1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Convert tên lửa chống tàu thế hệ cũ thành tên lửa hành trình tầm xa

Chủ đề trong 'Kỹ thuật quân sự nước ngoài' bởi Mig19Farmer, 06/12/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Cái quan trọng là bác ấy chưa bao giờ đến đấy. Cạnh A-37 là một thiết bị có động cơ ở dưới bụng như SS-N-2. Nhưng không phải nó. Các bác lươn lẹo lèo lá này luôn nổ những câu kinh hồn, như làm cách đấy vài bước chân (chắc bán trà đá).
    Đời sau của ZSU-23mm,
    Tunguska-M1 is a gun/missile system for low-level air defence
    The 9M311-M1 Surface-to-Air Missile
    Tunguska-M1 with hatch open showing the radar
    [​IMG][​IMG][​IMG]
    [​IMG][​IMG]
    Được than_dau_tuat sửa chữa / chuyển vào 22:13 ngày 10/12/2005
    LarvaNH thích bài này.
  2. Mig19Farmer

    Mig19Farmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    1.465
    Đã được thích:
    1
    Khổ quá, bác toàn nói trước làm em cụt hứng. Em dỗi rồi, em đi về đi ngủ đây. Ứ thèm nói nữa
    Nói vậy, mục đích chính của chủ đề này chính là cảnh báo về một viễn cảnh tương đối ảm đạm. Em muốn thu hút sự chú ý của các bác hơn nên mới phải đổi chủ đề theo hướng ấy. Nhà ta cải tiến cùng lắm được vài trăm quả, nhà nó sản xuất và xuất khẩu mấy chục ngàn quả. Sau khi hiểu kỹ về mấy trò cải tiến này, mỗi khi nhìn cái hình này em lại ớn lạnh:
    [​IMG]
    Bác chiangshan có tầm nhìn hay thật, em kính bác 1 ly
  3. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke
    Lấi Tom nào có 'ầu 'ạn 500kg thế bác.
    ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke
    Bác quẫn quá. Thế sao chế tạo tên lửa 'Ỉợc.
    ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke
    Bác quẫn quá r"i 'âm ra b<a thế. Tên lửa nặng tấn m't, mang 'ầu 'ạn nửa tấn, thế thì ô tô cõng nó 'ến mục tiêu cách 1100 km à.
    Tất cả các 'ầu 'ạn tomahawk 'ều cỡ 120-128kg, bác 'ừng b<a, nếu có 'ầu 'ạn 500kg thì bác nói rõ nó là lối gì, trang b< khi nào ???? Nếu có thì 'ã không có cảnh, bắn cả chiến d<c không mẻ tỈờng dinh Sadam.
    ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke
    Quẫn qua b<a lung tung
    ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke
    P-15 là tên mẫu thử SS-N-2, do 'ó không bao giờ tên lửa này mang tên nhỈ vậy, P-15 'ặt Y Nguy.n Tri PhỈỈng tức Vi?t Nam chế ra (thiết kế thử nghi?m ra, không phải 'óng ra) SS-N-2. Gi'ng nhỈ MIG-21 có tên các mẫu thử (cho các 'ời MIG-21) là YE-4, UE-5, YE-7, YE-9.
    ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke ke
    T'c 'T 880 km/h thì MIG-15 cũng hạ 'Ỉợc, dân quân thì dùng thứ này. Không có thì dùng 12,7mm, thiếu nữa thì dùng 'ại liên cũng 'Ỉợc.
    http://www3.ttvnol.com/forum/t_239766
    23mm
    http://www3.ttvnol.com/quansu/540142.ttvn
    Được than_dau_tuat sửa chữa / chuyển vào 20:40 ngày 10/12/2005
    LarvaNH thích bài này.
  4. Mig19Farmer

    Mig19Farmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    1.465
    Đã được thích:
    1

    Đến đây anh thực sự hiểu rõ trình độ của chú đến mức nào rồi. Như vậy theo chú trong SS-N-2 thì động cơ nào là động cơ hành trình, động cơ nào là động cơ khởi động nào. "Chuyển động cơ hành trình vào trong thân", tức là chú nghĩ cái cục gắn dưới bụng nó là động hành trình hả trời, có dốt thì cũng dốt vừa phải thôi chứ. Cái đó là Động cơ khởi động của nó, dùng động cơ tên lửa nhiên liệu rắn chú ạ, nặng tầm 300kg và sẽ tách ra khỏi thân tên lửa sau khi hoàn thành nhiệm vụ. Động cơ hành trình của SS-N-2 (và các bản copy SY-1, SY-2, HY-2) là động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng nằm trong thân tên lửa, lỗ phụt ở đuôi tên lửa ấy. CÒn rieng con HY-4 thì động cơ hành trình là động cơ WP-11 cũng nằm trong thân tên lửa luôn. Vì thế chú để ý phiên bản lắp trên máy bay H-6 không bao giờ có cái "cục" đấy cả vì cũng như các tên lửa hành trình lắp trên máy bay khác, chúng không cần booster tăng tốc như phiên bản bắn từ mặt đất hay bắn từ hạm tàu.
    [​IMG]
    [​IMG]
    [​IMG]
  5. Mig19Farmer

    Mig19Farmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    1.465
    Đã được thích:
    1
  6. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304

    Đến đây anh thực sự hiểu rõ trình độ của chú đến mức nào rồi. Như vậy theo chú trong SS-N-2 thì động cơ nào là động cơ hành trình, động cơ nào là động cơ khởi động nào. "Chuyển động cơ hành trình vào trong thân", tức là chú nghĩ cái cục gắn dưới bụng nó là động hành trình hả trời, có dốt thì cũng dốt vừa phải thôi chứ. Cái đó là Động cơ khởi động của nó, dùng động cơ tên lửa nhiên liệu rắn chú ạ, nặng tầm 300kg và sẽ tách ra khỏi thân tên lửa sau khi hoàn thành nhiệm vụ. Động cơ hành trình của SS-N-2 (và các bản copy SY-1, SY-2, HY-2) là động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng nằm trong thân tên lửa, lỗ phụt ở đuôi tên lửa ấy. CÒn rieng con HY-4 thì động cơ hành trình là động cơ WP-11 cũng nằm trong thân tên lửa luôn. Vì thế chú để ý phiên bản lắp trên máy bay H-6 không bao giờ có cái "cục" đấy cả vì cũng như các tên lửa hành trình lắp trên máy bay khác, chúng không cần booster tăng tốc như phiên bản bắn từ mặt đất hay bắn từ hạm tàu.

    Đây là TU-16 Tầu, không phải SS-N-2. Tên lửa dùng nhiên liệu lỏng không dùng không khí.
    Bác luyên thuyên một hồi về pulse ram jet, chán quá, nó chính là động cơ của V-1 đấy.
    Động cơ ramjet của SS-N-2 tuy đã có khả năng nén nhưng vẫn yếu, nên có cửa đặt ngoài để nén.
    Thế cái tên lửa nào đầu đạn 500kg thế bác. Người ta bảo tương đương 500 kg TNT thì bác bảo và đầu đạn nặng 500kg. quẫn rồi
    Lại còn nhầm vị trí động cơ. Thế mà đòi cải tiến tên lửa.
    http://www.aviation-history.com/garber/vg-bldg/ss_n_2-1_f.html
    http://www.globalsecurity.org/military/world/russia/ss-n-2.htm
    u?c chiangshan s?a vo 11:21 ngy 11/12/2005
    LarvaNH thích bài này.
  7. Mig19Farmer

    Mig19Farmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    1.465
    Đã được thích:
    1
    Dù rằng biết chú đã điên, anh vẫn không đành lòng mà phải nói cho chú biết mấy cái ảnh con H6 copy Tu-16 ấy dưới cánh có 2 quả Ji-6 (là phiên bản lắp trên máy bay của SS-N-2 Tàu). Chú dương cái mắt Tuất của chú ra xem nó có "động cơ hành trình" dưới bụng như chú nghĩ không.
    Anh không biết "tương đương 500 kg TNT" nào hết, cái đầu đạn thông thường ấy nặng 1000 pound, chú vác mấy cái siêu máy tính của HVKTQS mà chú học (anh chắc không phải HVKTQS của Việt Nam anh rồi, bạn anh ở đấy chả ai ngu như chú) nhân lên xem nó nặng bao nhiêu kg.
    Chấm hết.
    Được mig19farmer sửa chữa / chuyển vào 20:55 ngày 10/12/2005
    u?c chiangshan s?a vo 11:20 ngy 11/12/2005
  8. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    SS-N-2 có nhiều ấn bản, không riêng Tầu, quên hương xcủa nó cún nhiều bản không dùng không khí trong hành trình.
    đây là cảnh tên lửa xuất phát này.
    [​IMG]
    u?c chiangshan s?a vo 11:22 ngy 11/12/2005
    LarvaNH thích bài này.
  9. Mig19Farmer

    Mig19Farmer Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2004
    Bài viết:
    1.465
    Đã được thích:
    1
    Trong các bản copy của SS-N-2 anh nhắc lại chỉ có HY-4 là dùng động cơ có dùng không khí, còn lại tất cả đều là động cơ tên lửa hết, không có Ramjet nào ở đây hết.
    -Động cơ dưới bụng của các phiên bản bắn từ mặt đất và tàu chiến là động cơ khởi động dùng động cơ tên lửa nhiên liệu rắn nặng khoảng 300 kg. Sau khi xài hết nhiêu liệu nó sẽ tách khỏi tên lửa mẹ.
    - Động cơ hành trình dùng động cơ tên lửa nhiên liệu lỏng ĐẶT TRONG THÂN TÊN LỬA.
    u?c chiangshan s?a vo 11:21 ngy 11/12/2005
  10. than_dau_tuat

    than_dau_tuat Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/09/2005
    Bài viết:
    791
    Đã được thích:
    304
    Bác thấy xuất phát bằng tên lửa trong thân chưa, ảnh đó, có cả cái link đến quả SS-M-2 ở Nguyễn Tri Phương của bác đấy.
    http://www.aviation-history.com/garber/vg-bldg/ss_n_2-1_f.html
    Sử dụng động cơ tên lửa lỏng hai thành phần không đùng không khí càng phải cải tiến, chúng có thời gian làm việc ngắn, tổng lượng gió thông qua rất thấp (chính bằng khối lượng các loại nhiên liệu), chỉ thích hợp cho tên lửa đạn đạo.
    Các động cơ dùng không khí phần lớn khối lượng thông qua là không khí nên được dùng cho thiết bị bay có thời gian làm việc lâu. Các cải tiến SS-N-2 ở Liên Xô đầu những năm 1960 là như vậy, đưa tốc độ lên M1,3 tầm 350km.
    Thấy người ta bảo động cơ xuất phát cũng xuất phát, đó là RATO (trợ lực cất cánh).
    ---
    trả lời trang sau của bác này :
    Ban đầu, cả hai động cơ RATO và động cơ chính đều là động cơ nhiên liệu lỏng hai thành phần không dùng không khí. Sau đó, động cơ RATO dùng nhiên liệu rắn dạng Thionkill. Động cơ chính ban đầu là R-1, sau đó là R-2, các cải tiến của động cơ của tên lửa V-2 Đức. Tức là động cơ nhiên liệu lỏng hai thành phần, chạy bằng một turbine nhỏ dùng nhiên liệu riêng, kéo máy bơm nhiên liệu, phát điện, thuỷ lực. Nhiên liệu nạp rời (gần bắn thì nạp). Thionkill là lớp nhiên liệu rắn thứ 2, sử dụng hỗn hợp cao su thiên nhiên và clorat amon, lỗ rỗng hình sao. Do động cơ nhiên liệu rắn khó điều khiển nên động cơ chính đặt trong thân làm việc trước khi tên lửa đã đủ áp lực động cơ và tốc độ để điều khiển, động cơ nhiên liệu rắn mới hoạt động. (ảnh trên, chỉ có động cơ chính làm việc), đó là RATO, r=tên lửa a=trợ lực to= cất cánh, tên lửa trợ lực cất cánh. Chứ không phải như bác quẫn trí nói, động cơ phụ làm việc trước.
    Sau đó, các động cơ RAMJET đặt ngoài được sử dụng (tầm 130km), rồi đến các động cơ turbojet cho phép tăng tầm (350km). Turbojet đặt trong thân. Nhưng ở Liên Xô, thân tên lửa lạc hậu SS-N-2 giữa những năm 1960 đã không được chế tạo cải tiến gì, nên bản SS-N-2 tốc độ M1,3 là cuối cùng. Chỉ ở nước ngoài mới có thân SS-N-2 động cơ dùng không khí được chế tạo mới.
    ----
    Đây là một cải tiến cuả SS-N-2 này.
    Đầu đạn 400km, tầm 200-300km, tốc độ tấn công M2,9 cánh mặt biển 5 mét. Tốc độ hành trình dưới âm cho phép tăng tầm bắn và đầu đạn.
    Do tốc dộ vòng quay, nhiệt độ quá cao, động cơ RAMJET lai gần đây mới được sử dụng. Nó nhẹ, đơn giản và tin cậy hơn các động cơ turbine máy bay, hiệu suất và tin cậy hơn các động cơ pulse ram jet của V-1 hồi thế chiến. di chuyển ở tốc độ thấp tiết kiệm nhiên liệu hơn ramjet thuần. Trong sơ đồ, có thể thấy cửa hút gió của nó.
    3M54 KLUB "LONG" ANTISHIP (SS-N-27), năm 198x:
    spec metric english
    length 8.22 meters 27 feet
    body diameter 53.3 centimeters 21 inches
    total weight 2,300 kilograms 5,070 pounds
    warhead weight 200 kilograms 440 pounds
    speed subsonic (*)
    range 220 kilometers 135 MI / 120 NMI
    3M54 KLUB "SHORT" ANTISHIP (SS-N-27):
    length 6.20 meters 20 feet 4 inches
    body diameter 53.3 centimeters 21 inches
    total weight 1,780 kilograms 3,925 pounds
    warhead weight 400 kilograms 880 pounds
    speed subsonic (*)
    range 300 kilometers 185 MI / 160 NMI
    (*) Mach 2.9 terminal
    attack stage.
    Các ấn bản:
    91RE1 antisubmarine missile, a supersonic long variant carrying a homing torpedo. It has a range of about 50 kilometers (31 miles) flies a ballistic trajectory to the target area using an INS.
    91RE2 antisubmarine missile, a short variant, much like the 91RE1 but with a range of 40 kilometers (25 miles).
    3M14 land-attack missile, a subsonic short variant, with a range of about 300 kilometers (185 miles). It uses an INS with terrain-following for midcourse guidance and has an active radar seeker for terminal attack.
    3M54 antiship missile, a supersonic long variant, with a 220 kilometer (135 mile) range. It can be launched from a torpedo tube, a vertical launch silo, or an angled launcher. It cruises towards its target area at an altitude of about 15 meters (50 feet). At a range of about 40 kilometers (25 miles) from the estimated target location, the missile pops up and turns on its active radar seeker to get a target fix.
    At a range of about 20 kilometers (12.5 miles), the missile releases its terminal attack "upper stage", which proceeds to the target at Mach 2.9 at an altitude of about 5 meters (15 feet) and hits the target using a 200 kilogram (440 pound) SAP warhead. The missile is capable of maneuvering to confound adversary defenses. The export variant is designated "3M54E".
    3M54E1 antiship missile, a subsonic short variant, with a 300 kilometer (185 mile) range. Its flight profile is similar to that of the 3M54, but the missile flies at subsonic speeds throughout, and there is no "upper stage" -- the entire missile performs the terminal attack. It has a larger warhead, with a weight of 400 kilograms (880 pounds).
    [​IMG]
    u?c chiangshan s?a vo 11:23 ngy 11/12/2005
    LarvaNH thích bài này.

Chia sẻ trang này