1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Công nghệ nhà máy điện hạt nhân Việt Nam (sắp xây dựng) và tính toán dài lâu cho nền quốc phòng quốc

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi vannienthanh, 19/09/2009.

  1. 3 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 3)
  1. SSX100

    SSX100 Guest

    Ôi trời, cái gã Khựa trọc này hôm nay lại tử tế thế!!! Em xin khai của em nứt bé tý tì ty như con kiến chứ không nổ to như nhà nó. Bao vụ tai nạn sự cố kinh hoàng giấu nhẹm bao lâu không ai hay biết.

    Mà không hiểu tại sao cái của nợ gọi là thanh nhiên liệu theo thiết kế của tây cứ suốt ngày nứt với vỡ thế nhỉ. Đã cắm vào lò rồi có phải lúc nào cũng rút ra ngay để xem nứt với vỡ được đâu.
  2. gabeo2010

    gabeo2010 Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    29/04/2009
    Bài viết:
    2.616
    Đã được thích:
    8
    A Radical Kind of Reactor

    "Rather than using conventional fuel rod assemblies of the sort leaking radiation in Japan, each packed with nearly 400 pounds of uranium, the Chinese reactors will use hundreds of thousands of billiard-ball-size fuel elements, each cloaked in its own protective layer of graphite.

    The coating moderates the pace of nuclear reactions and is meant to ensure that if the plant had to be shut down in an emergency, the reaction would slowly stop on its own and not lead to a meltdown.

    The reactors will also be cooled by nonexplosive helium gas instead of depending on a steady source of water — a critical problem with the damaged reactors at Japan’s Fukushima Daiichi power plant. And unlike those reactors, the Chinese reactors are designed to gradually dissipate heat on their own, even if coolant is lost.

    If the new plants here prove viable, China plans to build dozens more of them in coming years.

    The technology under construction here, known as a pebble-bed reactor, is not new. Germany, South Africa and the United States have all experimented with it, before abandoning it over technical problems or a lack of financing."
    ANh tàu tranh thủ khoe trình làm thanh nhiên liệu nhỏ đi và nhiều hơn, gồm nhiều bi nhiên liệu cỡ quả bóng bi a, mỗi quả bóng được bọc than chì bảo vệ.

    Lò được bơm khí Helium làm mát.
  3. huyphuc1981_nb_aaak

    huyphuc1981_nb_aaak Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/02/2011
    Bài viết:
    17
    Đã được thích:
    5
    pebble-bed reactor là lò bi củi. Thay cho ống zicron, lò bi củi có nhiên liệu bọc trong graphit vô hướng.
    Một anh em nữa của hệ than chì là lò VHTR cũng Đức. Lò có vật liệu gốm, chạy nhiệt độ rất cao (VHT, very hight temp). Cả hai đều hứa hẹn tận dụng khả năng hấp thụ rất thấp của hạt nhân carbon, chất làm chậm tốt nhất mà lẹi rẻ nhất, để nâng tỷ số tái sinh lõi CBR và hiệu suất biến đổi nhiệt-công. Cả hai đã được SSX trình bày.

    Dễ nhận thấy tính chất đặc trưng của các lò này, đó là Đức thử nghiệm thời gian ngắn rồi dừng nhưng bán vung. Rút ra ngay kết luận, chúng dựa vào hy vọng tiến bộ vật liệu mới, và Đức dừng khi các kết quả phát triển vật liệu mới không như ý.

    Nhưng Đức không chịu thất bại suông, liệt não nào thích mua để loè đời ba ngàn năm thì nó chả tiếc gì không bán.




    Có thể hiểu thế này, rất nhiều loại vạt liệu đã từng có một thời đem lại cho người ta một chuỗi hy vọng. Polimer cũng có một thời, composite cũng có một thời, mấy năm trước titan oxid cũng cho một thời, carbon cũng đã cho một thời và vì thế có bi củi pbr với vhtr. Mỗi một vật liệu gặp thời đó đươc hàng loạt các nhà bác học tham gia cải tiến tính chất của chúng, rất nhiều trong số họ thành công và thực hiện được những hy vọng, nhưng cũng có những hy vọng không bao giờ đạt được.

    Ví dụ về bi củi với carbon vô hướng bọc ngoài. Một thời người ta đã tin rằng sẽ dễ dàng làm kết tinh carbon thành kim cương dễ dàng ở dạng màng mỏng. Ví dụ, mấy thằng nghe hơi nồi chõ Hồng Công xin được tiền của mấy ngộ chủ sòng bạc theo đuổi chương trình làm băng kim cương, cho khí metal ch4 phi vào một băng nóng, carbon kết tinh trên mặt băng thành một lớp kim cương mỏng, lấy cái kim cương mỏng ấy bọc bi nhiên liệu hạt nhân thì còn gì bằng. Chịu nhiệt nhá, bền chắc nhá, dẻo dai nhá, trong vắt với neutron nhá, không rỉ nhá, không lo Fukushima gào lên là sinh hydro nhá.

    Cùng với các nhà bác học vật liệu, thì các ứng dụng của chúng cũng phát triển theo. Đến khi vỡ mộng băng kim cương thì bi củi cũng tỉnh, thế thôi chứ seo đâu. Các ngộ Hồng Công tỉnh, nhưng mấy anh đại lục nhà quê vẫn phê lòi, OK liền, có ai chê tiền.


    VHTR cũng thế, một thời người ta chế ra rất nhiều loại gốm, composite và hy vọng về chúng cũng nhiều hơn những gì đạt được sau này. Với trách nhiệm của những người đầu tầu kỹ thuật, với thực tế là không có lưng quân sự nên muộn màng về hạt nhân, không có lý thuyết gốc cạnh tranh như Nga Mỹ, với vốn liếng là tiền và bác học đông như quân nguyên... thì Đức cũng thử nghiệm. Cái thông thái của họ là họ thử nghiệm trong thời gian ngắn thôi, tỉnh ra đúng lúc. Người Nga người Mỹ cũng chẳng vừa, cũng có thiết kế, cũng có thử nghiệm (tên tiếng Nga của VHTR là gì quên mất rùi), và cũng dừng từ tám hoánh nào rùi.


    Nhưng nhu cầu mơ hoang thì nhiều, nhiên liệu sắp cạn mà.







    Khựa khoe Vịnh Đại Á số 2 nứt ống zicron.
    LarvaNH thích bài này.
  4. 5genfighter

    5genfighter Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/01/2011
    Bài viết:
    270
    Đã được thích:
    343
    Thế rút cục, theo các bác, cái nhà máy Kursk này là gen mấy?
  5. 35H33553

    35H33553 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/04/2011
    Bài viết:
    1.606
    Đã được thích:
    0
    Nguyên liệu hạt nhân dạng quặng vịt nhà mình có thể có nhiều (LX từng khai thác và chuyển về nước rất nhiều mà)
  6. sakura.

    sakura. Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/03/2011
    Bài viết:
    367
    Đã được thích:
    0
    Quoặng thì có nhưng để có thể dùng cho lò phản ứng còn cả quãng đường dài nữa mà VN khẳng định là sẽ không đi (vì quá nhậy cảm).
  7. huyphuc1981_nb_aaam

    huyphuc1981_nb_aaam Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/02/2011
    Bài viết:
    49
    Đã được thích:
    2
    Nó là gen II, lò phản ứng hạt nhân thế hệ hai, tức các lò phát điện chủ lực hiện đang vận hành, xây dựng, cải tiến, bao gồm cả những con lợn tự xưng gen III như EPR, AP1000. Không có cái tiêu chuẩn nào khẳng định AP600 1999 là Gen III còn AP1000 là Gen III+, EPR ban đầu của Phần Lan là Gen III còn phiên bản tái khởi công 2009 là Gen III+. Chỉ có thể hiểu rằng, các bộ quy định tiêu chuẩ EU những năm nào đó được phương Tây xưng Gen III như EU 2001, là Gen III+ như EU 2005.

    https://sites.google.com/site/ttvnolrecyclebin/home/vu-no-hat-nhan-fukushima-i/mom-luoi-loai-cho-lon/thong-cao-bao-chi-lua-dao-du-luan-cua-bo-khoa-hoc-cong-nghe/-thiet-bi-dieu-khien-cua-phuong-tay-duoc-quoc-te-thua-nhan

    Những bộ tiêu chuẩn EU có thể không tương thích với Nga do cả kỹ thuật và luật pháp, nên VVER muốn thông qua dấu EU phải cải tiến so với nguyên thuỷ Nga, nhưng điều đó không đánh giá việc cải tiến là nâng cao tính hiện đại, an toàn hay kinh tế. Vì RBMK không có ý định xây thêm và bán sang EU, nên nó không tốn tiền bảo vệ tiêu chuẩn EU. Còn tiêu chuẩn Mỹ Nhật thì tởm lợm hơn cả tầu ấn, hạn ngạch rò nước lõi Mỹ là 25 gallon=110 lít / phút, tức lò Mỹ vận hành bình thường với hạn ngạch đó bằng tai nạn rầm trời bên âu.

    Âu cũng vậy, vì Pháp thối, nên không hề có quy định quản lý Krypton 85, tái chế La Haye quăng thẳng lên trời, mỗi ngày bằng vài bom Hiroshima, trong khi đó thì trước đây Pháp Mỹ đã từng đá thối Nga trong cạnh tranh xuất khẩu, không đóng dấu tái chế Nga vì Nga bơm vào các mỏ nước khoáng kín, khí đốt dầu mỏ helli triệu năm không thoát, thì khí trơ phóng xạ cũng ngồi đấy đợi giảm xạ rất an toàn. Mỹ Pháp hồi đó đặt ra tiêu chuẩn thùng và dùng thùng đựng nước thải (tất nhiên là kryton thì không đựng được). Nga không hâm đến mức bỏ mỏ sâu chứa trong thùng, hay kết hợp cả hai tiêu chuẩn đến mức vác thùng qua lỗ mỏ dầu. Hậu quả điều này rất đau đớn với ngành tái chế Mỹ-Pháp, sau này cũng bơm mỏ, nhưng Mỹ - Pháp vẫn bị hoà bình xanh tế tưng bừng chỉ đơn giản vì những cái thùng cũ. Tái chế Mỹ chết rồi, hiện đã ký chính thức thuê Ấn Độ làm, dĩ nhiên tương lai phải hướng đến Nga. Pháp luôn luôn trên bờ vực chết đói nên vẫn vận hành nhà máy tái chế La Haye, nhưng toàn bộ thế giới, trừ Nhật Bản, tẩy chay đến mức pluton trước thuê tái chế gửi ở đấy, cũng không ai dám đến lấy, bán rẻ cho Pháp-Nhật.

    Lần này tái chế Nhật Bản dập khuôn Pháp lại bị Fukushima đá phát tanh bành. Dùng MOX bẩn hơn uran nhiều nển phải vận hành / tái chế theo chu trình khác, ở Nga, đó là nhiên liệu rất bền đến 8 năm hay hơn, để bã phân huỷ đi nhiều, sau đó ủ rất lâu mới có tái chế, điều này đương nhiên là đội giá trữ ủ lên. Mỹ Nhật dùng pluton giống đúc dùng uran, nên cái lò số 3 được đánh giá ngang vụ nổ hạt nhân lớn.

    Điều đau khổ nhất là cứu hộ sai lầm, sinh ra một lượng khổng lồ nước nhiễm xạ, nhưng không thể ngày một ngày hai bảo cái đình sửa lệ theo Nga và bãi bỏ hàng loạt các hiệp định với đồng minh Mỹ Pháp, rồi lại đợi Arab Saudi cũng làm như thế, để thuê mấy cái giếng dầu hoang bên đó. =))=))=))



    Quan hệ nội bộ châu ÂU cũng thế, Anh không xem xét đóng dấu giấy phép xây dựng EPR cho đến 2015.

    Âu với Mỹ-NHật cũng vậy, không một lò nào của Mỹ Nhật có giấy phép EU. Trước đây, Mỹ Nhật định làm ngược lại nhưng do kém quá, nên sửa lại các thiết kế EPR thoả mãn Mỹ Nhật, đối lại EU vẫn cấm cửa Mỹ Nhật.

    Nga thì yêu cầu rất cao, nên tất cả các nước xuất khẩu hạt nhân trên thế giới không có ý định thoả mãn giấy phép Nga. Cách duy nhất để xây lò hạt nhân trong Nga thu lãi là chi tiền mua lò Nga như Kaliningrad. Ví dụ, điểm khác biệt lớn nhất của Gen III+ so với Gen III là hệ thống quản lý thông tin thời gian thực từ xa để lưu lại các sự cố nếu có kể cả khi lò nổ tan, nhà lò không can thiệp vào hệ thống này trừ phá do đi mà ra toà... đã được trong bị ở Nga 30 năm qua và nhờ đó thông tin về Chernobyl rất minh bạch. Đứng trên quan điểm đó, AP1000 xưng Gen III+ nhưng châu ÂU vẫn cấm cửa như thường, vì thông tin bên Mỹ Nhật cực kỳ đen tối. Cái hệ thống này của EU cũng đã cải tiến nhiều so với Chernobyl ngày xưa.

    Mình ví dụ, người Nga yêu cầu tách biệt ba chức năng điều khiển công suất, dừng khẩn và khoá hãm, đồng thời không có văn bản chính thức vì còn đang nghiên cứu, nhưng không dùng phụ phẩm tận dụng được của zicron là hafni. Những điều này làm thanh và dung dịch dừng khẩn có tính chuyên nghiệp, nhỏ gọn, vững chắc, tốc độ cao. Ví dụ, nếu dùng Gd hay cadmi làm giầu thì khối lượng yêu cầu có thể chỉ bằng phần trăm, phần ngàn hafni, nên dễ dàng bố trí các cách đâm, tiêm... tốc độ cao và tin cậy, boron làm giầu cũng gấp hàng trăm lần hafni, nhưng đồ làm giầu đó đắt, dùng điều khiển công suất như hafni-boron thường phí của giá đẩy lên cao. EPR gộp 3 chức năng này làm một, CANDU tử tế hơn, nhưng chỉ tách làm 2, chung dừng khẩn và khó bằng tiêm Gd, Sm, Cd nhưng không làm giầu cho rẻ. Năm 2007 Phần Lan đình công trường EPR vì lý do chính là cái này, năm 2009 tái khởi công sau hàng tỷ nhét mõm bịt miệng, không thể cải tiến cái này, nhưng EPR bù hệ =điện tử quản lý thông tin để về sau có lý mà kiện cáo.

    Hiện nay Mỹ vẫn không đóng dấu cho VVER Nga, Nga cũng không thích chọc chó, còn việc các VVER được cấp giấy phép xây dựng trên toàn thế giới trừ Mỹ, thì đã thành hiện thực, vả lại, VVER đã thông qua IAEA thì việc nó qua giấy phép Mỹ chỉ là thủ tục. Nga không muốn đem VVER ra chọc chó vì họ có nhiều cái có giá hơn, lò nước nhẹ là các lò đơn sơ những rất hao chi phí nhiên liệu, trong chi phí nhiên liệu thì làm giầu là lớn nhất, Gấu hiện chiếm 40% sản lượng tiền (khác sản lượng hàng) làm giầu trên toàn cầu. Cái lò nước nhẹ 60-100 năm thì độ 10 năm nhiên liệu bằng tiền xây lò. Hiện Mèo kháng cự làm giầu Nga bằng cách đóng cửa thành, kéo đích kiều, cái thành này là thuế 100%, đương nhiên là sớm muộn dân trong thành cũng nổi loạn giết tổng trấn hạ đích kiều, rồi rước tiền làm giầu sang Liên Hợp Hoá Chất Siberia ở Tomsk. Bên EU thì khác, Nga sửa VVER hợp luật EU vì Areva già khú bị chồng đá, Siemens tính bỏ vợ già làm rể Gấu, nên mới mồi chài Gấu bảo vệ tiêu chuẩn EU.






    Về cải tiến lò cũ. Fukushima cũng như cái TMI-I còn sống cạnh xác em là ví dụ của việc lừa đảo, làm và bán lõi mới cứng trong tiêu chuẩn cổ. Họ rút ruột thay lõi, lách luật xin gia hạn tuổi phục vụ, như thế là cái lõi mới được độn vào. Bên Mỹ sau 2009 Obama đã quyết định không cấp phép dài hạn, mà làm từng năm, nhưng còn luật địa phương của các bang nên tình hình vẫn đen tối, nước lõi vẫn rò như tháo cống.

    Còn mấy cái RBMK thì ngay từ nguyên thuỷ của nó đã có vỏ thùng ngâm nước, vỏ bọc sinh học. Đến Chernobyl cách đây 25 năm đã có hệ thống quản lý sự cố Gen III+ cơ.=))=))=))=))=))=)) Chernobyl vừa hân hạnh được các xếp UN và IAEA đến chụp ảnh, mới có hôm qua chúng còn sai chó lải nhải ở đấy có chuột to bằng lợn. RBMK hiện vẫn được cải tiến nhưng không có kế hoạch xây thêm. Trước 2005-2007 Nga vẫn thiếu tiền nên chỉ có thể phát triển hạt nhân bằng cách cải tiến các RBMK và VVER cũ, cái này đã nói trong topic, tăng công suất 5-15%, ngang với việc xây 1-3 lò hạt nhân mới trên toàn Nga. RBMK hiện không được xây mới vì con đường VVER-BN-BREST đã quá muộn để bắt đầu, người ta cần chuẩn bị một lượng pluton giầu 239-Pu để khởi động quy mô lớn các lò netron nhanh tái sinh khoẻ, trong khi đó thì RBMK có SNF rất hẻo.

    Phì cười, mấy con sa mạc đợt rồi sủa rinh là RBMK dùng pluton cho quân sự, trong khi SNF của nó cực kỳ tệ như CANDU, chưa hề tái chế và đến nay vẫn chưa có kế hoạch tái chế, vẫn để ngay tại nhà máy điện. Dân sa mạc đứa nào cũng ngu hơn lợn nhưng mắc bệnh thẩm du truyền kỳ nơi sa mạc, tự tưởng mình là thiên chúa cứu thế rồi điên như chó.







    =====================


    Thưa bẹn, ở đây không có chỗ cho giọng chó lợn kiểu sa mạc nhé. Mình chưa rõ bẹn thế nào, nên mình cung cấp cho bẹn một số thông tin để bẹn quay về mấy cái ổ chó sa mạc mà sủa. Lần sau mình không khách sáo như lần đầu gặp bạn.

    Vịt là nước nghèo uran-thori. Trữ lượng ước lượng lớn nhất của Vịt khoảng 400 ngàn tấn, trong đó khẳng định khoảng 210 ngàn tấn, nhưng tất cả các mỏ đều rất nghèo hoặc nhỏ, khai thác khó có lãi, hàm lượng phổ biến dưới 0,01%. Lượng xứng đáng gọi là mỏ uran chỉ vài ngàn tấn, bằng nửa sản lượng Nga hiện nay trong một năm. So sánh, Mỹ hiện còn 380 ngàn tấn đã biết, trong đó tất cả đều lớn hơn 0,01%, thực tế hơn Vịt nhiều những cũng khó mà khai nổi, nên sản lượng Mỹ hiện không đáng kể so với trước.

    Có một số mỏ không giầu, nhưng do ở chúng với đất hiếm, nên giá thành khai thác uran trong đó giảm đi, ví như Lai Châu, Phú Thọ. Chính vì thế, bộ đất hiếm - hạt nhân là chiến dịch của giặc Ô Qua, mưa đứt bọn ba'n nước buôn dân nhà ta.

    Đất hiếm là nguyên liệu chiến lược của công nghệ cao, bao gồm từ ắc quy nhẹ nhưng dung lượng lớn, một khối lượng lớn Gd Sm được dùng trong việc chế tạo nhiên liệu hạt nhân, chúng hấp thụ neutron cùng với nhiên liệu, giảm mật độ cùng nhiên liệu lò nước nhẹ, nên mật độ neutron ổn định khi nhiên liệu cũ mới, cho phép nén lõi lò bằng mật độ nhiên liệu cao. Cũng như uran, trữ lượng có trị số lượng không quan trọng, mà phải là số lượng có thể khai thác được, do đó Trung Quốc tuy chiếm 30% tổng trữ lượng nhưng chiếm 95% tổng xuất khẩu. Yêu cầu về số lượng đất hiếm tăng vọt gần đây do ô tô công nghệ cao, máy tính, điện thoại tăng vọt.

    Do đó, Trung Quốc tổ chức chiến tranh đất hiếm. Chó các loại toàn cầu sủa rinh tỏi chê bai, nhưng tất cả đều cụp đuôi đầu hàng.

    NHật Bản không cớ cách nào khác phải mua đất hiếm tầu, bất chấp tầu bắt chẹt đủ đường. Nhật Bản là nước đầu tầu kỹ thuật, kể cả Mỹ, hàng công nghệ cao đóng mác Hàn Tầu Mỹ ĐÔng Nam Á... phần lớn có các chi tiết lõi như IC, pin cell, lcd... của Nhật Bản, thiệt hại nặng nhất.

    Việt Nam cũng có trữ lượng đất hiếm khá, các nhà khoa học Việt Nam từ lâu đã nghiên cứu kỹ thuật khai thác và chế biến xuất khẩu. Việt Nam vì thế, theo lẽ thuận, sẽ là đồng minh của Trung Quốc, Pakistan về đất hiếm. Thế nhưng bọn ba'n nước buôn dân đã cướp nguồn lợi đó từ các công ty Vịt, tiêu diệt ngành kỹ thuật cao có cơ hội lớn mạnh, phản bội đồng minh tự nhiên, bán rẻ cho giặc Ô Qua, vì giun sán giòi bọ ngoạc miệng ra đớp ODA. đặc trưng của tt bao cao su là bán mọi thứ, bán khẩn cấp không thì người ta kéo cổ xuống không kịp bán, bán càng rẻ càng tốt, càng nhiều càng tốt, càng nhanh càng tốt. Chúng ta sẽ trả giá rất đắt cho những việc này, từ bán rẻ tài nguyên đến ăn cắp oda.
    http://vnexpress.net/gl/kinh-doanh/quoc-te/2010/10/3ba21f5b/
    http://vneconomy.vn/20110105025747291P0C99/han-quoc-se-khai-thac-dat-hiem-o-viet-nam.htm
    http://www.dmtcvn.com/news_detail.asp?nid=1&new=146
    http://f.tin247.com/21667405/Nh%E1%BA%ADt+B%E1%BA%A3n+mu%E1%BB%91n+khai+th%C3%A1c+%C4%91%E1%BA%A5t+hi%E1%BA%BFm+%E1%BB%9F+Vi%E1%BB%87t+Nam.html
    http://www.tienphong.vn/Quoc-Te/517085/Nhat-Ban-tim-nguon-cung-dat-hiem-tu-Viet-Nam.html

    Đó là bản chất bên trong của các chương trình lò hạt nhân Ô Qua ở Ninh Thuận II, đường sắt cao tốc và đất hiếm. Ngày nay muốn sống, thì bạn đừng nhìn sang lũ sa mạc ngu xuẩn chó má, mà nhìn lại bạn, đừng có làm con lợn. Bạn cũng thông cảm thanh niên khựa nó coi bạn như chó, ra khỏi cổng thành là nó tuyên chiến đồ sát, bạn còn bán rẻ, còn phá giá, còn chọc gậy bánh xe chúng, bạn còn bị chúng coi như chó lợn, mà thật sự bạn là chó lợn của Ô Qua chứ còn là cái gì nữa.





    Một nguồn uran nữa là ở các mỏ than Nông Sơn Quảng Nam và Núi Hồng Thái Nguyên, đây là loại uran trong than. Uran trong than thường ở lẫn trong các khe nứt của than, có hàm lượng trung bình so với than rất thấp không đáng khai thác riêng. Thế nhưng, nếu như coi đó là phụ phẩm của than thì chúng có giá thành khai thác chấp nhận được, lấy từ hai nguồn là nước rửa than và tro đã đốt than. Như thế, để có nguồn uran này, cần xây dựng nhà máy nhiệt điện đốt than và các công ty kỹ thuật cao xử lý kèm than và tro. Kỹ thuật kép kín cho việc này các nhà bác học của ta đã chuẩn bị từ lâu rồi, nhưng giun sán giòi bọ hiện đang xâu xé tàn phá chưa từng thấy. Còn tồn tại cái triều đại bao cao su vô vương vô pháp này thì bạn cần còn học, còn cần tự phân tích và mở to mắt ra.

    Đáng tiếc, Nông Sơn bị ngu.y lợn ngày xưa tàn phá không thương tiếc một phần trước khi chúng ta đắp lại đợi bác học. Tế nhưng, sau này quản lý rối ren, sau 2000 thì giun sán giòi bọ nhà ta tàn phá 2 mỏ uran đáng kể nhất của chúng ta này với tốc độ kinh hoàng chưa từng có, và không thể thống kê được. Con giun này có hợp đồng đào than trên bộ, con sán kia dưới xã không có thì thả thổ phỉ thu phế, chỉ vài năm nữa là hai mỏ uran này biến mất.

    Bạn hãy dành cái tính chó của bạn vào việc bảo vệ hai mỏ uran này, đứng có hóng hớt giống chó lợn nơi sa mạc, mà lây bệnh thẩm du truyền kỳ của chúng nó.




    Ngoài ra, ở Phú Thọ, mấy năm vừa rồi xuất hiện nạn ăn trộm từng vỉa quặng bé như cái chiếu, bán tất cho khựa. Cái tỉnh này tràn ngập lãnh đạo xuất thân là hồng vệ binh xưa, các gia đình hồng vệ binh truyền đời nhau làm từ trương tuần lý dịch cho đến cấp tỉnh và chia phần trên trung ương, là tỉnh duy nhất ở Vịt này phá sạch đình chùa trong đại ca'ch mạng văn hoá vô sản, đi kèm đốt sạch sách cổ. Không đâu xa, ngay cạnh bãi rác Việt trì có cái vỉa bé như cái kẹo cũng đang đào tưng bừng. Bạn biết là giai cấp lãnh đạo ở đó liếm tầu khựa như thế nào không ? , Việt Trì có rất nhiều gia đình chí phèo, 3-4 đời làm chí phèo thôn xã, đặc điểm chung của lũ đó là nghiện rượu nặng, chuyên nghiệp là sủa theo các chiến dịch tung slogan, sủa cắn từ Bác, Ông, Cụ, Ngài.... tất tần tật còn sống hay đã chết, và gọi cá mè là "trường giang", chứ không phải mè trắng mè hoa mè đen. Cái bọn sa mạc bảo ớt cay ghen chồng của Mỹ, thì cái bọn phá đình chùa bảo cá mè là trường giang. Bạn biết, cái Bác Râu làng Ngọc Hà đã phải vắt chân chạy lên cái đền tổ nhà ta, lấy mông đánh dấu, may mà giữ được, xung quanh đó thì sạch trắng đình chùa, mà chúng đập đình chùa đền xong, cái loại lư hương thời lê chúng nó đổi gánh sắn, chuông chùa thời trần cao giá hơn được nửa con chó, hoành phi câu đối thì đáng làm củi. Bạn không tin à, bạn đi khắp cái xứ đó xem còn cái đình đền chùa nào ngoài cái chỗ mà Bác Sáng nhà ta giữ được cho con cháu, bạn lật mặt tất thẩy từ lý dịch đến quan tỉnh, quan ương xứ đó xem có đứa nào mặt không vêu như chó. Mà cái đền thiêng còn lại ấy, ngày nay chúng chỉ nhăm nhăm biến thành cuốc rỗ.





    Đấy là dăm điều mình cung cho bạn để bạn sủa thi với giống chó lợn thẩm du truyền kỳ nơi sa mạc. Tài liệu của thể về các mỏ Việt Nam, lịch sử
  8. 5genfighter

    5genfighter Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/01/2011
    Bài viết:
    270
    Đã được thích:
    343
    To HP: Ngài bao cao su hiện tại thì biết gì về nghề kĩ trị một quốc gia đâu, mọi quyết sách đều là các nhóm lợi ích đứng đằng sau thoả hiệp và hoạch định, phần việc của ngài chỉ là suy nghĩ xem (còn nếu không thì quay cổ lại hỏi thằng trợ lý), nếu tao ký cái này thì chỗ ngồi của tao và mày có giữ được không? Cùng với việc, tài khoản của chúng ta sẽ là con số nào nếu đặt bút kí có vậy thôi. Có ai tin được một anh có nghề chăm sóc sức khoẻ lại có thể quản lý và hoạch định chiến lược phát triển của một quốc gia như XX? Tôi và nhiều người cố tin rằng đất nước XX sẽ có một Đặng Tiểu Bình thứ hai xuất hiện, nhưng dù cho lạc quan nhất tôi cũng không nhìn thấy một chút ánh sáng cuối đường hầm. Đoạn HP viết về cái mông của Bác Râu nào đó thật là hài hước một cách đầy hình ảnh và giá trị nhân văn. Điều ngạc nhiên là, trong một thực trạng có vẻ như các nhà lãnh đạo của nuớc XX nào đó luôn tỏ ra kết thân và xem trọng mối quan hệ với nước láng giềng vĩ đại, xong ở một khía cạnh khác họ đang làm điều đó một cách vụng về và do vậy sẽ thất bại trong việc lấy lòng tin của cả các nhà lãnh đạo của nước láng giềng, việc công khai cho Japan khai thác đất hiếm, như là một cú dao găm thọc ngang sườn ngườn bạn lớn, điều này chỉ là một trong nhiều vụ khác có thể coi là những nguyên nhân gây ra những mối nguy hiểm tiềm tàng trong tương lai mà người bạn lớn sẽ mang lại cho cái nước XX nào đó. Đã từ lâu, người bạn lớn đã gọi chúng ta là những kẻ "nói một đường và làm một nẻo," và chúng ta những người dân , và cũng là nạn nhân nhiều lần của các nhà lãnh đạo từ thấp đến cao của nước XX với phong cách "nói một đàng làm một nẻo", không có cách nào hơn là phải gật gù mà đồng tình với họ.
  9. sakura.

    sakura. Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    16/03/2011
    Bài viết:
    367
    Đã được thích:
    0
    Nếu tách bạch riêng đất hiếm thì đúng là VN và TQ là cùng một phe (bên bán) nhưng sự đời không có cái gì riêng rẽ cả mà tất cả đều phải bìu ríu vào nhau và đất hiếm cũng chỉ là 1 thứ nằm trong cái mớ ấy nên không thể tách riêng ra rồi bảo sao VN không ủng hộ TQ.
    Trong quan hệ QT không có gì là miễn phí cả tất cả đều ông đưa chân giò bà thò chai rượu, nếu bạn không có gì để đánh đổi thì sẽ khó có ai quan hệ với bạn.
    Muốn có điện HN thì phải có nhiều tiền còn đã không có tiền thì phải có thứ gì khác để đổi lại với tụi Nhật đất hiếm là một trong vài thứ nó cần đến vịt.
  10. huyphuc1981_nb_aaam

    huyphuc1981_nb_aaam Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    25/02/2011
    Bài viết:
    49
    Đã được thích:
    2
    Chỉ có trong mắt ngu dân Vịt nhồi sọ lợn, Nhật Bản mới là một cường quốc hạt nhân. Không một lò dân sự nào của Nhật Bản có được giấy phép EU. Riêng kiểu lò xương sống của nhật bản là các loại nước sôi, như ABWR tức BWR-6, thì không một nước nào nhập khẩu trừ Vịt mọi hơn cả mọi. May mắn Westinghouse bán thân trả nợ 2007, Nhật Bản mới có license AP1000, nhưng cũng vậy, không đăng ký được ở đâu ngoài quên cha quê mẹ Nhật-Mỹ, và thằng đầu tiên xây lò AP1000 là khựa ở Tam Á.

    Tổng kết rằng, nếu như trừ Tam Á đó chung Nhật Mỹ, thì Nhật Bản chưa từng xuất khẩu được cái lò hạt nhân nào. Cái cường duy nhất của Nhật Bản trong nghề hạt nhân là gia công cho thiết kế người khác.

    Nhật Bản cũng không phải nước duy nhất khát đất hiếm. Đức chẳng hạn, cũng là nước đầu tầu kỹ thuật, nó cũng tranh giành ác chiến ở Nam Mỹ. Nhưng tất nhiên không đứa nào dám làm cái việc phản bội mình, phản bội các đồng minh tự nhiên. Bây giờ, bác học của ta, ví như viện ncxh, cũng biết cách khai thác hiệu quả đa phần đất hiếm ở ta, tại sao không đấu thầu khai thác thành thành phẩm, rồi muốn ăn non thì đem bán đấu giá thành phẩm, muốn ăn già thì sang khựa bàn mưu, nó nhiều thế, nó sợ ta ophá giá chứ ta sợ gì nó phá giá, nó phá giá nó thiệt nhiều chứ ta mấy.

    Cứ xem ta bán titan thì biết, mấy bác sa mạc về nhà ta móc titan bán cho Mỹ quặng thô, Mỹ mua về chế quặng tinh TiO2, rồi cùng với thỏi đúc đồng nát máy bay, quặng tinh Mỹ chuyển sang Nga gia công thành titan bột bán thành phẩm, rồi cánh turbine, càng và tấm vỏ trước máy bay bán cho Boeing (khâu titan bột Mỹ là số không trắng, nên các khâu sau cũng xấp xỉ không, Mỹ nhập của Nga là lớn nhất, sau đó là Nhật và Kazaskhtan). Nga chiếm 10% giá trị máy bay Boeing vì cắt gọt đột dập titan, còn ta bán ra giá một phần ngàn thành phẩm. Riêng titan thành phẩm giá hàng trăm $ / kg, TiO2 tinh Mỹ bán 2-5$, còn cát đen ta bán thì cao phải biết.
    ====================







    Còn điện, bạn nhầm đấy. Chương trình Ninh Thuận của VVER được xúc tiến trước khi có AES-92. Bao giờ cũng thế, mỗi chương trình Nga hợp tác với nước ngoài kéo dài khoảng 10-15 năm, bao gồm bước đầu tiên 2 lò, gần xong mới làm các lò 3-4, sau đó khi khởi công các lò 3-4 độ 1-2 năm thì có thể khởi công các lò 5-6. Điền Loan và Kudankulam đều ký ghi nhớ ban đầu 6 lò về sau tùy thời mà tăng (ĐIền Loan hiện ít nhất là 8, Kudankulam 6). Cứ mỗi cặp 2 lò thì bản ghi nhớ chuyển thành hợp đồng chi tiết trước khi khởi công. Như thế, thời gian xây 2 lò đầu VVER-1000 là 6 năm, 2 lò 3-4 là 5 hay 6 năm, nhưng các lò sau đó chỉ xây hết 2-4 năm. Giá ban đầu như hiện tại là 1 lò VVER-1000 2,7 b$ nhưng các lò sau còn 2/3, nếu như tự thầu xây dựng được với yêu cầu ngặt nghèo của chủ thầu Nga, thì giảm giá đi nữa. Các lò AES-2006 VVER-1200 xây nhanh hơn. Như thế, thời gian xây 2 VVER-1000 đầu tiên có thể xem là dài, một phần là nó có tiến độ xây dựng khá cổ. Thế nhưng, các lò sau rẻ và nhanh hơn vì đã có sẵn các tài nguyên. Lò 3-4 đã nhanh rồi nhưng phải đợi gần xong lò 1-2 mới khởi công được, như Kudakulam là khánh thành 1-2 rồi mới khởi công 3-4, nhưng đã có sẵn đường xá bến cảng, máy móc nhà xưởng, nên rẻ hơn. Lò 3-4 trở đi thì đã có sẵn đường xá cầu cảng rồi, nên chỉ sau khi việc đổ bê tông các lò 3-4 hờm hòm, là khởi công 5-6-7-8 ào ào ngay, đội xe làm móng 3-4 xong cái móng là sang 5-6 khởi công thôi. Còn việc khảo sát khoan nén... chiếm khối lượng nhỏ, chỉ mất thời gian ở 2 lò đầu 1-2, mất khoảng 2 năm, thường là làm trước khi ký chi tiết và khởi công để lên cấu hình thiết kế chi tiết, làm giá chi tiết.

    Các lò Tây rất khó giảm giá và tăng tốc sau các lò 1-2, đơn giản các lò 1-2 đã bớt xén các khâu thi công đến mức ghê tởm.
    Cẩu thả nguyên tử.
    SSX. AP-1000 - thế đứng một chân trong những sắc màu Trung Hoa
    Một phần là các lò tây đã có chu trình xây dựng lệ thuộc vào các máy móc mới xuất hiện, như các cẩu lớn, xe lớn... nên lợi ích của cầu cảng đường xá không rõ ràng. Thế nhưng, những cẩu lớn xe lớn đó trong các công trường nhiệt điện như của Pháp làm cho Ai Cập đã thể hiện chưa thể tin cậy như các cầu cảng cổ truyền. Thay cho việc làm con đường to đi dọc nhà máy bằng bê tông kiên cố, hay đường sắt chuyên dụng, Pháp làm con đường đắp đất cho xe dã chiến lớn có bánh lốp điều khiển điện tử từng bánh, đây là loại xe mới xuất hiện trong thời đại máy tính, rất tiện dùng trên đường tạm để chở hàng siêu trường siêu trọng. Thế nhưng, khi cái xe này trục trặc, thế giới chỉ có vài cái và đợi rất lâu, nhà máy chậm tiến độ.

    Cái quan trọng là hệ thống cầu cảng đường bộ cổ điển của các nhà máy VVER, ngay cả AES-2006 cũng không dám bỏ đi như Pháp Mỹ bớt xén, vì về sau này chúng còn là đường an toàn cho các chuyến hàng của tầu xe chuyên dụng có tính an toàn cao. Nga không xây ở nước ngoài châu Âu và Liên Xô cũ các nhà máy sâu trong đất liền, mà chỉ bán VVER ven biển như Fukushima, vì các nước không có đường sắt bộ đạt yêu cầu như châu Âu.





    Vì cái giá đó, nên nếu như đổi các nhà máy 3-4 của VVER lấy các nhà máy khác, thì giá đội vọt lên và tiến độ giảm đi. ABWR, EPR và AP1000 xây nhanh hơn 2 lò đầu tiên của VVER, nhưng không thể sánh với tốc độ thậm chí rút xuống còn 2 năm mối cặp lò như các lò 5-6 trở đi. Chậm lò 3-4 sau 1-2 5 năm là bắt đầu thiệt, sau đó so với 3-4 thì quá thiệt. Với các VVER-1000 tứ 3-4 trở đi, khựa mua chỉ còn giá dưới 2b $, nước khác thiếu chủ động đổ bê tông như khựa thì vào 2 b $. Mỗi lò 1000 MW của Tây giá hiện tại là 5 b$ . Vậy nên, các Ninh Thuận II đắt gấp 3-6 lần các 3-4 trở đi của Ninh thuận I

    Tất cả về sau đều tính vào giá điện.



    Bạn có thể xem chuyện ở Ấn Độ thế này, so sánh Kudankulam hiện ký ghi nhớ 6 lò VVER và Jaitapur. Kudankulam khởi công 2 lò 1-2 sau thời gian 2 năm khảo sát, khảo sát 2002, khởi công 2006, dự định khánh thành năm ngoái nhưng do khủng hoảng lùi đến nay. Khánh thành xong là khởi công 3-4, cái này thì chậm hơn Điền Loan khựa, chưa khánh thành 1-2 đã đủ kịp khởi công 3-4. Tính theo giá hiện tại, mỗi VVER-1000 trong cặp 1-2 giá 2,5- 3 b $. Các cặp 3-4 giảm đi chỉ còn 2/3 số đó với cấu hình nhà máy thường, nếu bến cảng đường xá quá đắt đẩy cặp đầu tiên lên 3 b $ / 1000 MW, thì tỷ lệ 3-4 rẻ đi càng lớn.

    EPR lại được thiết kế để xây từng lò ở riêng như Phần Lan và Normandie. Nên các lò EPR 2-3-4-5.... không giảm đi nhiều. Jaitapur chọn cách xây rẻ nhất là 1-2 gần nhau để chung đổ bê tông, thằng này đợi cứng thì thằng kia đổ. Ký 2009 nhưng đến nay chưa khởi công, giá 7 B eur 2 lò đầu và 25 năm nhiên liệu, 2 x 1650 MW ra 3,3 MW. Giá này rẻ ngang VVER 2 lò đầu tiên, xây nhanh hơn chỉ mất 4-5 năm. Thế nhưng Ấn Độ Trung Quốc vẫn bĩu môi vì thế. AP1000 xây 4 năm giá 4 b$ / 1000 MW không đường không cảng (ghép với nhà máy cũ). Lò lừa đảo OPR Cao Ly xây 4 năm giá 5 b $ / 1000 MW. CPR khựa giá trong nước khựa 1,5 b $ / 1 GW nhưng lởm ai cũng biết, cái chính là nhờ cái CPR này đổ bê tông, VVER khựa cũng chỉ còn các lò 3-4 trở đi giá 1,8 b $ giá hiện tại. 3-4 của Kudankulam vẫn xây 6 năm, nhưng của Điền Loan còn 5 năm, Ấn chậm khởi công 3-4 vì tiền. Sau đó cả tầu ấn đều đổi sang VVER-1200, tuy nay đắt nhưng đón được các cải tiến sau 2015, hy vọng cho công suất lên 1500 mà chỉ cần thay nhiên liệu.






    Mình nhắc lại là. Lò nước nhẹ là loại lò rất đơn sơ, đáng ra rất rẻ, nó chỉ đắt vì hệ thống mafia thông qua license bán lò và tập trung dịch vụ làm giầu nhiên liệu. Lò nước nhẹ rất thuận tiện cho mafia len lỏi vào mọi ngóc ngách thị trường mà lừa đảo. Mua lò nước nhẹ thì không ai lừa được Tầu Ấn vì nó biết thì nó đập chết, Arab Saudi bị lừa vô tư vì nó rất giầu.

    Như thế, thay cho 4 cái lò VVER-1000 , một bến càng và đường giữa nhà máy kiên cố, chúng ta có 2 VVER cổ lỗ, 2 ABWR hgay AP1000 đắt gấp đôi 2 VVER đầu, gấp ít nhất 3 lần cặp VVER 3-4, có hẳn hai bến cảng để câu cá, một con đường bê tông kiên cố và một con đường lởm.

    Nếu như 2014 bắt đầu khởi công 6-8 lò như Kudankulam và Điền Loan, Kaliningrad II hay Leningrad II (có một tờ báo lợn vừa chê anh em mình ngu, đổi tên Leningrad thành St.Petersburg !!! nhà máy điện nguyên tử St.Petersburg !!!, và như thường lệ, đồng loạt lợn nhai lại), thì năm 2020 có cặp 1-2 , năm 2025 có cặp 3-4, sau đó cứ sòn sòn 2 năm một cặp, đến 2029 nếu như vẫn xây thì hoàn thành 8 lò như Điền Loan. Giá tính theo hiện tại là 2b / 1 GW. Công suất 1,1 GW x 8 = 8,8 GW nếu giữ nguyên VVER-1000 không chuyển sang VVER-1200.

    Nếu như là EPR, thì 2018 có 1, 2019 có 2, 2023 có 3, 2024 có 4, 2028 có 5 và 2029 có 6. Đấy là nói cái xe điều khiển từng bánh nó bền như cái đường bê tông. Công suất 9,9 GW giá 2 b EUR / GW. Đây là loại lò tây rẻ nhất và nhanh nhất, với lại cũng nước nén chứ không đến nỗi nước sôi.

    Còn các lò tây khác thì vừa đắt, vừa lởm, vừa chậm hơn nhiều. Trung bình cả cầu cảng đường là 5 b $ / 1 GW xây 4-5 năm. Lò ABWR của giặc Ô Qua thì thôi rồi, nếu chọn nó, mình cam đoan là đến năm 2030 đất Ninh Thuận rẻ hơn bèo, ngành kinh tế chính ở đó là nhà máy điện mặt trời, đặt nhà máy điện mặt trời ở đó vì không ai ăn lúa, chuột cũng không dám mua nuôi mèo. Thị cừu ở ta lúc đo đắt lòi ra, làm sa lức là thủng ví.

Chia sẻ trang này