1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

CQ - 88

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi dongadoan, 03/10/2005.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Freesky

    Freesky Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    17/09/2006
    Bài viết:
    2.442
    Đã được thích:
    0
    Hai tàu khác nhau, vỏ sơn màu xanh và đen.
  2. lionking_hau

    lionking_hau Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/07/2004
    Bài viết:
    2.078
    Đã được thích:
    0
    cậu nghĩ là hộ khẩu Trung Quốc mà Nhật ko giám làm gì chắc, hehe cậu nhầm rồi, tui thi tui thấy Nhật chẳng sợ gì mà ko làm đâu
  3. viser

    viser Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    21/01/2004
    Bài viết:
    1.877
    Đã được thích:
    25
    Hoòng Koóng với PK thì khác gì nhau? CÙng cắm cờ mẫu quốc cả, Nhựt bổn nó thèm hỏi mày dân kinh đô hay địa phương chắc?
  4. negropone

    negropone Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/09/2006
    Bài viết:
    959
    Đã được thích:
    18
    Bảo 1 tàu vỏ thép húc 1 tàu vỏ gỗ thì còn đc chứ 2 tàu voe théo húc nhau thì không xuớc sơn, nứt vỏ thì cũng vỡ cả mảng. Em thấy mấy bác Nhật làm ẩu quá cứ cho cái thằng Béo đấy 1 phát pháo trên mũi tàu là Ok việc gì phải vẽ chuyện nhỉ
  5. mitanomini

    mitanomini Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/02/2006
    Bài viết:
    467
    Đã được thích:
    0
    @viser: Đề nghị nhìn kỹ ảnh nhe. Nõ chỉ cắm cờ TQ ở mũi tàu thôi, còn cờ trên nóc tàu (cờ chính thức của nơi con tàu đăng ký) là cờ của Hong kong ma.
    @lionking_hau: Cũng muốn Nhạt mạnh tay lắm. Vì như vậy thì VN mình sẽ được lợi nhất trong viếc đó. Nhưng Nhật cũng khôn chán, vì nếu mạnh tay thi các doanh nghiệp Nhật sẽ mất cửa làm ăn ở TQ. Vụ biểu tình chống Nhật năm ngoái ở Tàu đã cho Nhật biết sợ rồi. Vả lại thằng Tàu cũng khôn như thằng Nhật nên cũng ko dám gây căng thẳng, chỉ để thằng địa phương Honkong ra để thử thằng Nhật thôi. Với lại ở Hòn kong Nhật ko đầu tư mấy nên ko bị ảnh hưởng quyền lơi nhiều lắm. Ngoài ra thì Bắc kinh chỉ đại diện cho HK về ngoại giao và bảo vệ HK từ sự xâm lược bên ngoai. Còn vụ này là tàu dân sự của 1 tổ chức phi chính phủ ở HK nên Tàu làm sao dám lên tiếng khi Nhật can thiệp.
  6. kts_hanoi

    kts_hanoi Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/02/2005
    Bài viết:
    111
    Đã được thích:
    0
    nick lionking_hau, lionking_arc bi treo vì tội bài bạc bên show game rồi, chỉ vì một phút dại dột nên bao nhiêu G tích góp 3 năm qua vất xuóng sông xuống biển hết rồi, lấy tạm nick này chờ ngày nick chính được trả
    Hành trình xác lập chủ quyền vùng biển Việt Nam trên những bộ bản đồ - Theo dấu những bộ sách cổ((7/21/2006 1:11:15 PM))

    Vào nửa đầu thế kỷ 17, Chúa Nguyễn tổ chức ?ođội Hoàng Sa? lấy người từ bãi An Vĩnh, huyện Bình Sơn, phủ Quảng Ngãi ra Hoàng Sa thu lượm hàng hóa và khí cụ trên các tàu mắc cạn, đánh bắt hải sản quý hiếm mang về dâng nộp. Chúa Nguyễn lại tổ chức thêm ?ođội Bắc Hải? lấy người thôn Tứ Chính, hoặc xã Cảnh Dương, phủ Bình Thuận, cấp giấy phép ra đảo Trường Sa với cùng nhiệm vụ như đội Hoàng Sa. Ngay từ khi ấy hai quần đảo Hoàng sa và Trường sa đã hiện lên trên bản đồ ?oToàn tập Thiên nam tứ chí lộ đồ thư? của Đỗ Bá tự Công Đạo vẽ năm 1686 hai quần đảo được thể hiện liền một dải, bao gồm cả Hoàng Sa và Vạn Lý Trường Sa, được người Việt gọi chung một tên ?onôm? là Bãi cát vàng. Mặc lúc này dù công nghệ đo vẽ bản đồ thời đó còn rất thô sơ, hình vẽ chưa sắc nét nhưng thể hiện rất rõ hai ?ochùm? đảo Hoàng Sa và Trường Sa nằm trên phần lãnh thổ VN. Từ thế kỷ 19, nhà Nguyễn đã cho sao lục, in ấn lại những ấn phẩm, văn bản tản lạc của các triều đại trước, nên đã tái bản được hàng trăm bộ sách, trong đó có một số bản đồ có nguồn gốc biên vẽ từ năm 1490 xuất hiện với nhiều tên gọi khác nhau. Đặc biệt cuốn mang tên ?oHồng Đức bản đồ? mà ngày nay chúng ta đang tiếp tục tìm hiểu, xác minh bản gốc.
    Các hoạt động của quan quân nhà Nguyễn trên hai quần đảo này còn được ghi lại rất rõ trong những cuốn ?oPhủ biên tạp lục? của Lê Quý Đôn (1776), ?oLịch triều Hiến chương loại chí? của Phan Huy Chú (1821), ?oĐại Nam thực lục tiền biên? (1844-1848), ?oĐại Nam thực lục chính biên? (1844-1848), ?oĐại Nam nhất thống chí? do Quốc sử quán triều Nguyễn biên soạn...Đồng thời hai quần đảo và hoạt động của triều đình phong kiến Việt Nam trên đó cũng được nhắc đến trong các tác phẩm nước ngoài như Nhật ký Batavia (1936), Hải ngoại ký sự (1696), An nam đại quốc họa đồ (1838)... của những thương nhân, người nước ngoài buôn bán thông thương trên biển với VN. Sau những chuyến qua lại buôn bán, họ vẽ lên những bộ bản đồ dùng để đi biển cũng như xác định điểm buôn bán với các nước vùng Đông Nam Á. Cùng với nhiệm vụ khai thác hải sản và hàng hóa trên quần đảo, nhà Nguyễn còn tổ chức đo đạc, khảo sát, dựng bia, cắm mốc, trồng cây trên quần đảo liên tục trong các năm 1834,1853 và1836. Thông qua việc tổ chức khai thác tài nguyên trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa liên tục hàng thế kỷ, Nhà Nguyễn đã làm chủ thật sự hai quần đảo từ khi còn chưa thuộc về lãnh thổ của một quốc gia nàovà từ đó hai quần đảo này trở thành bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ VN.
    Những năm tháng Pháp đô hộ Việt Nam, trên cơ sở đại diện cho triều đình phong kiến An Nam, Pháp đã có nhiều hành động củng cố chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa bằng việc tuần tra, kiểm sóat và đưa quân ra chiếm đóng đảo. Để quản lý hành chính, chính quyền lúc đó đã sáp nhập quần đảo Trường Sa vào tỉnh Bà Rịa, và thành lập đơn vị hành chính ở quần đảo Hoàng Sa tại Thừa Thiên.
    Pháp quay lại Hoàng Sa và Trường Sa sau chiến tranh thế giới lần 2, ngày 8/3/1949, Pháp công nhận độc lập thống nhất của VN và ngày 14/10/1950, Pháp chính thức trao việc phòng thủ quần đảo Hoàng Sa cho VN. Ngày 6/9/1951, tại Hội nghị San Francisco, ông Trần Văn Hữu, Thủ tướng kiêm Ngoại trưởng Chính phủ miền Nam VN trong phát biểu của mình đã chính thức tuyên bố và khẳng định chủ quyền từ lâu đời của VN đối với hai quần đảo.

    Đến những bộ bản đồ hiện đại
    Chính quyền VN Cộng hòa đã đóng quân và quản lý hai quần đảo theo đúng trách nhiệm mà Hiệp định Genève năm 1954 về VN trao cho: quản lý tạm thời nửa nước VN từ vĩ tuyến 17 trở vào trong khi chờ đợi thống nhất đất nước bằng tổng tuyển cử tự do. Trong thời gian này, các chính phủ VN đã luôn khẳng định và duy trì các quyền chủ quyền của mình. Chính quyền Sài Gòn đã quyết định sáp nhập quần đảo Hoàng Sa thuộc tỉnh Thừa Thiên vào xã Định Hải, huyện Hòa Vang, tỉnh Quảng Nam và Hoàng Sa sáp nhập vào xã Phước Hải, quận Đất Đỏ, tỉnh Phước Tuy.
    Mặc dù việc quản lý đối với quần đảo Hoàng Sa của VN đã bị Trung Quốc dùng sức mạnh quân sự lần lượt chiếm đóng các cụm đảo phía Đông, rồi phía Tây của quần đảo này vào các năm 1956 và 1974 và thực hiện chiếm đóng cho tới ngày nay, nhưng chủ quyền của VN đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa vẫn không bị mất bởi hành động sử dụng vũ lực đã bị ngăn cấm bởi luật pháp quốc tế.
    Tháng 4/1975, Hải quân nhân dân VN đã tiếp quản các đảo Trường Sa, Sơn Ca, Nam Yết, Song Tử Tây, Sinh Tồn và An Bang do quân đội Sài Gòn đóng giữ. Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam VN tiếp tục khẳng định chủ quyền của VN đối với hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và tuyên bố giành cho mình quyền bảo vệ chủ quyền đó. Ngày 2/7/1976, nước VN thống nhất dưới tên gọi mới Cộng hòa xã hội chủ nghĩa VN. Từ đó với tư cách kế thừa sở hữu các quần đảo từ các chính quyền trước, Nhà nước CHXHCN VN duy trì việc bảo vệ chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa đã ban hành nhiều văn bản quản lý quan trọng liên quan trực tiếp tới hai quần đảo và hai quần đảo này luôn là bộ phận không thể tách rời của lãnh thổ VN. Trong tất cả các bộ bản đồ hành chính của VN những năm đổi mới đều thể hiện huyện Hoàng Sa thuộc TP Đà Nẵng, huyện Trường Sa trực thuộc tỉnh Khánh Hòa. Hai quần đảo này luôn nhận được sự quan tâm của cả nước, nhằm từng bước xây dựng nơi này ngày một vững mạnh, xứng với vị trí, vai trò của chúng trong hệ thống hành chính Nhà nước CHXHCN VN.

    http://www.monre.gov.vn/monrenet/default.aspx?tabid=212&idmid=&ItemID=15776
  7. hello_Vietnam

    hello_Vietnam Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    10/09/2006
    Bài viết:
    488
    Đã được thích:
    0
    Nghe nói chùm đảo Cát Vàng bị bão Cimaron quần cho tơi tả ngoài đó rồi. Sao NC không tận dụng cơ hội này mà bùm một phát nhỉ?!
  8. ov10

    ov10 Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/02/2006
    Bài viết:
    6.093
    Đã được thích:
    6
    HS đối với TQ chỉ như cái móng tay, có sứt mẻ một tý thì vẫn còn cả cơ thể tráng kiện. Bùm một phát để nó đập cho nát gáo à.
    Cứ tiếp tục chờ nhé... đến khi nào nó bị H5N1 thì hãy tính.
  9. lionking_hau

    lionking_hau Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/07/2004
    Bài viết:
    2.078
    Đã được thích:
    0
    tôi đang điên hết cả người vì vừa rồi trên bản tin htời sự phát đi công hàm phản đối của Bộ Ngoại Giao VN về việc dựng bia chủ quyền trên QĐ Hoàng Sa,thuộc Chủ quyền VIệt nam và do TQ dựng lên những điều giả dối, bôi nhọ sự thật ,,,,,, chẳng nhẽ văng tục chứ tui muốn chửi thẳng vào thằng Tung Của lắm rồi,
    Mới hôm qua mình ngứa ngáy về vấn đề TS và HS và lôi lên bàn tiếp thfi hôm nay BNG đã phát đi tín hiệu phản đối việc làm của TC rồi
    nếu quả này mà nó định dựng chủ quyền thật thì có ai dơ tay lên đi phản đối cùng tôi ko? đất đai của cha ông từ ngànđời, ko thể mất được, ko thể để yên cho nó thjích làm gì thì làm được
    Được lionking_hau sửa chữa / chuyển vào 19:25 ngày 28/12/2006
  10. tokalep

    tokalep Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/09/2006
    Bài viết:
    897
    Đã được thích:
    0
    Em đồng ý,xem xong tức anh ách như bò đá.Ông Lê Dũng vẫn cái điệp khúc muôn thuở ''''Việt Nam cực lực lên án...'''',''''Việt Nam chủ trương giải quyết bằng hoà bình trên cơ sở tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của nhau..."
    Nó có tôn trọng đâu mà mình còn phải tôn trọng.Suốt ngày võ mồm,cứ định kì nó cắm mốc các bác nhà ta ho vài câu phản đối cho có rồi lờ lớ lơ.Không biết bao giờ mới trị được thằng bẳn tính ấy.Chỉ thương mấy hòn đảo ở ngoài đó,không biết bao giờ mới được trở về với đất mẹ Việt Nam

Chia sẻ trang này