1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

CÔNG THỨC Áp Suất Chất ở đây. Chấm dứt tranh cãi

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi vat_ly_vui, 03/05/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    CÔNG THỨC Áp Suất Chất ở đây. Chấm dứt tranh cãi

    Chấm dứt chuỗi ngày gây gỗ.:

    Áp Suất Chất.

    Có thể nói,
    Mọi vật, mọi chất đều có 1 áp suất riêng
    VD: áp suất của nước lớn hơn áp suất của không khí

    Định nghĩa áp suất chất:
    Áp suất chất là áp suất riêng của 1 khối lượng tinh thể nào đó có khối lượng nguyên tử lớn hơn hay nhẹ hơn tinh thể khác.

    Nói cách khác: Áp suất chất là áp suất riêng của 1 chất, là nguyên chất nào đó có mật độ đặc và trọng lượng lớn hơn hay nhẹ hơn 1 nguyên chất khác.

    Hãy hiểu thoán hơn, chất ở đây là 1 vật, 1 con vật, có hình dạng khác nhau nhưng có cùng đặc tính.v..v......... Mà chúng ta muốn so sánh.

    Định lý: Tinh thể có áp suất chất lớn sẽ luôn luôn chìm xuống đáy của tinh thể có áp suất chất nhỏ hơn. và luôn luôn chìm trong áp suất vũ trụ = 0.
    Đồng thời tinh thể có áp suất chất lớn sẽ luôn luôn đẩy tinh thể có áp suất chất nhỏ hơn ra áp suất vũ trụ (đẩy lên trên)

    Hay nói cách khác:
    1 chất nào đó có áp suất chất lớn sẽ luôn luôn chìm xuống đáy của 1 chất có áp suất chất nhỏ hơn. Và luôn luôn chìm trong áp suất vũ trụ = 0
    Đồng thời chất có áp suất chất lớn sẽ luôn luôn đẩy chất có áp suất chất nhỏ hơn ra áp suất vũ trụ ( đẩy lên trên)

    Tính chất của áp suất chất:
    Áp suất chất nhỏ có tính chất tạo ra áp suất tĩnh có giá trị đều theo mỗi hướng và có chiều vuông góc với bề mặt áp suất chất lớn hơn. Nên áp suất chất nhỏ đã bao trùm áp suất chất lớn hơn

    Hay nói cách khác: Áp suất chất nhỏ nén áp suất chất lớn hơn.

    Cùng 1 khối lượng nếu thể tích tinh thể gom lại áp suất chất sẽ tăng lên.
    Cùng 1 khối lượng nếu thể tích tinh thể giãn ra áp suất chất sẽ giảm xuống.
    Tinh thể đang di chuyển, nếu tăng vận tốc, áp suất chất sẽ giảm.
    Tinh thể đang di chuyển, nếu giảm vận tốc, áp suất chất sẽ tăng

    Hay nói cách khác, Áp suất chất tỷ lệ thuận với khối lượng tinh thể và tỷ lệ nghịch với thể tích và vận tốc tinh thể.

    Fs = w /v.s

    Fs : là áp suất chất (F : Forest, tiếng hán: là Lâm), (s: Substance)
    w : là khối lượng tinh thể (weight)
    v : là thể tích tinh thể (volume)
    s : là vận tốc tinh thể. (speed)

    Cùng 1 thể tích, cùng 1 vận tốc bay, nếu tinh thể tăng khối lượng tinh thể sẽ giảm độ cao, nếu tinh thể giảm khối lượng độ cao sẽ tăng lên.

    Hay nói cách khác: Độ cao của tinh thể khi đang bay tỷ lệ thuận với thể tích và vận tốc của tinh thể, và tỷ lệ nghịch với khối lượng tinh thể.

    h = v.s /w

    h : là độ cao (high)
    w : là khối lượng tinh thể (weight)
    v : là thể tích tinh thể (volume)
    s : là vận tốc tinh thể. (speed)

    Ta lấy:

    h. Fs = m/ v.s x v.s/ m
    fh. Fs = 1
    Hay h = 1/ Fs
    Fs = 1/ h
    hay nói cách khác, Độ cao của tinh thể tỷ lệ nghịch với áp suất chất.
    Áp suất chất tỷ lệ nghịch với độ cao của tinh thể.
    Điều này đúng với Định Lý áp suất chất.
    Nếu Fs max thì h min, ngược lại, nếu Fs min thì h max.

    Chỉ cần chứng minh, cùng 1 khối lượng nhưng khí nóng có tính chất giãn nỡ (thay đổi thể tích), khí lạnh có tính chất co lại.
    Khí nóng trong thực tế là nổi trên khí lạnh.

    Không cần chứng minh của những định lý, hay nguyên tắc khác. Chỉ cần nó đúng thực tế như vậy là Áp Suất Chất đã đúng rồi.

    Thêm 1 chứng minh nữa về chiều cao. Tại sao càng lên cao Áp Suất Chất càng giảm.?
    tại tần bình lưu của khí quyển trái đất, không khí loãn hơn không khí tại mặt đất rất nhiều, điều này chứng tỏ, Áp Suất Chất không khí bên dưới mặt đất lớn hơn Áp Suất Chất không khí tại tầng bình lưu. (theo định nghĩa về độ đặc)
    Mà theo Định Lý: Fs = 1/ h . Tức là ở độ cao lớn nhất Áp Suất Chất là nhỏ nhất.
    Vậy Áp Suất Chất lại đúng nữa.

    Khí nóng theo áp suất Pascal là lớn hơn áp suất khí lạnh. Vậy Áp Suất Pascal và Áp Suất chất là khác nhau hoàn toàn, đừng nên lẫn lộn. Mà theo Pascal càng lên cao áp suất càng giảm. vậy áp suất khí nóng và áp suất khí lạnh trái ngược với Pascal.

    VD: Áp suất chất của nước sẽ luôn luôn chìm trong áp suất chất của không khí. và cả 2 áp suất chất trên đều chìm trong áp suất vũ trụ.
    Đồng thời áp suất chất của nước đã đẩy áp suất chất của không khí ra áp suất vũ trụ.

    Cá có áp suất chất lớn hơn áp suất chất của nước nên cá luôn chìm trong nước.

    Sự tác động của áp suất chất lên 1 áp suất chất khác.
    Áp suất vũ trụ là áp suất riêng của môi trường chân không bên ngòai vũ trụ, và cũng là môi trường có áp suất nhẹ nhất và bằng 0 (không có áp suất)

    Áp suất chất của vũ trụ tác động lên áp suất chất của không khí, áp suất chất của không khí tác động lên áp suất chất của trái đất và áp suất chất sinh quyển. Áp suất chất của trái đất là lớn nhất, trong đó bao gồm áp suất chất của lõi, áp suất chất của lớp phủ và áp suất chất của lớp vỏ.


    áp suất chất của 1 khối kim loại sẽ lớn hơn áp suất chất của chất lỏng, áp suất chất của chất lỏng sẽ lớn hơn áp suất chất của chất khí, và áp suất chất của chất khí sẽ lớn hơn áp suất chất của vũ trụ ( < 0 )

    Chính vì vậy khi quả táo rơi:
    Do áp suất chất của quả táo lớn hơn áp suất chất của không khí nên quả táo đã chìm xuống đáy áp suất chất của không khí . Và do áp suất chất của lớp vỏ trái đất lớn hơn áp suất chất của quả táo nên áp suất chất của lớp vỏ trái đất đã đẩy áp suất chất của quả táo lên trên. Mà bề mặt của mặt đất chính là đáy của không khí, nên quả táo đã nằm trên mặt đất chứ không bay lên

    Có thể nói, Trọng lượng là 1 đại lượng để xác định xem 1 vật có áp suất chất là bao nhiêu.?
    VD: khi cân ta lấy 1 tiêu chuẩn chung nhất trong môi trường không khí = 0 gr
    1 khối sắt = 200 gr
    Chúng ta có thể nói áp suất chất của khối sắt lớn hơn áp suất chất của không khí với 1 đại lượng là 200 gr.
    Khi đem khối sắt đó thả vào bên trong môi trường nước, và chiếc cân cũng thả vào bên trong môi trường nước. Khi đó 1 tiêu chuẩn chung nhất trong môi trường nước, trọng lượng nước = 0 kg khi Đặt khối sắt lên cái cân và quan sát xem nó hiển thị trị số bao nhiêu.?
    VD: cái cân hiển thị là 70 gr.
    Vậy ta có thể nói. Áp suất chất của khối sắt lớn hơn áp suất chất của nước với 1 đại lượng là 70 gr, và lớn hơn áp suất chất của không khí 1 đại lượng là 200 gr.

    Điều này vẫn đúng với các vận động viên nhảy dù, và các lòai chim khi bay.
    Khi nhảy dù cùng 1 khối lượng (vận động viên + dù) nhưng nếu các vận động viên không bung dù khi nhảy, áp suất chất của vận động viên lớn hơn áp suất chất môi trường không khí xung quanh rất nhiều nên vận động viên rơi xuống với 1 tốc độ rất cao.
    Còn vận động viên khi bung dù, đã làm thay đổi thể tích của khối lượng ban đầu,
    Nếu dù càng lớn thể tích càng lớn thì áp suất chất càng giảm, điều này quyết định tốc độ rơi của vận động viên

    Các cung thủ cũng vậy. Bình thường do áp suất chất của mũi tên lớn hơn áp suất chất của không khí nên mũi tên nằm dưới mặt đất.
    Nhưng khi được sự đàn hồi của dây cung đẩy mũi tên tới trước với 1 vận tốc lớn, điều đó đã làm thay đổi áp suất chất mũi tên nên mũi tên bay lên, khi hết vận tốc, mũi tên lại rớt xuống.
    Nhằm tăng khả năng bay xa nhưng cũng chỉ với 1 lực kéo, con người đã gắn vào đó những chiếc lông vũ, làm thay đổi thể tích mũi tên, nên khi được gắn thêm lông vũ mũi tên đã bay xa hơn, cao hơn mũi tên không có gắn lông vũ.
    Điều này cũng đúng với tàu lượn. Tàu lượn có cùng khối lượng sãi cánh càng dài thì càng bay xa. Nếu lướt trên những dòng không khí nóng thì tàu lượn có thể bay cao hơn và bay xa hơn. Vì áp suất chất khí nóng nhẹ hơn áp suất chất khí lạnh.

    1 con cá khi bơi trong nước, bất ngờ nổi lên hay bất ngờ chìm xuống. Con cá đã thay đổi vận tốc, hoặc thể tích điều này dẫn đến việc con cá thay đổi áp suất chất.
    Tàu ngầm cũng vậy thôi, khi trồi lên bơm hết nước trong khoan chứa ra, khi lặng xuống bơm nước vào. Ở đây là thay đổi chất, không khí nhẹ hơn nước nên tàu ngầm nổi lên. Nhưng nếu cả tàu ngầm lớn mà chỉ có 1cm khối khí thì không thể nổi lên được, chính vì vậy cần phải có 1 thể tích đủ lớn. Bình thường tàu ngầm nặng hơn nứơc, nên khi bị đắm, Tàu ngầm chìm xuống đáy đại dương.
    Cũng như cây kim nhẹ hơn 1 chiếc tàu sắt rất nhiều. Vậy tại sao tàu nổi mà kim lại chìm, vì thể tích của tàu lớn hơn rất nhiều thể tích của kim.

    Lưu ý là phải so sánh giữa chất này với chất kia, trong cùng môi trường.
    VD: Nước và không khí cùng trong môi trường Vũ trụ. Nhưng không xét về vũ trụ nữa mà chỉ xét về nước và không khí.

    Nếu đã trong cùng môi trường thì loại bỏ yếu tố thể tích của môi trường đó ra, vì khi bắt đầu cũng trong môi trường đó, khi kết thúc cũng trong môi trường đó.

    Áp suất chất cũng chứng minh được. Tại sao thể tích ống nhỏ thì vận tốc nước phun ra lại lớn hơn thể tích ống lớn.?

    Fs = w /v.s
    => s= w / v.Fs

    Fs : là áp suất chất (F : Forest, tiếng hán: là Lâm), (s: Substance)
    w : là khối lượng tinh thể (weight)
    v : là thể tích tinh thể (volume)
    s : là vận tốc tinh thể. (speed)

    khi nước chạy qua 1 mét ống, thì lúc nào trong 1 mét ống đó nước cũng như nhau nên, khối lượng và áp suất chất là không đổi. Khi thay đổi thể tích ống (thu nhỏ ống lại).
    Vận tốc sẽ tăng lên. (v tăng thì s giảm, v giảm thì s tăng)
    Như vậy Áp Suất Chất đúng với thực tế. Ai dám bác bỏ.?
  2. werty98

    werty98 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    17/06/2003
    Bài viết:
    8.178
    Đã được thích:
    5.572
    Cậu này rảnh nhỉ, cho tham gia viết "chương trình thực nghiệm sư phạm" được đó.
  3. NoHellandHeaven

    NoHellandHeaven Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/11/2003
    Bài viết:
    313
    Đã được thích:
    1

    Thật đáng khâm phục. Chúc mừng bạn đã được nhận giải nobel Ig.
  4. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    đề nghị mod box này xử lí thế nào chứ cái trang 1 của box mà toàn topic kiểu điên khùng thế này mà đây gọi là cái box vật lí thì lạ thật
  5. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Thôi chẵng thèm tranh cãi nữa vì chẳng đi đến đâu, Hãy để cậu Lâm thay đổi thế giới với cái áp suất chất của cậu ấy. Hãy để sự thẩm định của nhà khoa học mà cậu ta tin tuởng là TXT thẩm định, lúc đó có lẽ cậu ta sẽ chịu nghe hơn. (hi vọng là bác TXT chịu bớt chút thời gian).
    Nhắn với Lâm chịu khó đọc thêm sách vật lý đại cuơng thêm nữa. Nếu cậu muốn lật đổ cái đang tồn tại thì ít ra cậu phải hiểu rõ nó là cái gì.
    Mớ công thức này có giải quyết đuợc 2 bài toán của tôi không? hay chỉ dùng để biễu diễn cho vui chẳng có ích gì trong cuộc sống.
  6. Xman83

    Xman83 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    06/11/2005
    Bài viết:
    260
    Đã được thích:
    0
    oài cái thằng này! pó tay.
    Mày thử phân thích lực tác động lên quả táo cho tao xem nào hay quả táo rơi xuống không cần lực mà cứ theo định lý thôi . Nguyên nhân gây ra những lực đấy.
  7. fcbayernmunchen

    fcbayernmunchen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/03/2002
    Bài viết:
    6.863
    Đã được thích:
    0
    Các bác có thể chỉ ra một vài điểm sai trong cái bài dài dằng dặc của bác vật lý vui được không ạ? Em thích tìm hiểu, nhưng không giỏi vậy lý lắm, nên các bác chỉ bảo là sai, thì em ko hiểu ạ
  8. fcbayernmunchen

    fcbayernmunchen Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    24/03/2002
    Bài viết:
    6.863
    Đã được thích:
    0
    À thôi ạ, sau khi đã dạo 1 vòng quanh Box, đọc hết mấy Topic dài ngoằng (đau cả đầu mờ cả mắt) nhà em cũng hiêu hiểu rồi ạ
  9. uhday

    uhday Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    11/11/2005
    Bài viết:
    299
    Đã được thích:
    0
    hehe em định nói nhưng thôi, thấy nói là hơi thừa
    Được uhday sửa chữa / chuyển vào 21:27 ngày 04/05/2006
  10. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    Áp suất chất cũng chứng minh được. Tại sao thể tích ống nhỏ thì vận tốc nước phun ra lại lớn hơn thể tích ống lớn.?
    Fs = w /v.s
    => s= w / v.Fs
    Fs : là áp suất chất (s: Substance)
    w : là khối lượng tinh thể (weight)
    v : là thể tích tinh thể (volume)
    s : là vận tốc tinh thể. (speed)
    khi nước chạy qua 1 mét ống, thì lúc nào trong 1 mét ống đó nước cũng như nhau nên, khối lượng và áp suất chất là không đổi. Khi thay đổi thể tích ống (thu nhỏ ống lại).
    Vận tốc sẽ tăng lên. (v tăng thì s giảm, v giảm thì s tăng)
    Như vậy Áp Suất Chất đúng với thực tế. Ai dám bác bỏ.
    ---------------------------------------------------------------------------------------
    Ai chứng minh được công thức trên là sai, và điều này là không đúng với thực tế. Lâm xin rút khỏi diễn đàn này.
    Không cần tranh cãi nhiều nữa.
    Còn Fairydream tôi nói thật với anh là anh quá thiển cận, khi tôi đã nói là Áp Suất chất không có yếu tố về góc, mà anh lại bắt tôi đi chứng minh.
    Tất cả những câu hỏi của tôi đưa ra, không ai trả lời. Chỉ biết đặt câu hỏi và bắt tôi trả lời. Tôi trả lời và hỏi lại thì không chịu trả lời, quê quá nói tôi là thế này thế nọ.
    Trả lời KTY luôn, tại vì RAGNAROK, nói là thể tích không ý nghĩa gì hết. Nên tôi kêu RAGNAROK đi hỏi cái xe hơi. Chứ tôi không nói chỉ có mỗi dài, rộng, cao là thể tích nên việc anh lấy hình cầu, hình nón ra chứng minh là thể tích không phụ thuộc vào dài, rộng, cao. Điều này tôi nói với anh là anh quá tầm bậy.
    "Nếu lý thuyết của bạn đúng thì theo các công thức tính toán ra thấy rằng ASC của nước lớn hơn của không khí chứ? Nếu nói như bạn thì tôi cũng "định nghĩa" được là con chim đập cánh mới bay được. C/m: ra ngòai trời ngắm!"
    Bây giờ có công thức rồi đấy, bạn nên lấy công thức mà tính xem Áp Suất Chất của nước có phải lớn hơn áp suất chất của không khí không.? Nhớ là đem cân 1 lít nước với 1 lít không khí nhé.
    Thấu kính không phải là Vật Lý. Vậy Bộ Giáo Dục và Đào Tạo Việt Nam dạy học sinh lớp 12 Việt Nam tầm bậy rồi.!
    Nghiên cứu về thấu kính thôi, chứ không phải nghiên cứu về Vật Lý. Quang học chẳng liên quan gì đến Vật Lý hết. Vậy là tôi nghiên cứu tầm bậy rồi, "ngu thật".
    Còn bài toán gì đó mà bạn đưa ra về góc quả thật giống y chan Fairydream.
    Ý kiến của các bạn tôi tiếp thu hết rồi đấy, và nó vẫn còn trơ trơ trên Room này thôi, không chạy đi đâu hết.
    Ngay từ đầu tạo room tôi kêu mọi người đóng góp lịch sự, nhưng không ai lịch sự với tôi cả, quá tam 3 bận tôi trả lời lại thì bảo tôi là thế này thế nọ. Thật là nhục nhã, và bất công.
    Cho dù người ta sai nhưng cũng phải biết phép tối thiểu trong giao tiếp là lịch sự chứ, vừa đút đầu vô là chữi trước đi, đúng sai rồi tính sau.
    XIN LỖI, xin lỗi vì tôi nói đúng sự thật.
    "Tôi không mong mình là vĩ nhân lật đỗ mọi người và Vật Lý Thế Giới".
    "Đề nghị phát ngôn chính chắn 1 chút, để chứng minh là người học cao. Đừng có suy bụng ta ra bụng người. Như vậy cũng chỉ ngang hàng với thằng thất học.".
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này