1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Công nghệ nhà máy điện hạt nhân Việt Nam (sắp xây dựng) và tính toán dài lâu cho nền quốc phòng quốc

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi vannienthanh, 19/09/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. tvm303

    tvm303 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/08/2005
    Bài viết:
    1.973
    Đã được thích:
    6
    Bác chưa được sờ không có nghĩa là chưa ai trên này được sờ đâu. Nếu bảo đồ VN tự chế ngon như đồ xịn thì hơi điêu nhưng bảo đến K-54, AK-47, AKM mà bây giờ vẫn đi nhập thì bác cũng ác quá đấy. Bác nếu có điều kiện thì tham quan mấy cái Z-xxx đi, nếu như bác nói thì toàn bộ các Z-xxx, X-xxx của nhà ta hoá ra là đồ bỏ cả, cả cái tổng cục công nghiệp QP hoá ra là phế vật cả à. Tất nhiên, nếu cương vị công tác của bác chưa đủ thì em cũng nói ngắn gọn thế này, vũ khí cấp sư đoàn BB chở xuống thì ta đã tự chủ được phần lớn rồi, còn các loại cao cấp thì vẫn đang mấy mò. Bảo CN QP của ta như Sing, như Hàn thì còn khá lâu, nhưng bảo đến súng ngắn mà không làm nổi thì không đến thế đâu. Thậm chí cả nhiều vũ khí cá nhân, cộng đồng đời mới, hại điện, nhà ta cũng đang ngó nghiêng bê nguyên cả dây chuyền sản xuất cùng license về nhà tự chế để dùng đấy.
  2. Daccongm1

    Daccongm1 Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/06/2010
    Bài viết:
    388
    Đã được thích:
    90
    Em đang làm bài tập lớn về Nhà máy điện Nguyên Tử , ai có tài liệu tham khảo không giúp em với , tiếng Việt thì càng tốt :(( đang cần gấp , mọi người giúp đỡ
  3. Daccongm1

    Daccongm1 Thành viên rất tích cực Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    17/06/2010
    Bài viết:
    388
    Đã được thích:
    90
    có ai có tài liệu về nhà máy điện hạt nhân không tiếng việt thì càng tốt , em đang cần rất gấp :(
  4. huyphuc_ttvnol

    huyphuc_ttvnol Thành viên gắn bó với ttvnol.com Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    30/05/2012
    Bài viết:
    1.490
    Đã được thích:
    1.047
    Tin này được một số bao Việt Nam tuyên rằng "Nhật rút khỏi dự án xây nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam". (hỏi nhà gúc các bản sao)

    Tuy nhiên, điều trên chỉ là phỏng đoán. Bản tin đúng mức của Nhật bản chỉ nói TEPCO rút khỏi Ninh Thuận 2 có thể dưới sức ép của chính phủ để kiểm soát xuất khẩu. Thực chất, sau Fukushima đến nay toàn bộ ngành điện hạt nhan gốc Mỹ đều đã chết đứng. Nhật Bản dừng toàn bộ chương trình hạt nhân, hơn 1 tháng trước họ đã dừng toàn bộ các lò, tháng này bật lại 1 nhà máy do quá thiếu điện, nhưng chương trình từ bỏ điện hạt nhân đã lên. Đức cũng đã lên kế hoạch 2022 dừng toàn bộ thay bằng điện nhập từ các nhà máy kiểu Nga đặt ngoài Đức là Temalin Czech và Kaliningrad Nga. Pháp dừng lò xây dở Normandie và xoá kế hoạch 1 lò dự kiến. Ấn Độ không khởi công nhà máy điện hạt nhân lớn nhất thế giới Jaitapur dùng EPR Pháp. Như thế, hiện nay trừ Mỹ có 2 lò đang xây thì thế giới chỉ còn các lò ở Arab của Nam Hàn, Tam Á AP1000 và Quảng Đông Đài Sơn EPR là còn tiếp tục xây dựng. Phong trào đội mồ sống lại được các trí giả tiên chỉ trên đình trên miếu nhà ta la liếm Gen III+ đã tắt ngủm củ tỏi. Đung như những gì HP đã nói.


    Thực chất, Nhật Bản vẫn còn đang tham gia xây dựng và vận hành, dịch vụ... một số lò xuất khẩu, trong đó có các lò Tầu Khựa vận hành đã lâu, lò xắp hoàn thành Đài Loan... Nhuwg duy nhất chỉ có Ninh THuận 2 của Việt Nam là tiếp tục khi chưa khảo sát xong, duy nhất trên thế giới.


    TEPCO là cổ đông lớn nhất của nhà thầu Ninh THuạn 2. Nhà Thầu JINED này thành lập ra chỉ để tranh bằng được nhà máy này. Loại lò AP-1000 của nó là loại lò gốc Mỹ ăn cắp chỉ có 1 lớp vỏ thép cách ly không thể bền 100 năm, trong khi các lò Nga-Âu đều có 2 lớp bê tông dầy hàng mét giữa hút chân không chống rò rỉ. Thực chất, loại lò này từ đâu được sản xuất chủ yếu ở Nhật Bản và ngay cả Wesstinghouse cũng đã bị Toshiba mua.
    https://sites.google.com/site/ttvnolrecyclebin/home/vu-no-hat-nhan-fukushima-i


    Đến nay, tin này cho thấy chính phủ Nhật Bản đã gây sức ép theo kiểu rất Nhật Bản để dừng Ninh Thuận 2. Điều này là cực khó, vì giun sán giòi bọ bán nước buôn dân nhà ta sẽ mất cả chục tỷ USD. Nhắc lại là, các lò Ninh Thuận 2 đắt gấp 3-6 lần các lò số 3 trở đi của Ninh Thuận 1.




    Bản tin tiếng Việt lố lăng dưới đây nên mình tạm dịch bản tin tiếng Anh
    Công ty điện lực Tokyo TEPCO đã quyết rút khỏi một chương trình xuất khẩu nhà máy điện hạt nhân vì tai nạn do sóng thần ở nhà máy FukuShima 1. Tin thu được của Mainichi Shimbun.

    TEPCO tuyên bố rút khỏi một chương trình của JINED, nhằm xây dựng một nhà máy hạt nhân tại Việt Nam. Quyết định này có vẻ do sức ép của chính phủ nhằm kiểm soát sự phát triển xuất khẩu hạt nhân.

    JINED được thành lập năm 2010 ban đầu bởi bộ kinh tế, thương mại và công nghiệp, với mục tiêu chủ yếu là giành được hợp đồng xây dựng nhà máy điện hạt nhân ở Việt nam.

    Nó gồm 9 công ty điện lực, nhà sản xuất lò điện hạt nhân Hitachi, công nghiệp nặng Mitsubisi, và tập đoàn phát triển mạng-một liên doanh cổ phần.
    TEPCO có 20 phần trăm ở JINED, là cổ đông lớn nhất, dự kiến sẽ vận hành và dịch vụ lò ở Việt Nam.

    Tuy nhiên, chủ tịch mới của TEPCO Naomi Hirose đã quyết định rút sau tai nạn trên.
    "các kỹ thuật viên lò hạt nhân của TEPCO phải tập trung để làm ổn định và sử lý sau khi dừng các lò một thời gian dài. Việc đầu tư cho xuất khẩu sẽ làm mất bớt khả năng ứng phó với tai nạn", ông nói.

    Theo đó, TEPCO không gửi các kỹ sư đến làm việc tại nhà máy Việt Nam. Trong một chương trình bên UAE 2009, giá thầu của Nhạt Bản thua trước các đồng nghiệp Hàn Xẻng rẻ hơn 20%.

    Nguồn tin trong giới công nghiệp cho hay xây dựng lò hạt nhân trên vùng động đất Nhật Bản đắt hơn nữa vì những lý do nâng cao mức an toàn. Như thế, METI dự định trong các hợp đồng không chỉ xây các nhà máy mà còn vận hành và cung dịch vụ trong các hợp đồng trọn gói để tăng cao lợi nhuận.

    Thắng thầu của JINED tại Việt Nam được xem như một ví dụ về làm thị trường thành công, và công ty dự định tiếp tục xuất khẩu nhà máy điện hạt nhân với cộng tác từ TEPCO. Tuy nhiên, từ khi TEPCO từ chối tham dự chương trình này, công ty khủng của Nhật Bản mất đi mũi nhọn.


    Chính phủ đang bù đắp dữ dội cho khả năng vượt trội của JINED. "Chúng tôi xem xét hỏi công ty điện lực Kansai thay thế TEPCO làm lãnh đạo chương trình", một nguồn METI nói.


    Nếu Nhật Bản không bù đắp việc TEPCO rút lui thì chính phủ Việt nam có thể huỷ hợp đồng hoặc thay đổi các điều kiện hợp đồng. Nguồn tin chính phủ nói.



    http://mainichi.jp/english/english/newsselect/news/20120628p2a00m0na010000c.html
    TEPCO to withdraw from Vietnam nuclear plant project

    Tokyo Electric Power Co. (TEPCO) is set to withdraw from an overseas nuclear power plant construction project to concentrate on the crisis at the tsunami-hit Fukushima No. 1 Nuclear Power Plant, the Mainichi Shimbun has learned.

    TEPCO decided to exit a project by International Nuclear Energy Development of Japan Co. (JINED) to construct nuclear plants in Vietnam. The decision is likely to force the government to review its policy of promoting nuclear plant exports.

    JINED was set up in October 2010 on the initiative of the Ministry of Economy, Trade and Industry (METI), with the primary aim of winning a contract to build nuclear power stations in Vietnam.

    It is owned by nine electric power companies, nuclear plant manufacturers Hitachi Ltd. and Mitsubishi Heavy Industries Ltd. and Innovation Network Corp. of Japan, a public-private joint venture.

    TEPCO, which has a 20 percent stake in JINED, is the top shareholder, and had planned to operate and service nuclear reactors in Vietnam.

    However, TEPCO's newly appointed president, Naomi Hirose, said the company has no choice but to abandon the plan due to the Fukushima nuclear crisis.

    "TEPCO nuclear reactor engineers must concentrate on stabilizing and decommissioning the reactors at the plant over a long period. It's impossible to place priority on exporting nuclear plants if we are sacrificing the response to the crisis," he said.

    Though it will maintain its stake in JINED, TEPCO will not dispatch engineers to Vietnam or give advice to workers at the project site.

    In a separate nuclear plant construction project in the United Arab Emirates in 2009, Japanese bidders were defeated by their South Korean counterparts, which offered a price about 20 percent lower.

    Industry insiders say the construction of nuclear power stations in quake-prone Japan is more expensive because of stepped up safety measures. Therefore, METI proposed that contractors offer to not only build nuclear plants but also to operate and service them in a package deal to make up for their higher prices.

    JINED's winning of the contract in Vietnam is widely regarded as an example of successful marketing, and the company had intended to continue exporting nuclear power stations with cooperation from TEPCO.

    However, since TEPCO has decided not to participate in such projects, it is feared Japanese companies will lose their edge.

    The government is desperate to maintain JINED's superiority.

    "We're considering asking Kansai Electric Power Co. to replace TEPCO as leader of the project," a METI source said.

    If Japan fails to compensate for TEPCO's withdrawal, the Vietnamese government could cancel its contract with JINED, citing a change in contract terms, government sources said.

    June 28, 2012(Mainichi Japan)
  5. congtubl

    congtubl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    5.073
    Đã được thích:
    2.542
    Đào mồ topic này lên


    PGS-TS Nguyễn Nhị Điền - Viện trưởng Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, Phó Giám đốc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam
    Làm chủ công nghệ hạt nhân
    Cập nhật lúc 10:33, Thứ Năm, 24/01/2013 (GMT+7)
    Vấn đề hạt nhân, ứng dụng công nghệ hạt nhân, sử dụng năng lượng hạt nhân luôn là lĩnh vực thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia và nhiều bạn đọc. Để hiểu rõ hơn về chiến lược nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ hạt nhân trong thời gian tới, Pv Báo Lâm Đồng có cuộc phỏng vấn PGS-TS Nguyễn Nhị Điền - Viện trưởng Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, Phó Giám đốc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam.

    [​IMG]
    PGS - TS Nguyễn Nhị Điền (thứ 3 từ phải sang) cùng Ban Giám đốc Viện NCHN tiếp và làm việc Ban lãnh đạo Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam.

    PV: Thưa TS! Sau một năm Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt được khởi động trở lại bởi chính các nhà khoa học Việt Nam và chuyển đổi hoàn toàn nhiên liệu uranium có độ giàu thấp, thành tựu này được nhìn nhận đánh giá như thế nào?

    PGS-TS Nguyễn Nhị Điền: Để chuyển đổi vùng hoạt của lò phản ứng từ sử dụng nhiên liệu độ giàu cao (36% U-235, từ tháng 11/1983) sang nhiên liệu độ giàu thấp (19,75% U-235, từ tháng 11/2011), phải thực hiện các tính toán thiết kế về hạt nhân, thuỷ nhiệt, phân tích an toàn… Công việc này được xem tương tự như thiết kế vùng hoạt cho một lò phản ứng nghiên cứu mới mà trước đây, giai đoạn 1980-1982 là do các chuyên gia Liên Xô thực hiện, còn hiện nay là do chính các cán bộ của Viện Nghiên cứu hạt nhân đảm nhận.

    Về mặt khoa học và công nghệ, chứng tỏ các cán bộ khoa học của Việt Nam là hoàn toàn có khả năng và làm chủ về thiết kế tối ưu vùng hoạt, xây dựng và thực hiện an toàn các chương trình khởi động vật lý và khởi động năng lượng của một lò phản ứng nghiên cứu.

    Về mặt kinh tế, không cần sự tham gia trực tiếp của các chuyên gia nước ngoài mà công việc này nếu mời chuyên gia thì chi phí ước tính đến nhiều trăm ngàn đôla Mỹ.

    Về mặt đối ngoại, được các đồng nghiệp quốc tế đánh giá cao và thể hiện thiện chí của Việt Nam khẳng định sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hoà bình, tạo cơ sở để Việt Nam mở rộng khả năng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực lò phản ứng nghiên cứu nói riêng và chương trình điện hạt nhân nói chung.

    PV: Kết quả nghiên cứu ứng dụng công nghệ hạt nhân vào mục đích hoà bình trong thời gian qua?

    PGS-TS Nguyễn Nhị Điền: Các ứng dụng của kỹ thuật hạt nhân và đồng vị phóng xạ vào mục đích hoà bình ở Việt Nam nói chung và Viện NCHN nói riêng trong thời gian qua đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội trong các lĩnh vực công - nông nghiệp, y tế, giáo dục...

    Trong y tế, đồng vị phóng xạ dưới dạng nguồn hở được sử dụng để chẩn đoán và điều trị bệnh; các loại nguồn kín được sử dụng để xạ trị, đặc biệt là các bệnh ung thư. Sản phẩm đồng vị và dược chất phóng xạ do Viện NCHN sản xuất như dung dịch và viên nang I-131 dùng để chẩn đoán và điều trị các bệnh về tuyến giáp; tấm áp P-32 để điều trị các bệnh ngoài da; Tc-99m và gần 20 loại kit in-vivo đánh dấu với Tc-99m để hiện hình chẩn đoán chức năng và bệnh lý các cơ quan nội tạng;... và một số đồng vị khác được sản xuất theo yêu cầu đã và đang cung cấp định kỳ 2 tuần một lần cho 23 khoa y học hạt nhân trong cả nước, phục vụ chẩn đoán và điều trị bệnh cho khoảng 300.000 lượt bệnh nhân mỗi năm.

    Trong công nghiệp, kỹ thuật hạt nhân được ứng dụng trong ngành dầu khí để đánh giá hiện tượng ngập lụt các giếng dầu và xác định lượng dầu dư bão hoà trong tăng cường thu hồi dầu; xây dựng các hệ đo hạt nhân để điều khiển tự động các quá trình công nghệ trong các nhà máy sản xuất xi măng, sản xuất giấy, nước giải khát...

    Trong nông nghiệp, kỹ thuật chiếu xạ kích thích đột biến được ứng dụng hiệu quả để tạo ra các loại giống lúa mới, các loài hoa quý. Dùng kỹ thuật chiếu xạ bằng nguồn kín để tạo ra các chế phẩm kích thích tăng trưởng thực vật (T&D) từ các polysacarit tự nhiên biến tính bức xạ, chế phẩm phòng và trị nấm bệnh OLICIDE từ các chitin, chitosan vỏ tôm-cua biến tính bức xạ; chế phẩm polymer trương nước và phân giải nước chậm để chống hạn cho cây trồng...

    Kỹ thuật phân tích hạt nhân và các kỹ thuật kết hợp cho phép phân tích xác định định lượng các khoáng chất trong mẫu khai thác của ngành địa chất để xây dựng bản đồ tài nguyên; xác định thành phần nguyên tố khoáng trong các loại đất và cây trồng gồm các nguyên tố đa lượng, vi lượng, đất hiếm, kim loại nặng độc... cho các nghiên cứu thổ nhưỡng, trồng trọt, chăn nuôi; phân tích thành phần phóng xạ, không phóng xạ và độc tố môi trường trong các mẫu môi trường để đánh giá mức độ nhiễm bẩn môi trường khí, đất và nước; phân tích các mẫu dầu thô và đá móng để góp phần đánh giá xuất xứ mỏ dầu; phân tích để phục vụ công tác kiểm định rau quả và lương thực thực phẩm xuất khẩu như phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và kim loại nặng độc trong rau quả.

    [​IMG]
    Phòng điều khiển Lò phản ứng Hạt nhân Đà Lạt

    PV: Tương lai khi Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận ra đời thì Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt sẽ hoạch định phát triển theo hướng nào?

    PGS-TS Nguyễn Nhị Điền: Lò phản ứng sử dụng trong nhà máy điện hạt nhân (ĐHN) gọi là lò năng lượng, còn lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt thuộc loại lò nghiên cứu. Hai loại lò này rất khác nhau về thiết kế, công nghệ, chế độ vận hành và mục đích sử dụng.

    Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận gồm 2 nhà máy (Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2), ở giai đoạn 1, mỗi nhà máy sẽ có 2 tổ máy, tức là sẽ có 4 lò năng lượng ở hai nhà máy. Công suất điện của một tổ máy khoảng 1.000 MWe (mega-oat điện), tương ứng với khoảng 3.000 MWt (mega-oat nhiệt). Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt có công suất rất khiêm tốn, 0,5 MWt, chỉ bằng khoảng 1/6.000 công suất nhiệt của một tổ máy ĐHN Ninh Thuận, như vậy sự khác biệt về công suất nhiệt giữa 2 loại lò phản ứng là rất lớn.

    Về mục đích sử dụng, lò năng lượng là để tạo ra điện năng, còn lò nghiên cứu là tạo ra các chùm tia bức xạ để chiếu xạ, gồm chiếu xạ vật liệu để nghiên cứu thành phần và tính chất của vật liệu, chiếu xạ mẫu để sản xuất đồng vị phóng xạ phục vụ các ngành y tế và công - nông nghiệp, phân tích thành phần nguyên tố vi lượng trong các mẫu chiếu xạ; nghiên cứu về khoa học vật liệu, vật lý lò phản ứng, vật lý hạt nhân… và đào tạo cán bộ. Nghĩa là, lò phản ứng nghiên cứu có nhiệm vụ gián tiếp hoặc trực tiếp hỗ trợ kỹ thuật cho chương trình điện hạt nhân, đưa các ứng dụng của kỹ thuật hạt nhân phục vụ các ngành kinh tế và đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên ngành cho quốc gia. Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt đã, đang và sẽ đóng góp có hiệu quả cho chương trình điện hạt nhân nước ta, trong đó có dự án ĐHN Ninh Thuận. Vì vậy, dự án ĐHN Ninh Thuận ra đời thì vai trò của Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt nói riêng và Viện Nghiên cứu hạt nhân nói chung càng có đóng góp thiết thực hơn.

    Để hỗ trợ hiệu quả hơn cho chương trình điện hạt nhân quốc gia và đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về ứng dụng kỹ thuật hạt nhân và đồng vị phóng xạ cho các ngành, bên cạnh Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt vẫn phải tiếp tục vận hành, dự kiến đến khoảng năm 2030, ngành Năng lượng nguyên tử Việt Nam sẽ được đầu tư một dự án mới để xây dựng một Trung tâm Khoa học và Công nghệ hạt nhân với Lò phản ứng nghiên cứu mới có công suất khoảng 15 MWt (mega-oat nhiệt), thành phần chính của Trung tâm này dự kiến sẽ được xây dựng không quá xa địa điểm của Lò phản ứng hạt nhân.

    PV: Như vậy sứ mệnh của Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt vẫn chưa kết thúc? Xin ông cho biết hướng phát triển của Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt?

    PGS-TS Nguyễn Nhị Điền: Với số nhiên liệu độ giàu thấp đang có tại Viện NCHN là đủ để Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt vận hành thêm khoảng 20 năm nữa, nghĩa là sứ mệnh của nó chưa kết thúc mà ngược lại càng có ý nghĩa trong việc đào tạo đội ngũ cho ngành Năng lượng nguyên tử Việt Nam.

    Dự kiến, dự án Trung tâm KH&CN hạt nhân sẽ được khởi công xây dựng vào cuối năm 2014 và Lò phản ứng nghiên cứu mới sẽ đưa vào vận hành vào cuối năm 2019. Như vậy, hướng phát triển của Viện NCHN nói riêng và các đơn vị khác trong ngành của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam tại Đà Lạt, Tp Hồ Chí Minh và Hà Nội là phải tập trung trí tuệ và nhân lực để vận hành an toàn và khai thác hiệu quả Trung tâm KH&CN hạt nhân mới để hỗ trợ hiệu quả cho chương trình ĐHN và phục vụ tốt hơn vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng nói riêng và cả nước nói chung.

    PV: Cám ơn PGS-TS đã cung cấp nhiều thông tin bổ ích!

    DIỆU HIỀN (Thực hiện)
    http://baolamdong.vn/bao-xuan-2013/201301/Lam-chu-cong-nghe-hat-nhan-2217621/

    P/S :Mời bác danviec sang đây phổ biến Hạt nhân cho ace
  6. congtubl

    congtubl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    5.073
    Đã được thích:
    2.542
    Đào mồ topic này lên


    PGS-TS Nguyễn Nhị Điền - Viện trưởng Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, Phó Giám đốc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam
    Làm chủ công nghệ hạt nhân
    Cập nhật lúc 10:33, Thứ Năm, 24/01/2013 (GMT+7)
    Vấn đề hạt nhân, ứng dụng công nghệ hạt nhân, sử dụng năng lượng hạt nhân luôn là lĩnh vực thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia và nhiều bạn đọc. Để hiểu rõ hơn về chiến lược nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ hạt nhân trong thời gian tới, Pv Báo Lâm Đồng có cuộc phỏng vấn PGS-TS Nguyễn Nhị Điền - Viện trưởng Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, Phó Giám đốc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam.

    [​IMG]
    PGS - TS Nguyễn Nhị Điền (thứ 3 từ phải sang) cùng Ban Giám đốc Viện NCHN tiếp và làm việc Ban lãnh đạo Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam.

    PV: Thưa TS! Sau một năm Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt được khởi động trở lại bởi chính các nhà khoa học Việt Nam và chuyển đổi hoàn toàn nhiên liệu uranium có độ giàu thấp, thành tựu này được nhìn nhận đánh giá như thế nào?

    PGS-TS Nguyễn Nhị Điền: Để chuyển đổi vùng hoạt của lò phản ứng từ sử dụng nhiên liệu độ giàu cao (36% U-235, từ tháng 11/1983) sang nhiên liệu độ giàu thấp (19,75% U-235, từ tháng 11/2011), phải thực hiện các tính toán thiết kế về hạt nhân, thuỷ nhiệt, phân tích an toàn… Công việc này được xem tương tự như thiết kế vùng hoạt cho một lò phản ứng nghiên cứu mới mà trước đây, giai đoạn 1980-1982 là do các chuyên gia Liên Xô thực hiện, còn hiện nay là do chính các cán bộ của Viện Nghiên cứu hạt nhân đảm nhận.

    Về mặt khoa học và công nghệ, chứng tỏ các cán bộ khoa học của Việt Nam là hoàn toàn có khả năng và làm chủ về thiết kế tối ưu vùng hoạt, xây dựng và thực hiện an toàn các chương trình khởi động vật lý và khởi động năng lượng của một lò phản ứng nghiên cứu.

    Về mặt kinh tế, không cần sự tham gia trực tiếp của các chuyên gia nước ngoài mà công việc này nếu mời chuyên gia thì chi phí ước tính đến nhiều trăm ngàn đôla Mỹ.

    Về mặt đối ngoại, được các đồng nghiệp quốc tế đánh giá cao và thể hiện thiện chí của Việt Nam khẳng định sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hoà bình, tạo cơ sở để Việt Nam mở rộng khả năng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực lò phản ứng nghiên cứu nói riêng và chương trình điện hạt nhân nói chung.

    PV: Kết quả nghiên cứu ứng dụng công nghệ hạt nhân vào mục đích hoà bình trong thời gian qua?

    PGS-TS Nguyễn Nhị Điền: Các ứng dụng của kỹ thuật hạt nhân và đồng vị phóng xạ vào mục đích hoà bình ở Việt Nam nói chung và Viện NCHN nói riêng trong thời gian qua đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội trong các lĩnh vực công - nông nghiệp, y tế, giáo dục...

    Trong y tế, đồng vị phóng xạ dưới dạng nguồn hở được sử dụng để chẩn đoán và điều trị bệnh; các loại nguồn kín được sử dụng để xạ trị, đặc biệt là các bệnh ung thư. Sản phẩm đồng vị và dược chất phóng xạ do Viện NCHN sản xuất như dung dịch và viên nang I-131 dùng để chẩn đoán và điều trị các bệnh về tuyến giáp; tấm áp P-32 để điều trị các bệnh ngoài da; Tc-99m và gần 20 loại kit in-vivo đánh dấu với Tc-99m để hiện hình chẩn đoán chức năng và bệnh lý các cơ quan nội tạng;... và một số đồng vị khác được sản xuất theo yêu cầu đã và đang cung cấp định kỳ 2 tuần một lần cho 23 khoa y học hạt nhân trong cả nước, phục vụ chẩn đoán và điều trị bệnh cho khoảng 300.000 lượt bệnh nhân mỗi năm.

    Trong công nghiệp, kỹ thuật hạt nhân được ứng dụng trong ngành dầu khí để đánh giá hiện tượng ngập lụt các giếng dầu và xác định lượng dầu dư bão hoà trong tăng cường thu hồi dầu; xây dựng các hệ đo hạt nhân để điều khiển tự động các quá trình công nghệ trong các nhà máy sản xuất xi măng, sản xuất giấy, nước giải khát...

    Trong nông nghiệp, kỹ thuật chiếu xạ kích thích đột biến được ứng dụng hiệu quả để tạo ra các loại giống lúa mới, các loài hoa quý. Dùng kỹ thuật chiếu xạ bằng nguồn kín để tạo ra các chế phẩm kích thích tăng trưởng thực vật (T&D) từ các polysacarit tự nhiên biến tính bức xạ, chế phẩm phòng và trị nấm bệnh OLICIDE từ các chitin, chitosan vỏ tôm-cua biến tính bức xạ; chế phẩm polymer trương nước và phân giải nước chậm để chống hạn cho cây trồng...

    Kỹ thuật phân tích hạt nhân và các kỹ thuật kết hợp cho phép phân tích xác định định lượng các khoáng chất trong mẫu khai thác của ngành địa chất để xây dựng bản đồ tài nguyên; xác định thành phần nguyên tố khoáng trong các loại đất và cây trồng gồm các nguyên tố đa lượng, vi lượng, đất hiếm, kim loại nặng độc... cho các nghiên cứu thổ nhưỡng, trồng trọt, chăn nuôi; phân tích thành phần phóng xạ, không phóng xạ và độc tố môi trường trong các mẫu môi trường để đánh giá mức độ nhiễm bẩn môi trường khí, đất và nước; phân tích các mẫu dầu thô và đá móng để góp phần đánh giá xuất xứ mỏ dầu; phân tích để phục vụ công tác kiểm định rau quả và lương thực thực phẩm xuất khẩu như phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và kim loại nặng độc trong rau quả.

    [​IMG]
    Phòng điều khiển Lò phản ứng Hạt nhân Đà Lạt

    PV: Tương lai khi Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận ra đời thì Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt sẽ hoạch định phát triển theo hướng nào?

    PGS-TS Nguyễn Nhị Điền: Lò phản ứng sử dụng trong nhà máy điện hạt nhân (ĐHN) gọi là lò năng lượng, còn lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt thuộc loại lò nghiên cứu. Hai loại lò này rất khác nhau về thiết kế, công nghệ, chế độ vận hành và mục đích sử dụng.

    Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận gồm 2 nhà máy (Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2), ở giai đoạn 1, mỗi nhà máy sẽ có 2 tổ máy, tức là sẽ có 4 lò năng lượng ở hai nhà máy. Công suất điện của một tổ máy khoảng 1.000 MWe (mega-oat điện), tương ứng với khoảng 3.000 MWt (mega-oat nhiệt). Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt có công suất rất khiêm tốn, 0,5 MWt, chỉ bằng khoảng 1/6.000 công suất nhiệt của một tổ máy ĐHN Ninh Thuận, như vậy sự khác biệt về công suất nhiệt giữa 2 loại lò phản ứng là rất lớn.

    Về mục đích sử dụng, lò năng lượng là để tạo ra điện năng, còn lò nghiên cứu là tạo ra các chùm tia bức xạ để chiếu xạ, gồm chiếu xạ vật liệu để nghiên cứu thành phần và tính chất của vật liệu, chiếu xạ mẫu để sản xuất đồng vị phóng xạ phục vụ các ngành y tế và công - nông nghiệp, phân tích thành phần nguyên tố vi lượng trong các mẫu chiếu xạ; nghiên cứu về khoa học vật liệu, vật lý lò phản ứng, vật lý hạt nhân… và đào tạo cán bộ. Nghĩa là, lò phản ứng nghiên cứu có nhiệm vụ gián tiếp hoặc trực tiếp hỗ trợ kỹ thuật cho chương trình điện hạt nhân, đưa các ứng dụng của kỹ thuật hạt nhân phục vụ các ngành kinh tế và đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên ngành cho quốc gia. Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt đã, đang và sẽ đóng góp có hiệu quả cho chương trình điện hạt nhân nước ta, trong đó có dự án ĐHN Ninh Thuận. Vì vậy, dự án ĐHN Ninh Thuận ra đời thì vai trò của Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt nói riêng và Viện Nghiên cứu hạt nhân nói chung càng có đóng góp thiết thực hơn.

    Để hỗ trợ hiệu quả hơn cho chương trình điện hạt nhân quốc gia và đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về ứng dụng kỹ thuật hạt nhân và đồng vị phóng xạ cho các ngành, bên cạnh Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt vẫn phải tiếp tục vận hành, dự kiến đến khoảng năm 2030, ngành Năng lượng nguyên tử Việt Nam sẽ được đầu tư một dự án mới để xây dựng một Trung tâm Khoa học và Công nghệ hạt nhân với Lò phản ứng nghiên cứu mới có công suất khoảng 15 MWt (mega-oat nhiệt), thành phần chính của Trung tâm này dự kiến sẽ được xây dựng không quá xa địa điểm của Lò phản ứng hạt nhân.

    PV: Như vậy sứ mệnh của Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt vẫn chưa kết thúc? Xin ông cho biết hướng phát triển của Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt?

    PGS-TS Nguyễn Nhị Điền: Với số nhiên liệu độ giàu thấp đang có tại Viện NCHN là đủ để Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt vận hành thêm khoảng 20 năm nữa, nghĩa là sứ mệnh của nó chưa kết thúc mà ngược lại càng có ý nghĩa trong việc đào tạo đội ngũ cho ngành Năng lượng nguyên tử Việt Nam.

    Dự kiến, dự án Trung tâm KH&CN hạt nhân sẽ được khởi công xây dựng vào cuối năm 2014 và Lò phản ứng nghiên cứu mới sẽ đưa vào vận hành vào cuối năm 2019. Như vậy, hướng phát triển của Viện NCHN nói riêng và các đơn vị khác trong ngành của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam tại Đà Lạt, Tp Hồ Chí Minh và Hà Nội là phải tập trung trí tuệ và nhân lực để vận hành an toàn và khai thác hiệu quả Trung tâm KH&CN hạt nhân mới để hỗ trợ hiệu quả cho chương trình ĐHN và phục vụ tốt hơn vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng nói riêng và cả nước nói chung.

    PV: Cám ơn PGS-TS đã cung cấp nhiều thông tin bổ ích!

    DIỆU HIỀN (Thực hiện)
    http://baolamdong.vn/bao-xuan-2013/201301/Lam-chu-cong-nghe-hat-nhan-2217621/

    P/S :Mời bác danviec sang đây phổ biến Hạt nhân cho ace
  7. congtubl

    congtubl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    5.073
    Đã được thích:
    2.542
    Đào mồ topic này lên

    PGS-TS Nguyễn Nhị Điền - Viện trưởng Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, Phó Giám đốc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam

    Làm chủ công nghệ hạt nhân
    Cập nhật lúc 10:33, Thứ Năm, 24/01/2013 (GMT+7)
    Vấn đề hạt nhân, ứng dụng công nghệ hạt nhân, sử dụng năng lượng hạt nhân luôn là lĩnh vực thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia và nhiều bạn đọc. Để hiểu rõ hơn về chiến lược nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ hạt nhân trong thời gian tới, Pv Báo Lâm Đồng có cuộc phỏng vấn PGS-TS Nguyễn Nhị Điền - Viện trưởng Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, Phó Giám đốc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam.

    [​IMG]
    PGS - TS Nguyễn Nhị Điền (thứ 3 từ phải sang) cùng Ban Giám đốc Viện NCHN tiếp và làm việc Ban lãnh đạo Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam.

    PV: Thưa TS! Sau một năm Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt được khởi động trở lại bởi chính các nhà khoa học Việt Nam và chuyển đổi hoàn toàn nhiên liệu uranium có độ giàu thấp, thành tựu này được nhìn nhận đánh giá như thế nào?

    PGS-TS Nguyễn Nhị Điền: Để chuyển đổi vùng hoạt của lò phản ứng từ sử dụng nhiên liệu độ giàu cao (36% U-235, từ tháng 11/1983) sang nhiên liệu độ giàu thấp (19,75% U-235, từ tháng 11/2011), phải thực hiện các tính toán thiết kế về hạt nhân, thuỷ nhiệt, phân tích an toàn… Công việc này được xem tương tự như thiết kế vùng hoạt cho một lò phản ứng nghiên cứu mới mà trước đây, giai đoạn 1980-1982 là do các chuyên gia Liên Xô thực hiện, còn hiện nay là do chính các cán bộ của Viện Nghiên cứu hạt nhân đảm nhận.

    Về mặt khoa học và công nghệ, chứng tỏ các cán bộ khoa học của Việt Nam là hoàn toàn có khả năng và làm chủ về thiết kế tối ưu vùng hoạt, xây dựng và thực hiện an toàn các chương trình khởi động vật lý và khởi động năng lượng của một lò phản ứng nghiên cứu.

    Về mặt kinh tế, không cần sự tham gia trực tiếp của các chuyên gia nước ngoài mà công việc này nếu mời chuyên gia thì chi phí ước tính đến nhiều trăm ngàn đôla Mỹ.

    Về mặt đối ngoại, được các đồng nghiệp quốc tế đánh giá cao và thể hiện thiện chí của Việt Nam khẳng định sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hoà bình, tạo cơ sở để Việt Nam mở rộng khả năng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực lò phản ứng nghiên cứu nói riêng và chương trình điện hạt nhân nói chung.

    PV: Kết quả nghiên cứu ứng dụng công nghệ hạt nhân vào mục đích hoà bình trong thời gian qua?

    PGS-TS Nguyễn Nhị Điền: Các ứng dụng của kỹ thuật hạt nhân và đồng vị phóng xạ vào mục đích hoà bình ở Việt Nam nói chung và Viện NCHN nói riêng trong thời gian qua đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội trong các lĩnh vực công - nông nghiệp, y tế, giáo dục...

    Trong y tế, đồng vị phóng xạ dưới dạng nguồn hở được sử dụng để chẩn đoán và điều trị bệnh; các loại nguồn kín được sử dụng để xạ trị, đặc biệt là các bệnh ung thư. Sản phẩm đồng vị và dược chất phóng xạ do Viện NCHN sản xuất như dung dịch và viên nang I-131 dùng để chẩn đoán và điều trị các bệnh về tuyến giáp; tấm áp P-32 để điều trị các bệnh ngoài da; Tc-99m và gần 20 loại kit in-vivo đánh dấu với Tc-99m để hiện hình chẩn đoán chức năng và bệnh lý các cơ quan nội tạng;... và một số đồng vị khác được sản xuất theo yêu cầu đã và đang cung cấp định kỳ 2 tuần một lần cho 23 khoa y học hạt nhân trong cả nước, phục vụ chẩn đoán và điều trị bệnh cho khoảng 300.000 lượt bệnh nhân mỗi năm.

    Trong công nghiệp, kỹ thuật hạt nhân được ứng dụng trong ngành dầu khí để đánh giá hiện tượng ngập lụt các giếng dầu và xác định lượng dầu dư bão hoà trong tăng cường thu hồi dầu; xây dựng các hệ đo hạt nhân để điều khiển tự động các quá trình công nghệ trong các nhà máy sản xuất xi măng, sản xuất giấy, nước giải khát...

    Trong nông nghiệp, kỹ thuật chiếu xạ kích thích đột biến được ứng dụng hiệu quả để tạo ra các loại giống lúa mới, các loài hoa quý. Dùng kỹ thuật chiếu xạ bằng nguồn kín để tạo ra các chế phẩm kích thích tăng trưởng thực vật (T&D) từ các polysacarit tự nhiên biến tính bức xạ, chế phẩm phòng và trị nấm bệnh OLICIDE từ các chitin, chitosan vỏ tôm-cua biến tính bức xạ; chế phẩm polymer trương nước và phân giải nước chậm để chống hạn cho cây trồng...

    Kỹ thuật phân tích hạt nhân và các kỹ thuật kết hợp cho phép phân tích xác định định lượng các khoáng chất trong mẫu khai thác của ngành địa chất để xây dựng bản đồ tài nguyên; xác định thành phần nguyên tố khoáng trong các loại đất và cây trồng gồm các nguyên tố đa lượng, vi lượng, đất hiếm, kim loại nặng độc... cho các nghiên cứu thổ nhưỡng, trồng trọt, chăn nuôi; phân tích thành phần phóng xạ, không phóng xạ và độc tố môi trường trong các mẫu môi trường để đánh giá mức độ nhiễm bẩn môi trường khí, đất và nước; phân tích các mẫu dầu thô và đá móng để góp phần đánh giá xuất xứ mỏ dầu; phân tích để phục vụ công tác kiểm định rau quả và lương thực thực phẩm xuất khẩu như phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và kim loại nặng độc trong rau quả.

    [​IMG]
    Phòng điều khiển Lò phản ứng Hạt nhân Đà Lạt

    PV: Tương lai khi Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận ra đời thì Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt sẽ hoạch định phát triển theo hướng nào?

    PGS-TS Nguyễn Nhị Điền: Lò phản ứng sử dụng trong nhà máy điện hạt nhân (ĐHN) gọi là lò năng lượng, còn lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt thuộc loại lò nghiên cứu. Hai loại lò này rất khác nhau về thiết kế, công nghệ, chế độ vận hành và mục đích sử dụng.

    Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận gồm 2 nhà máy (Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2), ở giai đoạn 1, mỗi nhà máy sẽ có 2 tổ máy, tức là sẽ có 4 lò năng lượng ở hai nhà máy. Công suất điện của một tổ máy khoảng 1.000 MWe (mega-oat điện), tương ứng với khoảng 3.000 MWt (mega-oat nhiệt). Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt có công suất rất khiêm tốn, 0,5 MWt, chỉ bằng khoảng 1/6.000 công suất nhiệt của một tổ máy ĐHN Ninh Thuận, như vậy sự khác biệt về công suất nhiệt giữa 2 loại lò phản ứng là rất lớn.

    Về mục đích sử dụng, lò năng lượng là để tạo ra điện năng, còn lò nghiên cứu là tạo ra các chùm tia bức xạ để chiếu xạ, gồm chiếu xạ vật liệu để nghiên cứu thành phần và tính chất của vật liệu, chiếu xạ mẫu để sản xuất đồng vị phóng xạ phục vụ các ngành y tế và công - nông nghiệp, phân tích thành phần nguyên tố vi lượng trong các mẫu chiếu xạ; nghiên cứu về khoa học vật liệu, vật lý lò phản ứng, vật lý hạt nhân… và đào tạo cán bộ. Nghĩa là, lò phản ứng nghiên cứu có nhiệm vụ gián tiếp hoặc trực tiếp hỗ trợ kỹ thuật cho chương trình điện hạt nhân, đưa các ứng dụng của kỹ thuật hạt nhân phục vụ các ngành kinh tế và đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên ngành cho quốc gia. Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt đã, đang và sẽ đóng góp có hiệu quả cho chương trình điện hạt nhân nước ta, trong đó có dự án ĐHN Ninh Thuận. Vì vậy, dự án ĐHN Ninh Thuận ra đời thì vai trò của Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt nói riêng và Viện Nghiên cứu hạt nhân nói chung càng có đóng góp thiết thực hơn.

    Để hỗ trợ hiệu quả hơn cho chương trình điện hạt nhân quốc gia và đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về ứng dụng kỹ thuật hạt nhân và đồng vị phóng xạ cho các ngành, bên cạnh Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt vẫn phải tiếp tục vận hành, dự kiến đến khoảng năm 2030, ngành Năng lượng nguyên tử Việt Nam sẽ được đầu tư một dự án mới để xây dựng một Trung tâm Khoa học và Công nghệ hạt nhân với Lò phản ứng nghiên cứu mới có công suất khoảng 15 MWt (mega-oat nhiệt), thành phần chính của Trung tâm này dự kiến sẽ được xây dựng không quá xa địa điểm của Lò phản ứng hạt nhân.

    PV: Như vậy sứ mệnh của Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt vẫn chưa kết thúc? Xin ông cho biết hướng phát triển của Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt?

    PGS-TS Nguyễn Nhị Điền: Với số nhiên liệu độ giàu thấp đang có tại Viện NCHN là đủ để Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt vận hành thêm khoảng 20 năm nữa, nghĩa là sứ mệnh của nó chưa kết thúc mà ngược lại càng có ý nghĩa trong việc đào tạo đội ngũ cho ngành Năng lượng nguyên tử Việt Nam.

    Dự kiến, dự án Trung tâm KH&CN hạt nhân sẽ được khởi công xây dựng vào cuối năm 2014 và Lò phản ứng nghiên cứu mới sẽ đưa vào vận hành vào cuối năm 2019. Như vậy, hướng phát triển của Viện NCHN nói riêng và các đơn vị khác trong ngành của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam tại Đà Lạt, Tp Hồ Chí Minh và Hà Nội là phải tập trung trí tuệ và nhân lực để vận hành an toàn và khai thác hiệu quả Trung tâm KH&CN hạt nhân mới để hỗ trợ hiệu quả cho chương trình ĐHN và phục vụ tốt hơn vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng nói riêng và cả nước nói chung.

    PV: Cám ơn PGS-TS đã cung cấp nhiều thông tin bổ ích!

    DIỆU HIỀN (Thực hiện)
    http://baolamdong.vn/bao-xuan-2013/201301/Lam-chu-cong-nghe-hat-nhan-2217621/

    P/S :Mời bác danviec sang đây phổ biến Hạt nhân cho ace
  8. congtubl

    congtubl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    5.073
    Đã được thích:
    2.542
    Làm chủ công nghệ hạt nhân

    Cập nhật lúc 10:33, Thứ Năm, 24/01/2013 (GMT+7)
    Vấn đề hạt nhân, ứng dụng công nghệ hạt nhân, sử dụng năng lượng hạt nhân luôn là lĩnh vực thu hút sự quan tâm của nhiều quốc gia và nhiều bạn đọc. Để hiểu rõ hơn về chiến lược nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ hạt nhân trong thời gian tới, Pv Báo Lâm Đồng có cuộc phỏng vấn PGS-TS Nguyễn Nhị Điền - Viện trưởng Viện Nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt, Phó Giám đốc Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam.

    [​IMG]
    PGS - TS Nguyễn Nhị Điền (thứ 3 từ phải sang) cùng Ban Giám đốc Viện NCHN tiếp và làm việc Ban lãnh đạo Viện Năng lượng Nguyên tử Việt Nam.

    PV: Thưa TS! Sau một năm Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt được khởi động trở lại bởi chính các nhà khoa học Việt Nam và chuyển đổi hoàn toàn nhiên liệu uranium có độ giàu thấp, thành tựu này được nhìn nhận đánh giá như thế nào?

    PGS-TS Nguyễn Nhị Điền: Để chuyển đổi vùng hoạt của lò phản ứng từ sử dụng nhiên liệu độ giàu cao (36% U-235, từ tháng 11/1983) sang nhiên liệu độ giàu thấp (19,75% U-235, từ tháng 11/2011), phải thực hiện các tính toán thiết kế về hạt nhân, thuỷ nhiệt, phân tích an toàn… Công việc này được xem tương tự như thiết kế vùng hoạt cho một lò phản ứng nghiên cứu mới mà trước đây, giai đoạn 1980-1982 là do các chuyên gia Liên Xô thực hiện, còn hiện nay là do chính các cán bộ của Viện Nghiên cứu hạt nhân đảm nhận.

    Về mặt khoa học và công nghệ, chứng tỏ các cán bộ khoa học của Việt Nam là hoàn toàn có khả năng và làm chủ về thiết kế tối ưu vùng hoạt, xây dựng và thực hiện an toàn các chương trình khởi động vật lý và khởi động năng lượng của một lò phản ứng nghiên cứu.

    Về mặt kinh tế, không cần sự tham gia trực tiếp của các chuyên gia nước ngoài mà công việc này nếu mời chuyên gia thì chi phí ước tính đến nhiều trăm ngàn đôla Mỹ.

    Về mặt đối ngoại, được các đồng nghiệp quốc tế đánh giá cao và thể hiện thiện chí của Việt Nam khẳng định sử dụng năng lượng nguyên tử vì mục đích hoà bình, tạo cơ sở để Việt Nam mở rộng khả năng hợp tác quốc tế trong lĩnh vực lò phản ứng nghiên cứu nói riêng và chương trình điện hạt nhân nói chung.

    PV: Kết quả nghiên cứu ứng dụng công nghệ hạt nhân vào mục đích hoà bình trong thời gian qua?

    PGS-TS Nguyễn Nhị Điền: Các ứng dụng của kỹ thuật hạt nhân và đồng vị phóng xạ vào mục đích hoà bình ở Việt Nam nói chung và Viện NCHN nói riêng trong thời gian qua đã góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội trong các lĩnh vực công - nông nghiệp, y tế, giáo dục...

    Trong y tế, đồng vị phóng xạ dưới dạng nguồn hở được sử dụng để chẩn đoán và điều trị bệnh; các loại nguồn kín được sử dụng để xạ trị, đặc biệt là các bệnh ung thư. Sản phẩm đồng vị và dược chất phóng xạ do Viện NCHN sản xuất như dung dịch và viên nang I-131 dùng để chẩn đoán và điều trị các bệnh về tuyến giáp; tấm áp P-32 để điều trị các bệnh ngoài da; Tc-99m và gần 20 loại kit in-vivo đánh dấu với Tc-99m để hiện hình chẩn đoán chức năng và bệnh lý các cơ quan nội tạng;... và một số đồng vị khác được sản xuất theo yêu cầu đã và đang cung cấp định kỳ 2 tuần một lần cho 23 khoa y học hạt nhân trong cả nước, phục vụ chẩn đoán và điều trị bệnh cho khoảng 300.000 lượt bệnh nhân mỗi năm.

    Trong công nghiệp, kỹ thuật hạt nhân được ứng dụng trong ngành dầu khí để đánh giá hiện tượng ngập lụt các giếng dầu và xác định lượng dầu dư bão hoà trong tăng cường thu hồi dầu; xây dựng các hệ đo hạt nhân để điều khiển tự động các quá trình công nghệ trong các nhà máy sản xuất xi măng, sản xuất giấy, nước giải khát...

    Trong nông nghiệp, kỹ thuật chiếu xạ kích thích đột biến được ứng dụng hiệu quả để tạo ra các loại giống lúa mới, các loài hoa quý. Dùng kỹ thuật chiếu xạ bằng nguồn kín để tạo ra các chế phẩm kích thích tăng trưởng thực vật (T&D) từ các polysacarit tự nhiên biến tính bức xạ, chế phẩm phòng và trị nấm bệnh OLICIDE từ các chitin, chitosan vỏ tôm-cua biến tính bức xạ; chế phẩm polymer trương nước và phân giải nước chậm để chống hạn cho cây trồng...

    Kỹ thuật phân tích hạt nhân và các kỹ thuật kết hợp cho phép phân tích xác định định lượng các khoáng chất trong mẫu khai thác của ngành địa chất để xây dựng bản đồ tài nguyên; xác định thành phần nguyên tố khoáng trong các loại đất và cây trồng gồm các nguyên tố đa lượng, vi lượng, đất hiếm, kim loại nặng độc... cho các nghiên cứu thổ nhưỡng, trồng trọt, chăn nuôi; phân tích thành phần phóng xạ, không phóng xạ và độc tố môi trường trong các mẫu môi trường để đánh giá mức độ nhiễm bẩn môi trường khí, đất và nước; phân tích các mẫu dầu thô và đá móng để góp phần đánh giá xuất xứ mỏ dầu; phân tích để phục vụ công tác kiểm định rau quả và lương thực thực phẩm xuất khẩu như phân tích dư lượng thuốc bảo vệ thực vật và kim loại nặng độc trong rau quả.

    [​IMG]
    Phòng điều khiển Lò phản ứng Hạt nhân Đà Lạt

    PV: Tương lai khi Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận ra đời thì Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt sẽ hoạch định phát triển theo hướng nào?

    PGS-TS Nguyễn Nhị Điền: Lò phản ứng sử dụng trong nhà máy điện hạt nhân (ĐHN) gọi là lò năng lượng, còn lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt thuộc loại lò nghiên cứu. Hai loại lò này rất khác nhau về thiết kế, công nghệ, chế độ vận hành và mục đích sử dụng.

    Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận gồm 2 nhà máy (Ninh Thuận 1 và Ninh Thuận 2), ở giai đoạn 1, mỗi nhà máy sẽ có 2 tổ máy, tức là sẽ có 4 lò năng lượng ở hai nhà máy. Công suất điện của một tổ máy khoảng 1.000 MWe (mega-oat điện), tương ứng với khoảng 3.000 MWt (mega-oat nhiệt). Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt có công suất rất khiêm tốn, 0,5 MWt, chỉ bằng khoảng 1/6.000 công suất nhiệt của một tổ máy ĐHN Ninh Thuận, như vậy sự khác biệt về công suất nhiệt giữa 2 loại lò phản ứng là rất lớn.

    Về mục đích sử dụng, lò năng lượng là để tạo ra điện năng, còn lò nghiên cứu là tạo ra các chùm tia bức xạ để chiếu xạ, gồm chiếu xạ vật liệu để nghiên cứu thành phần và tính chất của vật liệu, chiếu xạ mẫu để sản xuất đồng vị phóng xạ phục vụ các ngành y tế và công - nông nghiệp, phân tích thành phần nguyên tố vi lượng trong các mẫu chiếu xạ; nghiên cứu về khoa học vật liệu, vật lý lò phản ứng, vật lý hạt nhân… và đào tạo cán bộ. Nghĩa là, lò phản ứng nghiên cứu có nhiệm vụ gián tiếp hoặc trực tiếp hỗ trợ kỹ thuật cho chương trình điện hạt nhân, đưa các ứng dụng của kỹ thuật hạt nhân phục vụ các ngành kinh tế và đào tạo đội ngũ cán bộ chuyên ngành cho quốc gia. Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt đã, đang và sẽ đóng góp có hiệu quả cho chương trình điện hạt nhân nước ta, trong đó có dự án ĐHN Ninh Thuận. Vì vậy, dự án ĐHN Ninh Thuận ra đời thì vai trò của Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt nói riêng và Viện Nghiên cứu hạt nhân nói chung càng có đóng góp thiết thực hơn.

    Để hỗ trợ hiệu quả hơn cho chương trình điện hạt nhân quốc gia và đáp ứng đầy đủ các nhu cầu về ứng dụng kỹ thuật hạt nhân và đồng vị phóng xạ cho các ngành, bên cạnh Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt vẫn phải tiếp tục vận hành, dự kiến đến khoảng năm 2030, ngành Năng lượng nguyên tử Việt Nam sẽ được đầu tư một dự án mới để xây dựng một Trung tâm Khoa học và Công nghệ hạt nhân với Lò phản ứng nghiên cứu mới có công suất khoảng 15 MWt (mega-oat nhiệt), thành phần chính của Trung tâm này dự kiến sẽ được xây dựng không quá xa địa điểm của Lò phản ứng hạt nhân.

    PV: Như vậy sứ mệnh của Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt vẫn chưa kết thúc? Xin ông cho biết hướng phát triển của Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt?

    PGS-TS Nguyễn Nhị Điền: Với số nhiên liệu độ giàu thấp đang có tại Viện NCHN là đủ để Lò phản ứng hạt nhân Đà Lạt vận hành thêm khoảng 20 năm nữa, nghĩa là sứ mệnh của nó chưa kết thúc mà ngược lại càng có ý nghĩa trong việc đào tạo đội ngũ cho ngành Năng lượng nguyên tử Việt Nam.

    Dự kiến, dự án Trung tâm KH&CN hạt nhân sẽ được khởi công xây dựng vào cuối năm 2014 và Lò phản ứng nghiên cứu mới sẽ đưa vào vận hành vào cuối năm 2019. Như vậy, hướng phát triển của Viện NCHN nói riêng và các đơn vị khác trong ngành của Viện Năng lượng nguyên tử Việt Nam tại Đà Lạt, Tp Hồ Chí Minh và Hà Nội là phải tập trung trí tuệ và nhân lực để vận hành an toàn và khai thác hiệu quả Trung tâm KH&CN hạt nhân mới để hỗ trợ hiệu quả cho chương trình ĐHN và phục vụ tốt hơn vào phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Lâm Đồng nói riêng và cả nước nói chung.

    PV: Cám ơn PGS-TS đã cung cấp nhiều thông tin bổ ích!

    DIỆU HIỀN (Thực hiện)
    http://baolamdong.vn/bao-xuan-2013/201301/Lam-chu-cong-nghe-hat-nhan-2217621/

    P/S :Mời bác danviec sang đây phổ biến Hạt nhân cho ace
  9. congtubl

    congtubl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    5.073
    Đã được thích:
    2.542
    đào topic này lên nào
  10. tuanquynh123

    tuanquynh123 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    06/08/2006
    Bài viết:
    340
    Đã được thích:
    134
    Em đào mộ top nay lên để HP chiến tiếp
    http://www.bbc.co.uk/vietnamese/multimedia/2013/09/130906_nguyenkhacnhan_nuclear_power.shtml

    Việt Nam không chịu thay đổi chiến lược về điện hạt nhân và tiếp tục các dự án đưa lò hạt nhân được cho là 'tồn kho', 'lỗi thời' vào trong nước, điều làm dấy lên nghi ngờ về khả năng có các nhóm lợi ích trong và ngoài nước câu kết, cố tình trục lợi bất chấp các mối nguy hiểm quốc gia, theo Giáo sư Nguyễn Khắc Nhẫn, chuyên gia về điện hạt nhân từ Pháp.
    Trao đổi với BBC hôm 05/9/2013, giáo sư Nhẫn, cựu cố vấn chiến lược của Tập đoàn Điện tử Pháp Electricité de France (EDF), nói nhân dịp gần đây tỉnh Ninh Thuận được truyền thông Việt Nam tường trình tổ chức nhiều đoàn quần chúng và sinh viên tới Đà Lạt để 'học tập kinh nghiệm' về an toàn hạt nhân:
    "Ta có thể đặt câu hỏi vì lý do gì Việt Nam không chịu thay đổi chiến lược. Áp lực từ đâu đến? Vấn đề chính trị hay các tay buôn ngoại quốc lợi dụng chúng ta, một hai họ quyết tâm phải bán lò cho Việt Nam. Sự thực là các lò phản ứng tồn kho."
    Cựu Giáo sư về điện và năng lượng tại Đại học Grenoble của Pháp đặt ra các câu hỏi: "Sự thật tôi không biết công ty ngoại quốc trung gian nào? Ai có ảnh hưởng và quyền lợi lớn trong các lobby này? Ai có cơ hội làm giàu trên đầu dân ta, bất kể sự nguy hiểm cho tính mạng con người?"
    Nhà khoa học cảnh báo về mối nguy hiểm đối với Việt Nam một khi xảy ra các sự cố về điện hạt nhân: "Nếu một thảm họa như Tchernobyl hay Fukushima xảy ra thì cả miền Trung sẽ bị phóng xạ bao trùm và đất nước sẽ bị chia đôi lâu dài. Du lịch, xuất khẩu, kinh tế sẽ bị tê liệt trong chớp nhoáng.
    "Ta sẽ phung phí hàng chục rồi hàng trăm tỷ đô-la mà không đem lợi ích gì cho đất nước, ta sẽ để lại cho hàng chục thế hệ con cháu chất thải phóng xạ ngàn đời vẫn còn nguy hiểm."

Chia sẻ trang này