1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Công pháp quốc tế về biên giới các quốc gia

Chủ đề trong 'Khoa học Pháp lý' bởi namoadiaphat, 05/12/2007.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. OldBuff

    OldBuff Thành viên tích cực

    Tham gia ngày:
    25/11/2007
    Bài viết:
    846
    Đã được thích:
    20
    Các bác nói trật hết rùi! Cái toà án luật biển được nhắc đến là Toà án quốc tế về Luật Biển, được thành lập theo Công ước Luật biển 1982 và có trụ sở chính tại Hamburg, Đức.
    Về thẩm quyền, Toà án này giải quyết các tranh chấp biển và giải thích áp dụng Công ước Luật Biển 1982 giữa các thành viên, hoặc giữa thành viên với không phải thành viên hoặc giữa những quốc gia không phải thành viên với nhau, miễn các bên liên quan nhất trí đưa ra Toà này giải quyết.
    Vấn đề là T+ chẳng bao giờ muốn đưa ra vì nó không có chứng cứ xác đáng và tự coi mình là "Thay trời hành đạo" rồi!
    Tôi hỏi các bác: Liệu VN có thể tuyên bố "Tình trạng khẩn cấp về quốc phòng" hoặc "Tình trạng chiến tranh" (theo quy định tại Chương VI Luật Quốc phòng 2005) một khi T+ lập lại trò chơi vũ lực như năm 1988 trên TS hay không? và VN có thể vận dụng các quy định tại chương VI, VII của Hiến chương Liên Hợp quốc để quốc tế hoá vấn đề tranh chấp Biển Đông được không? (lưu ý các bác về quyền veto của T+ tại HĐBA LHQ)
  2. Talking_blue

    Talking_blue Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    23/04/2002
    Bài viết:
    473
    Đã được thích:
    0
    Vàng 1: Article 287
    Choice of procedure
    1. When signing, ratifying or acceding to this Convention or at any time thereafter, a State shall be free to choose, by means of a written declaration, one or more of the following means for the settlement of disputes concerning the interpretation or application of this Convention:
    (a) the International Tribunal for the Law of the Sea established in accordance with Annex VI;
    (b) the International Court of Justice;
    (c) an arbitral tribunal constituted in accordance with Annex VII;
    (d) a special arbitral tribunal constituted in accordance with Annex VIII for one or more of the categories of disputes specified therein.
    2. A declaration made under paragraph 1 shall not affect or be affected by the obligation of a State Party to accept the jurisdiction of the Seabed Disputes Chamber of the International Tribunal for the Law of the Sea to the extent and in the manner provided for in Part XI, section 5.
    3. A State Party, which is a party to a dispute not covered by a declaration in force, shall be deemed to have accepted arbitration in accordance with Annex VII.
    4. If the parties to a dispute have accepted the same procedure for the settlement of the dispute, it may be submitted only to that procedure, unless the parties otherwise agree.
    5. If the parties to a dispute have not accepted the same procedure for the settlement of the dispute, it may be submitted only to arbitration in accordance with Annex VII, unless the parties otherwise agree.
    6. A declaration made under paragraph 1 shall remain in force until three months after notice of revocation has been deposited with the Secretary-General of the United Nations.
    7. A new declaration, a notice of revocation or the expiry of a declaration does not in any way affect proceedings pending before a court or tribunal having jurisdiction under this article, unless the parties otherwise agree.
    8. Declarations and notices referred to in this article shall be deposited with the Secretary-General of the United Nations, who shall transmit copies thereof to the States Parties
    Cái toà án ở Hamburg thường thiên nhiều hơn về việc phân chia lãnh thổ biển, còn trong trường hợp VN TQ liên quan đến nhiều vấn đề pháp lí khác như việc thừa kế công ước quốc tế, giá trị các văn bản pháp lí trong lịch sử thì (nếu có thể) tốt hơn là trước toà CIJ.
    vàng 2: bác tự hỏi tự trả lời rồi còn gì.
    @ Chú MT: trên mặt thực tiễn thì đúng nhưng trên mặt pháp lí một khi đã tuyên bố cam kết chấp nhận thẩm quyền của toà án theo điều 36§2 công ước về toà án CIJ thì tất cả các vấn đề tranh chấp phát sinh sau đó thuộc thẩm quyền của toà án. Về mặt thực tiễn thì khi các nước bắt đầu thấy tình hình bất lợi thì tuyên bố huỷ cam kết này (trường hợp của Pháp ngay trước khi thử bom hạt nhân). Vấn đề ở chỗ là quyền thi hành quyết định của HDBA chẳng bao h được dùng đến.
  3. AnOutsider

    AnOutsider Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/10/2006
    Bài viết:
    332
    Đã được thích:
    0
    @cụ chủ topic: Trong vấn đề HS-TS này, chẳng có khía cạnh pháp lý, chỉ có súng đạn mà thôi, mà trong lĩnh vực súng đạn thì kẻ mạnh luôn nắm giữ chân lý.

Chia sẻ trang này