1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

cong nghe thuc pham!!!!vao day thao luan di cac ban oi!!!!

Chủ đề trong 'Công nghệ Sinh học' bởi daqui, 16/01/2006.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. metavana

    metavana Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    13/01/2006
    Bài viết:
    403
    Đã được thích:
    1
    Thịt từ vi sinh vật còn gọi là protein đơn bào. Bạn vô đây mà download
    http://duyhung84.googlepages.com/thisismypageforfilesharing
  2. daqui

    daqui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    117
    Đã được thích:
    0
    TextLaâu nay mình baän quaù o theå tham gia dieãn ñaøn ñöôïc, raát caûm ôn caùc baïn ñaõ nhieät tình tham gia va cung caáp nhieàu kieán thöùc boå ích, ñoàng thôøi mình chaân thaønh caûm ôn baïn metavana ñaõ raát nhieät tình giuùp ñôõ moïi ngöôøi
    Daõ quì
  3. toankhenh

    toankhenh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/12/2004
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    Anh ỏi cho em hỏi co chat nào co thể làm cho dầu mở ăn hết hôi không hả anh.cảm ơn anh trước .
  4. daqui

    daqui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/01/2006
    Bài viết:
    117
    Đã được thích:
    0
    chào bạn, mình chỉ có số ít tài liệu về khử mùi dầu thôi, mình gởi tạm cho bạn, khi nào mình tìm được thêm sẽ gởi tiếp cho bạn nhé !
    Text
    Dầu mỡ thiên nhiên qua quá trình chế biến và bảo quản đều có mùi, để loại trừ các hợp chất gây mùi người ta cho hơi nước nóng thổi qua dầu mỡ.
    Việc khử mùi là yêu cầu rất quan trọng đối với các loại dầu mỡ thực phẩm, cho nên việc khử mùi là giai đoạn cuối cùng không thể thiếu được trong các quy trình tinh luyện.
    Khi tẩy mùi cần hết sức đảm bảo tránh không khí lọt vào làm ảnh hưởng độ chân không và gây ra những biến đổi về chất lượng dầu mỡ. Dầu mỡ trước khi tẩy mùi cần được luyện kiềm và tẩy màu, số lượng dầu cho vào nồi chỉ nên chiếm khoảng 1/2 thể tích nồi để dầu mỡ khỏi bị trào ra ngoài. Mở hơi nước gián tiếp đun nóng dầu mỡ lên 1000C và đồng thời hút chân không (sử dụng độ chân không khoảng 660mmHg).
    Khi nhiệt độ lên tới 150 - 1600C thì mở hơi nước trực tiếp để bắt đầu tẩy mùi, áp lực hơi trực tiếp phun vào trong nồi không dưới 1 -1,5at, hơi phải khô không có mùi lạ, không có tạp chất khác, nhiệt độ hơi khoảng 230 - 3200C. Nếu nhiệt độ tẩy mùi của dầu mỡ duy trì ở nhiệt độ 150 - 1600C thì thời gian tẩy mùi khoảng 4 -6 giờ. Nhiệt độ càng cao có thể rút ngắn thời gian. Trong suốt quá trình tẩy mùi cần giữ cho độ chân không ổn định.
  5. toankhenh

    toankhenh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/12/2004
    Bài viết:
    21
    Đã được thích:
    0
    chào cả nhà.
    em đang cần biết một số kỹ thuật hoặc một số hoá chất để có thể làm cho mật có thể trắng hơn ,hoặc ko còn mùi ai có cho em biết với ,em xin cảm ơn nhiều.
  6. gio_va_cat

    gio_va_cat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/04/2005
    Bài viết:
    65
    Đã được thích:
    0
    Mình đang tìm tài liệu nói về quy trình công nghệ chế biến nước ngọt có gaz, hay là bánh quy xốp, ai có thì có thể share cho mình với được không ? Tiếng Anh cũng được, mà tiếng việt thì càng tốt (tiếng Nga cũng okie luôn )> Cảm ơn nhiều
  7. quanghuy87

    quanghuy87 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/10/2005
    Bài viết:
    77
    Đã được thích:
    0
    Chào các bác cho em tham gia với. Em mới học năm đầu ngành này. Em đang làm đề tài về các chất tạo đông, trong đó có chất tạo đông CMC. Em không tìm được tài liệu về chất đó. Nếu bác nào có chỉ em với (nhưng là tài liệu tiếng việt đó)
    Giúp em với
  8. metavana

    metavana Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    13/01/2006
    Bài viết:
    403
    Đã được thích:
    1
    CMC là carbon methyl cellulose
    em thử cái này xem
    http://duyhung84.googlepages.com/carbonmethylcelllusoe.pdf
  9. quanghuy87

    quanghuy87 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    26/10/2005
    Bài viết:
    77
    Đã được thích:
    0
    Anh có thể gửi thêm cho em phần ứng dụng của CMC vào thực phẩm không
    Vì như trên thì ít quá , đặc biệt là phần ứng dụng trong thực phẩm
  10. metavana

    metavana Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    13/01/2006
    Bài viết:
    403
    Đã được thích:
    1
    em mà dùng CMC để ứng dụng vào Tp thì hơi bị quý tộc đấy. cái này là phụ gia tạo gel mắc nhất trên thị trường, lý thuyết là dùng đc nhưng ko ai dùng cả vì nó sẽ đội giá sp lên cao. CMC có các ứng dụng sau
    - làm giá thể cố định enzyme trong cn sx enzyme cố định.
    - sử dụng trong phòng tn thay thế cellulose.
    nếu sd trong tp thì có thể dùng
    - argar, pectin, tinh bột biến tính, gum
    - gellatin

Chia sẻ trang này