1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Convert tên lửa chống tàu thế hệ cũ thành tên lửa hành trình tầm xa

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Mig19Farmer, 06/12/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Tuat_than_dau

    Tuat_than_dau Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/12/2005
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    40
    Như đã phân tích trên, JPS có đo cao và tốc độ, nhưng đo tốc độ gián tiếp qua việc đo vị trí và thời gian. GPS còn một khả năng nữa là đồng bộ thời gian của đông hồ nó với đồng hồ chung, cho phép thực hiện nhiều đòn đánh đa năng.
    Bác đề nghị giá $50000 cho bộ dẫn đường, đấy là bác tham những, Tuất đề nghị giad $30000 cho toàn bộ tên lửa.
    Con quay và tích phân quán tính ở đây. (tích phân quán tính ở đây được gọi là gia tốc kế 3 chiều. Gia tốc kế 3 chiều + đồng hồ và phần mềm=tích phân gia tốc 3 chiều. Tích phân gia tốc 2 bậc (biến số thời gian) chính là vị trí. Đây là nguyên tắc của hệ thống dẫn đường quán tính. Linh kiện trong này chỉ có độ chính xác vài trăm mét, nhưng không thể bị nhiễu. Hệ thống dẫn đườg quan tính không thể thiếu trong lái tự động.
    http://www.spp.co.jp/sssj/cd0026e.html
    http://www.xbow.com/Products/products.htm
    SỬ dụng các GLONASS/GPS receiver hoặc thiết bị tương tự có thể xây dựng hệ thống cục bộ. Nhờ đó, có thể dẫn đường tấn công không thể gây nhiễu. Đây là ví dụ JPS:
    http://www.alsm.ufl.edu/index.php?p=publications&s=earthtopo
    GLONASS/GPS receiver thuần, chỉ cần thế này là giao tiếp máy tính rồi. (chọn lựa giao tếp PCI, ISA, RS232 TTL).
    35 gram, hơi đắt, nhưng tốc độ đo cao, dưới là hàng nhái, TF 50 MCX:
    http://www.commlinx.com.au/GPS_GLONASS_receiver.htm
    http://www.tfac.com.tw/new_websit/fac_product_ggr.htm
    http://www.laipac.com/gps_tf50_eng.htm
    Loại giá trăm:
    TF10-MCX R/A
    http://www.commlinx.com.au/TF10_MCX.htm
    NHưng đồ đó đắt, Tuất đề nghị mua hàng chợ, rất rẻ:
    GPS Receiver SPK-LT548
    http://www.spkecl.com/detail/63466/63466.html
    GPS Receiver SPK-GPS-GS301
    http://www.spkecl.com/detail/61198/61198.html
    SPK-GPS-Y1020 kết hợp sẵn dẫn đường quán tính, đỡ phải lo.
    http://www.spkecl.com/detail/60276/60276.html
    phải có GIS nữa, đây, free
    GIS
    NHư vậy, chỉ với vài chục Mỹ ta có bộ thu JPS nhẩy. Cs 3000 Mỹ ta có bộ dẫn đường quan tính và JPS nhẩy.
    Giờ đến thiết bị thuỷ lực, bác nhẩy.
    ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke
    Được Tuat_than_dau sửa chữa / chuyển vào 16:25 ngày 11/12/2005
    LarvaNH thích bài này.
  2. Tuat_than_dau

    Tuat_than_dau Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/12/2005
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    40
    ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke
    các bác có ý phá hoại TTVNOL.(QS-1) missle. Để Tuất bàn nào.
    Phần thần kinh thì chúng ta đã bàn qua, trước khi bàn kỹ về nó, chúng ta sơ về phần cơ bắp. Sau đó, bàn lại về phần não cột sống thì chính xác hơn.
    Có hai loại cơ bắp: servor và thuỷ lực. Thuỷ lực với các ống dầu thì chúng ta đã thấy cần cẩu làm rồi. Sevor và nhứng động cơ điện hai chiều có bộ chỉ vị trí, bác có thể đọc vị trí, ra lệnh tiến lui.
    Do tên lửa cần rẻ, nên chúng ta hy sinh tính an toàn, nên không cần song song hai bộ điều khiển. Nên có lé dùng sorvor tốt hơn, các bác thấy thế nào.
    Các động cơ này cần nguồn nuôi. Do đó, các động cơ ramjet thuần ít tác dụng. Động cơ ramjet lai tuy phức tạ hơn chút nhưng lại có trục quay, kéo máy phát điện. Động cơ R-13-300 của MIG-21 thì có phát điện, bơm dầu thuỷ lực, dầu bôi trơn luôn, chúng ta chỉ cần bộ phân phối dầu thuỷ lực hay driver servor là xong, các bộ này thiết kế bằng trường công suất cách ly, điện áp công suất 35 volt, điện áp mở cửa 70volt. Khi động cơ nhiên liệu rắn làm việc, thì máy phát không chạy nên cần có ắc quy lớn, cỡ 10kg. Pin này được cấ nguồn từ bệ phóng, chỉ phát điện lúc động cơ tên lửa nhiên liệu rắn hoạt động, sau đó, kích hoạt động cơ turbine. Động cơ R-95TM-300 có sẵn máy phát điện 4kw. Động cơ R-11-300 và R-19-300 có trục phụ, có thể thay đổi máy phát trên đó.
    Cần một mạch điện tương tác điều khiển servor nối với máy tính qua cổng USB hay PRN, mach này truyền tín hiệu RS232TTL đến các điều khiển-khuyếch đại gắn ngay trên servor, dó đó truyền tín hiệu chỉ còn cần 1 sợi. các mạch dẫn đường nối qua RS232.
    Trong khi thử nghiệm, đóng vỏ tên lửa dễ tháo lắp để thay đổi hình dạng kích thước vị trí các thiết bị khi động. Chỉ có 2x2=4 thiết bị khí động điều khiển được khi hành trình, là đuôi lái ngang và đứng. Khi xuất phát bộ điều khiển lực đẩy nhiên liệu rắn được lắp ngay trên tên lửa rắn.
    ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke
    Sắp thành công rồi
    ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke
    Sắp thành công rồi
    ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke
    Được tuat_than_dau sửa chữa / chuyển vào 21:03 ngày 11/12/2005
    LarvaNH thích bài này.
  3. 0123456

    0123456 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    167
    Đã được thích:
    0
    độ chính xác vài trăm mét mà lại đưa vào điều khiển tên lửa hành trình, bác vớ vẩn.
    với cao độ độ 10m đến 15m, hệ thống lái và định vị phải chính xác đến hàng mét, nếu không bác đâm vào núi ngay, giả xử trên đường bay bất ngờ có vài cái xe container cao khoang 5-7m là toi chắc
  4. Tuat_than_dau

    Tuat_than_dau Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/12/2005
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    40
    Có bác chả hỉu gì. GPS có độ chính xác hàng mét nhưng không thể lái tên lửa được. Tên lửa nghiêng cánh 90 độ đâm xuống biển thì GPS vẫn chưa nhận ra đường bay bị nghiêng.
    Đo cao radio lái được bay là là mặt biển nhưng chẳng biết là trượt đi đâu, cũng không đo được độ nghiêng trục.
    Hệ dẫn đường quán tính chỉ nghiêng tí tẹo là biết liền, hướng bay lệch tí tẹo là chỉnh liền. Đánh tầu biển chỉ cần đúng hương lao vào sườn nó, chứ cần gì trúng chính xác như bắn lô cốt chìm. Nên radar định hướng hay hồng ngoại mới được SS-N-2 dùng.
    Đây đang nói nhiệm vụ mang bom hạt nhân ke ke ke ke ke
    Đùa chút..
    Hệ dẫn đường quán tính dù không sử dụng để định vị vẫn phải có để lái. Nó lại không thể nhiễu, nên khi các hệ thống khác chết hết thì vẫn còn nó. Tại sao nó không thể thiếu. Nó định vị chỉ chính xác vài trăm mét, nhưng nhớ hướng chuẩn xác hàng giây, đo từng chút độ lệch trục của tên lửa. Radio đo cao cũng không thể biết được tên lửa chổng mũi xuống biển, chỉ biết mũi tên lửa cách biển 5 mét, còn ngóc lên cắm xuống thì tịt. GPS còn chán nữa.
    Tuất cũng không bán con quay con lắc, nên không lợi lộc gì vụ này đâu, bàn nghiêm túc mà.
    ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke
    Được tuat_than_dau sửa chữa / chuyển vào 00:23 ngày 12/12/2005
    LarvaNH thích bài này.
  5. Tuat_than_dau

    Tuat_than_dau Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    11/12/2005
    Bài viết:
    62
    Đã được thích:
    40
    Như vậy, chúng ta xem lại chuyện động cơ.
    Thật ra, chữ SS-N (đất đối đất hải quân) là do phương Tây đặt. Hồi đó, Liên Xô phát triển hai dòng tên lửa hành trình xuất phát trên không và xuất phát mặt đất. Các tên lửa này dùng chung cho hải lực không quân. Như AS-1, chỉ là tên phương Tây đặt cho loại tên lửa dùng thân máy bay MIG-15. Nhưng đó là rất nhiều loại, đối đất và chống hạm, nên gọi là SS, AS, SS-N đều được. Tên lửa này cũng chỉ là một trong dẫy tên lửa, dựa trên MIG-9, MIG-15 và MIG-19. Loại AS-2 và loại SS-N-3 đều là một, sử dụng thân máy bay MIG-19 động cơ lai turbojet-ramjet đặt ngoài. Tầm tối đa sau cải tiến là 700km. Thực chất, SS-N-2 lại là bản đơn giản rẻ tiền của SS-N-3. Tất cả những rắc rối này do bí mật quân sự Liên Xô và cách đặt tên linh tinh của Phương tây. Hoặc tên lửa chống hạm nổi tiếng Granit trong danh sách phương tây lại ở trên.....hai cột, bên chống hạm cũng có mà bên đối đất cũng có, thực chất đó là một. Moskit cũng thế.
    Như vậy, việc sử dụng động cơ nhiên liệu lỏng hai thành phần, động cơ pulse chỉ là các giải pháp tạm thời. Với đường kính 90cm, SS-N-2 hoàn toàn nhét được R-13-300 lực đẩy 4 tấn. Động cơ này chúng ta bỏ đốt đít đi, vẫn quá đủ, nặng 1 tấn, bỏ đốt đít dài 2 mét. Ăn dầu rất thấp so với các loại động cơ nhỏ 0,09.
    Hoặc giả, muốn sử dụng tốc độ M2 với của hút gió tích áp, ta làm như Granit (hay F-16 nhỏ).
    Các bác xem nên nhét động cơ MIG-21 vào không nhỉ, giưa nguyên đầu đạn 500km, kéo dài thân tên lửa ra thâm 1 met, tầm bắn 1000km, được chứ nhỉ. Tốn nhưng cũng bõ.
    xke ke ke ke ke ke ke ke ke ke
    LarvaNH thích bài này.
  6. Mig19Farmer

    Mig19Farmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    1.465
    Đã được thích:
    1
    Tôi thực sự hối tiếc vì cách xử sự của bản thân. Nếu cần Mod cứ treo ngược lên một thời gian, tôi không dám oán trách gì

    Thôi vậy, tôi từ bỏ cái topic này do nó đã bị phá hoại bằng cách làm loãng bằng mọi thủ đoạn của một thằng điên cuồng tín.
    Được mig19farmer sửa chữa / chuyển vào 08:34 ngày 12/12/2005
  7. ocech

    ocech Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/06/2004
    Bài viết:
    60
    Đã được thích:
    0
    Đúng rồi, thằng cha Mig19 này viết như mấy con mẹ hàng tôm hàng cá nói chuyện với nhau ấy. Đề nghị mod treo nick của nó đến hết ngày 20 cho em nhờ (không thì dự án của em lụt mất, hehe).
  8. Mig19Farmer

    Mig19Farmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    1.465
    Đã được thích:
    1
    Chơi nhau quá bác ocech ơi. Đã vậy em sang diễn đàn khác, cóc làm việc đấy. Sếp làm gì được em nào
  9. minh_mai

    minh_mai Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    10/02/2003
    Bài viết:
    788
    Đã được thích:
    72
    Hì.
    Thằng phá hoại cuồng tín ấy nó dẫn đường được chứ. Còn bác chỉ chửi bậy mà chẳng thèm thiết kế cải tiến gì ráo.
    Cỡ tên lửa 3 tấn, vậy động cơ hành trình sử dụng R-19 là được rồi. Tên lửa 2,5 tấn mang thêm 500kg động cơ xuất phát. khi đi đường trong 2,5 tấn là 300kg động cơ, 500kg nhiên kiệu, 500kg đầu đạn, còn lại là thân tên lửa và máy móc 1 tấn. lực đẩy 800kg đẩy tốt 2,5 tấn trong hành trình. Nếu bay với tốc độ âm thanh thì đi được khoảng 500km-1000km.
    Hoặc sử dụng động cơ xuất phát 1 tấn, đẩy đến M1,5, sau đó dùng ramjet thời gian hoạt động ngắn 10phut-15 phút nhưng tốc độ cao. Sử dụng pin lớn 100kg do ramjet không có máy phát điện. Tầm ngắn 300km nhưng tốc độ cao. Phương án này dễ làm nhất, giá rẻ. SS-N-27 nhiều điều kiện kỹ thuật hơn sử dụng phương án chỉ tăng tốc khi vào gần vùng nguy hiểm của phòng không tầm ngắn, còn ta ít kỹ thuật thì chạy tốc độ cao trên suốt quãng đường, giảm tí tầm cũng được.
    Do cần làm rẻ nên sử dụng cánh cố định.
    Thằng phá hoại cuồng tín ấy nói cũng đúng. SS-N-2 được cải tiến từ AS-2. Còn AS-2 là máy bay MIG-19 không người lái. Thiết kế khí động của SS-N-2 hiện đại hơn AS-2 (cánh tam giác của MIG-21), hệ thống điều khiển cũng nhậy hơn. Như AS-1 (MIG-15P không người lái), AS-2 ban đầu phóng từ máy bay, dễ dàng hơn, sau đó được cải tiến để phóng từ mặt đất (các tên AS không đối đất, SS đất đối đất, SS-N đất đối đất hải quân đều dơ phương Tây đặt, không hợp lý). Do ra sau, nên SS-N-2 nhiều điểm hiện đại hơn. Hiện đại hơn nhưng chỉ là bản tiết kiệm, rẻ tiền, được viện trợ cho Trung Quốc cùng MIG-19, MIG-21, là những tên lửa mang hình máy bay cuối cùng (tiếng Nga là đạn mang hình máy bay). Do đó, ở Nga nhóm AS-2 ít so với nhóm AS-1.
    Trung Quốc không có các thế hệ tên lửa sau, cũng như từ MIG-19 viện trợ thì họ không có máy bay mới, nên sử dụng nhóm AS-2 và MIG-19 làm vũ khí chính một thời gian dài. TU-16 và MIG-21 sau đó cũng được Trung Quốc sản xuất (đang viện trợ dở thì cắt). TU-16 đối hải mang hai tên lửa nhóm này.
    Các động cơ không dùng không khí hoàn toàn không thích hợp với tên lửa hành trình tầm trên 50km. Ban đầu, nhóm AS-2 phóng từ mặt đất (SS-N-2) chỉ có tầm bắn 40km, các cải tiến động cơ tên lửa chỉ đạt 90km. Lúc đó, các động cơ tên lửa có lực đẩy lớn và rất rẻ, nhiều máy bay Soviet cũng sử dụng động cơ này để đạt tốc độ và độ cao lớn. Các tên lửa đối hạm sau đó yêu cầu tầm lớn hơn đều phải dùng động cơ không khí. Để tiết kiệm nhiên liệu, nên SS-N-2 tuy là đời sau (ra cuối những năm 1950, đầu 1960), nhưng có tốc độ thấp (tầm 40km-90km, tốc độ M0,9=1000km/h-1100km/h. Trong khi đó, AS-2 mang động cơ không khí tầm xa 700km và tốc độ 2000km/h (dẫn bắn chỉ kiểm soát được 200km-300km). Về sau, SS-N-2 mang động cơ ramjet đưa tốc độ lên M1,3. Form tên lửa nhiều nhược điểm này do đó không được sản xuất nhiều nữa. Khác hẳn với nhóm AS-1 có số lượng ở Liên Xô rất lớn. Nói chung, các tên lửa nhóm P-1 (gồm nhiều P-1x, SS-N-2 là P-15) ở Liên Xô được đánh giá là thử nghiệm không thành công.
    LarvaNH thích bài này.
  10. 0123456

    0123456 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    167
    Đã được thích:
    0
    nào em có nói là không dùng hệ quán tính để lái đâu, nhưng mà lái so với cái gì hả bác Tuất (bi treo nick, nhưng mồm không treo). Hệ dẫn đường quán tính tốt đẹp của bác cộng với hệ GPS và đo cao tồi tệ của Đế quốc Mỹ tạo ra một thằng ku có kỹ nằng lái xe rất siêu, tay lái lụa, phanh tốt, phản xạ cực kỳ. Tuy nhiên mắt nó kèm nhèm, phán đoán khảng cách rất tồi, phân biệt địa vật và địa tiêu với sai số trăm mét. Bác không xoè ngay khuc cua đầu tiên hay đâm vào tường thì em hơi bị phục đấy.
    Không có bác Tuất kể cũng nhơ nhớ, bác Mod ơi, thả bác ấy ta sơm sớm chút

Chia sẻ trang này