1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

CÔNG THỨC Áp Suất Chất ở đây. Chấm dứt tranh cãi

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi vat_ly_vui, 03/05/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ntt0180

    ntt0180 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    18/05/2005
    Bài viết:
    1.115
    Đã được thích:
    0
    Mình bận quá, chịu!
    Nếu tin rằng những gì mình "ngộ" được về tự nhiên là đúng, hãy tranh luận đến cùng.
    Chúc thành công.
  2. Hero_Zeratul

    Hero_Zeratul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
  3. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    thằng bé tmhung lần nào sang box thiên văn cũng nói ngu, anh phải hướng dânlãi cho, đã không biết ơn lại còn cay cú à, xem ra chú cũng chả khác gì chú vlv.
  4. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Àh há bác Hero hỏi câu này thật đáng. Khỏi mất công tớ hoài công tốn lời nữa.
    Để xem theo lý luận của ASC thì
    s là một đại lượng để tính Fs. thế mà lại dùng Fs để tính s bằng đổi vế phương trình có công thức nào quái vậy.
    Có lẽ khi nghĩ ra cái này cậu ta cho rằng Fs trong cái ống to hay ống nhỏ là bằng nhau vì thế mới có lý luận là khi v giảm thì s tăng.
    w là khối lượng tinh thể trong thể tích v để xem cậu ta tính 2 cái này như thế nào theo như trên thì v chính là thể tích ống nước. w theo như trên có thể tính là trọng lượng nước trong ống.
    Lý luận của cậu ta thì w, Fs không đổi kể cả khi thu nhỏ ống. Không hiểu lắm. ????
    Chỉ có thể lý luận theo 2 huớng. Để đơn giản thì chính cậu ta bảo chúng ta hình dung nuớc trong một cái ống 1 m rồi suy ra cho cả ống.
    1-Kéo dài cái ống ra nhưng thể tích thì tính theo chiều dài 1m vậy thì nước trong 1m ống cũng giảm tức là khối lượng trên 1m cũng giảm (ví dụ như nước phun ra từ cái vòi 1m, giờ cũng là 1m nhưng tiết diện giảm). Tiền đề w là không đổi là thế nào? Fs có thay đổi không khi Fs=w/v.s (w,v,s đều đổi cả).
    2- Còn bảo phải hình dung cho toàn bộ ống chứ không được trên 1m thì .
    w không đổi là đúng rồi.
    v cũng không đổi nốt (vlv bảo v giảm là như thế nào) V hình trụ= diện tích ống* chiều dài. giảm diện tích ống thì chiều dài tăng=> V không đổi.
    vậy s, Fs ở đây ra sao. nếu Fs không đổi thì s= w / v.Fs => s không đổi. ???
    Ặc tôi cũng chả hiểu nữa, nhờ cao nhân VLV giải thích dùm.
    Vẽ hình trong truờng hợp cậu VLV không hiểu chúng ta đang nói gì ( Ai chứ VLV thì dám lắm)
    [​IMG]
    hè hình như tôi hiểu cậu VLV rồi. thể tích thì chỉ tính cho 1m còn khối lượng Fs thì tính cho cả ống. vậy bổ sung vô công thức của ASC nhe
    Àh xin lỗi chữ d trong hình là r bán kính ống nhe tôi dánh lầm
    Được fairydream sửa chữa / chuyển vào 21:06 ngày 06/05/2006
  5. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    ặn Trỏằi, cỏưu VLV câng nhỏưn ra cĂi sai cỏằĐa mơnh. Rút vỏằ núi tu luyỏằ?n nỏằ't và công. Hi vỏằng mỏằTt ngày sỏẵ trỏằY lỏĂi chỏằâ 'ỏằông nhặ bĂc ntt.80 gơ 'ó giỏằ nick là DANKON21 thơ phỏÊi khi tung chiêu thuyỏt nfng luỏằÊng bỏằi cỏưu này muỏằ'n cỏưu ta thỏƠy 'ặỏằng sĂng mà 'i thay vơ 'ê mê bỏƠt ngỏằT 'ỏằf rỏằ"i tỏằ hỏĂi bỏÊn thÂn (ỏằY bỏằ?nh viỏằ?n tÂm thỏĐn nhiỏằu bĂc nhặ vỏưy lỏm). thanks anh em 'Ê góp sỏằâc
  6. PEMFC

    PEMFC Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    29/08/2003
    Bài viết:
    1.312
    Đã được thích:
    0
    Hihi.
    Tôi không đi sâu vào tranh luận với ai đó. Chỉ có mấy dòng này phân tích với các bác.
    Công suất của 1 bơm N=p.Q, p là áp suất (tạo nên áp lực khi tác dụng lên 1 diện tích), Q là lưu lượng (m3/s), đặc trưng cho mật đọ của dòng chất lỏng trong 1 khoảng thời gian. Lưu lượng Q=v. S (vận tốc x diện tích).
    Nếu 2 bể có mức nước ngang nhau. Đục 2 lỗ ở độ cao như nhau, bỏ qua tổn thất. vận tốc của dòng nước ở 2 lỗ sẽ như nhau và vận tốc bằng căn bậc 2 của (2.g.H). Với g là gia tốc trọng trường, H là độ cao mực nước. Còn tại sao nước ở ống to nhiều hơn và chảy nhanh hơn. Vì cùng vận tốc nhưng diện tích ông khác nhau, nên lưu lượng ở ống to sẽ nhiều hơn, do đó nước ở bể cắm ống to sẽ chảy hết sớm hơn. (VD: 1 thằng Q = 1 lít/s tức là 1 s chảy hết 1 l nước, còn 1 thằng 2l/s nghĩa là 1 s chảy 2 lít). Tất nhiên lưu lượng sẽ thay đổi vì vận tốc thay đổi vì H thay đổi (nước chảy thì H phải giảm).
    Còn cái chuyện "bóp vòi". Theo lý thuyết là tuân theo bảo toàn khối lượng, hay phương trình liên tục. 1 lượng nước đi vào 1 thể tích kiểm tra cũng sẽ bằng 1 lượng nước đi ra khỏi thể tích đó.
    Q=v1 x S1 = v2 x S2. Nếu bóp ống, diện tích giảm thì vận tốc tăng vì lượng nước đi qua mà không đổi. Có gì là lạ đâu. Xin lỗi chứ các anh giai ở đây mà đi ..."pee", "bóp vòi" lại thử xem vận tốc có tăng không, hiii. Thực tế còn có tổn thất nữa.
    Tạm thế, rất đơn giản để giải thích cho các phát minh của nhà vật lý vĩ đại. Trong khoa học, một lý thuyết vĩ đại là giải thích các hiện tượng tự nhiên 1 cách đơn giản nhất.
  7. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    Áp suất chất cũng chứng minh được. Tại sao thể tích ống nhỏ thì vận tốc nước phun ra lại lớn hơn thể tích ống lớn.?
    Fs = w /v.s
    => s= w / v.Fs
    Fs : là áp suất chất (s: Substance)
    w : là khối lượng tinh thể (weight)
    v : là thể tích tinh thể (volume)
    s : là vận tốc tinh thể. (speed)
    khi nước chạy qua 1 mét ống, thì lúc nào trong 1 mét ống đó nước cũng như nhau nên, khối lượng và áp suất chất là không đổi. Khi thay đổi thể tích ống (thu nhỏ ống lại).
    Vận tốc sẽ tăng lên. (v tăng thì s giảm, v giảm thì s tăng)
    Như vậy Áp Suất Chất đúng với thực tế. Ai dám bác bỏ.[/size=4]
    ---------------------------------------------------------------------------------------
    Nói đơn giản thế này thôi.
    1 cái ống nước VD: có r là 3cm, Sau đó thu nhỏ ống lại nó dài bao nhiêu không cần thiết, chỉ cần nó dài 1 m và có r2 = 2cm. Vậy vận tốc là bao nhiêu.?
    Khi mà nước chảy qua 1 mét ống r =3cm lúc nào cũng cùng bản chất.
    và khi nó chảy qua 1 mét ống r2 = 2cm lúc nào cũng cùng bản chất.
    Vì khi thay đổi thể tích hay không thay đổi thể tích, nước lúc nào cũng chảy bên trong ống, Nên cả 2 trường hợp trên chúng ta coi như là Fs và w là không đổi. Chính vì vậy tôi mới kêu anh đọc cho thật kỹ vào.
    Vậy có phải v tăng thì s giảm, v giảm thì s tăng không.?
    Còn câu anh hỏi. Khi mà v tăng thì Fs sẽ thế nào.? Tôi đã nói là Fs nó không đổi để chứng minh việc thay đổi thể tích ống thì vận tốc nước sẽ gia tăng, hay giảm xuống.
    Còn thực tế, trong môi trường đồng chất, Thể tích giảm bao nhiêu thì khối lượng giảm bấy nhiêu. Nên Fs vẫn không thay đổi.
    Về ý nghĩa của s trong FS thì: Anh cầm ống nước chỉa lên trời.
    Khi s = 0, nước nằm trong ống, không bay lên được.
    Khi anh gia tăng vận tốc Áp Suất Chất nước trở nên nhẹ, nên bay lên, bay lên rồi, hết vận tốc nó lại rớt xuống mặt đất. Cũng giống như anh phóng lao vậy. Anh phải tác động lực để tạo vận tốc thì cây lao mới bay lên được.Do anh chỉ tác động lực lên khối lượng của cây lao đó chỉ có 1 lần thôi và không duy trì, nên nó bay lên, do ma sát với không khí nó mất vận tốc từ từ, giảm vận tốc, Fs lại tăng lên. Hết vận tốc, nó rơi xuống.
    Còn máy bay dùng động cơ, do dùng động cơ tức là quá trình tác động lực liên tục nhằm duy trì vận tốc nên máy bay bay hoài, hết xăng, không tạo vận tốc nữa thì nó rớt xuống. Đơn giản vậy thôi. Còn vận tốc máy bay càng lớn thì nó bay càng cao, vì Fs càng giảm, thế thôi.
    Khi mà anh nắm vững công thức rồi thì anh tha hồ mà diễn giải, còn anh muốn nó chính xác như thế nào thì anh cứ lấy công thức ra mà tính. Chính vì tôi diễn giải như vậy nên các anh không tin tôi, bây giờ có công thức rồi, tôi hy vọng các anh hiểu tôi nói gì trong bài báo SGTT.
    Có ai ở đây cân được không khí bằng cái cân bình thường không.? Nhờ Áp Suất Chất tôi có thể cân được đấy, nhưng tôi không dùng công thức để tính mà dùng cái cân để cân không khí.! Tôi nói thật đấy, và làm cũng rất dễ.
    Sẵn đây tìm giúp tôi công thức tính lực ma sát. Tôi cám ơn nhiều. Tôi nhớ nhưng không rõ. Hoặc ai biết 1 trang web nào chuyên về Vật Lý, có đầy đủ các công thức thì xin chỉ giúp. Vì wikipedia không được đầy đủ còn thiếu nhiều thứ. Trang web tiếng Việt càng tốt.
  8. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
  9. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
  10. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này