô hoán Mỹ viện trợ như Fukushima.

    Nhà lò có 2 lớp vỏ, lớp ngoài để ngăn rò, phóng xạ nếu rò ở lớp trong thì được thu gom ở khoảng trống giữa hai lớp.
    [​IMG][​IMG]



    VVER-1000 cổ, chưa có 2 lớp nóc bê tông kiên cố như VVER đời sau AES-92 Kalininskaia, hay 3 lớp dầy như VVER-1200 AES-2006, mà lớp nóc ngoài vẫn là thép để truyền nhiệt.
    [​IMG]


    VVER-440 cổ 196x và cái hầm được làm ngập nước bằng van tự nóng chảy khi quá nhiệt. Ở thiết kế cũ này, nhà điều hành biến thành cái ống khói để đẩy mạnh trao đổi nhiệt cột khí nóng, chứ chưa hoàn thiện cái nóc nhà lò trao đổi nhiệt.
    [​IMG]







    Đường nước của VVER, khi ngâm vỏ thùng chịu lực, nước lõi trước khi vào lõi được làm nguội rất mạnh bởi vỏ thùng ngâm trong nước có áp lực thường, sôi 100 độ C so với nước lõi 300 độ C, nước lõi đầu vào thùng nặng và chìm xuống đẩy đối lưu tự nhiên mạnh mẽ, cũng như tăng nhiệt dung có thể tải được trên mỗi đơn vị thể tích nước lõi trong tai nạn. Trong tai nạn hoàn toàn mất điều khiển, VVER khóa, công suất còn 7%, 7% của 3GW nhiệt là 210MW, nước vào lõi 100 độ C qua lõi 300 độ C, mỗi tấn nước tải được 800 triệu J, nên chỉ cần 250 lít /giây là đủ, đường kính ống 800mm, tiết diện 0,5 M2, nên chỉ cần vận tốc 0,5 m/s là đủ, nên nó dư thừa tải nhiệt lõi mà không xảy ra nóng chảy. Lò nguội đi mà không hư hại gì, Kola sửa điện xong lại chạy ầm ầm. Có cần nhắc lại là Kola VVER-440 với Fukushima I được thiết kế cùng thời điểm. Trong thực tế, nhiệt độ cao nhất của nước lõi đạt hơn 400 độ C mà chưa hề hấn gì, nên khả năng tải nhiệt thụ động của VVER quá dư thừa, trong khi nó không cần dùng đến cái gì xứng đáng gọi là máy móc, bi bạc.... lúc đó.

    Để tăng đối lưu, các đường nước vòng 1 được thiết kế tránh vòng vèo bên ngoài, tiết diện ống đồng đều, đặc biệt là các nồi hơi steam generator SG rất cồng kềnh, thêm cồng kềnh nữa khi nó không chịu cao lên khó bản vệ, và càng cồng kềnh nữa khi chúng không lạm dụng cán hàn mỏng. Khi vận hành thường, nước lõi có vận tốc 50km/h, nhiệt độ vào ra lõi chênh lệnh 10 độ C. Hệ thống khoá phản ứng ở 320 độ C, các thanh hãm khoá được treo bởi hợp kim nóng chảy tự động phi vào không cần máy tính hay con người ra lệnh, ít nhất 72 giờ sau mới mở được khoá. Sau này, VVER thêm hệ thống phun dung dịch boric acid dở hơi ăn cám lợn để có dấu EU, acid này ăn mòn dữ dội Fukushima như đã biết, nhưng được nhồi sọ quá đáng ngu xuẩn là ưu việt hơn các thanh cứng kiểu Nga, nên kiểu Nga cũng phun. Cái hài hước là, nhiều lò Nga cũng phun, nhưng đó là dung dịch borua lithi LỉBO3, không ăn mòn, trong khi VVER làm acid để giống y Tây. Cái dở hơi của lò Tây qua thời tuyên truyền bị chính điện lực Pháp EDF tố năm 2007 chúng ta biết rồi. Có nước EU cấm lò EPR là Anh, trong khi không nước EU nào dại dột cấm riêng lò VVER chúng ta cũng biết rồi. Tất nhiên, để không muốn dùng phun, ví như cái VVER nào bị bao vây cấm vận phải dùng nhiên liệu Westinghowse có vỏ hợp kim zicron số 4 dễ gỉ, thì chỉ việc không đổ dung dịch là xong.

    Áp lực của VVER là 150 atm ở điều kiện thường, cao hơn nhiều lò tây 100-130 atm, điều này cho phép nước lõi nóng đên hơn 400 độ C chưa làm sao. Sau khi hệ thống hãm khóa hoạt động, phản ứng dây chuyền dừng dần sau vài giây, lúc đó, nước lõi vẫn lao nhanh bằng tầu hỏa Viẹt Nam và tiếp tục tải nhiệt ra nồi hơi bất chấp đã mất hoàn toàn điều khiển, giai đoạn này thừa thãi tải nhiệt đoạn phản ứng dây chuyền chưa dừng hẳn, đầu kia, giai đoạn này kết thúc khi nước trong nồi hơi cạn vì không có bơm hồi.

    Sau khi vỏ thùng nóng quá 320 độ, van tự nóng chảy của nước hầm hoạt động, nhà lò biến thành một cái két nước trao đổi nhiệt như trên. Kola sau sự cố chỉ kiểm tra sơ sơ rồi đợi chữa điện chạy tiếp phe phé.






    [​IMG]



    Phiên bản Ấn Đọ với cái ống khói

    [​IMG]


    Cái ống khói ấy lấy nhiệt đi thế này (lấy từ cái bể nước 20)
    [​IMG]



    VVER-640, phiên bản thụ động cho vùng xa xôi

    [​IMG]




    Mỗi VVER-1000 thôi mà có nhiều kiểu nhà lò truyền nhiệt như vậy. VVER-1200 cũng nhiều kiểu. Đây là kiểu nhà lò của Нововоронеж II
    Ván đề là kiẻu nhà lò này gia có thêm cái nóc để tăng cường khả năng chống thiên tai địch họa như hình. Cái nóc quá dầy và kín lại cản trở đặt ống dẫn nước truyền nhiệt. Ở đây, nóc nhà lò có tham một lớp ngoài bao lấy 2 lớp cũ. Lớp ngoài này tăng cường giáp, khoảng trống giữa nó với lớp trong tạo thành cái ống khói hút không khí to đổi nhiệt với bể treo. Nếu như Tomahaw không mang thuốc nổ, thì nó cần nặng thêm 20 lần nữa để phá được cái nóc kiểu mới này. Cổng nhà lò cũng đặt cao lên chống sóng thần lũ lụt, nên sinh ra cái cẩu kiểu mới
    [​IMG]


    [​IMG]

    Bác phoi post, kiểu nhà lò này đang được xây ở Kaliningrad II, hơi khác kiểu trên chút nhưng rất giống
    [​IMG]
















    Chúng ta xem lại AP1000, nước nén hiện đại nhất của Mỹ Nhật. Nhà lò cố trao đổi nhiệt thì lại quá yếu.

    [​IMG]


    Có lẽ, các bạn quá dễ để đánh giá. Nó không đủ trí tuệ và tiền thiết kế cái lò nấu rượu trên nóc, mà dùng thông khí thông trong ngoài nhà lò, vỏ trong mỏng yếu dễ tổn thương, đơn giản là sau nửa thế kỷ vận hành nó có bị gỉ không, so với AES-2006 cùng thời điểm trên, thì AES-2006 có 3 lớp bê tông dầy bên trên, trong khi vẫn trao đổi nhiệt mạnh mẽ, 2 lớp cứng thu gom rò..... Thế này thì còn cách ly cái gì hả bà con ơi. Khi sự cố đến với vòng 1 thì lại như Fukushima, bay khắp thế giới. EPR còn thậm tệ hơn cái này.

    Tất cả các lò tây đều không có vỏ ngoài ngập nước (hầm lò ngập nước), và chỉ còn nước chạy lỏng cả vỏ lẫn lõi rơi vào core catcher. Nếu bỏ qua điểm này, thì hệ thống tải nhiệt thụ động của AP1000 cũng chưa bằng VVER-440. VVER-440 cổ lỗ còn có nhà lò kín cách ly.

    Có lẽ quá đủ để phân biệt hai hệ tiêu chuẩn. Mình nhắc lại là, VVER chưa có ý định xuất khẩu vào Mỹ vì như thế làm bẽ mặt các bạn Mỹ quá, nhưng VVER được cấp phép trên toàn thế giới trong khi Nga chưa hề cấp phép cho lò ngoại nào.




    EPR đây. EPR có 2 lớp vỏ nhà lò như VVER, thì lại mất truyền nhiệt thụ động với cái nóc nhà lò quá đơn giản.
    Lò EPR hiện đại nhất của Pháp hoàn toàn thiếu khả năng truyền nhiệt thụ động, kể cả đơn sơ hở toang hoác như AP1000 EPR cũng không có. Trong sự cố mất điểu khiển, mát điệ, phát sinh tình huống sự cố mất làm mát lost of coolanr accident LOCA , thì lò hiện đại nhất của Pháp lại như Fukusima, nhiệt không thể tải ra khỏi nhà lò, lõi lò nóng lên và chảy. EPR giống như PWR-940 Pháp cũ, thụ đọng là lừa đảo. Lò chỉ trông trờ vào đối lưu nước với các nồi hơi bay hơi 600 tấn / giờ, lõi nóng chảy sau 1-2 giờ y đúc TMI-II, và còn nóng chảy nhanh hơn nhiều vì EPR đã to lại nén mật độ.

    EPR cố khỏe lại không trao đổi nhiệt.
    [​IMG]
    [​IMG]









    Chắc nhiều bạn còn biết cái nồi nấu rượu cổ truyền bằng ba ba ở Việt Nam xưa. Giàn ngưng của nồi nấu rượu ba ba là cái nồi đồng đặt trên nóc chõ được thay nước liên tục. Hơi nhưng ở ngoài đáy nồi đồng ấy chảy vào cái gom làm bằng gỗ như mai con ba ba, cũng đặt tên là ba ba, chảy ra ống tre. Xem ra VVER có cái nóc nhà lò giống nồi nấu rượu cổ truyền Việt Nam
    [​IMG]



    NHà này làm bằng cái chậu đồng, thay nước mỏi nhừ, hạt nước không đọng ở đáy nồi đồng cong, trôi vào giữa đáy nồi và nhỏ xuống ba ba, nên hiệu quả thấp, mới nhìn đã biết hàng lởm. Hồi ở suối hấu, mình uống rượu thoả thích vì nghĩ ra một sáng kiến, bắc ống tre dẫn nước ở khe sau nhà về cho chảy vào cái nóc nhà lò nguyên tử này, đỡ phải thay nước mỏi tay. Ôg cụ chủ nhà khoái lắm. Hòi áy có một lão đi lính trước mình 4 năm vớ bở, nhà người ta mẹ goá con côi, có 7 trâu, cô con gái thích lão cái đôi bàn tay đan khéo, thế là đem 7 trâu ấy cưới thằng lính trên răng dưới cát tút về. Mới được tin anh chị mấy năm trước vớ bở vì bán trâu được giá, về quê chồng xây nhà ở rồi.

    Suối Hấu chua chát bạt ngàn, đi vác gỗ về là tạt vào rừng chua chát, tối đến đem sang nhà ông cụ nhắm. Nói thật với các bạn, mình thích bỏ tất cả về suối hấu quá. Mùa đông hoa mận bạt ngàn.

    Cái keo chống rò phóng xạ dưới này là lá khoai nước giã với cám.

    [​IMG]


    Lizzy be qs hồi còn bé này
    [​IMG]

    mười tám đôi mươi thế này
    [​IMG]

    ây da,
    [​IMG]
    LarvaNH thích bài này.

Chia sẻ trang này