1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Công nghiệp Quốc phòng Vn ?

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi great_sephiroth, 30/10/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. vtc1

    vtc1 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    25/10/2010
    Bài viết:
    417
    Đã được thích:
    1
    Sai thì nhận chứ gì đâu . Tính tẹc mình hiểu mà bắt lỗi được ai là cắn đến chết không buôn cái này chắc nhiều người bị rồi nhưng đằng này tẹc lại im =))=))=))=))=))=))=))=))
    Cái mình to ai đưa ra thế tẹc.

    Quên hỏi chuyện quan trọng tẹc làm chứ vụ gì trong khu chế xuất tân thuân vậy xem mốt có cơ họi nhờ cậy gì tẹc không?=))=))=))=))

    Cái màu đỏ ai nói thế tẹc .?
  2. terminaterx300

    terminaterx300 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/04/2006
    Bài viết:
    2.245
    Đã được thích:
    1
    đỏ: vậy là tốt đó, còn đứa nào không được thế thì sao khá dc phải không nào [:P]

    xanh: còn đứa nào không có được chút đo đỏ thì phải làm tới nơi tới chốn, làm đến thế nhưng lươn vẫn là lươn >:)

    cam: tính lươn là vì lấy nguồn wiki àh, vậy thử tìm kiếm từ tiếng anh về động cơ phản lực là jet-propulsion xem nó nói động cơ phản lực có mấy loại, trình độ còi lắm =))
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    p/s đầu óc kém thế nhỉ, cái vấn đề vị trí ở KCX Tân Thuận cũng nói rồi cơ mà, chỉ làm cỏn con thôi, nhưng dc cái quen nhiều, gặp nhiều, biết nhiều =))=))
  3. vtc1

    vtc1 Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    25/10/2010
    Bài viết:
    417
    Đã được thích:
    1
    Ý mình nói tẹc sai thì tẹc nhận chứ có gì đâu phải lươn , cũng như câu của hiểu tính tẹc có cắn thà chết không nhã ra mà =))=))

    Còn về tìm kiếm thì chỉ sử dụng ngon ngữ VN và tại liệu VN thôi

    p/s nói hồi nào thế tẹc sao anh không nhớ nhẻ , hay là công nhân ? nói chung qua cách trình bày và cách cắn người của tẹc thì mình nghĩ tẹc không có địa vi cao lắm.
  4. congtubl

    congtubl Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    30/11/2006
    Bài viết:
    5.086
    Đã được thích:
    2.555
    Mấy bác vật nhau hoài, đồng chí VTC1 muốn hiểu cái IRST thì sang đây, bạn chú đã trả lời hộ này:
    http://ttvnol.com/quansu/1106198/page-499
    hay VTC1 chém bài IRST, động cơ phản lực... cho anh em sáng mắt nào!
  5. terminaterx300

    terminaterx300 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    28/04/2006
    Bài viết:
    2.245
    Đã được thích:
    1
    thôi, đừng lươn nữa, đây chẳng có sai gì cả, nếu có sai thì đã nhận rồi =))

    nói chung lại thêm 1 thằng động cơ phản lực nữa thôi, chính xác là động cơ phản lực là động cơ turbine phản lực =))

    cái động cơ phản lực hay turbine phản lực có phải người VN phát minh ra đâu, gốc TL tiếng việt cũng từ tiếng nước ngoài ra thôi, trình độ kém quá thua học sinh lớp 9 =))

    haha, cả cái ttvnol này thấy hết cơ cần gì VTC1 thấy làm gì [:P], còn đây mà làm công nhân thì cả nước việt nam chắc toàn trồng lúa thôi, lên mạng chém gió thì giỏi, ra ngoài đời gặp cho dzui rồi biết =))
  6. BloggerNhanDan

    BloggerNhanDan Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    01/11/2012
    Bài viết:
    194
    Đã được thích:
    0
    [FONT=Verdana, Arial, Helvetica, sans-serif]Thủy điện Ðăk Mek 3 bị vỡ trong lúc đang xây [/FONT]
    [FONT=Verdana, Arial, Helvetica, sans-serif]Sunday, November 25, 2012 5:43:45 PM [/FONT]
    $$HEADLINEDATE$$ Share on facebookShare on twitterShare on email4




    [FONT=Verdana, Arial, Helvetica, sans-serif]

    KONTUM 25-11 (NV) - Ðang xây dựng dở dang, đập thủy điện Dak Mek ở chân núi Ngọc Linh tỉnh Kontum đổ sập xuống sông ngày Thứ Năm 22 tháng 11, 2012 tuần qua.

    [​IMG]Ðập thủy điện Ðak Mek 3 đang xây dựng (hình chụp nhìn từ đỉnh núi xuống). (Hình: Tuổi Trẻ)

    Ðập thủy điện có quy mô nhỏ bé 7.5MW có tên Dak Mek 3 thuộc xã Ðăk Choong, huyện Ðăk Glei dự trù hoàn tất và phát điện vào năm tới.
    Phóng viên báo Tuổi Trẻ có mặt hôm Chủ Nhật 25 tháng 11, 2012 nhìn thấy cảnh tượng đổ nát của công trường thủy điện Dak Mek 3 mô tả “Từng khối bêtông lớn gãy, nằm chỏng chơ dưới sông”.
    Không thấy báo Tuổi Trẻ cho biết có bao nhiêu người chết và bao nhiêu người bị thương trong tai nạn này. Chỉ thấy tờ Tuổi Trẻ kể là “Tấm bạt che làm nơi mổ tử thi nạn nhân vẫn còn hương, đèn. Mặt đập phía thượng nguồn đổ gãy, từng cây thép lớn nằm la liệt, cong vẹo. Ðất đá bên trong đổ văng ra xa mấy chục mét. Trên đống đất đá, một chiếc xe ben đã bị móp méo”.
    Nguồn tin thuật lời ông Lê Bá Thanh, giám đốc công ty cổ phần thủy điện Hồng Phát Ðăk Mek (chủ đầu tư dự án), cho biết “Dự án thủy điện khởi công vào tháng 3 năm 2009, dự kiến đưa vào phát điện đầu năm 2013. Thủy điện có công suất 7.5MW, được đầu tư với số vốn hơn 200 tỉ đồng. Công trình do công ty cổ phần tư vấn thiết kế Nam Việt (trụ sở tại Sài Gòn) thiết kế, công ty thi công cơ giới Hồng Phát thi công.”
    Nhìn những gì thấy lỏng chỏng qua hai tấm hình thì không ai có thể hình dung ra được là nhà máy thủy điện Dak Mek 3 sẽ “phát điện đầu năm 2013” tức chỉ còn không bao nhiêu ngày nữa.


    [​IMG]
    Khối bê tông lớn bị gãy ngang xuống sông. (Hình: Tuổi Trẻ)

    Ông này “nhắc đi nhắc lại công trình đảm bảo chất lượng, việc vỡ đập là do tài xế chạy xe ben Dongfeng của Trung Quốc chở 60 tấn, quá tải va vào”.
    Chẳng lẽ thân một đập thủy điện chất lượng “bảo đảm” lại dễ bị một cái xe tải ủi sập đến thế?
    Cách đây một tháng, ngày 26 tháng 10 năm 2012, báo chí tại Việt Nam đồng loạt loan báo nhà cầm quyền tỉnh Kontum quyết định “thu hồi và loại bỏ 11 dự án thủy điện” tại địa phương. Tất cả đều là những dự án nhỏ bé manh mún được hiểu như các cơ hội để quan chức chia nhau đục khoét.
    Trong số những dự án bị loại bỏ, còn có cả Dak Mek 1 và Dak Mek 2 nằm cùng khu vực xã Ngọc Linh với Dak Mek 3.
    Trước đó không bao lâu, đập thủy điện Dak Rông 3 trên sông Dak Rông tỉnh Quảng Trị đã bị vỡ “chỉ sau 15 ngày nghiệm thu, phát điện”, theo tin báo Dân Trí. Báo Lao Ðộng khảo sát “hiện trường” nói có những “dấu hiệu nghiêm trọng của tình trạng chất lượng công trình không bảo đảm”.
    Nhà thầu đã dùng sắt nhỏ, đất trộn với xi măng làm bê tông. Sắt làm cốt đã không được hàn lại với nhau nên các khối bê tông vỡ riêng rẽ.
    “Tại những nơi bêtông bị bể ra, bằng mắt thường có thể nhìn thấy rất nhiều tạp chất gồm đất, gỗ, củi... một số nơi có thể dùng tay bẻ bêtông vẫn rời ra từng cục. Ngay dưới chân thân đập, nơi chỉ chịu áp lực nước xối từ trên cao xuống, bêtông cũng bị xói trôi nhiều đoạn, lòi ra những que sắt nhỏ”, nguồn tin kể.
    Hiện nay, hàng ngàn người dân sống gần đập thủ điện Sông Tranh 2 ở huyện Bắc Trà Mi, tỉnh Quảng Nam đã bỏ các căn nhà nứt nẻ chạy vào rừng dựng lều ở tạm vì hàng trăm trận động đất lớn nhỏ đã xảy ra từ khi có đập thủy điện này.

    [/FONT]
    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=158254&zoneid=2


    [FONT=Verdana, Arial, Helvetica, sans-serif]Sản xuất xe hơi ở Việt Nam: ‘Ðầu voi đuôi chuột’ [/FONT]
    [FONT=Verdana, Arial, Helvetica, sans-serif]Saturday, November 24, 2012 1:43:10 PM [/FONT]
    $$HEADLINEDATE$$ Share on facebookShare on twitterShare on email1




    [FONT=Verdana, Arial, Helvetica, sans-serif]
    HÀ NỘI 23-11 (NV) -
    Ngày 5 tháng 10 năm 2004, ông *************** khi cầm bút ký vào bản “Phê duyệt quy hoạch phát triển ngành công nghiệp ô tô Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn đến 2020”, người ta thấy dự thảo một kế hoạch đầy tham vọng lớn lao, góp phần cùng với các ngành khác đưa Việt Nam trở thành một nước kỹ nghệ.

    [​IMG]
    Một người mẫu đứng bên chiếc xe hơi sang trọng Mercedes C300 AMG trong cuộc triển lãm ngày 27 tháng 9, 2012 ở Hà Nội. Báo VietNamNet nói “Quy hoạch ngành ô tô” ở Việt Nam “vỡ trận”. (Hình: HOANG DINH NAM/AFP/GettyImages)

    Bây giờ, 8 năm sau, tức là đã quá cái năm 2010, báo Diễn Ðàn Kinh Tế VEF của VietNamNet than rằng “công nghiệp ô tô vỡ trận”.
    Khi ông Dũng ký quyết định nêu trên, ông còn là phó thủ tướng. Nay ông đang ở nhiệm kỳ thủ tướng thứ hai, VEF nói “các mục tiêu quan trọng thể hiện sự phát triển của ngành công nghiệp ôtô như: Sản xuất động cơ, hộp số, cụm truyền động... đều thất bại thảm hại.”
    Bài viết của VEF dựa theo một báo cáo nhìn nhận thất bại của Bộ Công Thương CSVN nói “các tiêu chí đề ra trong quy hoạch chỉ duy nhất một mục tiêu xuất khẩu linh kiện, phụ tùng là vượt; còn lại tất cả các mục tiêu khác từ sản lượng xe đến tỷ lệ nội địa hóa... đều không đạt”.
    Theo bài viết trên VEF “Cụ thể, mục tiêu vào năm 2010 sản xuất khoảng 100,000 động cơ diesel có công suất từ 80-400 mã lực, thì đến 2012 mới có công ty Trường Hải đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất động cơ diesel từ 63-155 mã lực; dự kiến đi vào hoạt động từ 2014 với công suất 200,000 sản phẩm/năm”.
    Tệ hại hơn, hoàn toàn không đúng với quy hoạch, việc sản xuất hộp số dự trù “đạt 100,000 bộ và cụm truyền động đạt 100,000 bộ vào 2010 thì đến nay chưa có bất cứ một dự án đề xuất nào cho tương lai”.
    Ðề án nêu ra chủ trương khuyến khích và yểm trợ phát triển các ngành công nghệ chế tạo phụ tùng. Tuy nhiên “sản xuất phụ trợ ôtô cũng rất kém phát triển. Ðến nay, cả nước có khoảng 210 doanh nghiệp tham gia sản xuất các loại linh kiện, phụ tùng ôtô, nhưng sản phẩm chủ yếu đều là các linh kiện giản đơn, ít bí quyết công nghệ, có giá trị thấp trong cơ cấu nội địa hóa sản phẩm”.
    Theo thống kê, tổng số xí nghiệp phụ trợ tại Việt Nam “cũng chỉ bằng 1/5 so với Indonesia, 1/8 so với Malaysia và 1/50 so với Thái Lan”.
    Không kể không đạt được số lượng xe sản xuất theo quy hoạch, “các doanh nghiệp sản xuất, lắp ráp ôtô ở Việt Nam cũng được đánh giá là không có được chuyển giao công nghệ tiên tiến của nước ngoài. Trước thực tế này, các chuyên gia trong ngành ôtô cho biết, đây là điều hết sức đáng buồn đối với ngành công nghiệp ôtô Việt Nam”, theo VietNamNet.
    Các công ty ngoại quốc đầu tư sản xuất xe hơi tại Việt Nam từng kêu ca rất nhiều về nạn tham nhũng, luật lệ tròng tréo lại hay thay đổi. Họ không được chính quyền hậu thuẫn để sản xuất mà ngày càng đưa ra các sắc thuế nặng hơn, khiến cho giá một chiếc xe hơi bán tại Việt Nam đắt quá gấp đôi một chiếc cùng loại bán ở các thị trường nước ngoài.
    VEF thuật ý kiến của một số chuyên gia nói ngay ở trong “quy hoạch” cũng đã có những “mâu thuẫn”.
    “Theo thống kê thì ô tô đang phải gánh tới 14 loại thuế, phí và chiếm đến 60% giá bán xe”, VEF viết. Ðiều này cho hiểu là nhà cầm quyền “nhắm vào hạn chế mua sắm xe chứ không nhằm tới hạn chế lưu hành xe”.
    Thuế khóa nặng, chính sách lại hay thay đổi, VEF nói “các nhà đầu tư chán nản”.
    Tổng cộng, từ năm 1991 cho đến nay, tổng số đầu tư của 10 nhà sản xuất ngoại quốc tại Việt Nam trong ngành xe hơi chỉ khoảng $1 tỉ. Công ty nào đầu tư nhiều nhất cũng chỉ tới $250 triệu. Trong khi đó, số tiền $1 tỉ chỉ bằng tiền đầu tư của một công ty tại Indonesia hay Thái Lan.
    Mới đây, chế độ Hà Nội còn đang chuẩn bị đánh thêm “phí bảo trì đường bộ” trên xe cộ lưu hành trong khi nhiều người cho rằng loại phí này hiện đã thu qua “phí xăng dầu”. Như vậy, “phí sử dụng đường bộ” bị thu tới hai lần.
    Ngày 9 tháng 11 năm 2012, báo Tin Tức Việt Nam cho hay kinh doanh sản xuất xe hơi ở Việt Nam rất “thê thảm”. Số sản xuất cũng như số bán mỗi năm cứ tụt dần. Mấy hãng lắp ráp xe hơi quốc doanh hiện đang “chật vật để thoát lỗ”.

    [/FONT]

    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=158220&zoneid=2

    [FONT=Verdana, Arial, Helvetica, sans-serif]Thụy Ðiển-Việt Nam hợp tác chế máy bay không người lái [/FONT]
    [FONT=Verdana, Arial, Helvetica, sans-serif]Wednesday, November 21, 2012 8:24:27 PM [/FONT]
    $$HEADLINEDATE$$ Share on facebookShare on twitterShare on email0




    [FONT=Verdana, Arial, Helvetica, sans-serif]
    HÀ NỘI (NV) -
    Một công ty Thụy Ðiển đã ký kết một thỏa thuận hợp tác với một tổ chức ở Việt Nam sản xuất máy bay không người lái cỡ trung bình.
    [​IMG]
    Giáo Sư Nguyễn Ðức Cương (bên trái) và đại diện tập đoàn Unmanned, Thụy Ðiển ký kết bản hợp tác về máy bay không người lái. (Hình: VNExpress)
    Theo một số nguồn tin như Tuổi Trẻ, VNExpress, tập đoàn Unmanned Group ký kết với Hiệp Hội Hàng Không Vũ Trụ Việt Nam (VASA) hôm Thứ Ba thỏa thuận theo đó công ty Thụy Ðiển sẽ giúp sản xuất máy bay không người lái tầm trung.
    Người ta không biết đích xác mẫu máy bay không người lái nào sẽ được công ty Thụy Ðiển giúp từ chuyển “giao công nghệ,” lắp ráp đến sản xuất.
    Chỉ thấy VNExpress thuật lời ông Nguyễn Ðức Cương, chủ tịch VASA nói hai nước “sẽ hợp tác chế tạo máy bay không người lái tầm trung có tên gọi Magic Eye 1 (Mắt Thần 1).”
    Máy bay không người lái “Mắt Thần 1” được mô tả “có trọng lượng 40 kg, thời gian hoạt động lên tới 6 giờ, tốc độ bay tối đa 200 km/giờ, bán kính liên lạc vô tuyến từ 100 đến 200 km.”
    Nguồn tin nói rằng dự án hợp tác chia làm ba giai đoạn.
    “Giai đoạn 1, Thụy Ðiển sẽ giúp Việt Nam toàn bộ kinh phí và thiết bị lắp ráp chế tạo hai UAV Mắt Thần 1, bao gồm việc chuyển giao sở hữu trí tuệ, kiểu dáng thiết kế, cử chuyên gia tới Việt Nam, tư vấn các đơn vị hợp tác. Ở giai đoạn 2, hai bên sẽ hợp tác phát triển khoa học điện tử hàng không. Giai đoạn cuối cùng, hai bên sẽ tiến tới sản xuất UAV theo đơn đặt hàng và xuất khẩu UAV từ Việt Nam,” VNExpress nói.
    Tiềm năng nhu cầu sử dụng máy bay không người lái ở Việt Nam rất lớn. Từ nhu cầu quân sự, quốc phòng, tuần tra biển, đường biên giới đến các hoạt động cứu nạn, cấp cứu, lập bản đồ v.v... ngày nay các nước trên thế giới sử dụng máy bay không người lái rất phổ biến.
    Việt Nam có đường biên giới trên đất liền với 3 nước kéo dài hơn 4,500km và gần 3,500 km bờ biển. Hai phần ba diện tích đất nước là đồi núi, trong đó rừng che phủ 40%.
    Hiện đã có hơn 40 nước trên thế giới chế tạo và sản xuất các loại máy bay không người lái cho mình trong khi Việt Nam mới đang bắt đầu đi học nghề. Trung Quốc gần đây từng loan báo sử dụng máy bay không người lái tuần tra Biển Ðông.
    Hồi tháng 2, tin tức thời sự cho hay VASA thảo luận hợp tác với công ty hàng không Nga Irkut Engineering để sản xuất một kiểu máy bay không người lái có trọng lượng nhỏ hơn 100kg, dùng cho các nhu cầu dân sự. Irkut là công ty chế tạo máy bay chiến đấu Sukhoi-30 mà Việt Nam mới mua 20 chiếc. Nhưng Nga hiện cũng đang thảo luận với Do Thái để học nghề chế tạo loại máy bay không người lái tối tân của nước này.
    [​IMG]
    Một mẫu máy bay không người lái của Tập Ðoàn Unmanned Systems Group triển lãm hồi năm 2011 trong cuộc triển lãm kỹ thuật hàng không ở Dubai. (Hình: Unmanned Systems Group)
    Theo giới chuyên viên, so với vệ tinh, máy bay không người lái có ưu điểm hơn vì giá thành rẻ hơn rất nhiều, hình chụp có độ phân giải cao nhờ chụp ở khoảng cách gần hơn. Kỹ thuật máy bay không người lái tiến bộ rất nhanh nên cũng có thể cập nhật được các kỹ thuật mới cao hơn không mấy khó khăn nếu có tiền.
    Ngược lại, nó bay ở tầm thấp nên cũng dễ bị bắn rơi hơn. (TN)

    [/FONT]
    http://www.nguoi-viet.com/absolutenm2/templates/viewarticlesNVO.aspx?articleid=158113&zoneid=1

    :-ss


  7. son_ici

    son_ici Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    08/04/2011
    Bài viết:
    705
    Đã được thích:
    246
    Thàng này điên à
  8. truongsa_hoangsa

    truongsa_hoangsa Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    22/12/2011
    Bài viết:
    858
    Đã được thích:
    4
    nó k điên nhưng vì là cặn bã nên dc đám cặn bã khác thuê ngày ngày lên mạng tìm những tin tức là thức ăn của cặn bã hốt về cho chúng thôi !
  9. dragonboy1080

    dragonboy1080 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    03/01/2006
    Bài viết:
    5.265
    Đã được thích:
    880
    Ảnh là chính trị ra ở bển, ngày làm nail đêm cặm cụi gõ bài để giáo hóa bà con trong nước còn đang trong cơn mê muội ^:)^

    Các đồng chí không phất cờ theo ảnh thì thôi sao lại còn chửi tấm lòng bao la quảng đại vì dân vì nước của ảnh? =))
  10. trquanghoan

    trquanghoan Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    13/02/2012
    Bài viết:
    764
    Đã được thích:
    41

Chia sẻ trang này