1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Công nghệ nhà máy điện hạt nhân Việt Nam (sắp xây dựng) và tính toán dài lâu cho nền quốc phòng quốc

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi vannienthanh, 19/09/2009.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    Đợt này kỷ nhiệm ngày sinh ông Lệ Ninh, nói đến hột nhơn lại nói đến ông ấy. Cái học thuyết ông ấy theo được chế tạo ở Đông Âu, nơi người ta tổ chức những công trình nghiên cứu khổng lồ trong các tk18, 19 về lựu pháo Nga của Hội Đồng Khoa Học Pháo Binh, rồi các hội đồng súng trường Đức, rồi các công ty khoa học Mauser, Rhaymetall và Siemens sau này. Ngày nay, trừ một vài nơi đặc biệt, thì cái cnxh chỉ còn tồn tại ở các nước Đông Bắc Âu, nơi người ta thích đóng cửa nghiên cứu để cạnh tranh hơn là ra chợ tôm cá giành giật. Các xí ngiệp khoa học chẳng hạn, như Siemens hay cái não GM và Opel, chính là các nhà nước cnxh nho nhỏ. Các thành phố khoa học, thành phố xí nghiệp, những nơi mà về lãnh thổ, dân số, tổ chức kinh tế và tổ chức chính quyền đều của một cty, như Kovrov (thành phố của nhà máy Degtriarev), hay các Seversk (Tomsk-7), Norilsk, Zheleznogorsk ( Krasnoyarsk 26 ).... là các nhà nước xhcn nhỏ. Nước Thụy Điển là một nhà nước xhcn lớn, do điều kiện thưa dân cần chi tiền rất nhiều công cộng. Uzbekistan là một nhà nước không nhỏ, do cả nước có mỗi tài sản sống còn là một công trình thủy lợi.
    Bản thân mỗi nhà máy VVER là một nhà nước xhcn nho nhỏ, có mặt bằng khoa học, kinh tế rất cao, một phần quân sự độc lập, j` chứ thằng nèo trèo rào bắn liền....
    Dimitrovgrad có Research Institute of Atomic Reactors
    http://www.niiar.ru/?q=about
    Đây cỏ thể coi là một nhà nước xhcn nhỏ, nhưng không có lãnh thổ, chung phiếu bầu chính trị. Có 6 ngàn người làm việc (không kể gia đình), 720 nhà khoa học hạt nhân, 2 ngàn kỹ thuật viên và 3300 công nhân, tập hợp thành một vùng cỡ "huyện". Nơi đây cho ra nhiều thiết kế lò dân sự tiên tiến và thực hiện các dịch vụ khoa học. Một đặc điểm chung của các "huyện" này là nhiều công nhân, cũng như VVER, đây là thủ pháp tăng số phiếu bầu, có thể coi là một căn bệnh chẳng tốt lành gì từ thời Liên Xô, nhưng hiện rất nhiều nước như Đức, Pháp.... khoái nhập khẩu kiểu "công nghệ" này. Cũng mang tính CS thôi, người làm nghề khoa học mà cứ đòi ăn trên ngồi trốc một mình thì bị biểu tình quanh năm là khó tránh. Thằng nèo đến các thành phố này biểu tình chống hột nhơn thì cảnh sát chẳng phải can thiệp, à, có, là khám nghiệm tử thi chúng rồi điều tra bị đánh hội đồng bởi loại gạch đá j`.
    Seversk 100 ngàn dân thì có lãnh thổ riêng, tài sản chung là một cty duy nhất, cũng như Zheleznogorsk cũng thế, Kovrov 160 ngàn dân... phát triển từ 1918 cũng chỉ có nhà máy Degtriarev. Đó là những vùng XHCN đặc trưng, sống chủ yếu bằng bán khoa học kỹ thuật, thậm chí là những ngành đặc biệt cao quý. Đương nhiên, là thành phố có hạt nhân kinh tế đầu tiên, Seversk và Degtriarev là những nơi đầu tiên đạt tỷ lệ tái sinh 1:1 , chứ không phải là thứ tranh nhau ăn cắp tương lai, nên ngày nay chúng mơi hoành tráng, chứ không đói mốc đánh nhau với liệt não.
    Sự phát triển hạt nhân ở 3 nước Mỹ , Pháp Nhật, mà bản chất xuất phát từ Mỹ đã cho thấy ông Lệ Ninh cũng nên học, vì vậy, mafia hạt nhân Mỹ đặc biệt ghét ông này. Cái mafia hạt nhân Mèo xuất phát từ nhóm mafia đã bán xe tăng 25mm bắn cũng thủng, súng trường đẻ non ngồi trên ngai cưỡi súng trường đẻ đủ tháng. Chỉ trong một giai đoạn ngắn của chu kỳ dùng uran dự kiến ngàn năm, họ đốt sạch bách uran nước Mèo, rồi la ó nhặng xị tranh cướp khắp quả đất, tranh không được cú lên sủa. Và vì các lò Mèo đang đóng cửa hàng loạt vì đói, nên khéo nước Mèo sắp làm CM tháng 10.
    Hôm qua xem tv, bùn cừi. Mấy lão hoạn quan rất giỏi miêu tả cảm giác sinh lý lải nhải. Nào là ông Lệ Ninh đổi mới, kinh tế nhiều thành phần, buôn bán với các nước tư bản.... như là nước nèo đó !!!!!
    Thật ra, CNCS bị lợi dụng ở châu Á. Ông Lệ Ninh vừa giành chính quyền là đổi mới, là nhiều thành phần, là buôn bán với tư bản. Còn các ông khác chiến thắng xong thì ngăn sông cấm chợ, chết đói mới đổi mới đấy chứ, đây là điều ngược nhau. Chính vì thế, thật ra, ở châu Á, không hề có chxn, có các thành phố khoa học hoàn toàn xhcn đẻ ra các lò hột nhơn, mà chỉ là đám mọi thuộc địa gia công thuê và... mua lò .
    Bên đó người ta cải cách vì giầu quá, cần chia của năm 1991. Còn bên khác đổi mới vì đói quá, cần làm thuê cho tư bản, xứng đáng làm giai cấp mọi. Có phải là ngược nhau không nèo.
    Cái ngược nhất, là ông Lệ Ninh vừa lên ngôi đã bắt thanh niên: học, học, học. Còn ở Tầu, vừa giành chính quyền là đại *****************, cho trí thức đi chăn bò hay vào lò sát sinh như Căm Bốt. Đấy là ngụy cs, là ngược nhau. Thật ra, cách cuộc giành chính quyền năm 1949 bên tầu là thành quả của đám cường hào ác bá nông thôn, bọn này đặc biệt sợ và căm trí thức, nên mới thế. Vì vậy, nước Tầu mới có mấy chục năm chết đói hàng chục triệu người, còn ông Lệ Ninh và đệ tử làm siêu cường chỉ sau 20 năm.
    Vì vậy, mới có phong trào chó dại, đấu tố trí thức, đấm chết thầy cô, trại lính hóa trường học,. Mới có những công trình khoa học "toàn dân làm gang thép", "diệt chim sẻ"..... Đáng tiếc là từ 1950, cái bệnh dịch chó dại ấy lây lan tràn ngập ở xứ Vịt Khòng. Cũng may là CS Vịt có nguồn gốc chính thống, không nhái lại của nhái, nên có thứ cự lại được.
    Ối trời, CS nhái, rồi nhái lại của nhái, được một thứ quái thai chổng ngược so với ban đầu. Lò hột nhơn ở xứ Khựa cũng nhái lại của nhái. Nó đặt ngay gần đất Vịt pà con ui.
    Cách cai trị điển hình của cường hào ác bá là dịch chó dại. Bi h, bạn nèo có công trường ở tỉnh PT mới khổ. Từng xóm, từng phường, đều nhan nhản đám chó dại. Đó là những loại chó nòi nhiều đời, teo não vì rượu từ nhỏ, đói ăn, thích sủa và lười làm, não thì teo đặc rồi. Mỗi lần cần một đợt PR là đàn chó được huân luyện các câu slogan: người ta cho chó dại uống từng chén, nói thế này nhé, thuộc chưa, được rồi, thưởng cho chó chén rượu. Thế là mỗi khi chó hết rượu , xách chai quanh phường sủa thuộc lòng. Các bạn cứ nhìn vùng nèo dân chúng mặt ngắn tũn, mõm đặc trưng, đầu quắt queo, mắt dại, trắng, mờ mà lông mày thấp đậm.... là thấy. Chó thèm rượu, đói ăn và đói..... tư cách, luôn muốn nổi bật, và sủa hết sức nổi bật. Chính vì thế cái tỉnh pt mới lừng danh phá sạch bách đình chùa (kỷ lục Việt Nam đâu ghi vào), vét đến các vỉa quặng nhỏ như cái chiếu cúng cho quê hương phong trào chó dại là nước Khựa, đặc sản đến thu hồi đất tư cho .... khách sạn tư nhân thì không đâu có. À, còn đặc sản nữa của chủ nghĩa ngu dân là băng rôn Cuốc Dỗ ghi xai trính tả kìa.
    Thật ra, đó là một thứ bệnh tâm thần do teo não mà ông Lỗ Tấn đã tả trong AQ
    Cái chủ nghĩa cả bản nhậu nhẹt lu bù sủa ổng cho teo não, rồi chờ tiền cứu hộ, hay chờ tiền đầu tư.... nghe đâu phổ biến nhể. Ngày xửa, bọn thực dân cũng đặc biệt ghét trí thức, thu thập cai nô qua các tổ chức cường hào ác bá này, chúng thiện nghệ về nghệ thuật dùng chó dại nòi.
    Mình thấy hai thằng xưng XHCN, mà ngược hoàn toàn nhau, nên tìm tên cho cái chủ nghĩa chó dại này: CNXH châu Á, ngụy CS, nghệ thuật dùng chó dại, chó dại nòi.... Mãi không ra.
  2. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    Nèo, tụ tập đông thế, có cái con nhai lại kêu gâu gâu một cách tao nhã thôi mà.

    Ở đây đang nói về gốm oxide
    http://ttvnol.com/forum/quansu/1204144/trang-39.ttvn#16357506
    Như vậy, gốm có chất kết dính Zr-Nb được Gấu, Canada và sau đó là Anh Quốc sử dụng, đó là con đường đúng đắn. Thật ra, cái Candu ban đầu rất khác các Candu khác. Các Candu sau này có cấu tạo giông lò nước nhẹ nén, chỉ thay nhẹ bằng nặng, nước nặng vừa làm chất điều hòa moderator, vừa làm chất tải nhiệt. Còn các lò Candu ban đầu, lò khí Anh và RBMK đều là lò kênh, tách việc làm mát nhiên liệu ra khỏi làm mát moderator, và có cấu tạo khá giống nhau.
    Ngoài kết dính viên, Zr còn được dùng làm vỏ dát clad, cái clad này dầy đên MM, là xương chịu lực của thanh. Chúng ta có thể hiểu thanh gốm đường kính khoảng 10mm như cây tre, có vỏ và các mắt đốt là Zr, còn các lỗ rỗng nhét đầy gốm oxide, điều này làm khả năng chịu lực của dẻo vững như cây tre. Cây tre này đặt trong vỏ mỏng bằng thép nicken hay là các hợp kim bền như titan, để bảo vệ nhiệt, hóa, mặc dù các chất này cản neutron mạnh nhưng làm mỏng thôi. Gốm xốp thoát các sản phẩm phân ra qua lỗ tâm, rồi truyền về khoang tích lũy hai đầu, giảm ảnh hưởng đến phản ứng, như hiệu ứng xenon.
    Tại sao phải làm hình cây tre. Vì khi phản ứng hạt nhân, các tia công phá mạnh là các nửa hạt nhân uran, an pha.... chỉ đi được một đoạn ngắn cỡ micron, chúng phá cấu trúc hóa học lớn hơn nhiều trăm lần số lượng một, vì vậy, khi 1% nhiên liệu cháy hết, thì cấu trúc hóa học, kéo theo là độ bền cơ nhiệt của nhiên liệu biến đổi mạnh. Khi đó, lớp dát clad dầy cỡ mm không bị ảnh hưởng, vẫn còn bền, dù có yếu đi thì nhiên liệu vẫn ở trong các đốt tre.
    Chính vì thế, kéo dài việc thay đảo như trên tầu chiến làm thay đổi đặc tính lý hóa của gốm và tăng khả năng sự cố với thanh gốm, mặc dù nhiên liệu có thể tái sinh và không hao. SVBR trên Alpha class gần như không thay đổi tỷ lệ nhiên liệu, giảm đi rất chậm, nhưng vẫn phải định kỳ thay-mặc dù chu kỳ lâu, vì lý do này.
    Cho đến EBR-II (thi công 1966-1969), Mèo vẫn dùng thanh kim loại trong đổ nầy natri, cản trở thoát các sản phẩm phóng xạ, kém bền hóa, đây chính là nguyên nhân họ rất khó khăn để vượt qua hiệu ứng xenon, mặc dù phát hiện ra từ rất lâu. Trong khi đó, Obninsk chạy 1954 đã dùng cấu trúc gần như viên gốm ngày nay (bánh vàng, màu vàng là uran oxid, cũng có lỗ giữa), còn đến các ADE 1958 thì đã nhưng RBMK rồi. Thanh nhiên liệu kiểm RBMK còn để lại khoảng trống khá lớn dọc thanh bằng các khoảng trống và độ xốp, chưa tích lũy nhanh sản phẩm phân rã như về sau của VVER.
    Gốm oxide bền hóa. Loại gốm bền nhất là carbide. Carbide uran có mật độ rất cao, độ cứng, uốn.... cao, được dùng làm đạn xuyên tăng. Các carbur thường được dùng trong kỹ thuật cắt gọt làm dao, vì chịu nhiệt tốt. Carbide lưỡi dao thường là carbuar volphram liên kết bằng coban. Trong các lò chì, người ta dùng các thành điều khiển và nhiên liệu từ loại gốm này với kết dính Zr-Nb 1% kiểu Gấu. Đây là một điều làm chúng có giá vận hành cao. Ví như AMB ở Beloyarsk phải dừng vì xây khử lý riêng cho chúng thì tốn.
    Gốm Oxid có thể pha thêm các chất hấp thụ mạnh, trong nhiên liệu hay dùng Gd, Cd. CHúng làm giảm bớt neutron như khi pha thêm pluton hoặc muốn tăng mật độ phản ứng bằng cách làm giầu cao trong thiết kế cũ. Nhược điểm của oxid tự nhiên là cản trở N nhanh bởi hấp thụ, nên giảm tỷ lệ tái sinh trong các lò N nhanh như natri hay lò chì, nên bắn đầu từ sang năm các BN dùng quy mô lớn gốm (ceramic) nitride , tỷ lệ tái sinh tăng khoảng gần 120% so với oxide.
    Ví dụ, BN-600 có tỷ lệ tái sinh khi dùng Uran 100% (không phải làm giầu 100%, mà không có pluton), đạt 0,8. Còn khi dùng MOX-50 đạt trên 1 một chút. Cái này là do pluton cho ra nhiều neutron hơn trong phản ứng phân rã. Khi dùng uran nhưng thay gốm oxide bằng nitride, thì tye lệ tái sinh đã là 1, MOX là 1,2.
    Mình không hiểu đã thử BN-600 dùng toàn pluton chưa, về sau, đây là phương án chắc chắn là duy nhất cùng với thori, vì U235 sắp hết (do Mèo Pháp Nhật ăn cắp tương lai của thế giới). Cứ như thế thì có thể hiểu BN có tỷ lệ tái sinh khi dùng 100% pluton-u238 là 1,2 với đẳng gốm oxide. Như vậy, nó đã đủ để chạy sau này, cứ giữ lại độ dăm ba đầu đạn làm vốn, sang Mèo mua 400 ngàn tấn DU 0,25% là đủ đốt ngàn năm. Vậy nên Gấu mới thả sức bán dầu bán uran.
    Khi cạn uran, thì BN vẫn tồn tại và cõng thêm được vài cái nước nhẹ, nhể. Mèo và Đầm, Nhật cứ cất DU đấy cho BN. Đến nau bán DU mua MOX rồi kia, đợi nữa đâu. Hoad ra thủ đô thế giới hạt nhân sẽ là vùng Beloyarsk , các nhà ngoại giao hột nhơn khắp các xứ mafia đến
    Và nói đúng ra, lò thật sự mà các nhà bác học đề nghị để đốt ngàn năm thì mỗi Gấu có.
    ==================
    Thật ra, Candu, CGR AGR Anh Quốc và RBMK của Gấu đều là một kiểu kỹ thuật, được các nhà khoa học đều nghị đầu thập niên 1950. Mèo thử CP-3 trong thập niên 1950 sau bỏ không theo. Gấu làm các Ivan rồi ADE, Anh Quốc đi từ Winscale Pile 1950, đến Magnox 1956, rồi khởi công các AGR 1965 và bắt đầu phát điện 1976.
    Chỉ còn lại RBMK, Candu và AGR. Cả 3 đều là cấu tạo kênh, ngăn nhiệt của nhiên liệu truyền sang than chì điều hòa, nhờ thế, than chì tránh được chế độ rung và phản ánh đúng nhiệt độ tỏa ra từ các neutron, tức mật độ phản ứng, và vì thế nhiệt độ neotron biến đổi đúng theo mật độ phản ứng.
    Một trong những mấu chốt của thành công là kiểu nhiên liệu gốm nhà gấu. Sau các thử nghiệm Mg, nhôm, thép.... cuối cùng hai kiểu lò kia cũng dùng gốm khi bắt đầu thành công.
    Trừ các ADE quá đắt thì các lò dân sự có tỷ số tái sinh chưa đủ 1, nhưng như thế cũng là quá cao, có thể chấp nhận được trong thời U235 còn đầy trong mỏ và pluton cần để làm bom, chưa thể đem đốt thỏa thích.
    Ở đây, dễ thấy cấu tạo các lò này phức tạp hơn lò nước nhẹ rất nhiều. Giá thành cao, khoa học điều khiển khó hiểu. Còn lò nước sôi thì bớt xén thậm tệ nhất. Như vậy, tại seo chúng tốn tại được ở các nước đó ? Chúng không tranh nhau ăn cắp tương lai, mặc dù các nước Nga Canada, Úc cho Anh lại có trữ lượng nhiều nhất Uran, nhưng họ không ăn tống ăn tháo tương lai.
    Ơ hờ, hóa ra, CNXH của ông Lệ Ninh, tổ chức nghiên cứu và kinh doanh cấp nhà nước, ở đâu cũng có, nhể. Nhưng ở nơi này thì biến thành mafia ăn cắp buôn lậu tương lai, còn nơi kia thì khoa học được bảo hộ.
    http://www.nuclearfaq.ca/cnf_sectionA.htm
    [​IMG]
    Nhiên liệu của Candu
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  3. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    Các bạn đã xem RBMK và AGR. Ba hệ lò Candu Canada, RBMK, AGR Anh Quốc có nguyên lý như nhau, đó là lò dùng môi trường điều hoà không hấp thụ neutron, có tỷ số tái sinh cao. Lò kiểu này dễ xuất hiện hiệu ứng rung do chênh lệch nhiệt độ môi trường điều hoà và mức độ phản ứng, được các lò này giải quyết bằng làm mát kênh, tức tách biệt làm mát môi trường điều hoà (than chì, nước nặng) và thanh nhiên liệu. Nhờ đó, nhiệt độ môi trường điều hoà phản ánh đúng mật độ neutron sinh ra, tránh chế độ rung do chênh lệch các liên quan. (Cái này thuộc về ngành tự động hoá kiểu cũ. Hồi trước, có việc đến HVKTQS, mình đã được các ks ở đây thao thao bất tuyệt chê ngành tự động này rất ngố kiểu Nga, seo không làm miẹ nó cái computer, thế mới là lợn, các ks này mới biết coding pascal, chưa biết điều khiển phản ứng cháy của đống củi, hay giúp mẹ nhóm lò than tổ ong, các con lợn thì thường tưởng chúng là người, còn mọi người đều lợn cả. Ngành tự động hoá này khác với ngành điều khiển học mà nay là computer, tên nó như thế những thật ra là các bài toán, phương trình chứ không phải chương trình và mạch điện điều khiển, ví dụ, automat trong súng trường là AK chả có cái software của giống lợn nèo, các bài toán ở đây tính toán làm seo AK chạy không dừng).
    Cả ba hệ lò này tất nhiên nguyên lý khó hơn nhiều các loại nước nhẹ ăn cắp neutron. Nước nhẹ dễ tính vì nó vừa là chất điều hoà, vừa là chất tải nhiệt, nên không lo chênh lệch nhiệt độ hai thứ này. Nhiều mặt khác nữa để nó đơn giản, ví như nước nhẹ đâu đâu chả có, vấn đề tải nhiệt đơn giản.
    Nguyên lý khó hơn và giá thành của chúng cũng đắt lòi, nhìn chúng phức tạp như trên. Hoạt động của chúng cũng an toàn hơn lò nước nhẹ về nguyên lý, nhưng lại giảm đi do tính phức tạp. Trong 3 hệ này, thì Candu đắt nhất và an toàn nhất, hiệu suất nhiệt-công thấp nhất. Lò đắt vì bản thân cái lõi đã to, mật độ phản ứng thấp, sau đó máy móc phức tạp, nước nặng mua đắt.... Hiệu suất nhiệt công thấp được bù bằng việc Canada có mỏ uran dễ khai thác nhất quả đất, trữ lượng hàng đầu, lại không cần làm giầu, nên nhiên liệu Candu rẻ hơn ở Canada.
    RBMK và AGR ngang nhau về tin cậy an toàn, kể ra, AGR dễ rò khí hơn vì nó nén 40 atm và nhiệt độ cao. Hiệu suất nhiệt-công của AGR Anh Quốc cao nhất do nhiệt độ hơi cao đến 500 độ, hàng cao nhất trong số các turbine nhiệt, trên 40%. Hiệu suất này cao hơn các loại nước nhẹ nén có nhiệt độ hơi 300 độ C, ngang lò nước sôi, nhưng lò nước sôi tởm quá. Với vị trí nhập khẩu uran từ Úc, thì Anh Quốc cũng cần tiết kiệm nhiên liệu hơn. Khi chạy được quy mô lớn thì lượng P chia cho bom từ điện lớn, không cần lo lắng tỷ số tái sinh như Magnox bé tẹo tèo teo.
    Trong ba hệ lò làm chậm và tải nhiệt kênh RBMK, AGR và Candu đều có nguồn gốc chung, đó là những phát triển của các nhà khoa học sau năm 1945, tách khỏi các hệ lò than chì và nước nặng ban đầu, không tách nhiệt lượng hai thứ trên, như các lò nhiên liệu kim loại tấm dẹt nay vẫn dùng công suất nhỏ. Đến đây, nước Mèo tụt nhanh chóng, CP-3 nước nặng trong 1950 dừng, ERB-I chết.
    Cả ba hệ lò Nga Ca Anh đều chuyển sang quy mô lớn khi dùng gốm, Ca và Anh đi sau, thành công thật sự chỉ đến nửa sau 196x và phát điện quy mô lớn chỉ nửa sau 197x. Nga thì 1958 đã có lò quy mô lớn (ADE tương đương 1 GW điện ngày nay). Magnox chẳng hạn, nhiên liệu Mg chỉ chịu được 300 độ C (lõi thanh), nhiệt độ bề mặt thấp hơn và nhiệt độ hơi sinh công chỉ trên 200 độ C, quá thấp để phát điện hiệu quả. Gốm có nhiệt độ lõi lên đến hàng ngàn độ, đảm bảo dễ dàng có nhiệt độ bề mặt nhiên liệu và hơi 500-800 độ. Gốm lại trơ hoá học nên các lò nước nhẹ nén có nhiệt độ hơi 300 độc C cũng khoái khẩu.
    Các lò nước nhẹ buộc phải làm giầu, nhưng các lò làm mát kênh trên chạy được từ uran tự nhiên, như Candu ban đầu, Magnox, từ Ivan IE đến ADE tiền thân của RBMK. ĐIều đó đạt được do chúng không bị nước nhẹ nhậu trộm mất neutron, điều này lại làm chúng đi trước và nuôi bom, chứ không đẻ ra từ bom, được nuôi bởi bom và hoá thành mafia như nước nhẹ Mèo.
    Khi làm giầu, thì mật độ phản ứng tăng lên nhưng hệ số tái sinh giảm đi. Cũng có cơ chế hy sinh rất nhiều hệ số tái sinh, hy sinh hơn cả làm giầu đơn thuần, mà nén mật độ phản ứng lại để giảm giá lò, như lò nước nhẹ, đó là làm giầu cao rồi dùng các hấp thụ bớt neutron đi (Gd, Cd, B....), như vậy, mật độ phản ứng tăng lên nhưng mật độ neutron vẫn vậy, tăng bơm làm mát là tăng được công suất lò cũ, không cần tăng kích thước. Cơ chế này cũng điều khiển nhiệt độ cân bằng của lò theo các yêu cầu của ký thuật, như áp suất nén nước bị giới hạn, làm nhiệt độ sôi bị giới hạn không tăng quá được.
    Ba thứ lò RBMK, AGR, Candu, và các tiền thân của chúng như Ivan, IE, Windscale Pile, Magnox..... được gọi chung là các lò kênh. Cũng như nước nhẹ, người ta điều khiển nhiệt độ cân bằng của lò kênh bằng cách gia giảm các chất hấp thụ như Bo, gia giảm trên thành điều khiển hay là pha thêm. Khi không làm giầu, nhiệt độ cân bằng của các lò này thấp, dưới 300 độ C, vậy nên người Anh mới chọn Mg. Vì vậy, các ADE có nhiệt độ hơi không cao lắm, hiệu quả biến đổi nhiệt-công thấp.
    Nhưng đặctrưng của việc không làm giầu trong các lò này là tỷ số tái sinh cao 1:1. Trong thời kỳ u235 còn nhiều, thì việc làm giầu một chút để tăng nhiệt độ cân bằng, tăng hiệu suất sinh công, nhưng giảm tỷ số tái sinh, là điều chấp nhận được. Và nhìn chung, chúng là các lò hạt nhân thật sự, đốt U238, tuổi ngàn năm, chứ không phải hệ ăn cắp tương lai.
    Nhiên liệu gốm của Candu cũng có khoang tích luỹ sản phẩm, nhưng cấu tạo hơi khác RBMK. Các lò kênh được đề nghị trongt hập niên 194x, nhưng chuyển sang điện thì Gấu đi trước quá nhanh (từ 1958 đến snuwar sau 197x là chênh 20 năm các lò phát điện lớn). Sau này, các Anh-Ca theo Gấu về gốm nhưng mỗi nước phát triển một khác.
    Một số thứ cũng khác, như cái thùng lò , reactor vessel thì candu gọi là calandria, khác biệt chỉ có tính ngôn ngữ. Máy sinh hơi của Candu cũng là loại ống to dầy, chứ không chia nhiều ống nhỏ mòng lắm mối hàn như hệ nước nhẹ nén TMI-EPR, tuy vậy, trông bề ngoài giống nhau. Máy sinh hơi của Candu là dạng ống nước nóng như VVER, chứ không phải là ống nước sinh hơi TMI.
    http://www.nuclearfaq.ca/cal_expl.jpg
    Sơ đồ, khoang tích luỹ cũng dồn về đầu, cũng đặt trong ống, cũng đúc thành viên (pin), cũng bó thành bó. Kiểu này của các ADE khác biệt với kiểu bánh vàng của 1954.
    [​IMG]
    Bố trí bó khác RBMK, CANDU gọi bó là fuel bundle, chứ không phải là bộ (set), đây chỉ là cách gọi
    [​IMG]
    Đường kính ống (tube) và viên (pin), cũng như số lượng ông trong bó cũng như RBMK
    [​IMG]
    Kênh nhiên liệu chạy dọc lò hình trụ đặt ngang, các thanh điều khiển, dừng khẩn cấp xiên ngang và đứng. Tất cả các lò Nga, Candu và AGR đều tách tời hai bộ điều khiển và dừng khẩn cấp, có hệ dừng khẩn cấp thụ động (thành treo đứng dễ chảy, tự rơi xuống khi nhiệt độ cao). Nhưng điều này đến cả EPR cũng thiếu nên ANh Quốc mới cấm cửa.
    [​IMG]
    Các kênh nhiên liệu đặt trong thùng lò nước nặng.
    [​IMG]
    Các ống nước đi ra từ kênh ở đầu thùng lò hình trụ đặt ngang. Mật độ phản ứng theo thể tích rất thấp, nên lò kênh hoạt động an toàn. ĐIều này lại làm thể tích lò lớn, tốn kém, nên khối ăn cắp Mỹ Pháp Nhật cá trê.
    [​IMG]
    Sơ đồ thổng thể. Candu cách ly nước lõi, kích thước lớn, tốn kém, hiệu năng nhiệt-công thấp, già cao, nhưng an toàn.
    [​IMG]
    [​IMG]
    http://www.nuclearfaq.ca/candu_graphic_(web).gif
    Được minh_mai sửa chữa / chuyển vào 13:19 ngày 25/04/2010
  4. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    Cùng với RBMK, Candu, AGR là lò kênh. Ưu thế nổi trội của nó trước ABMK và Candu là nhiệt độ hơi cao 500 độ, hiệu quả nhiệt-công đạt trên 40%. Lò này nối tiếp Magnox và sử dụng uran làm giầu cũng như MOX, nó có thể sử dụng mật độ làm giầu (cộng cả P và U) đến 10%. Quan hệ trao đổi thì lò này khá nồng ấm với nhà Mèo.
    NHược điểm của lò này là rò khí lõi khá mạnh.
    Đây là hình ảnh AGR. 2 thế hệ lò kênh than chì trước của Anh Quốc là Windscale Pile, Magnox. Windscale Pile chạy 1950, quy mô lớn nhưng không phát điện chúng ta biết rồi. Magnox dùng hợp kim Mg, có khả năng chịu nhiệt thấp (300 độ C, nhiệt độ lõi phải thấp hơn thế), nên kém phát điện và cả đời Magnox chỉ phát điện biểu diễn, không hề phát điện kinh tế.
    Sau khi phát triển kỹ thuật gốm theo nhà Gấu, khoảng trước sau 1965 1 năm, ANh Quốc khởi công lò to, nhưng chỉ 2 cái phát điện 1976, còn hầu như phát điện trong 198x. Thanh nhiên liệu gốm ANh Quốc đại thể cũng gần giống thế, các viên pin hốm nhét trong ống thep Fe-NMi, bó thành từng bó, mỗi bó một kênh.
    http://ttvnol.com/forum/quansu/1204144/trang-39.ttvn#16357570
    Về kích thước, đường kính các thanh nhiên liệu AGR cũng vậy, mỗi bó có 36 thanh, mỗi thanh có 64 viên. Ngôn ngữ thì thông dụng, tức mỗi bó gọi là set hay là assembly.
    Ban đầu, AGR tự làm lấy nhiên liệu, nhưng sau này, các chi nhánh Westinghouse chế tạo nhiên liệu luôn cho AGR. ĐIều này là hợp lý.
    Cuối cùng, AGR cũng không dùng loại máy sinh hơi ống mỏng vè rất nhiều mối hàn, nó dùng máy sinh hơi có đường ống nước sinh công trong buồng khí nóng như các lò đốt than thông dụng.
    Điều đáng chú ý, là sau 2005, Mèo quyết chí tìm kết cấu nhiên liệu mới, gốm silic.
    http://nuclear.energy.gov/genIV/neGenIV9.html
    Trong đó, gốm được tạo thành từ các viên đường kính cỡ 1mm, là một viên gốm UO2 hay UCO, bọc ngoài là các lớp carbon-silic. Nhờ vậy, việc phóng xạ nặng phá huỷ kết cấu hoá học chỉ diễn ra ở lõi, không ở vỏ viên này và nhờ thế, hy vọng tăng tuổi thọ nhiên liệu. Kiểu nhiên liệu mới có tên TRISO . Dễ thấy, điều này không phải là không có ích, nhưng nó không mạng lại thứ cần thiết nhất là tăng hệ số tái sinh lõi. Viên gốm kiểu này làm tăng giá thành lên rất nhiều vì phải làm giầu bù vào việc tăng kích thước, đồng thời, làm giảm khả năng truyền nhiệt nhiều lần, tăng khả năng nguy hiểm do lói viên gốm nóng quá. Có vẻ như người Mèo không bao giờ nắm được vấn đề chính, vì một lý do son phấn nèo đó họ có thể đánh đổi lý luận xương sống.
    Đây có phải biểu hiện của đẳng cấp thấp, sống bằng.... niềm tin và ước mơ ko, như máy bay, Mèo cũng có một đống chuopwng trình đứng trước MiG-31, như F-117 hay là F-22. Không biết tương lai F-22 có giống F-117 không, nhưng, mặt lợi của TRISO rất nhạt nhoà, trong những ứng dụng hẹp, là các lò có mật độ toả nhiệt thấp và chu kỳ thay nhiên liệu lâu, đó là các lò tầu chiến công kềnh, lò tầu chiến gọn của tầu ngầm lại cần truyền nhiệt tốt. Có lẽ TRISO chỉ bán được cho tầu sân bay, và thế mạnh của nó cũng rất nhạt nhoà, vì bả thân cấu tạo clad cổ truyền của gốm đã chuẩn bị chống phá huỷ hoá học bởi phóng xạ, TRISO tực ra làm giảm khả năng thoát sản phẩm phân rã như gốm xốp có lỗ giữa, và hy vọng tăng tuổi thọ bị chặn bởi sản phẩm phân ra độc hại như xenon (độc với lò). TRISO vẫn là oxide, vẫn có những nhược điểm truyền thống trước nitride.
    Không có lò nèo ngoài nước nhẹ, bác Mèo lại có chiến dịch quảng cáo mới, đại cách mạng bi bọc áo. Nhưng người hạ đẳng thường có giấc mơ ta là cô tiên, cũng có vẻ giống việc này. Những chiến dịch quảng cáo nối tiếp như những giấc mơ tiên, mở mắt ra thì lại thấy đời thực, vẫn là oxide, lại còn giảm khả năng truyền nhiệt. TRong khi gốm nitride vẫn en ẻn thử nghiệm trong BOR và sang năm , 2011, là chạy đại trà.
    Thật ra, AGR thuê oét hao làm nhiên liệu cho rẻ, nhưng vấn đề là nó vẫn là AGR, dù anh oét hao có quảng cáo thế nèo thí nó vẫn chạy nhiên liệu có thiết kế Anh Quốc. HGR không tiếc dăm câu khen ngợi giấc mơ tiên của nhà Mèo, nhưng vẫn là AGR.
    Các bạn tìm trên nét thấy hàng tỷ câu chửi lục giác của VVER là sản phẩm của ngu si liệt não, lợn chó các kiểu. Hài hước là trong giấc mơ tiên lần này, người ta lại vả mõm liệt não: Idaho National Laboratory (INL) đang chạy về phía lục giác.
    http://nuclearstreet.com/blogs/nuclear_power_news/archive/2009/12/02/under-the-hood-with-duncan-williams-vhtr-prismatic-reactors-12022.aspx
    Sau khi EPR-Areva bị lật mặt lừa đảo thì National Laboratory INL lại có SL-1 tân trang hay seo nhể. Ối xời, lò 3500MW. Tại seo trước khi nghiên cứu những phát minh kinh hoàng này họ không dùng những ADE 1958, hay Candu, hay AGR, đầy trên đời đó. Tuy cổ, nhưng chúng vẫn đảm bảo tỷ lệ tái sinh để phục hồi khoa học nhà Mèo, chữa được bệnh thủ dâm ngủ với cô tiên.
    Có điều, một đối thủ cạnh tranh rất lớn trên thị trường Mèo trước VVER chính là các AGR Anh Quốc. Về nhiều điểm, đặc biệt là quan hệ truyền thống, AGR hơn. NHưng VVER đương nhiên có thế mạnh là hậu trường khoa học, xử lý, tái sinh và chế tạo nhiên liệu. cũng như xây lò giá rẻ và độ an toàn đặc biệt cao. Mọi chuyện đều phải chờ xem.
    http://www.westinghousenuclear.com/products_&_services/docs/flysheets/NF-FE-0007.pdf
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Sản xuất nhiên liệu AGR ở Westinghouse
    [​IMG]
    TRISO fuel
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
    Được minh_mai sửa chữa / chuyển vào 14:51 ngày 25/04/2010
  5. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    Lại quay lại với cái đường sắt khổ tk19 đang tìm cách nhảy vọt lên cao tốc đệm điện từ.
    55 tỷ , đó là hơn 1 tỷ vé tầu hiện tại, là mấy ngàn năm bán vé tầu Bắc Nam hiện tại. 50 năm nữa, liệu nhu cầu đi đường sắt là bao nhiêu để bán được số vé đó, hay là trong năm mươi năm phát triển hàng trăm lần.
    CHúng ta biết rằng, đường sắt cao tốc không thể chở hàng như container, chỉ chuyên chở người như máy bay hành khách. Với 55 tỷ đó, mua được 200 cái A380 mỗi cãi 800 chỗ, lại chỉ mất 2-3 giờ HN-SG, vừa sang vừa bằng 50-100 lần tuyết đường sắt, vừa không tốn tiền mua đát giải toả, xây dựng, chỉ cần thêm mỗi đầu 2 tỷ làm sân bay. Boeing 787 Dreamliner rẻ bằng nửa A380 nhưng chỉ chở được 300 khách, nhưng lại không cần sửa sân bay, 400 cái Boeing 787 Dreamliner đi, cho chấn động hoàn cầu.
    và là 3 ngàn cái ATR, bay thoải mái sang Lào, Căm, Tầu, ĐIện Biên, Lai CHâu, Tây NGuyên..... Đường sắt có được thế ko ?
    Nếu không mua A380, thì mua Boeing các loại, Antonov, ATR, Sukhoy 100.... kém sang một chút nhưng số lượng gấp bội và không cần cải tạo các sân bay có sẵn.
    55 tỷ đó mua được 20 lò hạt nhân Ninh Thuận, nếu chỉ mua 10 lò thì đủ tiền mua lò nấu nhôm để luyện sạch bách nhôm Tây Nguyên.
    Đến bao giờ các tá điền bán cá bán lúa đủ trả 55 tỷ đó ?
    Đơn giản nhất, nó hay ho như thế, sao không bắt thằng Ô Qua cho vay ấy tự bán vé, tự chịu rủi ro, tá điền nhà Vịt như tớ thích đi Boeing, không thích đi tầu hoả nhá. Gần thì ATR hay Antonov nhá. Tại sao tá điền thích đi Boeing, lại bắt nó đi tầu hoả. Nhà máy Đài Sơn tầu chẳng bắt Areva tự bỏ tiền mua lò bán điện đấy thôi.
    Và tại sao bắt tá điền còng lưng hàng trăm năm trả tiền mua tầu hoả. Tại sao tầu hoả đắt gấp hàng chục, thậm chí là hàng trăm lần máy bay.
    Ở nước nào mà tầu hoả đắt gấp hàng trăm máy bay được gật trong 5 phút.
    http://www.mpi.gov.vn/portal/page/portal/bkhdt/1361463?p_page_id=1&pers_id=353618&folder_id=&item_id=12072199&p_details=1
    A ha, để có số vốn 55 tỷ đó, bọn bán nước định cõng lò nước sôi của Kashiwazaki-Kariwa về. Ông qua nói, chúng mày muốn vay 55 tỷ đó thì phải cống hiến giai đoạn 2 Ninh Thuận. Thức là, chúng mày không được vay 55 tỷ, mà phải vay 65 tỷ, thêm cái lò nước sôi ghê tởm và còng lưng ra 1 thế kỷ trả nợ.
    Lò nước sôi là loại lò kinh tởm nhất hiện tại, nó là loại lò bớt xén một chu trình nước, lấy thẳng nước lõi chạy turbine và rò định kỳ hơi lõi, nó còn bớt xén cả máy tách hơi, tạo bọt khí trong lõi, gây hiểm hoạ mất điều khiển. Và đương nhiên, các nước tiên tiến như Anh, Canada cấm ngặt. Đó là chưa kể thiết kế Nhật cũng bớt xén như là nối chung dập khẩn cấp với điều khiển.
    Chúng nói, nhà máy này chịu được động đất !!!! thế các lò VVER, BREST không chịu động đất tốt hơn hay sao ? Azecbaizan đó. Còn cái nhà máy Kashiwazaki-Kariwa, năm 2002 đã chẳng sự cố nghiêm trọng đó sao.
    Âm mưu ở đây là gì ?
    Nếu bạn ký một biên bản ghi nhớ mỗi năm khởi công 1 lò hạt nhân trong 55 năm, thì sau 10 năm, chính quyền mới lên sẽ có thể dừng chương trình với số lượng 10 lò. Nếu bạn ký mua 55 Boeing, thì cũng vậy.
    Nhưng một tuyến đường sắt khi đã khởi công, thì nó chỉ chạy hiệu quả khi đã xây xong. Bọn bán nước ký một quyết định không thể thay đổi sau 50 năm. Không thể biểu tình bùng nợ vì công trình dở dang.
    Tài nhể. Chúng ta liệu đã điểm mặt chỉ tên bọn bán nước từng mảng này chửa nhể.
    Được minh_mai sửa chữa / chuyển vào 16:39 ngày 25/04/2010
  6. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    Buồn cười, hôm qua ngồi nhậu, lại gặp một con đốt đít quen. Chủ đề lần này của nó là giao thông. Cụ thể hơn, PMU18 đi tù oan, nhờ có chúng mà tiền vay cầu bãi cháy đến sớm, mà cái cầu ấy bán vé 1 năm (trừ hao đốt đít khếch đại tí cũng được), là hoàn vốn. Bạn nèo bảo rằng, trước khi có cầu thì tiền phà đi đâu, và tiền ăn cắp bên Ô Qua, rồi tiền Ô Qua trả công ăn cắp cho Vịt, tất cả đều do ai phải trả.
    Từ hồi Ô Qua làm giao thông, có vẻ sập cầu nhiều nhể. Nhớ lại Sử Ký toàn thư
    "năm quý mão 1783, tháng sáu, nước sông thiên đức cạn khô" (Sông Đuống)
    Có đây "Sông Hồng cạn trơ đáy?
    http://dantri.com.vn/c20/s20-365527/song-hong-can-tro-day-bac-bo-doi-mat-han-han.htm
    http://www.google.com.vn/search?hl=vi&client=firefox-a&hs=SvY&rls=org.mozilla%3Aen-US%3Aofficial&q=%22s%C3%B4ng+H%E1%BB%93ng+c%E1%BA%A1n%22&meta=&aq=f&aqi=g4&aql=&oq=&gs_rfai=
    Năm Giáp thìn 1784, ngày 1 tháng 19, nước Tây Hồ sôi lên sùng sục, tôm cá chết hết, mui hôi hối xông lên khác thường
    Có đây: "Cá chết trắng hồ Trúc Bạch"
    Cá chết trắng mặt hồ Trúc Bạch: Thối, tanh đến phát sợ
    http://dantri.com.vn/c20/s20-385626/ca-chet-trang-ho-truc-bach.htm
    http://vietnamnet.vn/xahoi/201003/Xac-ca-trang-xoa-ho-Truc-Bach-899925/
    http://www.vtc.vn/2-242526/xa-hoi/ca-chet-trang-mat-ho-truc-bach-thoi-tanh-den-phat-so.htm
    Cửa tiền thành Thăng Long sụp đổ hơn 10 trượng
    Có đây: Sập một nhịp dâfn cầu Thanh Trì
    http://dantri.com.vn/c20/s20-391245/sap-mot-nhip-dan-cau-thanh-tri.htm
    Một đội quân thiện chiến như tá điền nhà Vịt bao h cũng có tính kỷ luật cao, không biểu tình, và vì vậy, ngu dân tưởng là tá điền đần độn. Thế ai đá đánh thắng những quân sự ssos 1 số 2, những ai đã đưa cá tom, lúa, hạt tiêu, cà phê.... lên số 2 số 1. Đến lúc tá điền không còn cách nào khác, thì tá điền nhà Vịt biểu tình số mấy ?
    =====================================
    http://ttvnol.com/forum/quansu/1204144/trang-23.ttvn#16228457
    "Close Fuel Cycle là chỗ tất yếu phải đến", đơn giản là vì chỉ 20-30 năm nữa, cùng lắm là 50 năm nữa, thì sự nghiệp ăn cắp bớt xén của Mỹ Pháp Nhật sẽ đốt sạch U235 của thế giới, 50 năm, là trước khi tuyến đường sắt cao tốc bắc nam hoàn thành, và sau đó nhiều trăm năm, vẫn chưa bán hết vé, tá điền vẫn còng lưng bán cá bán gạo trả nợ.
    Đứng trên góc nhìn thực tế đó, thì đi đường VVER-BN-Brest là con đương đúng đắn khả thi duy nhất ngày nay, mà Ấn Độ và tiếp theo là Tầu Ô đang đi. Ấn Độ không giao cả nắm tiền cho tướng ra phố để **** vặt, mà nó bỏ 30 năm và xây 17 lò học khôn, sau đó ký liền tù tì một lô VVER, sau khi các VVER đầu tiên phát điện, thì sang năm, các BN đầu tiên phát điện, bằng hệ nhiên liệu nitride mới. Tầu Khựa cũng cõng theo một núi sai lầm lịch sử, đủ các thương hiệu oét hao, framaton, rồi cũng ký một đống VVER và khởi công BN.
    Người Nga đã có lần giễu Vịt: muốn an toàn hạt nhân thì sang Ô Qua. Không ở đâu có chiện biến chậu phản ứng hoá học thành lò phản ứng..... hạt nhân như Tokaimura, không ở đâu rò 50 tấn nước lõi mà.... không biết.
    Được minh_mai sửa chữa / chuyển vào 10:20 ngày 26/04/2010
  7. quangbi123

    quangbi123 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/12/2007
    Bài viết:
    33
    Đã được thích:
    0
    Ai cũng biết huyphuc là người có trình độ, nhiều khi hơi "điên" 1 tý nhưng anh ấy viết bài nào hay bài nấy. Còn cái ông Pôtót j j đấy quả thật em theo dõi cũng khá nhiều, thấy bác này toàn đi chửi, mà chửi ngu ngu kiểu j mà em nhìn bài bác ấy là éo thèm đọc rồi, người có trình độ thì chửi cũng hay
  8. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    55$ tỷ, bình quân mỗi đầu Vịt, từ con nít đỏ hỏn đến bà già ngồi miệng lỗ, mỗi người vay 700$=13 triệu Vịt Đồng. Chúng ta biết rằng, 50 % dân Vịt ở nông thôn, miền núi, chưa từng nhìn thấy máy tính và không có xe máy giá 4 triệu (gia đình 4 người, hưởng 52 triệu từ món vay trên). 50% đó, tài sản lớn nhất là cái TV 800 ngàn, đi xe đạp thồ. 55 tỷ đó là mấy ngàn năm bán vé tầu hoả hiện tại, không bao giờ bù đủ vốn. Chúng ta cũng biết với giá vé tầu như hiện nay, ngành đường sắt Vịt Ngan phát triển nhất thế giới với khổ đường tk19, tốc độ tối đa 60km/h và giá vé gần bằng vé máy bay thường, đắt hơn máy bay rẻ.
    Để vay được số vốn mà 100 năm con cháu không bao giờ trả hết đó, bọn bán nước lại vay thêm 10 tỷ lò hạt nhân kinh tởm nước sôi.
    Nguy hiểm hơn nữa, khi thằng Ô Qua thấy không thể tiếp tay cho bọn ăn cắp trắng trợn, bán nước từng mảng đó, thì bán nước lại xoay sang đồ nhái Tầu Khựa. Cho dù thực dân nó tỉnh đòn, không ăn thức ăn quá thô này, thì việc rước lò phản ứng hạt nhân nước sôi, hai thậm chí là đồ nhái Tầu Khựa ghê tởm, laaij được âm mưu này biến thành thực tế.
    Mình đã bảo, giai đoạn này thực dân nó đã biết cần chi bi nhiêu để đánh nhau với VVER ở Ninh Thuận, chúng nó quẫy đạp bằng nhiều mưu chước quái dị. Nhưng cái mình chưa nói là tầu khựa sẽ lợi dụng sự thối nát ghê tởm này mà nhồi những cái ghê tởm thối nát chưa từng ngờ đến.
    Hồi này, thời trang của bọn đốt đít chuyển sang PMU18 oan !!!
    Cái cạ này bắt đầu bằng việc mua $ 20 tỷ, để một thời gian ngắn sau mất giá 1 nửa. Sau đó cấm tá điền bán gạo lúc giá cao. Gần đây, tá điền HP nuôi 10 con lợn, tự nhiên giảm thuế nhập khẩu, hắn ta lỗ vốn găm lại đợi giá lên, chịu khống tiền cám, đùng một cái lại có dịch tai xanh, hôm qua hắn hỏi mm giá thuốc chuột kia kìa. Mỗi đầu lợn lỗ vụ này 500 ngàn, 100 đầu lợn như thế mới lỗ bằng bình quân món vay 50 triệu của gia đình MM-HP.
    Còn cái này là của FQT, tổng trưởng quốc phòng. nối tiếp sau vụ mua M-28, hàng nhái AN-28 bỏ đi các cánh thăng bằng tự bung rồi rơi ở Gia Lâm. M28 là hàng nhái AN-28, đóng ở Ba Lan, lắp đồ điện Mèo, lai nhái đặc sắc nhất quả đất, bạn đã thấy con nhái nèo kêu meo meo chưa ? rồi con nhái đó lại vẫy cái đuôi Gấu.
    http://vnexpress.net/GL/The-gioi/Nguoi-Viet-5-chau/2010/03/3BA19DBD/
    Lũ bán nước và cai nô thuê cho thực dân chỉ nhăm nhăm vặt đầu vặt đuôi tá điền
    http://nld.com.vn/2010042511111531P0C1014/nguoi-nuoi-ca-van-kho.htm
    Áp lực đã đủ, chỉ còn thiếu j`
    http://nld.com.vn/2010042212199492P0C1002/o-to-cua-mot-can-bo-tinh-bi-dat-min.htm
    Bon tiến sỹ nèo đã đập vụn thuỷ điện Tạ Bú nhể.
    http://nld.com.vn/20100425094310818P0C1014/det-may-kho-vi-dien.htm
    Được minh_mai sửa chữa / chuyển vào 09:46 ngày 27/04/2010
  9. Bac_gia

    Bac_gia Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    07/10/2003
    Bài viết:
    110
    Đã được thích:
    0
    HP viết rất hay, tầm nhìn sắc sảo. HP không điên đâu bạn, kẻ sĩ thì thời nào khắc khoải, lo âu, trước vận mênh nước nhà. Minh vẫn nhắc lại, đất nước cần những người như HP, rất cần. HP, bạ không cô đơn. :-)
  10. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    Gen III lùa đảo có đặc điểm điển hình nèo? Đó là lải nhải an toàn hạt nhân thụ động, nhưng đều ăn cắp điều đó mà điển hình là ăn cắp hệ thống dừng khẩn cấp thụ động.
    Các dòng Gen III lừa đảo vào khoảng năm 2000 chỉ có OPR Hàn Quốc., AP-1000 Nhật-Mỹ (Đăng ký 2005), và EPR Đức-Pháp, sau đó 2009 Đức chuồn. Ban đầu, những điển hình của chúng là nước nhẹ nén, mật độ làm giầu trên 4,5%. Nhưng về sau, thối quá, các VVER (Liên Xô-Nga), AGR (Anh), Candu (Canada) cũng Gen III, mà chẳng hề nước nhẹ nén hay làm giầu cao như "tiêu chuẩn" Ở cả 3 nước này, về luật, đã có cấm cửa nhóm Gen III lừa đảo OPR, AP và EPR.
    Tất nhiên, liệt não được nhòi rằng những luật cấm cửa nhóm lừa đảo này để cạnh tranh kinh tế !!! thật ra, như AGR, Anh thuê phần lớn dịch vụ khối lừa đảo, như phần chế tạo nhiên liệu hay xử lý, nó thuê Westinghowse.
    CHúng ta đã biết, lò nước nhẹ nén là lò bớt xén, dễ làm, nhỏ, rẻ, nhưng là lò dẫ ngành điện hạt nhân đễ chỗ chết non vì có tỷ lệ tái thấp. Nhìn các cấu tạo AGR và Candu, các bạn thấy kích thước của chúng rất lớn. Thế nhưng, ở hệ Gen III lừa đảo, người ta tiếp tục nén chúng nhỏ lại.
    Ở đây, mình nói về một cái điển hình. Trong chính trị, tuyên truyền cho những bà nội trợ về cách bớt xén lò hạt nhân rấ khó. Làm thế nào để các bà nội trợ đầu đất hiểu được, là làm giầu cao và pha với Gd l;à để Gd hất thụ bớt Neutron, tạp ra mật độ neutron như cũ nhưng tăng công suất lò có kích thước cũ lên để bớt xén, điều này làm mật độ toả nhiệt tăng cao, giảm tính an toàn, và Gd đương nhiên là xời bớt neutron, giảm CBR (core breeding ratio=tỷ lệ tái sinh)
    Gd hấp thụ rất mạnh. Gd thiên nhiên có diện tích bia 49700, còn Gd 155 (14% trong tự nhiên) là 61100, Gd 157 (15% tự nhiên) là 259000
    Lớp Gen III lừa đảo có một cái điển hình dễ nhét vào đầu các bà nội trợ đầu đất nhưng chăm đi bầu cử, đó là ăn cắp trắng trợ hệ thống an toàn hạt nhân thụ động, trong khi chúng lải nhải chúng thụ động. Trong các văn bản về AP-1000 và EPR, Anh Quốc đều nhấn mạnh việc chúng không có thanh dừng khẩn cấp thụ động, mà gắn chức năng dừng khẩn cấp với hệ thống điều chỉnh công suất. Đây là điểm bớt xén hết sức dễ hiểu, điển hình và trắng trợn.
    Sau 2007, thì ở Phần Lan, chuyện Gen III lừa đảo đã rõ ràng và được phía Phần Lan gửi bằng văn bản cho Areva "thiết kế không thể hiện được như quảng cáo".
    Hệ thống dừng khẩn cấp đơn giản như các lò chì hay lò BN Nga, AGR và Candu, là các thanh hấp thụ rất mạnh bằng Gd làm giầu, hoặc Boron làm giầu, được treo bởi các hợp kim dễ chảy, nếu lò nóng quá nhiệt độ chảy, các thanh này tự động rơi vào lò và chúng được thiết kế để mật độ neutron giảm rất nhanh, dừng khẩn cấp.
    Ngoài các thanh đó, còn có kiểu của VVER. Bình thường, lớp nước vỏ đậm đặc Boron 10 sẽ làm nhiệm vụ khiên neutron, ngăn neutron lang thang ra môi trường rất độc hại. Khi quá nhiệt, kim loại chốt cửa thông chảy, cửa thông tự động mở và dung dịch này được áp lực thổi vào lõi, dập lò.
    Candu như hình trên, có các thanh điều khiển xiên ngang, nhưng các thanh dừng khẩn cấp đặt đứng. AGR cũng vậy, các thanh này rơi vào trong lỗ ray làm sẵn trên than chì.
    BN-1200
    có hai hệ thống điều khiển công suất 16 shim rods (SHR) và 2 control rods (CR). shim là thụ động điều khiển bằng nhiệt, nó điều khiển nhiệt độ cân bằng của lò. CÒn CR điều khiển bằng điện tử.
    Có hai hệ thống dập khẩn cấp, một là điều khiển điện tử 10 safety rods (SR) và một hệ thống rơi thụ động 3 passive safety rods. Trong số 10 SR, có 4 thanh cũng cơ chức năng rơi thụ động ở 800 độ C.
    http://www-pub.iaea.org/mtcd/meetings/PDFplus/2009/cn176/cn176_Presentations/parallel_session_1.1/01-05.Khomyakov.pdf
    [​IMG]
    Đây là lý do điển hình mà Anh và Canada nêu ra để lần lượt ký lệnh cấm cửa nhóm Gen III lừa đảo. Họ cũng rất thận trọng, sau các khiếu kiện của Phần Lan, người Anh mới thảo luận lệnh cấm cửa này. Cái điều này rất điển hình nên nhanh chóng ngấm vào đa số cử tri, kể cả các bà nội trợ đần độn, bốc đồng, dễ lừa và chăm đi bầu. Khi tỷ lệ đã đủ mức an toàn, thì các cơ quan đặt bút ký sau khi làm thủ tục đọc các tham luận ố vàng.
    Zip
    Cùng là thiết kế TMI, nhưng ban đầu 800MW (TMI-I, cái về sau phải thay nồi hơi). Bằng thủ thuật nén công suất như trên, người ta tăng liên tục công suất bất chấp các tai nạn kinh khủng nhất đã xảy ra. TMI-II chỉ 3 tháng đã sản xuất ra tai nạn 1979 Three Mile Island, có đặc điểm là cấu tạo giống hệt nhưng nang công suất lên 900MW. Bất chấp điều đó, Người Pháp vẫn nhái lại thành PWR-940 MW vẫn giống hệt, và lại CPR Tầu nhái của nhái cho lên 1000 rồi xấp xỉ 1100.
    ???
    Điếc không sợ súng, mọn nhái càng dốt nát càng không biết sợ.
    Tiếp tục, EPR vẫn là cái cấu tạo TMI, vừa nén lại, vừa tăng chút kích thước, nâng công suất lên 1600. Các CPR Tầu đã nâng gần gấp rưỡi mật độ công suất chỉ bằng thủ thuật làm giầu rồi trộn Gd. CÒn EPR thì vượt xa con số gấp rưỡi TMI-I 800 MW.
    Trong khi đó, BN phấn đấu giảm mật độ công suất. BN 8000 có mật độ công suất 450 MW/m3, BN-1200 là 230 MW/m3. VVER cũng có xu thế nén, loại VVER-440 Model V230 ban đầu sử dụng nhiên liệu làm giầu 1,5%, mật độ năng lượng quá thấp không cần thiết, kéo giảm hiệu suất nhiệt-công. Cho đến VVER 1000 (công suất 1100 MW) thì dùng đến 3,5%, từ VVER-1000, cũng dùng thủ thuật nén bằng làm giầu rồi trộn Gd, cho ra VVER-1200. Nhưng NPP 2006 thì tăng số làm mát nhưng lại giảm mật độ xuống như VVER-1000 AES-91. VVER không nén dã man như con cháu TMI vì nó luôn đảm bảo các phép tính của làm mát thụ động khi sự cố, không sôi sạch nước lõi như TMI-II. Việc nén dựa trên sự xuất hiện loại thanh nhiên liệu mới phát triển cho BN, hưởng chung thành quả nghiên cứu, cho phép nâng cao nhiệt độ lõi thanh nhiên liệu lên chút. Từ VVER 1000 lên 1200 nén chút là do lúc đó có cải tiến làm mát (về sau thành cấu hình NPP 1600), cho phép làm mát thụ động tốt hơn chút, nhưng sau đó thì việc nén mật độ phản ứng là option tuỳ khách.
    Cấm cửa và cạnh tranh
    Như vậy, đương nhiên, các nước hạt nhân lành mạnh cấm ngặt các lò Gen III ăn cắp. Cũng đương nhiên, các công ty hạt nhân khối Mỹ Nhật Pháp, nay thêm Nam Hàn, không thể chết ngay được, chũng tìm được khối chỗ chui rúc, nhưng các bạn thấy, tốc độ ký rất chậm.
    Ví dụ, chỉ tính riêng ở châu Á, VVER thực hiện 8 cái cho Điền Loan (Tianwan , "湾核"T/"灣核>T). Trong đó giai đoạn đầu 4 VVER-1000 đã chạy 2, đang xây 2, giai đoạn 2 4 cái 1200. Thêm mở rộng 2 cái BN-600 để đóng vòng nhiên liệu khởi công sang năm. Như vậy, ở Tầu là 10. Ấn Độ có tổng 16, trong đó Kudankulam đã biết có 6 lò, 2 VVER-1000 và 4 VVER1200, 2 lò BN-600 trong đó 1 lò đầu sang năm là chạy, Ấn Độ còn dự án chưa công bố vị trí và mở rộng Kudankulam cho đủ tổng 16 trong thập niên tới, mà nhiều người đoán là cướp trắng 4 lò Jaitapur của EPR, do Ấn cũng như Tầu, bắt Areva tự bỏ tiền ra mua lò bán điện, mà Areva không vay được vốn. Đầu 2010, Thổ tuyên chiến thăng 4 lò VVER-1200 NPP 2006. Như vậy, không kể các dự án đang xúc tiến ở Banglades , Vịt Ngan, Thái Lan (cũng cướp trắng của EPR) ......, thì đã là 30 cho Rosatom, với công suất phát lên lưới 10 năm tới bằng nước Nhật hiện tại.
    Trong khi đó, Areva bị vạch mặt EPR lừa đảo ngay khi Phần Lan chưa đâu vào đâu 2007 (nhưng lũ đốt đít trên đình Vịt còn cố tình tuyên là Phần Lan mua thêm Gen III cho xịn trong cuộc họp đình 2009, bán nước trắng trợn và thô thiển), sau Phần Lan thì kỹ được dự án Đài Sơn 2 lò EPR, nhưng Areva phải tự mua lò bán điện. Jaitapur 4 EPR nhưng đi cùng 10 lò Rosatom (rất có thể trong số 10 lò đó có 4 thay thế EPR do Areva hết vốn). Bại trận ở Thổ Nhĩ Kỳ, EPR bị Siemens bỏ rơi 2009 và coi như khủng hoảng phá sản lần nữa.
    AP-1000 bán được 4 cho Tầu (đã khởi công 2) và 4 cho Mèo, cộng là 8.
    OPR thì ngoài nước Hàn Cuốc đậm đặc mafia chính trị-quân sự, thì vừa thắng thầu 4 cái cho Saudi, xúc tiến 2 cho Indonexxia, nhưng bên đó đang đấu tranh dữ dội đuổi đi. Hàn Quốc cũng thắng thầu ở xứ mafia Romania, nhưng hài hước là châu Âu đuổi OPR xa, bắt dùng Candu.
    Giá OPR, AP-1000 đều 5 b/ 1 GW, gấp đôi VVER. EPR thì Phần Lan lỗ vốn khủng khiếp và thực chất EU phải dàn hoà bằng cho vay tính sau, nếu không có những kiện cáo khủng khiếp đó, thì giá cũng cỡ như nhau. Thật ra, bọn Gen III lừa đảo giá giống nhau vì chúng cùng một hệ. EPR giảm giá chút do thuê được Rosatom nhà Gấu với Skoda Sezch-nhà máy trước đây của VVER, coi như là toàn bộ lõi lò do VVER làm, Areva chỉ làm từ cái thùng ra ngoài.
    Những nước khoa học lành mạnh cấm cửa nhóm Gen III lừa đảo, là điều đầu tiên để chúng thất bại. Chỉ còn con đường luồn lách đút lót, ở những thị trường nghèo nàn hay mafia. Ví dụ, khi Anh Quốc chưa chính thức ký lệnh cấm cửa hết nhóm này, Siemens đã bỏ Areva sang Rosatom. Phần Lan vạch mặt sự lừa đảo của nhóm này ngay năm 2007, làm cho châu Âu chuẩn bị phong trào anti-EPR. Điều này làm các nước nghèo nàn gia tăng áp lực đánh đuổi chúng, vì dụ, Tầu chưa khỏi công đủ 4 AP-1000, nhưng đã gọi thêm mở rộng Điền Loan cho BN và VVER.
    NHư vậy, nếu không tính các chính quốc, thì ở châu Á, cộng cả nhóm Gen III lừa đảo, cộng cả các lò tự bỏ tiền mua, vẫn chưa bằng số VVER. Và các lò Gen III lừa đảo gồm EPR, OPR, AP đi đến đâu, thì biết ngay ở đó có lừa đảo, ăn cắp, mafia và đút lót.
    Hài nhất là Armenian , VVER ở nhà máy Medzamor trả qua trận động đất kinh hồn, chứng minh tính an toàn bằng thực tế. Như sau 1991, nó được đóng cửa 1 vì an ninh nhà Mèo. Một lò còn lại cũng sẽ đóng với điều kiện Mèo chi tiền cho nước này mua 1 VVER, cái VVER-1000 này có giá 5-7 B $. Sau khi chơi với Areva, VVER cũng có bảng son phấn và vẽ cũng khá siêu.
    Đường đi.
    Do khối Mèo tung ra ồ ạt lò nước nhẹ, nên Gấu cũng phải tung ra để cạnh tranh, trong khi chủ lực của nó vẫn là các RBMK và BN, SVBR. Điều này làm dự trứ U235 cạn nhanhc hóng. Nước Mèo đã coi như hết sạch uran tự nhiên. Mỏ cướp được của mọi thuộc địa nhà Pháp cũng đã phải khai thứ quặng dưới 0,01%.
    Vì vậy, người Mèo không mặt mà với điện hạt nhân. Vì chỉ còn 20-50 năm nữa, là U235 cạn sạch, trong khi tuổi thọ lò 50-60 năm. Như vậy, nếu bỏ tiền ra xây kỹ thuật Mèo, thì tương lai rất bấp baanh khi giá uran tự nhiên tăng.
    Và hiện nay chỉ có các lò chì và lò natri Gấu chạy lâu đời, nên duy nhất có con đường đó, không còn đường nào khác, và cũng không còn nhiều thời gian để các nước buộc phải chuyển sang con đường ấy. Lò chì BREST an toàn nhưng đắt, sẽ là loại lò tương lai, khi người ta nhiều xiền mua lò. Còn trung gian là các BN.
    Con đường VVER-BN-BREST là con đường buộc phải đi. Ngoài Nga thì Ấn đầu sang năm phát điện BN-600 và đang khởi công BREST-300. Sau khi BN Ấn hòm hòm thì sang năm Tầu khởi công BN-600.
    Khi dùng gốm oxide và nitride, BN-1200 có CBR là 0,89-1,04. Trong khi đó BN-600/800 là 0,73. Khi dùng hỗn hợp oxide (MOX) và hỗn hợp nitride, thì CBR của BN-1200 tăng lên 1,2 và 1,45, của BN-600/800 tăng quá 1 và 1,2. Như vậy, BN đã hoàn toàn đủ tái sinh và bản thân nó cõng thêm được hao hụt cho VVER. Đứng trên góc độ nhìn các nước Nhật Pháp Mỹ toàn nước nhẹ và hết uran tự nhiên trong 20-50 năm nữa, thì thủ đô công nghiệp hạt nhân Thế Giới chắc chắn là miền Ural, các thương lái, nhà ngoại giao dồn cả đến đấy đợi từng mẻ thay đảo của BN. Việc dùng gốm nitride bắt đầu từ sang năm, khi BN mới hoàn thành ở Beloyarsk và Ấn Độ, chuyển sang nitride không hề ảnh hưởng đến mật độ phản ứng hat neutron, nên hết sức dễ dàng, yêu cầu duy nhất là tiêu thụ số lượng lớn gốm nitride để nhà máy tái chế làm việc hiệu quả.
    Nhược điểm của BN là nó chưa an toàn như lò chì, vẫn nén một cút và natri cháy rất mạnh khi rò, là những nguyên nhâm là các chương trình natri ở Mỹ Pháp Nhật đều thất bại.
    Như vậy, ở Ninh Thuận, thì con đường đi đúng đắn nhất là 2 lò đầu VVER giá cao, 2 lò sau VVER giảm đi chút (các lò xây sau của cụm không tốn nhiều công trình như ban đầu, thông thường cụm có 4 lò), và có lẽ bắt đầu khởi công BN ngay sau 2 lò đầu, trước 2020. Trong thập niên 20-30 thì khởi công BREST nếu không quá muộn.
    Nhưng mà có bao giờ cái đúng được thực thi đâu. Nếu cứ phải mà làm, đúng mà đi, thì Vịt là siêu cường lâu rồi. Gấu chỉ cần 20 năm sau 1917 là thành siêu cường, Vịt đã được 2 lần con số 20 năm ấy, thành con Vịt già rồi, vẫn là mọi nhược tiểu.
    Được minh_mai sửa chữa / chuyển vào 20:26 ngày 27/04/2010

Chia sẻ trang này