1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Cùng bảo vệ môi trường và bầu khí quyển trong xanh

Chủ đề trong 'Khoa học công nghệ và môi trường' bởi hamykute, 14/08/2018.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hamykute

    hamykute Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/07/2018
    Bài viết:
    37
    Đã được thích:
    0
    Tại Việt Nam, sau hơn 2 thập kỷ tham gia vào Nghị định thư Montreal (1/1994), đến nay chúng ta đã đạt được những thành công đáng kể trong việc từng bước hạn chế sử dụng các chất làm suy giảm tầng ozone. ( Tìm hiểu thêm vềcông ty môi trường )

    [​IMG]
    Trong thập kỷ 90, mỗi năm Việt Nam tiêu thụ khoảng 500 tấn CFC, 4 tấn holon và gần 400 tấn methyl bromide - những chất gây suy giảm tầng ozone. Song nhờ các chính sách cương quyết của Chính phủ, nỗ lực của Bộ Tài nguyên Môi trường cùng các cơ quan liên quan, sự tham gia của các doanh nghiệp, sự ủng hộ của người tiêu dùng cùng hỗ trợ tài chính của quốc tế, Việt Nam đã loại trừ được trên 200 tấn chất làm lạnh CFC (Chloro-Fluoro-Carbons) 12; giảm trung bình mỗi năm 3,6 tấn CFC 11 trong ngành dệt may; 5,8 tấn CFC 12 trong sử dụng điều hoà không khí ô tô và 40 tấn CFC trong các thiết bị làm lạnh thương mại và gia dụng.

    Thông tin thêm : tư vấn quan trắc môi trường

    Đến năm 2009, Việt Nam chỉ còn nhập khẩu 10 tấn R-12 (chất làm suy giảm tầng ozone nhóm CFC) và bắt đầu từ 1/1/2010 toàn bộ các chất nhóm CFC bị cấm nhập khẩu vào Việt Nam.

    Tuy nhiên, cũng giống như một số nước đang phát triển, chất HCFC-22 là môi chất lạnh được ưa dùng trong các hệ thống và cơ sở làm lạnh (đặc biệt đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ) vẫn đang tồn tại ở Việt Nam.

    Giảipháp môi trường : xử lý nước thải công nghiệp

    Để loại trừ HCFC, Bộ Tài nguyên và Môi trường với sự hỗ trợ của Ngân hàng Thế giới đã xây dựng “Kế hoạch quản lý loại trừ các chất HCFC của Việt Nam”. Kế hoạch này được chia làm 2 giai đoạn. Giai đoạn 1 từ 2012 - đến 2016 dự kiến loại trừ khoảng 2.500 tấn HCFC và polyol trộn lẫn HFFC. Giai đoạn 2 từ 2017 đến 2040 để loại trừ hoàn toàn việc sử dụng HCFC ở Việt Nam theo như lộ trình mà Nghị Định Montreal đã đặt ra.

    Ngoài ra, việc tham dự Nghị định thư Montreal cũng góp phần đáng kể vào cuộc chiến chống biến đổi khí hậu của Việt Nam, bởi nhiều chất phá hủy tầng ozone cũng là nguyên nhân gây ra hiệu ứng nhà kính mạnh mẽ.

    Để nhân rộng những việc làm thiết thực bảo vệ tầng ozone trong Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone năm nay, Bộ TN&MT kêu gọi tăng cường các nỗ lực ở cấp độ quốc gia và cấp độ cá nhân bảo vệ tầng ozone, vì sự phát triển bền vững của con người.

    CÔNG TY CP DỊCH VỤ CÔNG NGHỆ SÀI GÒN (SGC)
    Trụ sở: 49F/1, HT18, P.Hiệp Thành, Q12, HCM
    VPGD : 224,KP1,HT37,P.Hiệp Thành,Q12, HCM
    Tel: 0283.717.7382Fax: 0283.717.3057
    CN Hà Nội: số 10, ngách 173, ngõ 192, Lê Trọng Tấn, Q. Hoàng Mai
    Tel: 0283.717.7382Fax: 0283.717.3057
    Email: info@hsevn.com.vn
    Website: http://hsevn.com.vn/

Chia sẻ trang này