1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

CÔNG THỨC Áp Suất Chất ở đây. Chấm dứt tranh cãi

Chủ đề trong 'Vật lý học' bởi vat_ly_vui, 03/05/2006.

Trạng thái chủ đề:
Đã khóa
  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    http://www.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/vatlydaicuong_b/decuong.htm
  2. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0

    Được vat_ly_vui sửa chữa / chuyển vào 17:58 ngày 07/05/2006
  3. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    có ai tính được vận tốc đi hết 1 chu vi bán kính r cho trước mất bao nhiêu thời gian không.? Cứ lấy đại 1 VD nào đó cũng được.
    Trả lời và up lên đây, sau đó tôi sẽ đưa công thức của mình lên và so sánh.
    Tiếp đó tôi sẽ chứng minh tại sao có Ly Tâm và Hướng Tâm.?
    Được vat_ly_vui sửa chữa / chuyển vào 18:55 ngày 07/05/2006
  4. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    Tôi hiểu nhã ý của anh Fairydream
    Và tôi nói cho anh nghe thế này.
    1 Vật chuyển động với s = 1 km/s
    Và chuyển động với s = o km/s
    Nếu Vật Chuển động với s = 1 km/s thì đưa vào ASC là hợp lý.
    Nhưng nếu vật đứng yên s = 0 km/s không đưa vào có gì sai.
    Vì khi s = 1 km/s thì trong 1 giây vật đó cũng đi dược 1 km, còn khi s = 0 km/s thì vật đó vẫn đứng yên thôi. Nên tôi không tính đến s.
    Tôi đưa ra cho anh 2 biểu thức này.
    Fs= w / v. 1km/s => Fs = w / v
    Fs= w / v. 0 km/s => Fs = vô cực.
    Nếu theo anh, thì vật khi không chuyển động là không xác định được Fs. Còn vật không chuyển động nếu vận tốc thay đổi lên đến 1km/s thì Fs vẫn không thay đổi so với ban đầu.
    Chiếu theo tính chất của ASC và thực tế thì suy luận của anh là sai lầm hoàn toàn.
    Vì thực tế nếu không có vận tốc thì tôi không tính nó vô, tôi vẫn xác định được FS, và Fs = w / v
    Mà vận tốc chuyển động Fs thay đổi tức là nó phải bay lên, chiếu theo ý của anh khi s= 1km/s Fs vẫn không thay đổi tức là nó không bay.
    Nhưng thực tế là có các hạt bay trong không khí và vũ trụ đến nhiều km/s
    Cũng như thực tế anh bỏ ống heo. Anh không bỏ tiền vào ống heo thì trong ống heo không có tiền. Chứ không thể nói bên trong ống heo không thể xác định. Mà vẫn xác định được là ống heo không có tiền.
    Chính vì vậy Fs= w / v.0 của anh = vô cực là sai lầm hoàn toàn.
    Vậy nên nó là một sự "khủng khiếp" trong lý luận
    Còn công thức mới mà anh đọc được chỉ với:
    Sp = w / V
    Vì tôi chỉ đang xét đến nước và không khí không có vận tốc.
    Và tôi cũng đã nói là tạm thời chỉ như vậy. Chứ tôi không có nói đến đây là xong hết. Chính vì các anh không chịu đọc kỹ và hiểu kỹ nên cứ hỏi lại tôi, khiến tôi rất bực, gây mâu thuẫn.
    Còn về biểu thức mà tôi kêu các anh chứng minh. Các anh không chứng minh, các anh chỉ đọc rồi hiểu lòng vòng hỏi lại tôi.
    Khi tạo 1 áp lực nước đều (s không thay đổi) trong 1 mét ống (v không đổi), thì nước bên trong ống đó có cùng bản chất nên w không thay đổi. Vậy Fs cũng không thay đổi.
    Fs= w / v.s
    => s = w / v.Fs
    luôn luôn chuyển động trong 1 mét ống với áp lực không đổi.
    Lưu ý với anh luôn, Anh nên chĩa ống lên trời xem nước bắn cao bao nhiêu.? Nếu theo chiều ngang thì nó xa bao nhiêu.? Tức là khoản cách.!!!
    Khi anh thay đổi về thể tích ống:
    v2 < v
    Từ đó có biểu thức:
    s2 = w2 / v2 . Fs2
    Vì là môi trường đồng chất nếu v2 giảm thể tích xuống bao nhiêu lần thì w2 cũng giảm bấy nhiêu lần, vận tốc s2 sẽ tăng lên.
    Sao khi vận tốc tăng lên, Fs2 mới giảm.
    Anh xem nước bắn cao, xa bao nhiêu.?
    Tôi kêu là kêu các anh chứng minh đến đây, nhưng các anh không chứng minh.
    Còn trong thực tế, khi 1 áp lực nước đều như thế, anh thu nhỏ thể tích ống lại thì vận tốc sẽ tăng lên, điều này khiến cho Fs nhỏ lại nên nước bay cao hơn, xa hơn.
    Lưu ý: v giảm thì w cũng giảm theo, nên FS mới tăng được.
    Còn về cái bọc nước và bọc không khí.
    Anh và Newton phải dùng rất nhiều phân tích lực khác nhau. Và đáp số cuối cùng thì cái bọc nước cũng rơi xuống trước. Còn tôi tôi chỉ dùng có mỗi ASC.
    Cũng nên nhắc lại cho anh. Galileo đã kéo cái hộp cho 2 vật nặng rơi xuống chứ không có nói đến điều kiện không gió. Và thực tế, anh nên đến thap Pisa xem có khi nào lặng gió không.? Bao nhiêu lâu suốt từ độ cao đó đến mặt đất.?
    Rất may cho Galileo là ông ta dùng 2 vật đồng chất, và bên trong môi trường không khí chứ nếu ông ta làm thí nghiệm với 2 vật khác chất và bên trong môi trường nước, như gỗ và sắt của các anh là ông ta toi rồi.
    Còn lông ngỗng và viên bi bên trong cái ống thuỷ tinh được rút chân không đó chính là Newton thực hiện. Newton đã làm thí nghiệm với 2 vật khác chất, có lẽ Newton thấy nó sai ở điểm nào đó, nên ông ta mới đưa ra quy định về trường hợp không có gió, và ông ta thấy bên trong môi trường áp suất = 0, 2 vật rơi như nhau, khi 2 vật có khối lượng khác nhau, khác chất, và khác thể tích. Nên xét gia tốc là phải xét với môi trường áp suất = 0.
    Có ai chứng minh được vào thời Galileo và Newton đã có bong bóng bay chưa.? Galileo và Newton đã làm thử nghiệm gia tốc với bong bóng bay chưa.?
    Và tôi dám nói với các anh, Gia tốc của Galileo là đúng, và nó chỉ đúng với vật đồng chất. Nếu mà 2 vật khác chất các anh đem ra vũ trụ nơi có Áp Suất = o thật thụ. Tôi nói nó chẳng rơi về đâu hết. Nó vẫn chỉ đứng yên tại chổ đó thôi. Nên nhớ là 1 nơi ngoài sự ảnh hưởng của hệ mặt trời, gió mặt trời nhé, vì tôi chứng minh được hệ mặt trời có áp suất lớn hơn không đấy. và khi 2 vật này đi đến được nơi gọi là không ảnh hưởng của gió mặt trời và là vũ trụ có Áp Suất = 0 thì nó cũng không thể đứng yên để cho anh quan sát nó rơi như thế nào.
    "thì nói thật chẳng ai đủ tầm vì ai cũng thấy chẳng dại gì mà đi lật đổ chân lý cả. Nên cái này cậu phải tự làm thôi"
    Chính vì anh và mọi người không dám lật đổ chân lý nên anh không dám nhận ASC.
    Và anh cũng đã biết đến Thuyết Tương Đối của Enstein. Không ó gì là tuyệt đối. Vậy chân lý vẫn có thể thay đổi. Và ASC vẫn không tuyệt đối, vì ASC còn rất nhiều yếu tố không có.
    Không có gì là Tuyệt Đối cả.
    2006
    Được vat_ly_vui sửa chữa / chuyển vào 01:07 ngày 08/05/2006
    Được vat_ly_vui sửa chữa / chuyển vào 01:10 ngày 08/05/2006
    Được vat_ly_vui sửa chữa / chuyển vào 01:12 ngày 08/05/2006
    Được vat_ly_vui sửa chữa / chuyển vào 01:17 ngày 08/05/2006
  5. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Có ai hiểu hắn nói cái gì không?
    Trong bài cũ.
    khẳng định cũng là hắn, phủ định cũng là hắn, tâm thần mất rồi!
    Còn Newton và mấy ông khác đừng có nói là họ sai.Vì nhờ họ mà các hiện tượng tự nhiên đuợc giải thích một cách khoa học."Ai Dám Tranh Cãi ?, Thử phủ định nó xem". Ừ thì cho là ASC là một cách tiếp cận khác thì cũng phải như bài tóan có 2 cách giải nhưng phải cùng đáp số. đáp số của Vlý hiện tại đã đúng rồi, ."Ai Dám Tranh Cãi ?. Còn ASC thì ngay cả tác giả còn lập luận hồ đồ, thì hỏi có ích gì. Hi vọng là ASC là một cách tiếp cận tự nhiên đơn giản hơn không phải cần đến lô lốc các phuơng trình vật lý. Yêu cầu tác giả về núi tu tiếp !
    Được fairydream sửa chữa / chuyển vào 00:16 ngày 08/05/2006
  6. vat_ly_vui

    vat_ly_vui Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/04/2006
    Bài viết:
    419
    Đã được thích:
    0
    Có ai hiểu hắn nói cái gì không?
    --------------------------------------------------------------------------------------

    Khi nứơc chảy trong 1 thể tích ban đầu, có áp lực đều, thì nước đi qua cũng chỉ là nước, nên. v không đổi, s không đổi, w cũng không đổi thì Fs không đổi.
    Tôi hiểu cái điều anh cắt cớ tôi rồi. Nói vầy cho dễ.
    anh mở nước, giữ cho áp lực đều.
    Anh cho nó chảy 1 hồi đi ha..... Vậy trong cái thời gian nó chảy hoài này, không có gì thay đổi hết, Ống vẫn vậy, nước vẫn vậy, nước bắn ra khoản cách cũng vậy. Anh hiểu rồi chứ.
    Sau đó anh thay đổi thể tích ống nhỏ lại, thì s tăng.
    Do nước chảy trong ống là đồng chất nên:
    Anh giảm thể tích bao nhiêu lần thì khối lượng cũng giảm bấy nhiêu lần, chỉ duy nhất là s tăng.
    Sau khi s tăng thì Fs mới giảm. Nước bắn ra xa hơn
    Mấy hàng ở trên tôi quên nói đến w sau khi thay đổi, tại tôi bị cuốn hút vào chữ s, v, Fs quá nên quên, xin lỗi.
    OK.?????
    Được vat_ly_vui sửa chữa / chuyển vào 01:03 ngày 08/05/2006
  7. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Đọc lại xem cậu có hiểu là cậu nói cái gì không.
    Ở đây theo giả thuyết như cậu đưa ra thì ở hai truờng hợp đều có áp lực nước ở nguồn như nhau.
    Lập luận 1
    ------------------
    Vậy có phải v tăng thì s giảm, v giảm thì s tăng không.?
    Còn câu anh hỏi. Khi mà v tăng thì Fs sẽ thế nào.? Tôi đã nói là Fs nó không đổi để chứng minh việc thay đổi thể tích ống thì vận tốc nước sẽ gia tăng, hay giảm xuống.
    ----------------------------------
    Lập luận 2
    ---------------------------
    Fs = w / v.s
    Nếu v thay đổi thì Fs cũng thay đổi, v giảm thì Fs tăng.
    Điều ở đây tôi muốn chứng minh là khi v thay đổi thì s cũng thay đổi.
    -------------------------
    Hiểu mình đang nói cái gì ko
    Luật luận của cậu ban đầu thì cho là Fs không đổi kể cả khi giảm thể tích. quá củ chuối nhưng ít ra nó còn đỡ hơn cái lập luận 2. (có lẽ bọn tôi đã khiến cậu dao động nên mới từ bỏ Fs không đổi !)
    Lập luận 2 thì chả giải thích đuợc gì khi v giảm như Fs lại tăng
    vì thế s=w/v.Fs chả biết đuợc vì tích số v.Fs giờ mần răng đây nó tăng hay giảm ?????
    Được fairydream sửa chữa / chuyển vào 00:55 ngày 08/05/2006
  8. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Àh rồi sao mà Tráo Trở vậy ! Suy nghĩ kĩ chưa ông. Chết cười. Định đi ngủ rồi , thế mà đọc xong tỉnh cả ngủ. Cho ông suy nghĩ chắc chắn nữa đó. kẻo phí công khuyên bảo ông.
    mà nhận ra cái sai của mình chưa chẳng có "quên " khỉ gió gì. Sai thì nhận ra sai đi! công thức lý luận ông nêu ra để người ta phản bác, nói cho đã rồi thấy sai lại tráo trở bảo đề tớ cho sai rồi các cậu cãi chỉ phí công.
  9. Hero_Zeratul

    Hero_Zeratul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    Đề nghị @vat_ly_vui có sửa chữa lại những điều bạn nói, cải chính lại những điều bạn viết, thanh minh lại cho những dòng mà bạn "chót gõ nhầm",... thì cũng nên viết thành bài mới, chứ đừng sửa vào những bài cũ như vậy, anh em khó theo dõi lắm, rồi sau đó bạn lại bảo đã nói rồi mà không ai chịu nghe.
    Được Hero_Zeratul sửa chữa / chuyển vào 08:44 ngày 08/05/2006
  10. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Vật lý vui bị dồn đến chân tuờng rồi. lẫn thẩn rồi. Cậu ta không còn khống chế được hành vi nữa rồi.
    Coi như công thức ASC giờ bị phá sản. Chờ cậu ta đưa ra công thức mới.
    Lý luận kiểu như Fs=w/v.s
    s= w/v.Fs thì chả đi đến đâu giống như câu ca dao "con kiến mà leo cành đa leo phải cành cụt leo ra leo vào....."
    -----------------------------
    Khi tạo 1 áp lực nước đều (s không thay đổi) trong 1 mét ống (v không đổi), thì nước bên trong ống đó có cùng bản chất nên w không thay đổi. Vậy Fs cũng không thay đổi.
    Fs= w / v.s
    => s = w / v.Fs
    luôn luôn chuyển động trong 1 mét ống với áp lực không đổi.
    Lưu ý với anh luôn, Anh nên chĩa ống lên trời xem nước bắn cao bao nhiêu.? Nếu theo chiều ngang thì nó xa bao nhiêu.? Tức là khoản cách.!!!
    Khi anh thay đổi về thể tích ống:
    v2 < v
    Từ đó có biểu thức:
    s2 = w2 / v2 . Fs2
    Vì là môi trường đồng chất nếu v2 giảm thể tích xuống bao nhiêu lần thì w2 cũng giảm bấy nhiêu lần, vận tốc s2 sẽ tăng lên.
    Sau khi vận tốc tăng lên, Fs2 mới giảm.
    Anh xem nước bắn cao, xa bao nhiêu.?
    -----------------------------------------------
    Hì hì dùng ASC để chứng minh vận tốc tăng mà vậy truớc khi Fs giảm thì tại sao S lại tăng. Bó tay
Trạng thái chủ đề:
Đã khóa

Chia sẻ trang này