1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Công nghệ nhà máy điện hạt nhân Việt Nam (sắp xây dựng) và tính toán dài lâu cho nền quốc phòng quốc

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi vannienthanh, 19/09/2009.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. quoctang

    quoctang Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/02/2008
    Bài viết:
    886
    Đã được thích:
    0
    đọc lồi cả mắt chẳng hiểu gì cả
  2. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Các bạn nên học tiếng Nga đi, cũng dễ mà. Thật ra, cũng như các tiếng Đông Âu khác, tiếng Nga khá khó, nhưng dẫu sao vẫn đơn giản hơn tiếng Đức, Hung.
    2 bài báo trên viết theo kiểu uyên bác dành cho người đọc Nga, chứ không thích hợp với người đọc Việt. Có bài bão thứ 2 phân tích khá rõ hiện tượng mâm xôi kiểu tầu. Mâm xôi và chọc gậy bánh xe đều là thể hiện của 1 bản chất, dẫu rằng nó ngược nhau. Tính chất của bài báo Nga và Đức thường như thế, người ta tránh dùng nhưng slogan, vì khách đọc Nga Đức sẽ có camrt giác là đọc quảng cáo-điều mà 2 giống dân này rất ghét . "Mâm xôi" là slogan mà HP thêm vào để cho giống cách trình bầy tiếng Vịt. Do đó, báo tiếng Nga thường có những bài hay nhất có dạng nhạt toẹt với dân châu Á. Để duy trì tính chất này, dân các nước này có hệ thống nhưng giễu cợt các tính chất đồng bóng hay slogan sặc sỡ.
    Mâm xôi là hiện tượng việc gì cũng làm, điều hết sức phi lý trong đấu thầu. Ví dụ, ở Tầu, nửa sau thập niên 200x họ ký tuốt tuồn tuột , CPR là nhiều nhất, Candu, OPR. AP-1000 cái gì cũng có. Như vậy, việc đấu thầu là vô ích.
    Bản chất của sự việc là "tầng lớp trên" ăn trên ngồi trốc và chia nhau các vị trí, chia nhau mâm xôi để cai trị. Tầng lớp trên là gì thì ai cũng hiểu, đó là xã hội vua lê chúa trịnh, một tổ chức phi dân chủ nhưng là nắm quyền, đè bẹp chính thống dân chủ qua bầu cử. Cái phi dân chủ ấy đương nhiên sẽ không được "sửa sang chính thống", vì nó không được bầu cử qua hệ thống "chủ" chính thống, và thối nát nhanh chóng, và thật ra, người ta duy trì nó cũng để thối nát, nắm quyền mút tiền một cách phi chính thống. Trong mặt hạt nhân, cái chính quyền phi chính thống và đã thối nát ấy bán nước bán dân mỗi thứ một chút để duy trì quyền lực và chia đều lợi nhuiaanj tham nhũng cho các thành viên-mà xoá bỏ kết quả đấu thầu hợp lý.
    Cụ thể hơn, nước sông không phạm nước giếng, thằng được AP-1000 đút lót không chọc thằng OPR.... Máy bay cũng vậy, J-10 F-16 sống chung với J-11 Sukhoi.
    Em đã phân tích, có nhiều lý do để các lò lởm chui vào VN chỉ giai đoạn 2 Ninh Thuận. ĐƠn giả nhất là nước Nhật đã biết cần phải chi bi nhiu xiền để đút lót. CHúng ta cần biết rằng, mặc dầu AP-1000 phần lớn là của Nhật, nhưng nước NHật chưa bao h đứng ra thầu toàn bộ 1 lò. CHiện có 1 không hai này sẽ sẵn sàng xảy ra ở Ninh Thuận, thậm chí cả việc người ta đặt mìn nổ VVER, đồng tiền có sức lớn, đặc biệt là tiền bẩn.
    Nhưng đáng sợ hơn là 2 thứ lò chó dại OPR và CPR. Bản chất của chúng là nhái lại của nhái. Những người thất bại trong 60-70 năm nghiên cứu hạt nhân, thể hiện trình độ số không về hạt nhân, nhưng nhái lại một cách chó dại lò hạt nhân, mà lại nhái từ nước Pháp, bản chấ nước Pháp vẫn là con nhái, nhái lại từ nhái. Các lò này không hề có kiến thức để lường trước và chuẩn bị những gì sẽ xảy ra. Thêm nữa, sức sống duy nhất của chúng là mafia, lò lởm, giá cao, và kỹ thuật dấu diếm siêu đẳng, giá cao và giá trị gia công thật sự thấp, đó là mafia. Vịnh Đại Á dừng khẩn 13 lần trong năm đầu, tầu đòi thay lõi, nhưng không tháy vẫn chạy. Và còn nhiều ví dụ chúng ta đã bàn về Mỹ Pháp Nhật.
    Em đã phân tích việc đường sắt tầu chui vô, thực hiện bước đi phí lý là nâng cao vị thế chính trị và tiền bạc của tay chân tầu khựa, đó là ngành đường sắt việt nam, mà đang ra chúng phải bị đào thải trong tất cả các cơ cấu kinh tế, bất kể +S hay TB, và dĩ nhiên kinh phí do dân Vịt trả. Em cũng đã tiên đoán, trong không đầu 10 năm nữa, một chiếc CPR nào đó sẽ nổ, rất có thể xoá sổ Hông Công, và cũng các sức ép khác, chủ yếu là bệnh chó dại toàn dân, sẽ lật đổ cơ chế vô vương vô pháp, nguỵ quyền phi lý bên tầu. Khoa học hạt nhân không khó, nhưng nó là khoa học chân chính, đặc trưng cho các thành bang XHCN ở Siberia, và là thuốc độc với tham nhũng hay nguỵ quyền kiểu cường hào ác bá.
    Thật ra, thời gian của chúng ta không còn nhiều. Đến 2020 là tốc độ tăng sản lượng uran khoáng dừng lại, đến 2025 làn giảm đi, trong khi tốc độ xây lò trên thế giới tăng không ngừng. Do đó, nếu không tính đúng, thì khi Nga vừa thu hồi đủ tiền vay là Ninh Thuận sẽ đóng cửa vì giá nhiên liệu tăng. Con đường ve vãn BN không dài, trong khi bước BREST có thể thong thả.
    Nhưng Vịt có đi đúng đường không ? đương nhiên, bác thấy đình miếu toàn lợn và đốt đít thuê, bán nước bán dân giá rẻ, thể chế vô vương vô pháp. Tốt nhất, nếu các hiểu biết, thì phắn đi, đừng làm vịt nữa. Chỉ với vài cắc lẻ, mà cả cái đình làng vịt nhao nhao lên tranh nhau Gen II, Gen III, tranh nhau bán nước bán dân ? thì thử hỏi, với các món thầu OPR, CPR mà xiền chênh ra hàng tỷ, thì chúng nó bãn nước dữ dội đến tầm nào.
    Gấu có cần quan tâm nhiều đến Vịt ko ? chả ai quan tâm đến đống thối đầy dòi bọ cả, Gấu còn đang bận Mỹ Chinh.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 13:05 ngày 06/07/2010
  3. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Thật ra, sự tái bùng phát hạt nhân lại không diễn ra ở Âu Mỹ mà người ta tưởng bở 200x. CHính vì cái tương lai đen tối này mà Siemens đá đit Areva sang Rosatom. Sự bùng phát lần đầu diễn ra ô ạt lại ở những mọi thuộc điạ cũ, Cao Ly, Tầu, Ấn, và Đông Nam Á. Tầu bùng phát với số lượng lớn, nhưng tốc độ vô địch lại là Đông Nam Á: 4 Indonexia, 2 Malaysia và rât có thể sẽ là 4, 2 Thái Lan, 2 và rất có thể là 10 trước 2030 Vịt, 1 lò nghiên cứu mở đường cho 2 hay 4 Banglades.
    Điểu này, chứng minh sự hợp lý của việc ngọn lửa tái bùng phát tắt lim ở Âu Mỹ. Riêng bên Mỹ, tốc độ giảm lớn hơn nhiều lần 4 lò AP-1000 mà Obama vừa ký mua 2010. Chỉ 15 năm nữa, nạn đánh nhau tranh quặng sẽ bùng phát đặt một nửa số lò hiện tại vào tình trạng buộc phải đóng cửa. Người ta ve vuốt não nhau là thorium, nhưng như em đã nói, các phoi à, khi nghĩ đến thorium, thì nhìn cái đống DU đi đã, rồi hãy mơ hoang.
    Chúng ta cũng đã biết là lò nước sôi hết sức ghê tởm, hầu như-với kỹ thuật Mỹ Pháp Nhật, hầu như lần nào thay đảo cũng có FA hỏng và tỷ lệ hỏng gần hết các FA khá nhiều. Lò nước sôi lớn không thể cách ly và vì thế sẽ nhiễm xạ rộng, xả phóng xạ ra môi trường. CHúng ta lại biêt có cái hạn ngạc 110 lít (25 gallon) một phút, thậm chí rất nhiều lò không đáp ứng được tiêu chuẩn ghê tởm ấy cãi nhau om sòm.
    Vậy tại sao những mớ lý sự ấy vẫn bùng phát, thậm chí xuất hiện hiện tượng mâm xôi ? Mâm xôi là hiện tượng hình thành "đẳng cấp trên" một cách phi lý, chúng không đanh nhau sợ ngã ngựa, để duy trì thế phi lý đó, và jheets sức phi đấu thầu là nước Tầu ký mọi loại lò. Thật ra, đây chỉ là bề ngoài, nước Tầu cũng như Pháp trước WW2, toàn bộ các nguồn kinh phí nhà nước đã lọt vào tay đám dòi bọ thông qua các hợp đồng gia công. Đây là đêm trước của nội chiến hoặc bị xâm lược như Pháp, nhưng nước Tầu có cái đảng mị dân làm hoá dại toàn bộ dân tầu.
    Bác à, trang trước SSX và em đã nói đến tỉnh PHú Thọ. Xã hội hợp lý như thế. Cái thể chế vô vương vô pháp kiểu lê trịnh bán chỗ dậy học ở VT 20-30m. Từ đó, giáo viên được tuyển là chọn bằng tiền thuế họ kiếm được cho cái "lãnh đạo chính trị nhân sự" đó. Giáo viên liệt não cho ra đời liên tiếp 40 năm qua nhiều thế hệ học trò liệt não. Bác thấy, cả cái tỉnh đó giương mắt nhìn Quốc Kỵ, Giỗ Nước viết sai chính tả, và sự hợp lý của cái bằng tiến sỹ của ông Ân, giáp đốc sở văn hoá tỉnh này.
    Em năm trước vướng một vài công trường ở đây, đến khốn khổ, làng nào phường nào ciungx có sẵn một đoàn chí phèo chó dại sủa thuê, có lẽ, cái tỉnh này quản lý kiểu bá kiến hiệu quả nhất nước Vịt. Bác nhớ cho, trừ cái đề Hùng có dấu chân lãnh tụ, tỉnh này đã phá sạch bách đình chùa. Sự ngu muội là đất tốt cho quản lý kiểu bá kiến-chí phèo, đảm bảo người ta có thể bán từng vỉa quặng nhỏ như cái chiếu sang tầu.
    Không toàn tỉnh như phú thọ, nhưng tầng lớp con em quý tộc lại liệt não và tồn tại song hành cùng với xã hội. Đấy là sự "giác ngộ" tất yếu của các mớ chính trị mà cha anh chúng nhồi sọ xã hội và nhồi sọ nhau. Khi đi tìm các mớ lý sự, lũ lợn ấy không biết lý sự cổ lỗ "đời là bể khổ", và con cháu lợn "giác ngộ" bằng cách liệt não, không tồn tại trên đời ngoài thân xác.
    TỪ lâu, dịch vụ chăn liệt não đã phát triển, từ thời các thành phố vùng mỏ Devon bên ANh hồi cách mạng công nghiệp cơ bác Phoi à. Bác xe,m, với đàn chó dại sủa điếc tai theo hiệu lệnh ấy, người ta làm gì mà chẳng được. Bác tính, cái vụ đường sắt hết sức bài bản và thế là Tầu mặc định thắng thầu. Cái tai hại ở chỗ, lũ nhân viên đường sắt do Tầu tạo ra ngày xưa, đáng ra phải đào thải vì phá sản, thì nay được bơm vốn giầu ự. Em chứng kiến bọn đốt đít đường sắn từ mấy năm trước cơ, các chú đi Tầu học về sủa oăng oẳng: làm cảng nước sâu làm gì, làm đường sắt.... Cái dân Thanh Hoá nổi tiếng là sủa khoẻ.
  4. SSX109

    SSX109 Guest

    http://ttvnol.com/forum/quansu/1204144/trang-9.ttvn?v=cairdsawsiqcov5p29ps#16089251
    [​IMG]
    [​IMG]
    http://www.orthomed.ru/news.php?id=27901
    Hai cái ảnh bên trên chứa nhiều sự hài hước.
    Ảnh trên cùng, lò hạt nhân của người "Ngoài hành tinh" độ phóng xạ cao, phu tù đào lò nhưng chục năm không chết.
    Họ chết vì đói, bệnh, lao lực trong điều kiện làm việc nặng nhọc.
    Ảnh dưới tất nhiên là đo về sau, Chernobyl đã gần bình thường, dân ở đây hiện có một số làm nghề hướng dẫn du lịch "mạo hiểm". Tuy nhiên cái bình thường này được khẳng định bằng nghiên cứu của IAEA, họ bắt chuột và xét nghiệm, không thấy các "con chuột to như con cừu" có dấu hiệu bất thường nào.
    Lại nói về TS Nguyễn Khắc Nhẫn, thực ra ông này không phải là chuyên gia hạt nhân, mà là chuyên gia tư vấn dự án(tức chuyên về sủa thuê). Như có chỗ ông ta nói là chuyên về nghành năng lượng, tức là có đá gà đá vịt về hạt nhân. http://vietsciences.free.fr/
    Bài của ổng có chỗ nói Chernobyl chết hàng ngàn người, dẫn nguồn IAEA đàng hoàng.
    Nhưng các bạn sẽ chẳng tìm thấy chỗ nào IAEA nói chết hàng ngàn. Mà lại thấy IAEA trích tài liệu chính quyền Ukraina nói chỉ chết vài chục. Cũng như nguồn http://www.orthomed.ru/news.php?id=27901 nói 180 ngàn người tham gia cứu nạn, khắc phục hậu quả, 134 trường hợp bị bệnh nhiễm phóng xạ và 28 người chết vì nhiễm xạ.
    Vậy cái nguồn IAEA nói hàng ngàn người chết vì phóng xạ ở Chernobyl là chỗ nào? À nó nằm ở blog IAEA, chỗ này rất nhiều tai to mõm dài sủa thuê. Còn cái blog IAEA thì nói lấy nguồn WHO. Còn WHO thì bảo đó là số người chết sau Chernobyl nghi là vì nguyên nhân ung thư do nhiễm xạ.
    Tóm lại là IAEA chả dại chường mặt ra mà bị nện, bog của em nghe WHO nói thế!!!
  5. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    To SSX, hiện tượng lò phản ứng hạt nhân thiên nhiên được biết đến đã lâu. Cáo lò này mới chạy gần đây, nên bã phóng xạ của nó còn tươi, xanh lè. Chứ cái lò Gabon ấy nguội 1 tỷ năm rồi, khi vùng đó biến thành sa mạc không có nước ngầm làm chậm chảy qua.
    Conmf cái lão Ts Nguyễn Khắc Nhẫn ấy đúng là **** lưỡi bồi mõm hạ đẳng thật.
    http://englishrussia.com/index.php/2008/03/20/the-radioactive-mines/
    Đọc lại trang 9 mới thấy bạn này.
    Đúng như vậy, nước Nhật chẳng là cái đinh gì về kỹ thuật hạt nhân, tuy nó là một khách hàng khá sộp về mua lò hạt nhân. Bạn và nhiều bạn khác ấu trĩ quá. Nước NHật chưa từng thiết kế ra nửa cái lò hạt nhân. Ngày nay, các lõi lò của họ và nhiều dịch vụ khoa học đều mua từ Pháp Mỹ. Mới gần đây, sau 200x, Nhật Bản mới tái chế nhiên liệu. Nước Nhật có hai công ty sản xuất lò điện hạt nhân chính, là Hitachi-GE và Toshiba-Westinghowse, nhưng rất nhiều khâu trong đó phải mua licene, như cấu tạo lõi lò, nhiên liệu, điều khiển.... cũng như Pháp, đều từ cái lõi quân sự Mỹ. Mặc dầu, người Nhật có tiêu chuẩn an toàn cao hơn Pháp Mỹ, nhưng về cấu tạo vẫn vậy.
    Về đẳng cấp, người Nhật có yêu cầu cao sang hơn, nhưng đẳng kỹ thuật chỉ ngang Tầu, Pháp.... là những nước có thể sản xuất và phục vụ một lò hạt nhân hoàn chỉnh, nhưng không biết đến kỹ thuật đã thiết kế ra cái lò đó.
    Có thể thấy vài điểm về tiêu chuẩn thiết kế lò Nhật. Ví dụ, thùng lò nước nhẹ nén được Japan Steell Work đúc liền, theo kiểu Nga-Sezch, Support Ring (khung giá lõi) cũng như vậy, điều này hạn chế nhược điểm mối hàn trong mặt bằng kỹ thật phương Tây. Khâu nước lõi ăn mòn mạnh được kiểm tra định kỳ bằng robot. Tuy vậy, cấu tạo phần hạt nhân thì vẫn không thay đổi gì từ TMI.
    Nhật Bản cũng chưa từng đấu thầu toàn bộ một lò hạt nhân ở nước ngoài, và các kết quả đấu thầu cũng không hay ho lắm. Ví dụ, nhà máy điện Tần Sơn Westinghowse bán phần hạt nhân, Nồi Hơi Thượng Hải làm nồi hơi. Nhưng sau đó sớm bị thay thế bởi Candu.
    Hiện tượng ấu trĩ như những bạn này khá phổ biến, không phân biệt được nhái và lò hạt nhân, đơn giản như danh sách trên, bạn liệt kê nhưng khác hàng mua lò phát điện chứ không phải là nhà thầu sản xuất lò, càng không phải bác học, viên nghiên cứu, phòng thí nghiệm hạt nhân. Tất nhiên, cũng như những sự ấu trĩ khác, đều bắt nguồn từ kém hiểu biết.
    Người Nga đã từng thiết kế ra và đem thử nghiệm mọi loại lò có trên đời ngày hôm nay, chỉ riêng số lò cho quân sự của họ đã làm là 460 cái, nhiều hơn tổng số lò hạt nhân phát điện dân sự ngày hôm nay của toàn thế giới. Người ta quan tâm đến người Nga vì duy nhất họ sở hữu kỹ thuật vượt qua khủng hoảng đánh nhau tranh nhiên liệu đang đến. Nhưng lò như Ninh Thuận, Đài Sơn..... đều mới chỉ phục vụ 1/3 số thuổi thọ đã cạn nhiên liệu. Dù có chó dại đến mấy thì đến năm 2030 phải đóng cửa trên một nửa số lò nước nhẹ hiện có. Đó là sự thật hiển nhiên, nhưng đâu đâu cũng toàn lợn và chó dại.
    Bên Nhật , về mặt hạt nhân cũng có một vài thế lực đang lừa miếng nhau, và cũng đầy ăm ắp các chiêu dạng nhồi sọ ngu dân. Chúng ta tưởng tượng bên trong nước Nhật có cả Pháp và Đức, Siemens và Areva. Khi bắt đầu kế hoạch Mỹ Chinh 2007, được đánh dấu vởi việc Gen III tái bùng phát tắt điện, Rosatom ra tuyên bố chiêu hàng Toshiba, nhưng lời này không được đất, và sau đó là Siemens 2009.
    Cũng như ngày trước ở Đông Âu, người Nga lập ra hàng loạt các công ty tham ra gia công lò hạt nhân, ví như Skoda JS ngày hôm nay, sự bành trướng lành mạnh chỉ có thể đạt được khi các công ty Tây Âu, NHật, Mỹ tham ra gia công cho Rosatom.
    http://ttvnol.com/forum/quansu/1214734/trang-24.ttvn#16077492

    Em thấy phương tiện TT đại chúng nói lò phản ứng đã đến thế hệ thứ 4 rùi nhưng mà tên tuổi Nga ít được nhắc tới. Toàn thấy nói tới Mỹ sỡ hữu công nghệ cuối.
    http://www.ecc-hcm.gov.vn/?menu=81&submenu=106&detail=1093&language=
    Được Po210 sửa chữa / chuyển vào 19:34 ngày 17/12/2009

    Mục đích của cái câu lạc bộ hài hước Gen IV là như vậy, và hiệu quả của nó khá tốt.
    Rất nhiều bạn= như vậy chứ không phải một vài
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 14:02 ngày 06/07/2010
  6. fawkes1992

    fawkes1992 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    10/08/2009
    Bài viết:
    1.311
    Đã được thích:
    12
    Đại khái là như thế này:
    -Bài 1 trích dẫn phỏng vấn báo tiền phong với viện trưởng viện năng lượng nguyên tử Vương Hữu Tần (chắc là vậy). Nôi dung như sau
    + nhà máy điện nguyên tử đầu tiên sẽ đi vào hoạt động năm 2020. Xây dựng block đầu tiên vào 2014-2015.
    +nhà đầu tư: công ty độc quyền điện lực EVN
    +NMNT thứ nhất sẽ xây ở phước định, ninh phước. NM thứ 2- Vinh hai, ninh hải.
    +Tổng sản lượng 2 nhà máy = 4 GW. Diện tích 1 nhà máy: 400ha. So sánh với nhà máy thủy điện lớn nhất VN-Hòa Binh - 1.92 GW.
    +12 tỉ $ = 13% GDP, 3000$ cho 1 KW. Nguồn tin cho rằng sau khi xây NM thủy điện Sơn La, VN không còn những vị trí thuận lơi xây thủy điện nữa => xây NMNT (hơi nhảm, ý nhà báo không nói ra, nhưng theo câu văn thì rõ rành rành).
    + so sánh các chỉ số kinh tế, trong bao lâu thu hồi vốn ......
    +số lượng người làm việc trong NM đầu tiên 800-1000 người , trong đó 10 % 80-100 người là chuyên gia về công nghệ hạt nhân. Cho cục an toàn hạt nhân cũng cần 80-100 người.
    + An toàn hạt nhân - không gì phải lo lắg
    +Chất thải hạt nhân - ...... (cái gì đó em không rành lắm, toàn từ chuyên môn, nhờ bác Phúc dịch hộ)
    +Nga đề nghị VN VVER 1000
    + VN có 210000 tấn uran ở Nông Sơn, quảng nam. Nhưng đó là quặng nghèo.
    bài 2 và bài 3 đại khái cũng thế, chỉ có thêm tin này: Duy nhất chỉ có rosatom làm thỏa mãn các khách hàng mới chơi NMNT.
  7. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Bài đầu là phỏng vẫn '<онг Хf Тан=Vương Hữu Tấn, Trước là viện phó trung ương kiêm viện trưởng Đà Lạt, hiện là Viện trưởng Viện Năng lượng nguyên tử Vịt Ngan. Bài báo nói về việc Việt Nam sẽ chọn Gen III+, nhưng điều đó cho đến nay đã là phi lý. Ông này làm gì mà không biết thế nào là Gen III, nhưng các ông này xu thời trước cái đình toàn lợn nhau nhau chí ché nhảy choi choi lên gào thuê cho thực dân. Bài viết đề cập đến vẫn đề tế nhị, rằng Vịt sẽ làm giầu. Liều phết. Ông này có nói mỏ Nông SƠn có trữ lượng 210 ngàn tấn, như vậy, Vịt sẽ có trữ lượng uran kha khá với hàm lượng trên phân một số mỏ đang khai thác lớn ở Úc, Phi và Yakutia Nga.
    Bài 2 có nhan đề 'Oе,нам - ки,айский дебZ, = Việt Nam, kiểu (chiến lược hạt nhân) giống Tầu xuất hiện. Mình thích cách viết này.
    Bài báo phân tích rằng chiến lược điện hạt nhân của Việt Nam sẽ như chia nhau mâm xôi kiểu tầu. Mình nghĩ như thế là bài báo nhận xét đúng. Kiểu chính trị vô vương vô pháp, biến chính thống thành bù nhìn như thời lê trịnh sẽ tạo ra một đống hổ lốn làm mất hiệu quả của việc đấu thầu. NHư Trung Quốc mua đủ các loại lò trên đời. Đấu thầu, hay các quy tắc đào thải khác, là điều tất yếu của xã hội. KHi làm nó liệt, thì xã hội đương nhiên là ung thối.
    Oẻ xứ Vịt, việc mua lò đắt thì đã có khả năng tăng giá điện vô tội vạ., Lò xì lõi thì các hệ lò TMI đã có 40 năm kinh nghiệm mafia đầy mình.
    Do đó, rất có thể Vịt sẽ nhận những thứ lò cực kỳ ghê sợ là OPR, APR, CPR...
    Bản chất của mâm xôi là gì ? là kệ mẹ chúng mày muốn chết vì pohas sản hay nổ lò, tao đều ăn. Nói cách khác, tần lớp trên khong lo đấu thầu lò, đúng như trách nhiệm của họ, mà lo ăn xôi. Mỗi khi hiện tượng này bộc lộ, thì cái thể chế ấy đã suy đồi đến tới hạn. Cách viết của người Nga không dùng nhiều slogan, không đao to búa lớn, vì trong văn hoá của họ, dùng nhiều những công cụ ấy là thứ văn chương bị giễu cợt, hạ đẳng, các bạn mới đọc thì thấy chán phèo, nhưng khi đã động não lúc đọc báo, thì thứ văn này đọc nhiều, tiêu hoá nhiều mà không gây chán, kiểu như chán khi ặn thức ăn có nhiều gia vị.
    Bài 3 nói về thời điểm 2 nước ký chi tiết hợp đồng Ninh Thuận, giá có thể đẩy xa lên khỏi 2,7 b $/ GW do USD trượt giá kinh người. Cũng đề cập đến các thiết bụi thuỷ điện A Vương và Buôn 'fон sfоп ?? piên âm là Kuôn, Play Krông Yлейк?онг và Sê san Сесан "ЭС = trạm thuỷ điện. ТЭС "Уонг 'и"= trạm nhiệt điện Uông Bí. ТЭС "sам Фа"= Cẩm Phả.
    Câu hỏi cuả bác Phoi em đã có thể khẳng định trả lời được 1/2. ĐÓ là 2 tổ máy đầu tiên của Ninh Thuận là VVER-1000 AES-92 nhưng dùng nhiên liệu kiểu cũ, không nén, khả năng tái sinh khá nhất trong các lò nước nhẹ, tỷ số tái sinh lõi cao và chu kỳ thay đảo nhanh=ít cháy pluton đi. Lò có công suất chỉ bằng 90% kiểu cải tiến nhiên liệu sau này (vẫn cấu tạo như aFA 1998, nhưng làm giầu cao hơn). ĐIều này sẽ dần dần tạo thế đứng của Vịt trên trường quốc tế, vì tuy không biết xử lý và ăn Pu, nhưng Vịt được quyền quyết định số này, cứ 2-3 năm có 1 tấn Pu, con số này sẽ được các lò Gen III la liếm khắp hoàn cầu và nhờ thế lông Vịt đỡ xác đi chút. ĐIều này sẽ làm sự ủng hộ cho Ninh Thuận tăng cao trên trường quốc tế. Pu này sẽ được bán hoặc gửi ở Gấu, việc các nước tranh nau ký hiệp định hạt nhân với Vịt sau Ninh Thuận chính là thèm rỏ dãi cái này. Mỗi Nình Thuận I sẽ cõng được 1 EPR hoặc 2 AP-1000 dùng MOX. Đến là 2 lò đầu, còn 2 lò sau thì chịu, các thể chế thối nát thì không hoạt động theo các nguyên tắc đơn giản của vật lý, mà có dạng ngẫu hứng tự nhiên nư đống dòi.
    Tại sao Lại không Gen III.
    VVER-1200 khá đắt và được bù theo tuổi thọ 60 năm so với 40-50 năm cũ. Nhưng bác ợ, ngày nay việc xin gia hạn giấy phép là tràn lan ở Mỹ Âu, thậm chí rút rụt thay lõi sống-mà theo thầu ban đầu là ủ gảm xạ lõi mới chở đi. Vậy nên VVER-1000 cũng chả lò, ít nhất xin gia hạn được 20 năm là 70 tuổi, thậm chí 100 năm chả seo. Thế thui. Sau này, khi tiến hiệu cải tiến VVER-1200 theo các tiến bộ của Super VVER đã rõ, thì ta mua VVER-1200 hoặc 1500 chưa muộn.
    Tín hiệu xuất xưởng các tiến bộ của SUper VVER và có thể áp dụng VVER cũ là trước khi khánh thành dây chuyền tái chế theo kỹ thuật hoá nhiệt độ cao, Pyrochemical. 1011 chũng bắt đầu được áp dụng cho BN
    http://www-ns.iaea.org/downloads/rw/conferences/spentfuel2010/sessions/session-eleven/session-11-russia.ppt
    Như vậy, vào khgoangr 2015-1016 thì tiến bộ quan trọng nhất là nhiên liệu sẽ được áp dụng cho VVER. Vibro-Pack = nhiên liệu rung sẽ cho phép tăng thuổi klhai thác của nhiên liệu, điều ngày nay bị hạn chế do sự phá huỷ cấu trúc cơ học bởi phóng xạ. Viên nhiên liệu không eops cứng như ngày nay mà ép trong các chất có tính đàn hồi, các viên nhiên liệu nhỏ sẽ nằm tách biệt nhau và do đó không phát triển các vết nứt. Khi đó, các BN có thể đốt đến 30% nhiên liệu (làm giầu 21%), còn VVER có thể làm giầu cao lên quá 6%, nhờ vậy, công suất lò sẽ tăng cao , chu kỳ thay đảo kéo dài, sản lượng điện gia tăng từ cả hai nguồn này, VVER-1200 sẽ tăng lên VVER-1300M.
    Vào tầm đó, nếu như Vịt lành mạnh, thì chúng ta ký 2 cái VVER-1300M (tức VVER-1200 áp dụng các tiến bộ nhiên liệu của Super VVER) cho NInh Thuận 2 là vừa, lúc đó, giasd tính theo sản lượng điện hoặc công suất trung bình sẽ hạ xuống bằng VVER-1000 hiện nay.
    Trong khi đó, chắc là chúng ta có nhu cầu nhưng không đủ sức đấu giá bè nổi-hàng đang hot nhât trong thị trường điện hạt nhân, các cái bè như thế quá kinh tế cho Phú Quốc, Côn Đảo, biến các đảo xa này thành thiên đường du lịch ngay. Thật ra, các bác bên trền có thích quản lý đâu, chỉ thúc xà xẻo, 55 tỷ các bác ấy đang bàn chỉ cần mẻ ra 1 tỷ là có nhà máy điện nổi cho Phú Quốc, một đường băng ngắn và một nắm An-38, An-148, thế là hai hòn đảo này biến thành thiên đường du lịch ngay. Nhưng cơ mà các hàng hót đo nó kiêu, nó không đút lót, nên các bác không bàn cãi om tỏi (An tầm ngắn hiện nay cũng đã bắt đầu ồ ạt có đơn đặt hàng, khi Gấu mới ra tay cứu được mấy tháng).
    Về trữ lượng uran, thì cái ông Tấn trên nói năng tầm bậy. Từ hồi bồi lưỡi bồi mõm thuê cho thực dân, các ông nói năng không cần khách sáo gì hết. Trữ lượng 210 ngàn tấn Nông Sơn là hết sức tầm bậy=toàn bộ trữ lượng toianf quốc. Uran Vịt nghèo và phân bố linh tinh trong các mỏ quặng thưa. Một số mỏ đã bị phá huỷ hoàn toàn như Núi Hồng Thái Nguyên (Uran nằm trong than đá, đánh nhẽ phải thu hồi tro nhiệt điện rất quý hoạc bỏ than chỉ lấy uran), một số mỏ khác bị bán lậu như Phú Thọ, một số mỏ bắt đầu bị phá huỷ hay bị phá huỷ một phần như các uran lẫn trong vàng ở Quảng Nam, khu mỏ phosphat ở Bình Đường (Cao Bằng) cũng bị bán lậu ồ ạt sang tầu, bất chấp chính quyền chủ tịch tỉnh.... người ta vẫn chạy được dự án thông qua cái tổ chức lãnh đạo phi pháp đó.
    Mỏ Nông Sơn cũng bị nguỵ quyền phá huỷ không thương tiếc trước đây, cũng vì thể chế thối nát không ai bảo được ai. Uran ở đây nằm trong than nâu, người ta đốt than và uran phân tán biến mất.
    Vịt nguỵ ngu đã đành, Vịt + cũng chẳng hơn nhiều, vẫn ngày đêm tàn phá mỏ uran lớn nhất và dễ khai thác nhất xứ Vịt Xác (uran nằm trong than đá).
    http://www.diachatvn.com/forums/bon-trung-nong-son-song-bung-t4373.html
    Trữ lượng uran của Vịt khoảng 200 ngàn tấn, nhưng trong đó phần lớn là không có hiệu quả kinh tế. Đáng tiếc là nếu khai thác đúng mỏ than núi hồng, thì việc thu hồi uran ở đây rất kinh tế, từ tro than có tỷ lệ lên đến phần ngàn. Từ nay đến 2020 cố lắm khai thác được 10 ngàn tấn uran để đổi cho Gấu lấy FA.
    http://www.dgmv.gov.vn/Modules/Doc_Download.aspx?DocID=390
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 19:50 ngày 06/07/2010
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    http://ttvnol.com/forum/quansu/1214734/trang-24.ttvn#16078739
    Mình lật lại vẫn đề này để so sánh với các Ts. Các bạn sẽ thấy, một đặc trưng giống nhau. Nó như là trại tâm thần, có kẻ siễn thuyết và có kẻ chiêm ngưỡng kẻ diễn thuyết, tất cả bằng một đám làm nhảm vô nghĩa. Đây là căn bệnh đặc trưng của lú trẻ được nuôi bằng những trường trông trẻ cấp bằng khống, não teo quắt queo vì các loại ma tuý, nhưng rất thích diến thuyết và nghe diễn thuyết. Mình trình bầy ở đây là: không một câu nào không hooanx tạp như cám lợn
    Cái lò nước nặng của Giáo sư là lò thế hệ 2, trừ mấy cái Prototype reactor ra thì khi ra đời thế hệ 2, lò sử dụng công nghệ nuớc nặng duy nhất có mỗi thằng Canada làm là loại CANDU. Loại này sau tiến hoá lên thế hệ 3 là CANDU-6 và đến thế hệ 3+, nó thành ACR-1000, mất cả bản chất lò nưóc nặng, chỉ sử dụng nuớc nặng cho làm chậm mà không xài cả cho làm mát như mấy ông anh CANDU Có ai gọi RBMK là lò nước nhẹ hay lò nước sôi đâu, nó làm mát bằng nước nhẹ sôi đấy.
    Vì sao mấy cái lò cổ phải sử dụng nước nặng? Vì lò nước nặng là lò duy nhất có khả năng sử dụng nhiên liệu là Urani-238 tự nhiên, chứa chỉ 0,7% U235 mà không cần làm giầu. Vì sao? Vì nước nặng có hiệu suất làm chậm neutron cao hơn , do đó tận dụng được số neutron ít ỏi mà duy trì phản ứng phân hạch trong nhiên liệu urani tự nhiên. Cânada dùng lò này vì đây là loại lò họ nghiên cứu từ 1943, họ không có tiền đầu tư quy mô như Liên Xô, cũng không thể sử dụng hệ lò lởm của Mỹ Pháp. Cả cuộc đời lò hạt nhân của Canada là ngăn chặn anh bạn hàng xóm ăn vã, anh Mèo đã ăn vã hết sạch quặng của anh ấy rồi.
    Nước nặng không phải là chất làm chậm tốt, các nguyên tử có hạt nhân nhẹ như D2 sẽ làm phân tán phổ năng lượng neutron, phổ này không tập trung ở mức trung bình, mà phân ta rộng ra, xuất hiện nhiều neutron nhanh tăng tính hấp thụ. Nhiệt độ cân bằng giữa 2 phản ứng hấp thụ của U238 và phân rã của U235 sẽ giảm theo khối lượng hạt nhân nhỏ của chất điều hoà và mật độ làm giầu giảm, nhiệt độ cân bằng của Candu chỉ 70-100 độ C, rất khó phát điện, và Mỹ Pháp đã đầu hàng không thể vượt qua bước này. NGười ta phát điện được bằng lò than chì, nước nặng với uran tự nhiên vì kênh hoá, tức tách nhiệt độ làm mát điều hoà ra khỏi làm mát nhiên liệu. Nhờ vậy, Candu có nhiệt độ chất điều hoà chỉ 70-100 độ C, nhưng có nhiệt độ hơi gần 300 độ C.
    Ngoài Candu sử dụng uran tự nhiên, thì ADE là phiên bản dùng uran không làm giầu của RBMK, loại lò đầu tiên phát điện quy mô lớn trên thế giới vào năm 1958, rồi Magnox, UNGG đều dùng uran không làm giầu.
    Nước nặng D2O có khả năng hấp thụ khá hơn Carbon của than chì, phân tán năng lượng, không phải là chất làm chậm tốt. Nó được dùng vì dễ làm mát, và Pháp Mỹ đã không bao giờ có thể dùng nó phát điện được.
    Còn hầu hết lò bây giờ đều sử dụng nước nhẹ, vì thế nó mới được gọi là LWR ( Light Water Reactor). Mấy cái LWR này lại chia thành 2 nhóm là BWR ( lò nước sôi ) và PWR ( Lò áp lực). Đến thế hệ sau thì BWR trở thành ESBWR hay ABWR; PWR thành APWR, APR-1400, AP-1000, EPR..blah blah blah.... Do nước nhẹ có hiệu suất làm chậm neutron kém nên phải sử dụng nhiên liệu đã làm giầu đến 3-4% Urani-235. Thế mới lợn. Lò nước nhẹ là lò đẳng cấp 0, đăng cấp đống trộn đều, trộn cả chất hấp thụ, chất điều hoà và chất làn mát vào 1. Do dùng nước nhẹ làm mát nên nó là lò ăn vã tương lai. Do Mỹ Pháp cạnh tranh chó dại tung ra nên Liên Xô cũng phải tung ra xuất khẩu, Candu chỉ có thể xuất sang các nước bị cả Mèo Gấu ghét, và Anh Ca buộc phải bảo vệ thị trường nooiju địa , cả hai mặt đanh thuế xây lò nhập khẩu và khai thác quặng.
    Nước nhẹ có khả năng đơn giản hoá bài tón phản ứng vì nó tăng vọt khả năng hấp thụ ở nhiệt độ gần 300 độ C, không thể chế tạo được lò kênh và điều khiển được lò than chì, nước nặng, Mỹ Pháp mới phải dùng cái này.
    Bài toán về nhiệt độ cân bằng như trên, nên người ta phải làm giầu để đạt nhiệt độ hơi 270-320 độ C, lợn ạ. Hay là các lợn thì phát điện bằng nước 70 độ C.
    Mấy cái lò nghiên cứu do kích thước nhỏ, tỷ lệ thất thoát neutron lớn nên đều phải sử dụng nhiên liệu độ giầu cao , tỷ dụ như cái lò Đà Lạt xưa dùng nhiên liệu có độ làm giầu đến ~ 36%, về sau anh Mẽo hãi VN sd cái này phát triển hàng A hay tuòn đi làm bom bẩn nên nịnh nọt nhà ta đổi về loại ~ 18%, hiện đã đổi được mấy chục thanh. Khi làm giầu thấp, thì khối lượng tới hạn tăng vọt, như VVER-1000 có khối lượng tới hạn cả chục tấn. ĐIều này sẽ làm lò nghiên cứu to nặng đắt đỏ. Khi làm giầu cao, ví như trên 90%, thì khối lượng tới hạn giảm xuống chỉ còn vài chục kg, lợn hiểu chửa.
    Về chuyẹn nhiên liệu, Urani đưới dạng U3O8 được nạp trong các thanh Zircaloy , chứ ứ phải thép, vì Zircaloy làm từ Zirconi, có tính chất "trong suốt" với neutron ( làm bằng thép thì sẽ giảm hiệu suất phát neutron). Ngay cả các thanh Zr ngày nay vẫn phải mạ nikel để chống ăn mòn. Windscale Pile dùng ngôm, Magnox dùng Al-Mg, Hanford dùng nhôm. Các lò có nhiệt độ cao làm mát kim loiaj tiên tiến nhất dùng Ti-Nb. Lò dùng Zr chỉ là lò nước nhẹ phổ biến. Hệ lò Natri hay chì hiện vẫn dùng Zr nhưng đó là cho giảm giá không phải xản xuất đơn chiếc, phương án đúng đắn của chúng là Ti-Nb.
    1, Trên thế giới chỉ có Ngố , Mẽo và Anh là ĐƯỢC PHÉP vận hành công nghệ tái chế nhiên liệu, 1 phần sản xuất nhiên liệu Mox ( oxit hỗn hợp U-Pu) và tinh chế U-239 chế bom. Do ai làm được cái tái chế nhiên liệu sẽ chế bom Plutoni được nên cáci này cấm phổ biến Thế mới lợn, Mèo chưa hề tái chế dân sự trong suốt cuộc đời mình. ANh hiện nay thuế Westinghowse làm vì thiếu nhân công. Pháp có trung tâm xử lý Normangdie nổi tiếng với sôi nước ngâm. Ấn Độ có trung tâm xử lý Thorium lừng danh, Nhật có Long Term.
    http://www.japannuclear.com/nuclearpower/program
    http://www.globalsecurity.org/wmd/world/india/kalpakkam.htm
    http://www.rice.edu/energy/publications/docs/JES_NuclearEnergyPolicyPublicOpinion.pdf
    Mỹ hiện tính thuế Ấn Độ tái chế
    http://www.globalsecurity.org/wmd/world/india/kalpakkam.htm
    Tại sao Mèo phải thuê Ấn. Để các liệt não đỡ nhục nhã. Trung tâm xử lý Ấn Độ mới đây được thiết kế lại theo kiểu Nga, nhóm kỹ thuật ướt, hiệp định tay ba này có bản chất là như thế. Gấu thì sắp chuyển sang kỹ thuật hoá nhiệt độ cao (pyrochemical), bắt đầu từ 2011.
    Ngố nhận giữ lại mọi thứ, kể cả HRW ( High-radioactive waste) Chất phóng xạ mạnh nhất là nhiên liệu dùng rồi ? thế tái chế không pải xài thứ đó là gì hả lợn.
    ó ngâm nhiên liệu lò sau phản ứng là ngâm vào nước thường, 1 là để nguội nhiệt (vì phản ứng phân hạch còn âm ỉ), 2 là để nước cản neutron phát tán ra môi trường. ( Bác nào học qua 3 định luật tán xạ neutron sẽ hiểu tại sao neutron xuyên qua cả mét bê tông mà lại bị nước dễ dàng cản lại) Lợn , để ngăn neutron sao không đóng vào thùng bằng boron. CŨng là ngâm, nhưng lò Gấu có ngăn IVS như BN, hoặc chế độ thay đảo như RBMK và VVER, nhờ vậy, nhiên liệu được ủ ngawy trong lò chứ không làm sối nước ngâm như ở Normandie. Tiếp theo, ngăn ngâm của Gấu là cách lỳ, nhờ thế khi nhiễm xạ chỉ cần xử lý nước 1 ngăn. Rồi ủ chán ra mới cho lên xe chuyển đi, rồi ủ tiếp trong bể chung ở Siberia cho đến khi chỉ còn chất phóng xạ có tuổi bãn rã cớ năm, mới đem ra làm.
    http://www.skoda-js.cz/img/edee/gallery/vyrobky-a-sluzby/skladovani-vyhoreleho-paliva/kompaktni-skladovaci-mrize/limit/01_kompaktni-skladovaci-mrize-pro-palivo-z-reaktoru-vver-1000.jpg
    http://www.skoda-js.cz/img/edee/gallery/vyrobky-a-sluzby/skladovani-vyhoreleho-paliva/kompaktni-skladovaci-mrize/limit/01_kompaktni-skladovaci-mrize-pro-vyhorele-palivo-z-reaktoru-vver-440.jpg
    http://www.skoda-js.cz/img/edee/gallery/vyrobky-a-sluzby/skladovani-vyhoreleho-paliva/kompaktni-skladovaci-mrize/limit/02_kompaktni-skladoci-mrize-pro-palivo-z-reaktoru-vver-1000.jpg
    Tại sao Skoda JS lại nhận được lò Tây: DFDuwcs nó quá tởm hệ Mỹ PHáp, nhà máy của nó chạy kiểu ngâm nhiên liệu như VVER.
    http://www.skoda-js.cz/img/edee/gallery/vyrobky-a-sluzby/skladovani-vyhoreleho-paliva/kompaktni-skladovaci-mrize/limit/07_skladovaci-mrize-pro-nemeckou-je-obrigheim.jpg
    Công nghệ thủy tinh hóa, bitum hóa hay ximăng hóa thì có qué gì mới lạ, vài bữa là bọn IAEA lại qua chỗ em hướng dẫn mấy bài, cho 1 đống tài liệu :)). Cao siêu gì đâu :))
    Không cao siêu, nhưng không sôi nước ngâm.
    Để tái chế đầy đủ, thì phải thiết kế nhiên liệu, lõi lò, bể ngâm các giai đoạn, hệ thống robot đóng kín..... tuy chả cao siêu gì nhưng không nước nào có như Gấu. Nhỉ cái lò Tây bớt xen lõi bằng nén lại, không còn ngăn ủ giảm xạ trong lõi, là đủ biết.
    Chiện này cũ rích, nhưng mình post lại để chúng ta chuẩn bị so sánh với cách diễn thuyết của các tiến sỹ. Thành viên TTVN hay tiến sỹ đốt đít thì cũng như nhau, đều là những con bệnh tâm thần nghiện diễn thuyết và có đặc tính chyung: không một câu nào không như đống cám lợn vô nghĩa. CHúng thể hiện sự dốt nát vô độ và ham sủa vộ biên.
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    http://vietsciences.free.fr/vietnam/donggopxaydung/ykienchuyengiaduandienhatnhan.htm
    Tất nhiên chúng ta biết, nhà Vịt rất chi bê bối. Nhưng có một lũ chó dại lợi dụng cái bê bối đó của nhà Vịt để sủa nhặng xị nhậu. Chúng ta biết, dự án Ninh Thuận hứng luồng sủa lớn chưa từng có từ những con vịt biến dị mõm. Và dĩ nhiên, những kẻ thích diễn thuyết này mắc căn bệnh tâm thần có triệu chứng là không câu nào không ngu như lợn. Một đống cám lợn được phun phè phè bằng bơm công suất lớn.
    Tại sao chúng sủa ? chúng ta đã biết, đó là một chiến dịch toàn cầu vì cạnh tranh ăn vã nhiên liệu với lò Mỹ Pháp Nhật, trong khi lò Mỹ Nhật Pháp khong đủ sức cạnh tranh kiếm lợi khi đấu thầu.
    Tiến sĩ Phùng Liên Đoàn, 70 tuổi, tốt nghiệp ngành vật lý và nguyên tử tại trường đại học công nghệ Massachusetts Institute of Technology (MIT). Trước năm 1975, ông phục vụ tại Viện Nghiên Cứu Hạt Nhân Đà Lạt từ năm 1964 đến năm 1967. Hiện nay, ông là Tổng Giám Đốc công ty tư vấn Professional Analysis, Inc. (PAI) có văn phòng tại hai bang Tenessee và Nevada. Trong số khách hàng của công ty có Bộ Năng Lượng (DOE) và Cơ Quan Giám Định Luật Lệ Hạt Nhân (NRC) của Mỹ.
    Tiến sĩ Phùng Liên Đoàn đã tham gia thiết kế 4 nhà máy điện hạt nhân và viết hơn 100 khảo cứu và phúc trình về sự an toàn và giá thành của điện hạt nhân so với các nguồn tạo điện khác. Theo mình được biết, TMI-II là cái lò cuối cùng mà người Mỹ thiết kế, khánh thành cuối 1978, nó không thay đổi gì ngoài việc nén công suất gì từ TMI-I phát điện năm 1974. Từ đó đến nay, người Mỹ không thiết kế và xây dựng thêm lò nào. Mới gần đây, Obama hứa mua 4 lò AP-1000. AP do Westinghowse thiết kế và bị Toshiba thôn tính, được sản xuất chủ yếu ở Nhật Bản, như các chi tiết cơ khí lớn làm ở Japan Steel Work. Một số kiểu lò khác của Mỹ như nước sôi GE được làm các chi tiết này ở Skoda JS.
    http://www.jsw.co.jp/en/
    http://www.skoda-js.cz/en/products-and-services/equipment-for-the-type-pwr-and-bwr-nuclear-power-plants/index.shtml
    Như vậy, lão này làm cho GE hay Westinghowse ? hay là Hitachi ? hay là Toshiba ? Nếu không làm trong các công ty đó thì làm sao lão được ngó vào bản vẽ lò ? còn lão khoe lão xây nhà máy, thì ngoài cái lò, nồi hơi, turbine.... thì lão thiết kế cái gì từ năm đó ? có phải cái toa lét của nhân viên không ?
    Tất nhiên, cái khoe khoang này chỉ lọt tai những con lợn hoàn toàn mất não, còn chút não nào người ta sẽ hỏi, lão tham gia thiết kế nhà máy nào, cái gì trong đó ?
    Ông Đoàn và gia đình đã dành nhiều tiền tiết kiệm và tiền nghỉ hưu để làm việc từ thiện ở Việt Nam. Chuyện bố thí và cúng dường xưa nay ai cũng phải làm. Nhưng xưa nay cũng đã có nhiều kẻ bố thí nhưng bắt ăn mày ỉa đái lụt nhà người ta, vậy nên, những người tự trọng đều dấu tên mình khi bố thí và cúng dường.
    Trước tiên, TS Đoàn cho rằng ông rất tiếc khi thấy chính phủ Việt Nam đã sử dụng những giả thiết rất thô sơ để đưa tới một chính sách có thể nói là rất quan trọng cho một quốc gia. Xin lỗi, nhưng liên hệ về hạt nhân của Vịt bắt đầu từ 195x. Quy hoạch nhà máy điện này được lên từ trước 1991, từ khảo sát, chọn địa điểm, tính đến tần suất thiên tai địch hoạ... VVER AES-92 co văn bản rõ ràng trong đơn đặt hàng nghiên cứu của chính phủ Liên Xô="Dành cho Trung Á và Đông Nam Á". Một kế hoạch đã được lên từ hàng chục năm bởi các chính phủ lớn nhất quả đất, lão Phùng Liên Đoàn tự cho lão là cái thá gì để bôi bác.
    Một trong những chuyên gia dự định đào tạo cho Ninh Thuận là ông Đinh Trúc Nam. Dĩ nhiên, ông ta là một nhà khoa học hạt nhân, được chính phủ Thuỵ Điển trọng dụng làm cố vấn, chứ không phải làm cái nghề sủa thuê hay bồi mõm bồi lưỡi. Những người như thế, thì xin lỗi các loài Vịt biến dị mõm, nếu còn tự trọng, thì đừng nói chuyện về dự án Ninh Thuận nữa, dĩ nhiên câu này là vô nghĩa, vì Vịt biến dị mõm lấy đâu ra thứ đó.
    http://www.google.com.vn/search?q=%C4%90inh+Tr%C3%BAc+Nam&ie=utf-8&oe=utf-8&aq=t&rls=org.mozilla:en-US:official&client=firefox-a
    ?oLý do thứ hai, điện hạt nhân rất đắt đỏ, đắt gấp ba bốn lần cách làm ra điện tại Việt Nam bây giờ. Phải đầu tư bằng một món tiền rất lớn, bằng cả ngân sách toàn thể quốc gia của Việt Nam. Vậy mà 10, 15 năm nữa chưa chắc đã có điện dùng. Chính vì lý do đó nên rủi ro rất cao, ta sẽ tiêu tốn rất nhiều tiền, không phải là 12 tỉ đô la giống như đã nói trên sách báo, mà sự thực là sẽ tới từ 30 đến 35 tỉ đô la cho các nhà máy điện hạt nhân như vậy. Ninh Thuận 1 có 2 lò, xây trong 5 năm, tốn 5b $, như vậy cãi lão này nói ngân sách hàng năm của xứ Vịt chỉ có nửa B=500m. Các bạn thấy, cũng như thằng vô danh tiểu tốt trên, bọn dốt đít đâu cũng thế, toàn bơm cám lợn công suất lớn. Toàn bộ giá trị nhà máy bằng 10% ngân sách hàng năm.
    http://vnexpress.net/GL/Kinh-doanh/2010/01/3BA17FDC/
    Điện hạt nhân không đắt, chi phí mua nhiên liệu, sửa chữa và thuê dịch vụ khi vận hành thấp hơn nhiều phí mua than và lò hơi vài năm thay 1 lần của nhiệt điện, nhưng nhiệt điện Nam Định 2400 MW gía 4,5 B$, bằng 2/3 giá xây lắp và 1 đợt nhiên liệu đầu (3-6 năm) của Ninh Thuận. Cứ mỗi năm, 2GW nhiệt điện như Ninh Thuận sẽ phải quăng ra nửa tỷ mua than=4-7 triệu tấn than tuỳ loại, đắt gấp 10 lần mua uran, nếu bù giá 1/2 như Vịt thì đánh bùn sang ao, đâu phải là giá trị thật ? ngỡ ngẩn là không bán than ấy cho tầu rồi mua điện. Ở những nước ít thác nước và khí đốt như Vịt, điện hạt nhân là rẻ nhất.
    Ngoài ra, vì lý do kỹ thuật của điện hạt nhân rất tinh vi, đòi hỏi rất nhiều nhân sự, thời gian, thiết bị đắt tiền; rủi ro cao có kiện cáo với các công ty ngoại quốc, mình phụ thuộc vào họ hầu như 100%, và sự kiện cáo sẽ rất lớn, cũng giống như các công ty hiện nay ở Mỹ, Phần Lan đều có những vụ kiện cáo, bởi vì cuối cùng vẫn là tranh chấp về tiền. Mình không đủ tiền để trả cho những đòi hỏi của họ, và họ đòi hỏi mình nhiều tiền hơn, thành ra hai bên hay kiện tụng nhau. Và khi có kiện tụng, mình phải ra trước tòa án quốc tế, chứ mình không thể đơn phương đứng ra xử, như xử các công ty Việt Nam. Phần Lan kiện 2007 là bãy cò ke, AP-1000 hiện kiện cáo như post trên của SSX cũng là dạng bẫy cò ke, Mỹ kiện nhau vì quá bẩn, không vượt qua giới hạn rò 110 lít / phút (25 gallon). Đã có khác nào kiện Rosatom chưa hả bác Đoàn ? Nhưng kẻ kiện cáo ấu, EPR và AP-1000, Anh Quốc nó cấm cửa luôn cho khỏi kiện.
    Kỹ thuật ngoại quốc ? thế có nhiệt điện thuỷ điện nào mà Vịt làm được chưa hả ông Ts Phùng Liên Đoàn lợn biens dị mõm, cái nào chả ký thuật nước ngoài.
    Chính vì những lý do đó nên các rủi ro rất cao. Trong khi đó, sản phẩm cuối cùng vẫn chỉ là điện mà thôi, điện của nhà máy điện hạt nhân thì cũng giống điện của nhà máy thủy điện, nhà máy than; và chính phủ Việt Nam đã nói rõ là ta không muốn làm bom, tại sao ta lại tìm phương pháp khó khăn, bụi gai bụi rậm mà ta đi vô, thay vì đi bằng con đường dễ dàng, quang đãng để có điện cho người dân dùng.? Ông ĐOàn chỉ cho đồng bào kính yêu chỗ nào đặt được nhà máy thuỷ điện 2GGW đi, làm phúc đi . Và sản lượng than ủa Vịt chỉ có thế thôi, hiện đang trợ giá đến một nửa mới phát điện được.
    Chính vì những lý do đó nên các rủi ro rất cao. Trong khi đó, sản phẩm cuối cùng vẫn chỉ là điện mà thôi, điện của nhà máy điện hạt nhân thì cũng giống điện của nhà máy thủy điện, nhà máy than; và chính phủ Việt Nam đã nói rõ là ta không muốn làm bom, tại sao ta lại tìm phương pháp khó khăn, bụi gai bụi rậm mà ta đi vô, thay vì đi bằng con đường dễ dàng, quang đãng để có điện cho người dân dùng.? Cái lý này các con lợn biến dị mõm đều dùng chung. Pluton của Vịt sẽ do nhà thầu và IAEA quản lý, nó thất thoát thì đó là lỗi của họ, Vịt quan tâm làm gì hả các chú thích sủa bậy. Còn nếu như Vịt muốn làm bom, nó sẽ dùng các lò Windscale Pile, Magnox, Hanford, ADE , vừa bí mật vừa được pluton xịn. Từng thanh nhiên liệu được đánh số và chỉ mở ra ở Siberia dưới sự dám sát của IAEA, thì hỡi các lợn, Vịt làm bom thế nào bằng nhà máy điện hạt nhân dân sự ?
    ?oChính Việt Nam cũng nói ta không có người. Chính ông Giám đốc các cơ quan nguyên tử của Việt Nam nói rằng nhân sự của Việt Nam trong hai ba chục năm qua thì những người đã được đào tạo bài bản thì họ đã già mất rồi, những người trẻ sau này thì đi theo những trào lưu dễ dàng hơn là đi làm điện nguyên tử hoặc đi khảo cứu về hạt nhân. Thành ra có thể nói rằng ta phải đào tạo từ đầu, và cái giả thiết của những người muốn xây nhà máy điện hạt nhân ở Việt Nam cũng rất thô sơ.
    Họ nói rằng Việt Nam có nửa triệu sinh viên đậu đại học, chỉ cần gửi 5.000 người đi ngoại quốc, và trong 5.000 đó chỉ có 10% tức là 500 người quay trở về Việt Nam thì ta cũng đủ sức rồi. Nói như vậy thì quá thô sơ và dùng tài nguyên quốc gia phung phí quá bừa bãi. Họ đâu biết rằng làm như vậy là đưa chất xám Việt Nam đi học những chuyện không cần thiết, trong khi những việc rất cần thiết cho kinh tế Việt Nam thì không được chú trọng.
    Gửi 5.000 người đi ngoại quốc là mất 250 triệu đô la, mình đâu đủ tiền mà làm như vậy, nhưng vẫn cứ làm và chấp nhận mất đi 90%. Đó không phải là một chính sách quốc gia.?
    Vịt không có nhiều chuyên gia hạt nhân giỏi, như cỡ như ông Đinh Trúc Nam cũng không hiếm. Mỗi NPP cần 5 người chịu trách nhiệm 1 ca, là 25 chuyên gia, và 800-1000 công nhân, kỹ sư (thật ra chỉ cần 100 nhưng VVER-1000 được thiết kế kiểu tranh nhau phiếu bầu chính trị). 800-1000 kỹ sư công nhân kia lấy từ đâu ra cũng được, còn 25 chuyên gia thì thuê Nga làm.
    Người Vịt có thể không giỏi về hạt nhân, nhưng không đến nỗi lợn như các ông Ts Phùng Liên Đoàn, Ts Nguyễn Khắc Nhẫn, Ts Trần Đại Phúc..... là những chuyên gia bồi lưỡi bồi mõm, cái gì cũng liếm được với giá rẻ.
    Còn để khởi đầu, thì đã có ông ĐInh Trúc Nam, ông này thì chỉ cần A lô thôi cũng được.
    Không, các nhà khoa học có trách nhiệm ở Việt Nam như giáo sư Phạm Duy Hiển và một vài người khác mà tôi biết đều có cùng một quan điểm là nếu ta chỉ muốn sản xuất điện không thôi thì tại sao ta lại chọn cách đắt gấp ba gấp bốn lần cách ta có?
    Lại lợn quăng rác. Nhiệt Điện Nam Định giá lắp máy 4,5 tỷ công suất 2400 MW. Thuỷ ĐIện Sơn La giá đầu tư 42 ngàn tỷ, theo thời giá lúc đó là 4 tỷ USD (thật ra, thuỷ điện rất đắt nếu tính cả đất đai dân chúng). Ninh Thuận 1 giá 5,4 tỷ USD lắp máy / 2GW. Giá lắp máy của Ninh Thuận bằng 1,5 lần nhiệt điện, giá vận hành rẻ chỉ 1/10 lần, thì đắt ở đâu ? Điện hạt nhân rẻ hơn điện than nhiều. Nhợn định loè ai ?
    Tôi không thấy có sự hãnh diện nào cho Việt Nam cả, bởi vì ba bốn chục nước đã có điện hạt nhân rồi, ta không phải là nước duy nhất. Cái hãnh diện quan trọng nhất là làm sao cho người dân được sung sướng, hạnh phúc, và ngoại quốc kính nể sự thành thật, chính đáng, quân tử, tánh tình tốt của người dân mình; không phải chỉ hời hợt bên ngoài là tôi cũng có điện hạt nhân. Bởi vì ta đâu có làm ra cái đó, ta đi mua của người ta, đi vay của người ta. Thành ra những cái đó là những sự tiêu pha phung phí của một người mà Việt Nam gọi là ?~công tử bột,?T không biết gì nhưng cứ làm bừa đi để mà lấy làm hãnh diện, một thứ hãnh diện sai.? Ai mua làm mẽ thế hả bác Ts Phùng Liên Đoàn. Sau 5 nhà máy Sơn La thì bác Ts Phùng Liên Đoàn làm ơn mách cho đồng bào cãi chố đặt 2GW điện đi, làm ơn kiếm cho cái mỏ than để cung mỗi năm 4-7 triệu tấn cho 2GW đi (tuỳ loại than). Hết thuỷ điện, hết nhiệt điện, thì điện hạt nhân là lối thoát duy nhất. Người ta reo mừng vì đã bước qua lối thoát duy nhất đó, vượt qua tiếng sủa của các bác như bác Ts Phùng Liên Đoàn.
    Người Việt Nam trong và ngoài nước ai cũng muốn thấy dân giàu; nước mạnh; xã hội công bình, dân chủ, văn minh; giống hệt những điều mà chính phủ Việt Nam nói. Nhưng khi sử dụng ngân sách quốc gia cần phải có thứ tự, những gì quan trọng nhiều thì làm trước.
    Điều quan trọng nhất ở Việt Nam bây giờ là xây nhà thương cho bệnh nhân, trường học cho trẻ em là thế hệ tương lai
    Điều quan trọng nhất ở Việt Nam bây giờ là làm sao xóa đói giảm nghèo, cứu trợ những người bị lụt lội, xây nhà thương cho bệnh nhân, trường học cho trẻ em là thế hệ tương lai. Làm điện hạt nhân là chuyện rất phí phạm. Tôi tiên đoán là trong 10 hay 15 năm nữa ta cũng chưa có điện hạt nhân đâu.
    Những người làm chính sách nên suy nghĩ ngay từ bây giờ, giảm bớt những phung phí như đưa người đi khắp thế giới đi thăm nhà máy này nhà máy nọ; gửi người đi học điện hạt nhân một cách phung phí; trong khi những việc quan trọng nhất, ngay bên cạnh chúng ta - như xe cộ, vệ sinh công cộng, nước sạch cho người dân - đều không có hoặc chỉ có ít thôi. Thế thì ta nên chú trọng những chuyện đó, nó quan trọng hơn cho sự hãnh diện của quốc gia, và quan trọng hơn cho hạnh phúc của người dân.?
    Không có điện, không chạy được máy, không có công ăn việc làm thì đói nghèo cái mẹ gì ở các lợn biến dị mõm.
    Với 5-6 tỷ, Ninh Thuận đủ điện cho 2 triệu người mức cao, 6 triệu người mức thấp. Nó đủ điện để cung cho 2 triệu chỗ làm nhưng công nhân may, giầy, đủ điện cho 1 triệu hộ nông dân bơm nước lên vườn. Nó tiết kiệm mỗi năm 4-6 triệu tấn than bán ra giá đầu 2009 là $100, nay là $60, chỉ rieng tiền bán than này đã hoàn vốn sau 10 năm.
    Bởi vì ta đâu có làm ra cái đó, ta đi mua của người ta, đi vay của người ta. Thành ra những cái đó là những sự tiêu pha phung phí Riêng về mặt này thì thằng Rosatom nó không có nhiều tiền để phung phí. Bác đã cho chúng tui vay được 5B chưa ? bác cho chũng tui vay ngần ấy đi rồi háy lên mẹt. Nghèo không vốn không đi vay thì làm gì ? nước Mỹ nhà bác giầu mà vẫn nợ như chúa chổm ấy.
    Tôi tiên đoán là trong 10 hay 15 năm nữa ta cũng chưa có điện hạt nhân đâu. Cái đó là đúng, năm 2020 mới có, tính từ 2009 là 11 năm, lợn chẳng phải vuốt đuôi kế hoạch nhà nước đã định.
    Một bài học xương máu đối với Việt Nam khi quyết định phát triển điện hạt nhân, đó là trường hợp của Philippines. Năm 1976 họ đã bỏ ra 2,3 tỉ đôla để xây dựng nhà máy điện hạt nhân Bataan 621MW Đoạn này hay gặp ở bác lợn Ts Phùng Liên Đoàn này. Bác thường nhắc cùng với các vụ kiện ẺP Phần Lan 2007, AP-1000 Tầu (hiện nay. Gỡm, theo ý bác Ts Phùng Liên Đoàn thì tránh thật xa ẺP và AP-1000, Areva và Westinghouse Electric Company. kể cũng đúng, nhưng nếu không lừa đảo bẫy cò ke thì các hãng dạng này sống bằng gì đây. Đặc ddiemr chung của chúng là đã phá sản nhiều rồi, phá sản để làm gì, để bùng tiền dỡ lò hết tuổi thọ. Cách đấu thầu duy nhất của chúng là bẫy cò ke với các chính phủ ngu dân liệt não, tức là đưa giá thấp rồi sau đó vời thêm, nếu không chi, thì chủ lò sẽ lỗ tiền đã đầu tư.
    Bataan rất đặc trưng cho điện htaj nhân Mỹ Pháp, giá 2,3 tỷ năm 1976 nhá, bằng cỡ 20 tỷ bi h, công suất 600MW. CHiện IAEA khuyên ns không nên chạy thì bạn SSX đã post rồi. Mình vẫn nói, lò hạt nhân là phương thức rửa tiền hiệu quả nhất, riêng cái Bataan này thì chỉ biết rửa tiền không biết phát điện.
    Được huyphuc1981_nb sửa chữa / chuyển vào 23:38 ngày 06/07/2010
  10. SSX109

    SSX109 Guest

    He He!!! mới đầu tưởng mẹ đĩ nhà ta vẫn còn sắc nước hương trời, ai ngờ nhìn kỹ mới thấy son phấn bong từng tảng lộ cả da dẻ nhăn nheo giẻ rách lắm rồi.
    Năng lượng? tất cả các trò năng lượng tái tạo, sinh học bio đều là lừa đảo.
    Mấy cái nguồn này lộ ra như vậy. Rất đông liệt não, nhiều không kể siết, ngo ngoe khắp nơi, chui rúc khắp chốn, sủa liên hồi kỳ trận.
    Thận trọng với cây Jatropha
    http://baodatviet.vn/Home/KHCN/Than-trong-voi-cay-Jatropha/20107/101532.datviet
    Sau khi hăm hở trồng cây Jatropha nhằm phát triển nhiên liệu sinh học, nhiều đơn vị đã thất vọng khi nhận thấy loại cây này không hiệu quả như giới thiệu.
    Ông Tuyến lý giải: với cây Jatropha, muốn có hiệu suất cần phải đầu tư, chăm bón, mà như vậy sẽ không có lãi. ?oĐể có 1kg dầu, cần phải có 3kg hạt Jatropha (1kg hạt Jatropha hiện nay có giá là 6.000 đồng). Với giá này chỉ tính riêng tiền nguyên liệu thì sản phẩm đầu ra đã lỗ, chưa kể đến công nghệ chiết tách, phân phối?, ông Tuyến nói.
    May mà chưa trồng nhiều không thì lại chết cả lũ!
    Ở đâu cũng lắp được điện mặt trời
    http://www.thanhnien.com.vn/News/Pages/201027/20100703005130.aspx
    Ông Trịnh Quang Dũng - Trưởng phòng Công nghệ điện mặt trời, Viện Vật lý TP.HCM cho biết, điện mặt trời hiện nay, trên phạm vi toàn thế giới, chưa được phát triển so với điện gió, nhưng đã bắt đầu "rục rịch". Nhân loại đã nhìn thấy tương lai của nguồn năng lượng vô tận này. Sau năm 2030, nguồn điện sạch này sẽ phát triển mạnh mẽ và từ năm 2050 trở đi, điện mặt trời sẽ đáp ứng khoảng 50% nhu cầu sử dụng điện trên thế giới. Và, sau năm 2100, điện mặt trời sẽ cung cấp 3/4 năng lượng cho toàn thế giới - ông Dũng lạc quan nói. Ý ông là bỏ hết lúa, phá hết rừng để làm điện mặt trời?
    Theo ông Dũng, tại VN, trong 3 miền thì miền Trung và miền Nam (từ vĩ tuyến 17 trở xuống) sẽ có điều kiện tốt hơn cho điện mặt trời. Ở miền Trung và miền Nam, cường độ bức xạ mặt trời trung bình đạt 5,2 kWh/m2 (mặt đất)/ngày; miền Bắc khoảng 4,5 kWh/m2/ngày. Tôi tò mò xem cái 5,2 với 4,5 kWh/m2 này thế nào mà to khủng khiếp thì thấy thế này:
    [​IMG]
    Nguồn: http://www.ez2c.de/ml/solar_land_area/ Tức là ở xứ ta, màu nhờ nhờ phơn phớt xanh được con số trung bình trong năm 200-250W/m2 (cường độ bức xạ), tức kém gấp cỡ 20 lần con số của ông tiến sĩ Dũng, chưa tính hiệu suất các tấm pin. Thật là quá thể, đặc trưng của các thể loại tai to mõm dài đây mà.
    Ở sa mạc Sahara, Úc, cực đại là 260-265 W/m2.
    Bảng ở dưới, sa mạc Trung Quốc Takla Makan cũng có cỡ 210W/m2.
    Để ông tai to mõm dài tên Dũng không bị oan, tôi đi tìm một số nguồn khác. Solar Energy Fact http://solar.smps.us/solar-energy-facts.html
    À, chỗ này lộ ra cái chỗ mà ông Dũng bám vào nói phét, hoặc ông ta chẳng hiểu gì:

    "Nẳng chuẩn" lấy cực đại nắng mặt đất 1000 W/m2 trong điều kiện thẳng góc, trời trong xanh lý tưởng, dùng để đánh giá hệ thống pin, không có giá trị thực tế.
    "Sự phơi nắng" = nắng chuẩn X số giờ. (5-7h) cỡ 5 KW/h/ngày, đây là con số ông Dũng lấy để lừa thiên hạ. Đây cũng là con số cực đại, nhưng ông bảo "trung bình".
    watts mặt trời = Năng lượng trong ngày/24; với phơi nắng 5000 W/ngày ta có Công suất mặt trời = 208 W/m2; con số này sát với cường độ bức xạ.

    Nguồn này nói bức xạ cực đại mặt trời chiếu vuông góc mặt đất, tầng cao khí quyển là 1366 W/m2. Mất TB khoảng 50% khi đến mặt đất.
    Số giờ nắng TB cũng chỉ được 5-7h, hiệu suất TB các tấm pin 8-12%, lấy 10%X250 W/m2 tức còn 25 W/m2. Kém phát ngôn của ông tiên sư giáo sĩ Dũng cỡ 200 lần. Láo đến thế là cùng!!!
    Nhà máy điện pin mặt trời lớn nhất, ở Moura Bồ Đào Nha: http://en.wikipedia.org/wiki/Moura_Photovoltaic_Power_Station
    Công suất 62 MW, các tấm pin có tổng diện tích chiếm đất 250 hectares tức là công suất được cỡ 25 W/m2 đất. Khẳng định một điều là ông Dũng nói láo.
    Kết luận: Quá choáng với các tiên sư giáo sĩ CS thời nay.
    Được SSX109 sửa chữa / chuyển vào 03:15 ngày 07/07/2010

Chia sẻ trang này