1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Cùng học tiếng Lào

Chủ đề trong 'Ngôn ngữ và văn hoá các nước khác' bởi tottochan81, 07/01/2010.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. ngogialinh

    ngogialinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/05/2007
    Bài viết:
    1.113
    Đã được thích:
    8
    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4
    [FONT=&quot]ບົດທີ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT]18
    [FONT=&quot]ການສຶກສາຢູ່ລາວ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]ການສຶກສາມັນຢູ່ ສປປ ລາວ ປະກອບດ້ວຍ ໂຮງຮຽນອະນຸບານ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ໂຮງຮຽນປະຖົມ ແລະ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ໂຮງຮຽນມັດທະຍົມ ເຊິ່ງແບ່ງ ເປັນມັດທະຍົມຕົ້ນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ແລະມັດທະຍົມປາຍ.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]ເດັກນ້ອຍຢູ່ໃນຕົວເມືອງສ່ວນຫຼາຍຈະເລີ່ມເຂົ້າຮຽນຢູ່ໂຮງຮຽນອະນຸບານເວລາອາຍຸໄດ້ [/FONT][FONT=&quot]3 [/FONT][FONT=&quot]ປີ.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ເຂົາເຈົ້າຈະຮຽນຢູ່ໂຮງຮຽນ ອະນຸບານເປັນເວລາ [/FONT][FONT=&quot]3 [/FONT][FONT=&quot]ປີ ເພື່ອກະກຽມເຂົ້າຮຽນຢູ່ໂຮງຮຽນປະຖົມ.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ເດັກນ້ອຍເຂົ້າຮຽນປະຖົມຕັ້ງແຕ່ອາຍຸ [/FONT][FONT=&quot]6 [/FONT][FONT=&quot]ປີຫາ [/FONT][FONT=&quot]11 [/FONT][FONT=&quot]ປີ ທັງໝົດ [/FONT][FONT=&quot]5 [/FONT][FONT=&quot]ປີ.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ການສຶກສາຂັ້ນປະຖົມເປັນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ການສຶກສາແບບບັງຄັບຢູ່ ສປປ ລາວ.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຫຼັງຈາກຈົບໂຮງຮຽນປະຖົມແລ້ວ ນັກຮຽນຜູ້ມີເງື່ອນໄຂ ກໍຈະຮຽນຕໍ່ໂຮງຮຽນມັດທະຍົມ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ເຊິ່ງມີທັງໜົດ [/FONT][FONT=&quot]6 [/FONT][FONT=&quot]ປີ: ມັດທະຍົມຕົ້ນ [/FONT][FONT=&quot]3 [/FONT][FONT=&quot]ປີ ແລະມັດທະຍົມປາຍ [/FONT][FONT=&quot]3 [/FONT][FONT=&quot]ປີ.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ດັ່ງນັ້ນ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ນັກຮຽນລາວຈະ ຈົບການສຶກສາລະດັບສາມັນໃນເວລາອາຍຸປະມານ [/FONT][FONT=&quot]17 [/FONT][FONT=&quot]ປີ.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ນັກຮຽນຜູ້[/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]ເສັງຜ່ານການສອບເສັງຈົບຊັ້ນມັດທະຍົມຈະໄດ້ຮັບໃບປະກາ ສະນີຍະບັດຈົບຊັ້ນມັດທະ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຍົມ.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]ນັກຮຽນຜູ້ທີ່ສາມາດເສັງຜ່ານການສອບເສັງເຂົ້າມະຫາວິທະຍາໄລ ກໍສາມາດສືບຕໍ່ຮຽນໃນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ມະຫາວິທະຍາໄລ. ມະຫາວິ ທະຍາໄລຂອງລາວປັດຈຸບັນມີ [/FONT][FONT=&quot]4 [/FONT][FONT=&quot]ແຫ່ງ ຄື ມະຫາວິທະຍາໄລ[/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]ແຫ່ງ[/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]ຊາດ ຢູ່ວຽງຈັນ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ມະຫາວິທະຍາໄລສຸພານຸວົງ ຢູ່ຫຼວງພະບາງ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ມະຫາວິທະຍາໄລຈຳປາສັກ ຢູ່ແຂວງ ຈຳປາສັກ ແລະມະຫາວິທະຍາໄລວິທະຍາສາດສຸຂະພາບ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ເຊິ່ງເປັນມະຫາວິທະຍາໄລ ທີ່ຫາກໍ[/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]ແຍກອອກຈາກມະຫາວິທະຍາໄລແຫ່ງຊາດເມື່ອບໍ່ດົນມານີ້.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ການສຶກສາລະດັບມະຫາວິທະຍາໄລ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຢູ່ລາວ ນັກສຶກສາສາມາດ ເລືອກເຂົ້າຮຽນວິຊາສະເພາະທີ່ຕົນເອງຖະໜັດໄດ້ເຊັ່ນ ເສດຖະສາດ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ອັກສອນສາດ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ວິທະຍາສາດ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ລັດຖະສາດ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ວິທະຍາສາດ ການແພດ ແລະອື່ນໆ ໂດຍໃຊ້ເວລາຮຽນ ແຕ່ [/FONT][FONT=&quot]4 [/FONT][FONT=&quot]ປີ ຫາ [/FONT][FONT=&quot]6 [/FONT][FONT=&quot]ປີ.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ພາຍຫຼັງຮຽນຈົບມະຫາວິທະຍາໄລແລ້ວ ກໍຈະໄດ້ຮັບ ໃບປະກາສະນີຍະບັດ[/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]ລະດັບປະລິນຍາຕີ.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ບາງຄົນທີ່ຢາກຮຽນສູງຂຶ້ນໄປ ອາດຈະສືບຕໍ່ຮຽນຈົນຮອດລະດັບປະລິນຍາໂທ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ແລະປະ ລິນຍາເອກ ເຊິ່ງສ່ວນຫຼາຍການຮຽນໃນລະດັບນີ້ ຈະຕ້ອງໄປຕໍ່ຢູ່ຕ່າງປະເທດ.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]ນັກຮຽນຜູ້ບໍ່ສາມາດເສັງເຂົ້າມະຫາວິທະຍາໄລ ອາດຈະເຂົ້າຮຽນຢູ່ໂຮງຮຽນອາຊີວະສຶກສາ ເປັນຕົ້ນວ່າ ໂຮງຮຽນການ ຊ່າງປາກປ່າສັກ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ໂຮງຮຽນການຊ່າງລາວ-ເຢຍລະມັນ.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ໂຮງຮຽນດັ່ງ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ກ່າວນີ້ ໃຊ້ເວລາຮຽນ [/FONT][FONT=&quot]3 [/FONT][FONT=&quot]ປີ. ທາງເລືອກໜຶ່ງອີກສຳລັບ ຜູ້ເສັງເຂົ້າມະຫາວິທະຍາໄລບໍ່ໄດ້ ແມ່ນເຂົ້າ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຮຽນວິຊາສະເພາະໃດໜຶ່ງ ຢູ່ສູນຝຶກອົບຮົມວິຊາຊີບ ເຊິ່ງໃຊ້ເວລາຮຽນພຽງແຕ່ [/FONT][FONT=&quot]6 [/FONT][FONT=&quot]ເດືອນ ຫາ [/FONT][FONT=&quot]1 [/FONT][FONT=&quot]ປີ.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຫຼັງຈາກຮຽນຈົບ ກໍສາມາດປະກອບອາຊີບໄດ້ໂລກ.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ນອກຈາກໂຮງຮຽນຂອງລັດແລ້ວ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ປັດຈຸບັນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຢູ່ລາວ ຍັງມີໂຮງຮຽນເອກະຊົນເປັນຈຳນວນຫຼວງຫຼາຍ ນັບແຕ່ຂັ້ນອະນຸບານຈົນຮອດຂັ້ນວິ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ທະຍາໄລ.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]
    [/FONT]

    [FONT=&quot]Phiên âm[/FONT]
    [FONT=&quot]Kan sức sả dù Lao[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Kan sức sả măn dù SPP Lao pạ cọp đuội hôông hiên ạ nu ban, hôông hiên pạ thổm lẹ hôông hiên mắt thạ nhôm xầng bèng pên mắt thạ nhôm tộn lẹ mắt thạ nhôm pai.[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Đếc nọi dù nay tua mương suồn lải chạ lờm khậu hiên dù hôông hiên ạ nu ban vê la a nhu đạy 3 pi. Khẩu chậu chạ hiên dù hôông hiên ạ nu ban pên vê la 3 pi p’hừa kạ kiêm khậu hiên dù hôông hiên pạ thổm. Đếc nọi khậu hiên pạ thổm tặng tè a nhu 6 pi hả 11 pi thăng mốt 5 pi. Kan sức sả khặn pạ thổm pên kan sức sả bẹp băng khắp dù SPP Lao. Lẳng chạc chốp hôông hiên pạ thổm lẹo, nắc hiên p’hụ mi ngườn khảy ko chạ hiên tò hôông hiên mắt thạ nhôm, xầng mi thăng mốt 6 pi: mắt thạ nhôm tộn 3 pi lẹ mắt thạ nhôm pai 3 pi. Đằng nặn, nắc hiên Lao chạ chốp kan sức sả lạ đắp sả măn nay vê la a nhu pạ man 17 pi. Nắc hiên p’hụ sểng p’hàn kan sọp sểng chốp xặn mắt thạ nhôm chạ đạy hắp bay pạ ka sạ ni nhạ bắt chốp xặn mắt thạ nhôm.[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Nắc hiên p’hụ thì sả mátểng p’hàn kan sóp sểng khậu mạ hả vị thạ nha lay ko sả mạt sựp tò hiên nay mạ hả vị thạ nha lay. Mạ hả vị thạ nha lay khoỏng Lao pắt chu băn mi 4 hèng khư mạ hả vị thạ nha lay hèng xạt dù Viêng Chăn, mạ hả vị thạ nha lay Su-p’ha-nu-vông dù Luổng P’hạ bang, mạ hả vị thạ nha lay Chăm Pa Sắc dù khoẻng Chăm Pa Sắc lẹ mạ hả vị thạ nhạ lay vị thạ nha sạt su khạ phạp xầng pên mạ hả vị thạ nhạ lay thì hả ko nhẹc oọc chạc mạ hả vị thạ nhạ lay hèng xạt mừa bò đôn ma nị. Kan sức sả lạ đắp mạ hả vị thạ nhạ lay dù Lao nắc sức sả sả mạt lược khẩu hiên vị xa sạ p’họ thì tôn êng thạ nắt đạy xền sệt thạ sạt, ắc sỏn sạt, vị thạ nha sạt, lắt thạ sạt, vị thạ nha sath kan p’hẹt lẹ ừn ừn đôi xạy vê la hiên tè 4 pi hả 6 pi. P’hai lẳng hiên chốp mạ hả vị thạ nha lay lẹo ko chạ đạy hắp bay pạ ka sạ ni nhạ bắt lạ đắp pạ lin nha ti. Bang khôn thì dạc hiên sủng khựn pay ạt chạ sựp tò hiên chôn họt lạ đắp pạ lin nha thô lẹ pạ lin nha ệc xầng suồn lải kan hiên nay lạ đắp nị chạ toọng pay hiên tò dù tàng pạ thệt.[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Nắc hiên p’hụ bò sả mạt sểng khậu mạ hả vị thạ nhạ lay ạt chạ khậu hiên dù hôông hiên a xi vạ sức sả pên tộn và hôông hiên kan xàng pạc pà sắc, hôông hiên kan xàng Lao-Dê Lạ măn. Hôông hiên đằng kào nị xạy vê la hiên 3 pi. Thang lược nừng ịc sẳm lắp p’hụ sểng khậu mạ hả vị thạ nhạ lay bò đạy mèn khậu hiên vị xa sạ p’họ đây nừng dù sủn phức ốp hôm vị xa xịp xâng xạy vê la hiên p’hiêng tè 6 đươn hả 1 pi. Lẳng chạc hiên chốp ko sả mạt pạ cọp a xịp đạy lột. Noọc chạc hôông hiên khoỏng lắt lẹo, pắt chu băn dù Lao nhăng mi hôông hiên ê kạ xôn pên chăm nuôn luổng lải nắp tè khặn a nụ ban chôn họt khặn vị thạ nha lay.[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]​
    [FONT=&quot]Từ ngữ[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]​
    [FONT=&quot]ຄຳສັບ ແລະ ສຳນວນ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]Khăm sắp lẹ sẳm nuôn[/FONT]
    [FONT=&quot]Từ và cụm từ[/FONT]
    [FONT=&quot]ການສຶກສາ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]kan[/FONT][FONT=&quot] sức sả[/FONT]
    [FONT=&quot]giáo dục, đào tạo[/FONT]
    [FONT=&quot]ສາມັນ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]sả măn[/FONT]
    [FONT=&quot]phổ thông[/FONT]
    [FONT=&quot]ອະນຸບານ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]ạ nu ban[/FONT]
    [FONT=&quot]mẫu giáo[/FONT]
    [FONT=&quot]ປະຖົມ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]pạ thổm[/FONT]
    [FONT=&quot]tiểu học[/FONT]
    [FONT=&quot]ມັດທະຍົມຕົ້ນ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]mắt thạ nhôm tộn[/FONT]
    [FONT=&quot]trung học cơ sở[/FONT]
    [FONT=&quot]ມັດທະຍົມປາຍ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]mắt thạ nhôm pai[/FONT]
    [FONT=&quot]trung học phổ thông[/FONT]
    [FONT=&quot]ກະກຽມ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]kạ kiêm[/FONT]
    [FONT=&quot]chuẩn bị, sửa soạn[/FONT]
    [FONT=&quot]ແບງບັງຄັບ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]beng băng khắp[/FONT]
    [FONT=&quot]kiểu bắt buộc[/FONT]
    [FONT=&quot]ເງື່ອນໄຂ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]ngườn khảy[/FONT]
    [FONT=&quot]điều kiện[/FONT]
    [FONT=&quot]ຮຽນຕໍ່[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]hiên tò[/FONT]
    [FONT=&quot]học tiếp, tìm hiểu thêm[/FONT]
    [FONT=&quot]ດັ່ງນັ້ນ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]đằng nặn[/FONT]
    [FONT=&quot]bởi vậy, cho nên[/FONT]
    [FONT=&quot]ເສັງຜ່ານ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]sểng p’hàn[/FONT]
    [FONT=&quot]qua kỳ thi[/FONT]
    [FONT=&quot]ລະດັບ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]lạ đắp[/FONT]
    [FONT=&quot]trình độ[/FONT]
    [FONT=&quot]ຈົບຊັ້ນ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]chốp xặn[/FONT]
    [FONT=&quot]tốt nghiệp[/FONT]
    [FONT=&quot]ມັດທະຍົມ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]mắt thạ nhôm[/FONT]
    [FONT=&quot]trung bình, trung học[/FONT]
    [FONT=&quot]ໃບປະການສະນີຍະບັດ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]bay pạ kan sạ ni nhạ bắt[/FONT]
    [FONT=&quot]giấy chứng nhận tốt nghiệp[/FONT]
    [FONT=&quot]ສອບເສັງ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]sọp sểnh[/FONT]
    [FONT=&quot]thi tốt nghiệp[/FONT]
    [FONT=&quot]ສືບຕໍ່[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]sựp tò[/FONT]
    [FONT=&quot]tiếp tục[/FONT]
    [FONT=&quot]ສຸຂະພາບ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]sủ khạ p’hạp[/FONT]
    [FONT=&quot]y tế[/FONT]
    [FONT=&quot]ແຍກອອກ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]nhẹc oọc[/FONT]
    [FONT=&quot]chia ra, tách ra[/FONT]
    [FONT=&quot]ວິຊາສະເພາະ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]vi xa sạ p’họ[/FONT]
    [FONT=&quot]chuyên nghiệp[/FONT]
    [FONT=&quot]ປະລິນຍາຕີ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]pạ lin nha ti[/FONT]
    [FONT=&quot]cử nhân[/FONT]
    [FONT=&quot]ວິທະຍາສາດທຳມະຊາດ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]vi thạ nha sạt thăm mạ xạt[/FONT]
    [FONT=&quot]khoa học tự nhiên[/FONT]
    [FONT=&quot]ວິທະຍາສາດສັງຄົມ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]vi thạ nha sạt sẳng khôm[/FONT]
    [FONT=&quot]khoa học xã hội[/FONT]
    [FONT=&quot]ປະລິນຍາໂທ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]pạ lin nha thô[/FONT]
    [FONT=&quot]phó tiến sĩ[/FONT]
    [FONT=&quot]ປະລິນຍາເອກ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]pạ lin nha ệc[/FONT]
    [FONT=&quot]tiến sĩ[/FONT]
    [FONT=&quot]ການຊ່າງ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]kan[/FONT][FONT=&quot] xàng[/FONT]
    [FONT=&quot]kỹ thuật, nghề[/FONT]
    [FONT=&quot]ສູນຝຶກອົບຮົມ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]sủn phức ốp hôm[/FONT]
    [FONT=&quot]trung tâm đào tạo[/FONT]
    [FONT=&quot]ພື້ນຖານ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]p’hựn thản[/FONT]
    [FONT=&quot]cơ sở, cơ bản[/FONT]
    [FONT=&quot]ວິຊາຊີບ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]vi xa xịp[/FONT]
    [FONT=&quot]dạy nghề[/FONT]
    [FONT=&quot]ວິທະຍາໄລ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]vị thạ nha lay[/FONT]
    [FONT=&quot]cao đẳng, trung cấp[/FONT]
    [FONT=&quot]ສາຍ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]sải[/FONT]
    [FONT=&quot]sợi dây[/FONT]
    [FONT=&quot]ອະຊີວະສຶກສາ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]ạ xi vạ sức sả[/FONT]
    [FONT=&quot]trường dạy nghề[/FONT]
    [FONT=&quot]ທາງເລືອກ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]thang lược[/FONT]
    [FONT=&quot]tuỳ chọn[/FONT]
    [FONT=&quot]ປະກອບອາຊີບ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]pạ kọp a xịp[/FONT]
    [FONT=&quot]nghề nghiệp[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Bài thứ 18[/FONT]
    [FONT=&quot]Việc giáo dục đào tạo ở Lào[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Công việc giáo dục phổ thông ở nước CHDCND Lào bao gồm trường mẫu giáo, trường tiểu học và trường trung học được chia thành trung học cơ sở và trung học phổ thông.[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Trẻ em ở thành phố phần lớn thường bắt đầu đi học ở trường mẫu giáo lúc 3 tuổi. Chúng sẽ học ở trường mẫu giáo trong thời gian 3 năm để chuẩn bị vào học ở trường tiểu học. Trẻ em đi học tiểu học trong độ tuổi từ 6 tuổi đến 11 tuổi cả thảy là 5 năm. Việc giáo dục cấp tiểu học là việc giáo dục bắt buộc ở nước CHDCND Lào. Sau khi hoàn thành chương trình tiểu học rồi, học sinh có điều kiện sẽ học tiếp chương trình trung học với tất cả là 6 năm: phổ thông cơ sở 3 năm và phổ thông trung học 3 năm. Như vậy, học sinh Lào sẽ hoàn thành chương trình giáo dục phổ thông vào lúc tuổi đời vào khoảng 17 tuổi. Người học sinh trải qua kỳ thi tốt nghiệp trung học phổ thông sẽ được nhận giấy chứng nhận tốt nghiệp phổ thông trung học.[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Người học sinh có khả năng trải qua kỳ thi vào trường đại học cũng có khả năng tiếp tục học tại trường đại học. Trường đại học của Lào có 4 địa điểm như trường đại học quốc gia ở Viêng Chăn, trường đại học Su-p’ha-nu-vông ở Luổng P’hạ bang, trường đại học Chăm Pa Sắc ở tỉnh Chăm Pa Sắc và trường đại học khoa học sức khỏe là trường đại học được tách ra từ trường đại học quốc gia cách nay không lâu. Trình độ học vấn đại học ở Lào, sinh viên hoàn toàn có thể lựa chọn môn học riêng theo khả năng của mình như kinh tế học, văn học, khoa học, luật nhà nước, khoa học y tế vân vân trong thời gian từ 4 năm đến 6 năm. Sau khi tốt nghiệp đại học, sinh viên sẽ được nhận bằng chứng nhận trình độ cử nhân. Người nào muốn học cao lên nữa, có thể tiếp tục học cho đến khi đạt được trình độ phó tiến sĩ và tiến sĩ mà phần nhiều việc học trình độ này sẽ phải đi học tiếp ở nước ngoài.[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Học sinh không thể dự thi vào các trường đại học, có thể vào học tại trường dạy nghề, thí dụ như trường kỹ thuật lâm nghiệp, trường kỹ thuật Lào-Đức. Loại trường như vậy có thời gian học là 3 năm. Một sự lựa chọn nữa dành cho người không thi được vào đại học là vào học một khóa đào tạo tạm thời tại trung tâm đào tạo nghề nghiệp mà thời gian học chỉ có từ 6 tháng đến 1 năm. Ngoài các trường công lập ra, hiện nay ở Lào còn có các trường tư thục với số lượng lớn từ cấp mẫu giáo đến cấp đại học.[/FONT]
    st1\:-*{behavior:url(#ieooui) } /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} table.MsoTableGrid {mso-style-name:"Table Grid"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; border:solid windowtext 1.0pt; mso-border-alt:solid windowtext .5pt; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-border-insideh:.5pt solid windowtext; mso-border-insidev:.5pt solid windowtext; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;}
  2. ngogialinh

    ngogialinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/05/2007
    Bài viết:
    1.113
    Đã được thích:
    8
    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4
    [FONT=&quot]ບົດທີ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT]19
    [FONT=&quot]ສປປ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ລາວ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]ສາທາລະນະລັດປະຊາທິປະໄຕປະຊາຊົນລາວ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຕັ້ງຢູ່ທິດຕາເວັນອອກສຽງໃຕ້ຂອງທະວີບ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ອາຊີ[/FONT], [FONT=&quot]ຢູ່ໃຈກາງຂອງແຫຼມ ອິນດູຈີນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ລະຫວ່າງເສັ້ນຂະໜານທີ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT]14-23 [FONT=&quot]ອົງສາເໜືອ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ແລະເສັ້ນແວງທີ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT]100-108 [FONT=&quot]ອົງສາຕາເວັນອອກ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ເປັນ ປະເທດທີ່ບໍ່ມີຊາຍແດນຕິດກັບທະເລ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ແຕ່ເປັນເສັ້ນທາງຜ່ານທີ່[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ສຳຄັນລະຫວ່າງບັນດາປະເທດໃນຂົງເຂດອາຊີຕາເວັນອອກສຽງໃຕ້[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ແລະມີຊາຍແດນຕິດກັບ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]5 [/FONT][FONT=&quot]ປະ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ເທດຄື[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ທິດເໜືອຕິດກັບສາທາລະນະລັດປະຊາຊົນຈີນ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ທິດໃຕ້ຕິດກັບ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ລາຊະອານາຈັກກຳປູເຈຍ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ທິດຕາເວັນອອກຕິດກັບສາທາລະນະລັດສັງຄົມນິຍົມຫວຽດນາມ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ທິດຕາເວັນຕົກຕິດກັບລາຊະອາ[/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]ນາຈັກໄທ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ແລະທິດຕາເວັນ ຕົກສຽງເໜືອຕິດກັບສະຫະພາບມຽນມາ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]ສປປ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ລາວ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ມີເນື້ອທັງໝົດ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]236.800 [/FONT][FONT=&quot]ກິໂລແມັດມົນທົນ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ມີເຂດພູດອຍກວມເອົາປະມານ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]70% ([/FONT][FONT=&quot]ເຈັດສິບສ່ວນຮ້ອຍ[/FONT][FONT=&quot]) [/FONT][FONT=&quot]ຂອງເນື້ອທີ່ທັງໝົດ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ພູທີ່ສູງທີ່ສຸດຄືພູເບ້ຍ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຢູ່ແຂວງຊຽງຂວາງ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ສູງ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]2.820 [/FONT][FONT=&quot]ແມັດ[/FONT][FONT=&quot]. [/FONT][FONT=&quot]ລວງຍາວແຕ່ເໜືອເຖິງໃຕ້[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]1.700 [/FONT][FONT=&quot]ກິໂລແມັດ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ສະຖິຕິພົນລະເມືອງທີ່ສຳຫຼວດໃນປີ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]2005 [/FONT][FONT=&quot]ມີທັງໝົດປະມານ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]5.600.000 [/FONT][FONT=&quot]ຄົນ[/FONT][FONT=&quot]; [/FONT][FONT=&quot]ນະຄອນຫຼວງຂອງປະເທດແມ່ນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ວຽງຈັນ[/FONT][FONT=&quot]. [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]ສປປ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ລາວ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຢູ່ໃນພູມອາກາດຂອງເຂດຮ້ອນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ມີລົມມໍລະສຸມ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ແຕ່ບໍ່ມີພາຍຸ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ແບ່ງອອກເປັນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]2 [/FONT][FONT=&quot]ລະດູການຄື[/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]ລະດູ ຝົນເລີ່ມແຕ່ເດືອນພຶດສະພາຫາເດືອນຕຸລາ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ແລະລະດູແລ້ງເລີ່ມແຕ່ເດືອນພະຈິກ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຫາເດືອນເມສາ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ອຸນຫະພູມສະເລ່ຍຕະຫຼອດ ປີປະມານ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]28c, [/FONT][FONT=&quot]ສູງສຸດປະມານ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]38c [/FONT][FONT=&quot]ໃນໄລຍະເດືອນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ເມສາ[/FONT][FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]ພຶດສະພາ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ຕ່ຳສຸດຢູ່ລະຫວ່າງ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]14c [/FONT][FONT=&quot]ຢູ່ໃນໄລຍະເດືອນ ທັນວາ[/FONT][FONT=&quot]-[/FONT][FONT=&quot]ມັງກອນ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]ສປປ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ລາວ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ເປັນໜຶ່ງໃນບັນດາປະເທດອາຊີຕາເວັນອອກສຽງໃຕ້[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ທີ່ອຸດົມສົມບູນໄປດ້ວຍ[/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]ຊັບພະຍາກອນທຳ ມະຊາດນານາຊະນິດ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ມີແມ່ນ້ຳລຳເຊຢາຍໄປແຕ່ເໜືອຮອດໃຕ້[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ໃນນັ້ນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ແມ່[/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]ນ້ຳຂອງໄຫຼຜ່ານ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]1.835 [/FONT][FONT=&quot]ກິໂລແມັດ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ແມ່ນ້ຳເຫຼົ່ານີ້ ໄດ້ກາຍເປັນແຫຼ່ງະລັງງານໄຟຟ້າ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ນ້ຳຕົກຂອງປະເທດ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ໃນພື້ນດິນມີແຮ່ທາດຕ່າງໆເຊັ່ນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ກົ່ວ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ເຫຼັກ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ຖ່ານຫີນ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ຊືນ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ທອງ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ຄຳ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ເງິນ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ມາດ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ແລະອື່ນໆ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຢູ່ເທິງໜ້າດິນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ກໍມີປ່າໄມ້ທີ່ມີຄ່າສູງທາງດ້ານເສດຖະກິດເຊັ່ນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ໄມ້ຂະຍຸງ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ໄມ້ດູ່[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ໄມ້ເກດສະໜາ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ໄມ້ໂລ່ງເລ່ງ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຢູ່ໃນປ່າກໍມີເຄື່ອງປ່າຂອງດົງປະເພດຕ່າງໆເຊັ່ນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຄັ່ງ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ຍານ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ໝາກ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ແໜ່ງ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ຫວາຍ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ຕົ້ນໄມ້ເປັນຢາ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ແລະຍັງມີສັດປ່າທີ່ຫາຍາກ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ແລະໃກ້ຈະສູນພັນເຊັ່ນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຂ້າງ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ເສືອ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ໝີ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ກະທິງ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ກວາງ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ເສົາຫຼາ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]ສປປ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ລາວ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ເປັນສະມາຊິກຂອງອົງການສະຫະປະຊາຊາດ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ແລະເປັນປະເທດໜຶ່ງໃນກຸ່ມ[/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]ອາຊຽນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ເຊິ່ງມີສາຍພົວພັນ ທາງການ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ທູດກັບບານດາປະເທດຕ່າງໆໃນໂລກເຖິງ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]150 [/FONT][FONT=&quot]ປະເທດ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot][/FONT]

    Phiên âm
    Bốt thi 19
    SPP Lao
    Sả tha lạ nạ lắt pạ xa thi pạ tay pạ xa xôn Lao tặng dù thít ta vên oọc siểng tạy khoỏng thạ vịp a xi, dù chay kang khoỏng lẻm In đu chin lạ vàng sện khạ nảm thi 14-23 ông sả nửa lẹ sện veng thi 100-108 ông sả ta vên oọc. Pên pạ thệt thì bò mi xai đen tít kặp thạ lê tè pên sện thang p’hàn thì sẳm khăn lạ vàng băn đa pạ thệt nay khôổng khệt a xi ta vên oọc siểng tạy lẹ mi xai đen tít kặp 5 pạ thệt khư thít nửa tít kặp Sả tha lạ nạ lắt pạ xa xôn Chin, thít tạy tít kặp La xạ a na chắc Căm-pu-chia, thít ta vên oọc tít kặp Sả tha lạ nạ lắt sẳng khôm nị nhôm Việt Nam, thít ta vên tôốc tít kặp La xạ a na chắc Thay lẹ thít ta vên tốc siểng nửa tít kặp Sạ hạ p’hạp Miên ma.

    SPP Lao mi nứa thì thăng mốt 236.800 km vuông, mi khệt p’hu đoi kuôm au pạ man 70% (chết síp suồn họi) khoỏng nứa thì thăng mốt. P’hu thì sủng thì sút khư P’hu Bịa dù khoẻng Xiêng Khoảng sủng 2.820 mét. Luông nhao tè nửa thẩng tạy 1.700 km. Sạ thị tị p’hôn lạ mương thì sẳm luột nay pi 2005 mi thăng mốt pạ man 5.600.000 khôn. Nạ khon luổng khoỏng pạ thệt mèn Viêng Chăn.

    SPP Lao dù nay p’hum a kạt khoỏng khệt họn mi lôm mo lạ sủm tè bò mi p’ha nhụ, bèng oọc pên 2 lạ đu kan khư lạ đu phổn lờm tè đươn p’hứt sạ p’ha hả đươn tu la lẹ la đu lẹng lờm tè đươn p’hạ chíc hả đươn mê sả. Ụn hạ p’hum sạ lìa tạ lọt pi pạ man 28oC, sủng sút pạ man 38oC nay lay nhạ đươn mê sả - p’hứt sạ p’ha, tằm sút dù lạ vàng 14oC dù nay lay nhạ đươn thăn va – măng kon.

    SPP Lao pên nừng nay băn đa pạ thệt a xi ta vên oọc siểng tạy thì ụ đôm sổm bun pay đuội xắp p’hạ nha kon thăm mạ xạt na na xạ nít. Mi mè nặm lăm xê dai pay tè nửa họt tạy, nay nặn mè nặm khoỏng lảy p’hàn 1.835 km. Mè nặm lầu nị đạy kai pên hèng p’hạ lăng ngan phay phạ nặm tốc khoỏng pạ thệt. Nay p’hựn đin mi hè thạt tàng tàng xền kùa, lếc, thàn hỉn, xưn, thoong, khăm, ngân, mạt, lẹ ừn ừn. Dù thẩng nạ đin ko mi pà mạy thì mi khà sủng thang đạn sệt thạ kít xền mạy khạ nhung, mạy đù, mạy kệt sạ nả, mạy lôồng lềng. Dù nay pà ko mi khường pà khoỏng đông pạ p’hệt tàng tàng xền khằng, nhan, mạc nèng, huổi, tộn mạy pên da lẹ nhăng mi sắt pà thì hả nhạc lẹ kạy chạ sủn p’hăn xền xạng, sửa, mỉ, kạ thing, koang, sẩu lả.

    SPP Lao pên sạ ma xích khoỏng ông kan sạ hạ pạ xa xạt lẹ pên pạ thệt nừng nay kùm a xiên xầng mi sải p’hua p’hăn thang kan thút kặp băn đa pạ thệt tàng tàng nay lôộc thẩng 150 pạ thệt.

    Từ ngữ
    [FONT=&quot]ທະວີບ[/FONT]
    thạ vịp
    lục địa, đại lục, châu
    [FONT=&quot]ໃຈກາງ[/FONT]
    chay kang
    trung tâm
    [FONT=&quot]ເສັ້ນຂະໜານ[/FONT]
    sện khá nảm
    đường vĩ tuyến
    [FONT=&quot]ອົງສາເໜືອ[/FONT]
    ông sả nửa
    độ bắc
    [FONT=&quot]ເສັ້ນແວງ[/FONT]
    sện veng
    đường kinh tuyến
    [FONT=&quot]ອົງສາຕາເວັນອອກ[/FONT]
    ông sả ta vên oọc
    độ đông
    [FONT=&quot]ເສັ້ນທາງ[/FONT]
    sện thang
    con đường, đường đi
    [FONT=&quot]ອາຊີຕາເວັນອອກສຽງໃຕ້[/FONT]
    a xi ta vên oọc siểng tạy
    Đông Nam Á
    [FONT=&quot]ຂົງເຂດ[/FONT]
    khổng khệt
    khu vực
    [FONT=&quot]ສັງຄົມນິຍົມ[/FONT]
    sẳng khôm nị nhôm
    xã hội chủ nghĩa
    [FONT=&quot]ສະຫະພາບ[/FONT]
    sạ hạ p’hạp
    liên bang
    [FONT=&quot]ກິໂລແມັດມົນທົນ[/FONT]
    ki lô mét môn thôn
    km vuông
    [FONT=&quot]ພູດອຍ[/FONT]
    p’hu đoi
    núi đồi
    [FONT=&quot]ກວມເອົາ[/FONT]
    kuôm au
    che lấy
    [FONT=&quot]ລວງຍາວ[/FONT]
    luông nhao
    chiều dài
    [FONT=&quot]ພູມອາກາດ[/FONT]
    p’hum a kạt
    khí hậu, thời tiết
    [FONT=&quot]ເຂດຮ້ອນ[/FONT]
    khệt họn
    xứ nóng, vùng nhiệt đới
    [FONT=&quot]ລົມມໍລະສຸນ[/FONT]
    lôm molạ sủn
    gió mùa
    [FONT=&quot]ພາຍຸ[/FONT]
    p’ha nhụ
    cơn bão, dông tố
    [FONT=&quot]ອຸນຫະພູມ[/FONT]
    ụn hạ p’hum
    thời tiết, nhiệt độ
    [FONT=&quot]ຊັບພະຍາກອນ[/FONT]
    xăp p’hạ nha kon
    tài nguyên thiên nhiên
    [FONT=&quot]ຢາຍໄປ[/FONT]
    dai pay
    trải, căng, giăng ra, bày ra
    [FONT=&quot]ໄຫຼຜ່ານ[/FONT]
    lảy p’hàn
    chảy qua
    [FONT=&quot]ແຫຼ່ງ[/FONT]
    lèng
    vùng đất, lãnh thổ
    [FONT=&quot]ພະລັງງານ[/FONT]
    p’hạ lăng ngan
    năng lượng
    [FONT=&quot]ອ່າງນ້ຳ[/FONT]
    àng nặm
    hồ chứa nước
    [FONT=&quot]ຕອນລຸ່ມ[/FONT]
    ton lùm
    phần thấp
    [FONT=&quot]ພື້ນດິນ[/FONT]
    p’hựn đin
    mặt đất
    [FONT=&quot]ແຮ່ທາດ[/FONT]
    hè thạt
    khoáng sản
    [FONT=&quot]ກົ່ວ[/FONT]
    kùa
    chì
    [FONT=&quot]ເຫຼັກ[/FONT]
    lếc
    sắt
    [FONT=&quot]ຖ່ານຫີນ[/FONT]
    thàn hỉn
    than đá
    [FONT=&quot]ຊືນ[/FONT]
    xưn
    thiếc
    [FONT=&quot]ທອງ[/FONT]
    thoong
    đồng
    [FONT=&quot]ຄຳ[/FONT]
    khăm
    vàng
    [FONT=&quot]ເງິນ[/FONT]
    ngân
    bạc
    [FONT=&quot]ມາດ[/FONT]
    mạt
    lưu huỳnh
    [FONT=&quot]ໜ້າດິນ[/FONT]
    nạ đin
    mặt đất
    [FONT=&quot]ໄມ້ຂະຍຸງ[/FONT]
    mạy khạ nhung
    gỗ trắc
    [FONT=&quot]ໄມ້ດູ່[/FONT]
    mạy đù
    gỗ gụ
    [FONT=&quot]ໄມ້ເກດສະໜາ[/FONT]
    mạy kệt sạ nả
    gỗ trầm kỳ
    [FONT=&quot]ໄມ້ໂລ່ງເລ່ງ[/FONT]
    mạy lôồng lềng
    gỗ lưỡi mở
    [FONT=&quot]ເຄື່ອງປ່າຂອງດົງ[/FONT]
    khường pà khoỏng đông
    lâm sản
    [FONT=&quot]ຄັ່ງ[/FONT]
    khằng
    cánh kiến đỏ
    [FONT=&quot]ຍານ[/FONT]
    nhan
    cánh kiến trắng
    [FONT=&quot]ໝາກແໜ່ງ[/FONT]
    mạc nèng
    sa nhân
    [FONT=&quot]ຫວາຍ[/FONT]
    vải
    song, mây
    [FONT=&quot]ສູນພັນ[/FONT]
    sủn p’hăn
    tuyệt chủng, mất giống
    [FONT=&quot]ໝີ[/FONT]
    mỉ
    gấu
    [FONT=&quot]ກະທິງ[/FONT]
    kạ thing
    bò tót
    [FONT=&quot]ກວາງ[/FONT]
    kuang
    hươu
    [FONT=&quot]ເສົາຫຼາ[/FONT]
    sẩu lả
    sao la
    [FONT=&quot]ອົງການສະຫະປະຊາຊາດ[/FONT]
    ông kan sạ hạ pạ xa xạt
    Liên hiệp quốc
    [FONT=&quot]ອາຊຽນ[/FONT]
    a xiên
    ASEAN
    [FONT=&quot]ສາຍພົວພັນ[/FONT]
    sải p’hua p’hăn
    mối quan hệ
    [FONT=&quot]ການທູດ[/FONT]
    kan thụt
    ngoại giao

    Bài thứ 19
    Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào
    Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào nằm ở phía đông của Đông Nam châu Á, ở trung tâm của bán đảo Đông Dương trong khoảng từ 14 đến 23 vĩ độ Bắc và từ 100 đến 108 kinh độ đông. Là đất nước không có đường biên giới với biển nhưng là con đường quan trọng giữa các nước trong khu vực Đông Nam Á và có đường biên giới tiếp giáp với 5 nước như phía bắc tiếp giáp với nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Trung Hoa, phía nam giáp với Vương quốc Căm-pu-chia, phía đông với nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, phía tây với Vương quốc Thái Lan và phía tây bắc với Liên bang Miến Điện.

    Lào có tổng diện tích 236.800 km vuông, với khu vực miền núi chiếm khoảng 70% (bảy mươi phần trăm) tổng diện tích. Ngọn núi cao nhất như P’hu Bịa ở tỉnh Xiêng Khoảng cao 2.820 mét. Chiều dài từ Bắc đến Nam 1.700 km. Thống kê dân số được điều tra trong năm 2005 tổng cộng là 5.600.000 người, thủ đô của đất nước là Vientiane.

    Lào nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới có gió mùa nhưng không có bão, chia thành 2 mùa là mùa mưa bắt đầu từ tháng năm đến tháng mười và mùa khô bắt đầu từ tháng mười một đến tháng tư. Nhiệt độ trung bình của cả năm vào khoảng 28oC, cao nhất vào khoảng 38oC trong tháng tư-tháng năm, thấp nhất vào khoảng 14oC trong tháng mười hai-tháng một.

    Lào là một trong những quốc gia Đông Nam Á giàu tài nguyên thiên nhiên với nhiều loại phong phú. Có sông suối rải rác khắp từ bắc vào nam, có dòng sông Mê kông chảy qua dài 1.835 km. Những con sông này đã trở thành một nguồn năng lượng thủy điện của đất nước. Về khoáng sản có nhiều loại quặng như chì, sắt, than đá, thiếc, đồng, vàng, bạc, lưu huỳnh vân vân. Trên mặt đất, rừng cũng có giá trị kinh tế cao như gỗ trắc, gỗ gụ, gỗ trầm kỳ, gỗ lưỡi mở[FONT=&quot][1][/FONT]. Trong rừng còn có nhiều loại sản vật khác nhau như cánh kiến đỏ, cánh kiến trắng, sa nhân, song, mây, cây thuốc và có các loại thú rừng khó kiếm và gần như tuyệt chủng như voi, hổ, bò tót, nai, sao la.

    Nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào là thành viên của Liên Hiệp Quốc và là một quốc gia trong khối ASEAN có mối quan hệ ngoại giao chính thức với 150 quốc gia trên thế giới.



    [FONT=&quot][1][/FONT] Gỗ trầm kỳ, gỗ lưỡi mở: theo nguyên văn thì không biết dịch là gì vì trong từ điển không có. Đây là dịch theo google.


    st1\:-*{behavior:url(#ieooui) } /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} table.MsoTableGrid {mso-style-name:"Table Grid"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; border:solid windowtext 1.0pt; mso-border-alt:solid windowtext .5pt; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-border-insideh:.5pt solid windowtext; mso-border-insidev:.5pt solid windowtext; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;}
  3. ngogialinh

    ngogialinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/05/2007
    Bài viết:
    1.113
    Đã được thích:
    8
    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4
    [FONT=&quot]ບົດທີ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT]16
    [FONT=&quot]ບຸນທາດຫຼວງ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]ອີງຕາມຮີດຄອງປະເພນີລາວແລ້ວ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ເດືອນລາວທັງ[/FONT][FONT=&quot]12[/FONT][FONT=&quot] ເດືອນລ້ວນແຕ່ມີບຸນທຸກເດືອນ.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ບຸນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ທີ່ສຳຄັນ ແລະໃຫຍ່ກວ່າ ໝູ່ແມ່ນບຸນທາດຫຼວງ.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ເພິ່ນເຊື່ອກັນວ່າ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ທາດຫຼວງເປັນບ່ອນບັນຈຸກະດູກ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຂອງພະພຸດທະເຈົ້າ ເຊິ່ງຕັ້ງຢູ່ນະຄອນຫຼວງວຽງຈັນ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ສ້າງຂຶ້ນໃນປີ ຄ.ສ. [/FONT][FONT=&quot]1566[/FONT][FONT=&quot] ໂດຍພະເຈົ້າ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ໄຊຍະເຊດຖາທີລາດ ແລະໄດ້ເປັນສຳຍະລັກຂອງຊາດລາວອີກດ້ວຍ.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]ຕາມທຳມະດາ ການເຮັດບຸນທາດຫຼວງນີ້ ມີການຄົບງັນສາມມື້ສາມຄືນຄື ມື້ຂຶ້ນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]13 - 14 - 15 [/FONT][FONT=&quot]ຄ່ຳຂອງເດືອນສິບສອງລາວ.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ມື້ຂຶ້ນ [/FONT][FONT=&quot]13 [/FONT][FONT=&quot]ຄ່ຳ ຕອນບ່າຍ ມີຂະບວນແຫ່ຜາສາດເຜິ້ງໄປທອດ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຖວາຍທີ່ວັດສີເມືອງ.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ມື້ຂຶ້ນ [/FONT][FONT=&quot]14[/FONT][FONT=&quot] ຄ່ຳ ຕອນບ່າຍ ກໍມີຂະບວນແຫ່ຜາສາດເຜີ້ງຈາກວັດໜອງບອນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຫາວັດທາດຫຼວງ.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຂະບວນແຫ່ຈະປະກອບດ້ວຍ ການເສບດົນຕີ ພື້ນເມືອງ. ເມື່ອຮອດທາດຫຼວງ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ຂະບວນແຫ່ກໍຈະວຽນອ້ອມທາດ 3 ຮອບ ຈາກນັ້ນກໍພາກັນໄຫວ້ທາດ.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຕອນກາງຄືນມີການຄົບງັນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ມ່ວນຊື່ນຕາມປະເພນີ.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]ສ່ວນມື້ຂຶ້ນ [/FONT][FONT=&quot]15[/FONT][FONT=&quot] ຄ່ຳ ເຊິ່ງເປັນມື້ສຸດທ້າຍນັ້ນ ຕອນເຊົ້າມີການໄຫວ້ພະ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ຮັບສິນ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ຕັກບາດ ແລະຢາດນ້ຳ ເຊິ່ງມີພຸດທະສາສະນິກະຊົນເຂົ້າຮ່ວມຕັກບາດເປັນຈຳນວນຫຼວງຫຼາຍ.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ທຸກໆຄົນຈະ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ແຕ່ງຕົວດ້ວຍເຄື່ອງໄປບຸນ: ແມ່ຍິງນຸ່ງສິ້ນໄໝ ແລະໃສ່ແພບ່ຽງ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ຜູ້ຊາຍຈຳນວນໜຶ່ງ ນຸ່ງຜ້າຫາງ ແລະໃສ່ຜ້າບ່ຽງເຊັ່ນດຽວກັນ. ການຕັກບາດ ບາງປີເພິ່ນກໍຕັ້ງບາດເປັນແຖວ ແລ້ວຍາດໂຍມກໍເອົາ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ເຄື່ອງຕັກບາດປ່ອນໃສ່ບາດ.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ໃນຕອນບ່າຍຂອງວັນດຽວກັນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຈະມີການຕີຄີລະຫວ່າງຕົວແທນຂອງ[/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]ເມືອງ ຕ່າງໆໃນເຂດນະຄອນຫຼວງ.[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ໃນຕອນກາງຄືນນັ້ນ ກໍຈະມີການວຽນທຽນອ້ອມທາດ ແລະມີ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ການຈຸດບັ້ງໄຟດອກເພື່ອບູຊາພະພຸດ ທະເຈົ້າ ແລະອົງພະທາດ.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]ການສະຫຼອງບຸນທາດຫຼວງໃນແຕ່ລະຄືນນັ້ນ ມີການຊົມຕະຫຼາດນັດ ເຊິ່ງມີການວາງສະ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ແດງສິນຄ້າຂອງພາຍໃນ ແລະຕ່າງປະເທດ. ໃນພິທີສະຫຼອງບຸນແບບນີ້ ຈະມີການຂາຍອາຫານ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ການກິນແບບພື້ນເມືອງຫຼາຍຢ່າງ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ອັນທີ່ຮູ້ຈັກກັນດີກໍໄດ້ແກ່ ເຂົ້າຫຼາມ ແລະປີ້ງໄກ່.[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Phiên âm[/FONT]
    [FONT=&quot]Bun Thạt Luổng[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Ing tam hít khoong pạ p’hê ni Lao lẹo, đươn Lao thăng 12 đươn luộn tè mi bun thúc đươn. Bun thì sẳm khăn lẹ nhày quà mù mèn bun Thạt Luổng. Phần xừa kăn và Thạt Luổng pên bòn băn chu kạ đúc khoỏng p’hạ p’hút thạ chậu xầng tặng dù nạ khon luổng Viêng Chăn, sạng khựn nay pi 1566 đôi p’hạ chậu Xay nhạ Xệt thả thi lạt lẹ đạy pên sẳn nhạ lắc khoỏng xạt Lao ịc đuội.[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Tam thăm mạ đa kan hết bun Thạt Luổng nị mi kan khốp ngăn sảm mự sảm khưn khư mự khựn 13 – 14 – 15 khằm khoỏng đươn síp soỏng Lao. Mự khựn 13 khằm ton bài mư khá buôn hè p’hả sạt p’hợng pay thọt thoải thì vắt sỉ mương. Mự khựn 14 khằm ton bài ko mi khá buôn hè p’hả sạt p’hợng chạc vắt Noỏng Bon hả vắt Thạt Luổng. Khá buôn hè chạ pạ cọp đuội kan sệp đôn ti p’hựn mương. Mừa họt Thạt Luổng khá buôn hè ko chạ viên ọm thạt 3 họp, chạc nặn ko p’ha kăn vạy thạt. Ton kang khưn mi kan khốp ngăn muồn xừn tam pạ p’hê ni.[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Suồn mự khựn 15 khằm xầng pên mự sút thại nặn, ton xậu mi kan vạy p’hạ, hắp sỉn, tắc bạt lẹ dạt nặm xầng mi p’hút thạ sả sạ nị kạ xôn khậu huồm tắc bạt pên chăm nuôn luổng lải. Thúc thúc khôn chạ tèng tua đuội khường pay bun: Mè nhing nùng sịn mảy lẹ sày p’he biềng, p’hụ xai chăm nuôn nừng nùng p’há hảng lẹ sày p’há biềng xền điêu kăn. Kan tắc bạt bang pi p’hần ko tặng bạt pên thẻo lẹo nhạt nhôm ko au khường tắc bạt pòn sày bạt, bang pi p’hạ sổng sả mạ nên ko ụm bạt nhàng pay p’hừa hạy nhạt nhôm sày bạt. Nay ton bài khoỏng văn điêu kăn chạ mi kan ti khi lạ vàng tua then khoỏng mương tàng tàng nay khệt nạ khon luổng. Nay ton kang khưn nặn, ko chạ mi kan viên thiên ọm thạt lẹ mi kan chút bặng phay đoọc p’hừa bu xa p’hạ p’hút thạ chậu lẹ ông p’hạ thạt.[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Kan sạ loỏng bun Thạt Luổng nay tè lạ khưn nặn, mi kan xôm tạ lạt nắt xầng mi kan vang sạ đeng sỉn khạ khoỏng p’hai nay lẹ tàng pạ thệt. Nay p’hị thi sạ loỏng bun bẹp nị, chạ mi kan khải a hảnn kan kin bẹp p’hựn mương lải dàng, ăn thì hụ chắc đi ko đạy kè khậu lảm lẹ pịng kày.[/FONT]
    [FONT=&quot]
    [/FONT]

    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]ຄຳສັບ ແລະ ສຳນວນ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]Khăm sắp lẹ sẳm nuôn[/FONT]
    [FONT=&quot]Từ và cụm từ[/FONT]
    [FONT=&quot]ອີງຕາມ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]ing tam[/FONT]
    [FONT=&quot]dựa theo, căn cứ vào[/FONT]
    [FONT=&quot]ຮີດຄອງປະເພນີ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]hít khoong pạ p’hê ni[/FONT]
    [FONT=&quot]phong tục tập quán[/FONT]
    [FONT=&quot]ລ້ວນແຕ່[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]luộn tè[/FONT]
    đều là
    [FONT=&quot]ເຊື່ອກັນວ່າ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]xừa căn và[/FONT]
    [FONT=&quot]tin rằng[/FONT]
    [FONT=&quot]ບັນຈຸ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]băn chu[/FONT]
    [FONT=&quot]chứa đựng[/FONT]
    [FONT=&quot]ກະດູກ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    kạ đục
    [FONT=&quot]xương cốt[/FONT]
    [FONT=&quot]ພະພຸດທະເຈົ້າ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]p’hạ p’hút thạ chậu[/FONT]
    [FONT=&quot]Đức Phật[/FONT]
    [FONT=&quot]ສັນຍະລັກ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]sẳn nhạ lắc[/FONT]
    [FONT=&quot]biểu tượng[/FONT]
    [FONT=&quot]ການຄົບງັນ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]kan[/FONT][FONT=&quot] khốp ngăn[/FONT]
    tổ chức kỷ niệm
    [FONT=&quot]ຂະບວນແຫ່[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]khạ buôn hè[/FONT]
    [FONT=&quot]đám rước, đám diễu hành[/FONT]
    [FONT=&quot]ຜາສາດເຜີ້ງ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]p’hả sạt p’hợng[/FONT]
    [FONT=&quot]tháp làm bằng sáp ong[/FONT]
    [FONT=&quot]ທອດຖວາຍ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]thọt thoải[/FONT]
    [FONT=&quot]dâng, tiến[/FONT]
    [FONT=&quot]ເສບ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]sệp[/FONT]
    [FONT=&quot]chơi nhạc[/FONT]
    [FONT=&quot]ດົນຕີພື້ນເມືອງ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]đôn ti p’hựn mương[/FONT]
    [FONT=&quot]âm nhạc cổ truyền[/FONT]
    [FONT=&quot]ຂຶ້ນ... ຄ່ຳ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]khựn, khằm[/FONT]
    [FONT=&quot]tuần trăng, buổi tối[/FONT]
    [FONT=&quot]ວຽນອ້ອມ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]viên ọm[/FONT]
    [FONT=&quot]đi xung quanh[/FONT]
    [FONT=&quot]ສຸດທ້າຍ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]sút thại[/FONT]
    [FONT=&quot]cuối cùng, kết thúc[/FONT]
    [FONT=&quot]ໄຫວ້ພະ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]vạy p’hạ[/FONT]
    [FONT=&quot]lễ Phật[/FONT]
    [FONT=&quot]ຮັບສິນ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]hắp sỉn[/FONT]
    [FONT=&quot]chịu lễ thánh[/FONT]
    [FONT=&quot]ຕັກບາດ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]tắc bạt[/FONT]
    [FONT=&quot]hành khất, khất thực[/FONT]
    [FONT=&quot]ຢາດນ້ຳ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]dạt nặm[/FONT]
    [FONT=&quot]giọt nước, nghi lễ nhỏ nước xuống đất[/FONT]
    [FONT=&quot]ພຸດທະສາສະນິກະຊົນ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]p’hút thạ sả sạ ni kạ xôn[/FONT]
    [FONT=&quot]tín đồ phật giáo/Phật tử[/FONT]
    [FONT=&quot]ເຂົ້າຮ່ວມ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]khậu huồm[/FONT]
    [FONT=&quot]tham gia, gia nhập[/FONT]
    [FONT=&quot]ເຄື່ອງໄປບຸນ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]khường pay bun[/FONT]
    [FONT=&quot]quần áo đi hội[/FONT]
    [FONT=&quot]ສິ້ນໄໝ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]sín mảy[/FONT]
    [FONT=&quot]váy lụa[/FONT]
    [FONT=&quot]ແພບ່ຽງ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ຜ້າບ່ຽງ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]p’he biềng, p’há biềng[/FONT]
    [FONT=&quot]khăn quàng[/FONT]
    [FONT=&quot]ຜ້າຫາງ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]p’há hảng[/FONT]
    [FONT=&quot]vải đóng khố (một hình thức ăn mặc của nam giới trong ngày hội)[/FONT]
    [FONT=&quot]ເປັນແຖວ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]pên thẻo[/FONT]
    [FONT=&quot]thành hàng, thành lối[/FONT]
    [FONT=&quot]ຍາດໂຍມ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]nhạt nhôm[/FONT]
    [FONT=&quot]mọi người[/FONT]
    [FONT=&quot]ປ່ອນໃສ່[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]pòn sày[/FONT]
    [FONT=&quot]bỏ vào[/FONT]
    [FONT=&quot]ບາດ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]bạt[/FONT]
    [FONT=&quot]cái giỏ nhận cơm của sư sãi[/FONT]
    [FONT=&quot]ສາມະເນນ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]sả mạ nên[/FONT]
    [FONT=&quot]sư sãi[/FONT]
    [FONT=&quot]ອູ້ມ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]ụm[/FONT]
    bế
    [FONT=&quot]ການຕີຄີ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]kan[/FONT][FONT=&quot] ti khi[/FONT]
    [FONT=&quot]một môn thể thao giống như đánh phết của VN[/FONT]
    [FONT=&quot]ຕົວແທນ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]tua then[/FONT]
    [FONT=&quot]đại diện, thay mặt[/FONT]
    [FONT=&quot]ເຂດ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]khệt[/FONT]
    khu vực/vùng
    [FONT=&quot]ການວຽນທຽນ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]kan[/FONT][FONT=&quot] viên thiên[/FONT]
    [FONT=&quot]rước nến đi vòng xung quanh chùa[/FONT]
    [FONT=&quot]ຈູດ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]chụt[/FONT]
    [FONT=&quot]đốt, thắp, châm, nhóm, nhen[/FONT]
    [FONT=&quot]ບັ້ງໄຟດອກ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]bặng phay đoọc[/FONT]
    [FONT=&quot]pháo hoa[/FONT]
    [FONT=&quot]ບູຊາ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]bu xa[/FONT]
    [FONT=&quot]thờ cúng, sùng bái[/FONT]
    [FONT=&quot]ການສະຫຼອງ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]kan[/FONT][FONT=&quot] sạ loỏng[/FONT]
    [FONT=&quot]lễ kỷ niệm[/FONT]
    [FONT=&quot]ຕະຫຼາດນັດ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]tạ lạt nắt[/FONT]
    [FONT=&quot]hội chợ[/FONT]
    [FONT=&quot]ການວາງສະແດງ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]kan[/FONT][FONT=&quot] vang sạ đeng[/FONT]
    [FONT=&quot]cuộc triển lãm[/FONT]
    [FONT=&quot]ສິນຄ້າ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]sỉn khạ[/FONT]
    hàng hoá
    [FONT=&quot]ພິທີ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]p’hi thi[/FONT]
    [FONT=&quot]nghi thức, nghi lễ[/FONT]
    [FONT=&quot]ເຂົ້າຫຼາມ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]khậu lảm[/FONT]
    [FONT=&quot]cơm lam[/FONT]
    [FONT=&quot]ຄ.ສ (ຄຣິດຕະສັງ​ກາດ)[/FONT]
    kho sỏ (kh'rít tạ sẳng kạt)
    năm công nguyên
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Bài dịch[/FONT]
    [FONT=&quot]Lễ hội Thạt Luổng[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Theo phong tục truyền thống của Lào, trong tất cả 12 tháng, tháng nào cũng có lễ hội. Lễ hội quan trọng và lớn hơn cả là lễ hội Thạt Luổng. Người ta tin rằng Thạt Luổng là nơi chứa đựng khúc xương của Đức Phật nằm ở thủ đô Viêng Chăn được xây dựng từ năm 1566 bởi vua Xay nhạ Xệt Thả Thi Lạt và đã trở thành biểu tượng của đất nước Lào.[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Thông thường, việc tổ chức lễ hội Thạt Luổng này được tiến hành trong ba ngày ba đêm và vào những đêm trăng 13 – 14 – 15 của tháng mười hai Lào. Buổi chiều ngày 13, có đám rước P’hả Sạt P’hơng[FONT=&quot][1][/FONT] đi từ chùa Mẹ Sỉ Mương. Buổi chiều ngày 14, đám rước tháp P’hả Sạt P’hơng từ chùa Noỏng Bon đến chùa Thạt Luổng. Đám rước bao gồm cả biểu diễn âm nhạc dân gian. Khi tới Thạt Luổng, đám rước sẽ đi vòng quanh tháp 3 vòng rồi vào làm lễ trong tháp. Ban đêm, mọi người tụ tập vui chơi theo phong tục truyền thống. [/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Sang ngày 15 là ngày cuối cùng của hội, buổi sáng có lễ Phật, tiếp đãi các vị sư, các vị sư nhận lễ (lễ Tắc bạt) và nghi lễ vẩy nước có sự tham gia của đông đảo các tín đồ đạo Phật. Mọi người đều ăn mặc quần áo dự lễ hội: phụ nữ mặc váy lụa và quàng khăn chéo, một số đàn ông mặc vải theo kiểu đóng khố (có đuôi) và cũng quàng khăn chéo. Lễ Tắc bạt có năm người ta đặt những giỏ đựng cơm thành hàng rồi để cho mọi người bỏ đồ cúng tiến vào giỏ, có năm các sư sãi mang giỏ đi nhận đồ cúng dường của các tín đồ. [/FONT]Trong buổi chiều cùng ngày, sẽ có cuộc thi đấu Ti Khi (hockey) giữa các quận huyện trong khu vực thủ đô. Vào ban đêm, có lễ rước nến đi vòng quanh tháp và đốt pháo hoa để bày tỏ sự tôn sùng Đức Phật và ngôi tháp.
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Mỗi đêm tổ chức lễ hội Thạt Luổng như vậy thường kèm theo việc tổ chức hội chợ và triển lãm trưng bày hàng hóa của các nơi trong và ngoài nước. Trong những buổi lễ kỷ niệm hội hè như thế này có bán nhiều món ăn dân tộc mà người ta đã biết như cơm lam và gà nướng.[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]

    [FONT=&quot][1][/FONT] [FONT=&quot]Lễ rước tháp [/FONT]P’hả Sạt Phơng là một mô hình kiến trúc đền thờ được làm bằng chất liệu xốp, xung quanh gắn hoa làm bằng sáp ong màu vàng rực rỡ.


    st1\:-*{behavior:url(#ieooui) } /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} table.MsoTableGrid {mso-style-name:"Table Grid"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; border:solid windowtext 1.0pt; mso-border-alt:solid windowtext .5pt; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-border-insideh:.5pt solid windowtext; mso-border-insidev:.5pt solid windowtext; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;}
  4. ngogialinh

    ngogialinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/05/2007
    Bài viết:
    1.113
    Đã được thích:
    8
    ໃນໂອກາດບຸນປີໃໝ່ ຂໍອວຍພອນພວກເພືອນທັງໝົດໄດ້ມີສຸຂະພາບ, ໜ້າຊື່ນຕາບານ ແລະສົມບູນພູນສຸກ.
    Nhân dịp năm mới, xin chúc tất cả các bạn mạnh khỏe, vui vẻ và hạnh phúc.
  5. ngogialinh

    ngogialinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/05/2007
    Bài viết:
    1.113
    Đã được thích:
    8
    Các bạn yêu thích tiếng Lào thân mến, chiều mai mùng 6 Tết, tôi cùng một số bạn bè đi Lào theo đường Xiêng Khoảng về đường Viêng Chăn. Sang bên ấy, tôi sẽ sưu tầm thêm một số sách học hoặc hội thoại mới. Nếu có, tôi sẽ mang về biên tập lại và tiếp tục đưa lên mạng để phục vụ các bạn.
  6. ngogialinh

    ngogialinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/05/2007
    Bài viết:
    1.113
    Đã được thích:
    8
  7. ngogialinh

    ngogialinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/05/2007
    Bài viết:
    1.113
    Đã được thích:
    8
    Normal 0 false false false MicrosoftInternetExplorer4
    [FONT=&quot]ບົດທີ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT]20
    [FONT=&quot]ການເກີດ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]ນັບແຕ່ຢູ່ໃນທ້ອງແມ່ຈົນເຖິງຄອດອອກມາ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຮຽກວ່າ[/FONT][FONT=&quot] "[/FONT][FONT=&quot]ການເກີດ[/FONT][FONT=&quot]".[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ແຕ່ກ່ອນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ບູຮານເຊື່ອວ່າ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຄົນເຮົາເກີດມາຈະດີຫຼືຊົ່ວ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ສຳຄັນທີ່ສຸດແມ່ນຍ້ອນພໍ່ແມ່[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ຖ້າທັງສອງຄົນນີ້ດີ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ລູກເກີດມາກໍຈະ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ເປັນຄົນດີ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ໃນເວລາແມ່ຍິງຖືພາ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ບູຮານສອນໃຫ້ພັກຜ່ອນ ບໍ່ໃຫ້ເຮັດວຽກໜັກ[/FONT][FONT=&quot]. [/FONT][FONT=&quot]ສຳລັບການຢູ້ກິນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ກໍຫ້າມບໍ່ໃຫ້ກິນອາຫານສົ້ມ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ຫວານ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ມັນ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ເຄັມ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ເຜັດ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ຮ້ອນຈົນເກີນໄປ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ເພາະຢ້ານຈະເປັນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ອັນຕະລາຍແກ່ເດັກໃນທ້ອງ[/FONT][FONT=&quot]. [/FONT][FONT=&quot]ການຢືນຍ່າງນັ່ງນອນກໍໃຫ້ລະມັດລະວັງ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ໃຫ້ທຳບຸນໃຫ້ທານ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຮັກສາ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ສິນຈະເລີນເມດຕາພາວະນາ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ການກະທຳເຊັ່ນນີ້ເປັນການຮັກສາ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ແລະອົບຮົມເດັກໃນທ້ອງໃຫ້ເປັນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຄົນດີນັ້ນເອງ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]ກຳນົດເວລາໃນການຖືພາ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ບູຮານກ່າວໄວ້ວ່າ[/FONT][FONT=&quot] "[/FONT][FONT=&quot]ຜູ້ສາວມານເກົ້າ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຜູ້ເຖົ້າມານສິບ[/FONT][FONT=&quot]" [/FONT][FONT=&quot]ໝາຍ[/FONT][FONT=&quot][/FONT][FONT=&quot]ຄວາມວ່າຍິງມີທ້ອງຄົນຫົວປີ ຄົບເກົ້າເດືອນຈຶ່ງຈະອອກ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ມີຄົນທີສອງໄປຄົບສິບເດືອນຈຶ່ງຈະອອກ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຄັນເຖິງເວລາຈະອອກ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ພໍຮູ້ສຶກເຈັບທ້ອງໃນສະໄໝບູຮານເພິ່ນ ກໍໃຫ້ໄປເຊີນແມ່ຕ່ຳແຍມາໄວ້[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຖ້າມີ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ເຄື່ອງແຄ້ວຂອງດີຕິດໂຕໃຫ້ເອົາອອກມ້ຽນໄວ້ບ່ອນອື່ນ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ຫ້າມບໍ່ໃຫ້ຄົນຢືນຂວາງປະຕູເຮືອນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຫຼືຂັ້ນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ໄດ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຫ້າມບໍ່ໃຫ້ເວົ້າເລື່ອງຂັດໆຂ້ອງໆ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ເຊິ່ງຖືວ່າເປັນອຸປະສັກຕໍ່ການອອກລູກ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]ຫຼັງຈາກເດັກເກີດມາແລ້ວ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ເພິ່ນກໍຕັດສາຍແຮ່[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ອາບນ້ຳໃຫ້[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ແລະເອົາເດັກວາງໃສ່ກະດົ້ງ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ທີ່ມີເບາະແລະຜ້າຂາວຮອງ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຈາກນັ້ນນຳເອົາກະດົ້ງເດັກໄປທີ່ປະຕູເຮືອນທຳການຜອກຜີ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຍ້ອນສະ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ໄໝກ່ອນເດັກເກີດໃໝ່ຕາຍກັນຫຼາຍ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ເຊິ່ງພາໃຫ້ເກີດມີຄຳເວົ້າ ທີ່ວ່າ[/FONT][FONT=&quot] "[/FONT][FONT=&quot]ສາມວັນລູກຜີ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ວັນສີ່ລູກຄົນ[/FONT][FONT=&quot]".[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]ເມື່ອເກີດລູກປອດໄພແລ້ວ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຜູ້ເປັນແມ່ຕ້ອງຢູ່ໄຟເຊິ່ງຮຽກວ່າ[/FONT][FONT=&quot] "[/FONT][FONT=&quot]ຢູ່ກຳ[/FONT][FONT=&quot]".[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ການຢູ່ກຳໝາຍເຖິງ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຜູ້ຢູ່ຕ້ອງຂາງຫຼືຢ້າງຕົວ,[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ກິນ ນ້ຳຮ້ອນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ແລະຄະລຳເຄື່ອງກິນ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ສຳລັບແມ່ໃໝ່ຕ້ອງຢູ່ກຳຢ່າງໜ້ອຍ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ສິບຫ້າວັນ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ແມ່ເກົ່າເຈັດແປດວັນ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຄັນຢູ່ໄຟຄົບກຳນົດແລ້ວກໍຈັດ ການອອກກຳ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ໂດຍມີການບູຊາ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ເຕົາໄຟດ້ວຍດອກໄມ້ທູບທຽນ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຫຼັງຈາກອອກໄຟແລ້ວ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ໃນເຊົ້າມື້ນັ້ນຍາດພີ່ນ້ອງກໍທຳພິທີບາສີສູ່[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຂວັນໃຫ້[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ດ້ວຍການເອີ້ນເອົາຂວັນຄືນມາ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ພ້ອມທັງຜູກຄໍ່ຕໍ່ແຂນໃຫ້ທັງແມ່ແລະລູກ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]ຄົນບູຮານມັກຕັ້ງຊື່ເດັກນ້ອຍເກີດໃໝ່ມ່ວນໆ[/FONT][FONT=&quot]. [/FONT][FONT=&quot]ສ່ວນຫຼາຍມີຊື່ສອງພະຍາງ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຖ້າຊື່[/FONT][FONT=&quot] "[/FONT][FONT=&quot]ບຸນ[/FONT][FONT=&quot]" [/FONT][FONT=&quot]ອອກ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ໜ້າກໍມັກຈະເປັນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ບຸນມີ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ບຸນສີ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ບຸນສົມ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ບຸນມາ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຖ້າ[/FONT][FONT=&quot] "[/FONT][FONT=&quot]ຄຳ[/FONT][FONT=&quot]" [/FONT][FONT=&quot]ອອກໜ້າ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ກໍຈະເປັນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຄຳດີ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຄຳສີ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຄຳມີ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຄຳມາ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ດັ່ງນີ້ເປັນຕົ້ນ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]ມາຮອດສະໄໝປັດຈຸບັນ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ແມ່ຍິງລາວຢູ່ໃນເຂດຕົວເມືອງມັກຈະໄປຝາກທ້ອງກັບທ່ານໝໍ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ແລະສ່ວນໃຫຍ່ກໍເກີດລູກຢູ່ໂຮງ ໝໍ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຈຶ່ງເຮັດໃຫ້ເດັກນ້ອຍເກີດໃໝ່ຕາຍໜ້ອຍລົງ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ພິທີກຳການເກີດ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ຂອງສະໄໝບູຮານບາງຢ່າງ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ກໍບໍ່ໄດ້ປະຕິບັດຢູ່ໃນສັງຄົມຕົວເມືອງ ໃຫຍ່[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ແຕ່ໃນສັງຄົມຊົນນະບົດ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot]ກໍຍັງພໍມີເຫຼືອໃຫ້ເຫັນຢູ່[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Phiên âm[/FONT]
    [FONT=&quot]Bốt thi 20[/FONT]
    [FONT=&quot]Kan[/FONT][FONT=&quot] kợt[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Nắp tè dù nay thoọng mè chôn thẩng khọt oọc ma hiệc và “kan kợt”. Tè kòn bu han xừa và khôn hau kợt ma chạ đi lử xùa sẳm khăn thì sút mèn nhọn p’hò mè, thạ thăng soỏng khôn nị đi lục kợt ma ko chạ pên khôn đi. Nay vê la mè nhing thử p’ha bu han sỏn hạy p’hắc p’hòn bò hạy hết việc nắc. Sẳm lắp kan dù kin ko hạm bò hạy kin a hản sộm, vản, măn, khệm, p’hết, họn chôn kơn pay p’họ dạn chạ pên ăn tạ lai kè đếc nay thoọng. Kan dưn nhàng nằng non ko hạy lạ mắt lạ văng hạy thăm bun hạy than hắc sả sỉn chạ lơn mệt ta p’ha vạ na. Kan kạ thăm xền nị pên kan hắc sả lẹ ốp hôm đếc nay thoọng hạy pên khôn đi nặn êng.[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Kăm nốt vê la nay kan thử p’ha bu han kào vạy và “P’hụ sảo man kậu, P’hụ thậu man síp” mải khoam và nhing mi thoọng khôn hủa pi khốp kậu đươn chừng chạ oọc, mi khôn thi soỏng pay khốp síp đươn chừng chạ oọc. Khăn thẩng vê la chạ oọc p’ho hụ sức chếp thoọng nay sạ mảy bu han p’hần ko hạy pay xơn mè tằm nhe ma vạy. Thạ mi khường khẹo khoỏng đi tít tô hạy au oọc miện vạy bòn ừn, hạm bò hạy khôn dưn khoảng pạ tu hươn lử khặn đay, hạm bò hạy vạu lường khắt khắt khoọng khoọng xầng thử và pên u pạ sắc tò kan oọc lục.[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Lẳng chạc đếc kợt ma lẹo, p’hần ko tắt sải hè, ạp nặm hạy lẹ au đếc vang sày kạ động thì mi bọ lẹ p’há khảo hoong. Chạc nặn năm au kạ động đếc pay thì pạ tu hươn thăm kan p’hoọc p’hỉ nhọn sạ mảy kòn đếc kợt mày tai kăn lải xầng p’ha hạy kợt mi khăm vạu thì và “sảm văn lục p’hỉ, văn sì lục khôn”.[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Mừa kợt lục pọt p’hay lẹo p’hụ pên mè toọng dù phay xầng hiệc và “dù kăm”. Kan dù kăm mải thẩng p’hụ dù toọng khảng lử dạng tua, kin nặm họn lẹ khạ lăm khường kin. Sẳm lắp mè mày toọng dù kăm dàng nọi síp hạ văn, mè kầu chết pẹt văn. Khăn dù phay khốp kăm nốt lẹo ko chắt kan oọc kăm đôi mi kan bu xa tâu phay đuội đoọc mạy thụp thiên. Lẳng chạc oọc phay lẹo nay xậu mự nặn nhạt p’hì noọng ko thăm p’hị thi ba sỉ sù khoẳn hạy đuội kan ợn au khoẳn khưn ma p’họm thăng p’hục khò tò khẻn hạy thăng mè lẹ lục.[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Khôn bu han mắc tặng xừ đếc nọi kợt mày muồn muồn. Suồn lải mi xừ soỏng p’hạ nhang, thạ xừ “Bun” oọc nạ ko mắc chạ pên Bun Mi, Bun Sỉ, Bun Sổm, Bun Ma. Thạ “Khăm” oọc nạ ko chạ pên Khăm Đi, Khăm Sỉ, Khăm Mi, Khăm Ma Đằng nị pên tộn.[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Ma họt sạ mảy pắt chu băn mè nhing Lao dù nay khệt tua mương mắc chạ pay phạc thoọng kắp thàn mỏ lẹ suồn nhày ko kợt lục dù hôông mỏ chừng hết hạy đếc nọi kợt mày tai nọi lông. P’hị thi kăm kan kợt khoỏng sạ mảy bu han bang dàng ko đạy pạ ti bắt dù nay sẳng khôm tua mương nhày tè nay sẳng khôm xôn nạ bốt ko nhăng p’ho mi lửa hạy hển dù.[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Từ ngữ[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]ຄອດ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]khọt[/FONT]
    [FONT=&quot]sinh, đẻ[/FONT]
    [FONT=&quot]ຮຽກວ່າ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]hiệc và[/FONT]
    [FONT=&quot]gọi là[/FONT]
    [FONT=&quot]ຖືພາ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]thử p’ha[/FONT]
    [FONT=&quot]mang thai[/FONT]
    [FONT=&quot]ຫ້າມ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]hạm[/FONT]
    [FONT=&quot]cấm[/FONT]
    [FONT=&quot]ມັນ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]măn[/FONT]
    [FONT=&quot]dầu, mỡ, chất béo[/FONT]
    [FONT=&quot]ເຄັມ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]khêm[/FONT]
    [FONT=&quot]mặn[/FONT]
    [FONT=&quot]ເກີນໄປ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]kơn pay[/FONT]
    [FONT=&quot]quá[/FONT]
    [FONT=&quot]ອັນຕະລາຍ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]ăn tạ lai[/FONT]
    [FONT=&quot]nguy hiểm[/FONT]
    [FONT=&quot]ລະມັດລະວັງ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]lạ mắt lạ văng[/FONT]
    [FONT=&quot]cẩn thận[/FONT]
    [FONT=&quot]ທຳບຸນ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]thăm bun[/FONT]
    [FONT=&quot]làm phúc[/FONT]
    [FONT=&quot]ໃຫ້ທານ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]hạy than[/FONT]
    [FONT=&quot]bố thí[/FONT]
    [FONT=&quot]ຮັກສາສິນ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]hắc sả sỉn[/FONT]
    [FONT=&quot]giữ gìn, ứng xử[/FONT]
    [FONT=&quot]ຈະເລີນເມດຕາ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]chạ lơn mệt ta[/FONT]
    [FONT=&quot]lòng nhân từ[/FONT]
    [FONT=&quot]ພາວະນາ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]p’ha vạ na[/FONT]
    [FONT=&quot]sự cầu nguyện[/FONT]
    [FONT=&quot]ກະທຳ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]kạ thăm[/FONT]
    [FONT=&quot]việc làm, hành động[/FONT]
    [FONT=&quot]ກຳນົດ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]kăm nốt[/FONT]
    [FONT=&quot]qui định, xác định[/FONT]
    [FONT=&quot]ມານ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]man[/FONT]
    [FONT=&quot]thai nghén[/FONT]
    [FONT=&quot]ທ້ອງຄົນຫົວປີ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]thoọng khôn hủa pi[/FONT]
    [FONT=&quot]có chửa đầu năm[/FONT]
    [FONT=&quot]ຄົບ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]khốp[/FONT]
    [FONT=&quot]đủ[/FONT]
    [FONT=&quot]ເຈັບທ້ອງ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]chếp thoọng[/FONT]
    [FONT=&quot]đau bụng, đau đẻ[/FONT]
    [FONT=&quot]ແມ່ຕ່ຳແຍ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]mè tằm nhe[/FONT]
    [FONT=&quot]bà đỡ, bà mụ[/FONT]
    [FONT=&quot]ເຄື່ອງແຄ້ວຂອງດີ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]khường khẹo khoỏng đi[/FONT]
    [FONT=&quot]đồ vật quý giá[/FONT]
    [FONT=&quot]ຕິດໂຕ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]tít tô[/FONT]
    [FONT=&quot]đeo, mắc vào mình[/FONT]
    [FONT=&quot]ມ້ຽນໄວ້[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]miện vạy[/FONT]
    [FONT=&quot]cất đi[/FONT]
    [FONT=&quot]ຫ້າມບໍ່ໃຫ້[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]hạm bò hạy[/FONT]
    [FONT=&quot]cấm không cho[/FONT]
    [FONT=&quot]ຂວາງ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]khoảng[/FONT]
    [FONT=&quot]cản trở, gây trở ngại[/FONT]
    [FONT=&quot]ຂັດໆຂ້ອງໆ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]khắt khắt khoọng khoọng[/FONT]
    [FONT=&quot]cản trở, bất lợi[/FONT]
    [FONT=&quot]ອຸປະສັກ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]u pạ sắc[/FONT]
    [FONT=&quot]trở ngại, cản trở[/FONT]
    [FONT=&quot]ສາຍແຮ່[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]sải hè[/FONT]
    [FONT=&quot]dây rốn[/FONT]
    [FONT=&quot]ກະດົ້ງ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]kạ động[/FONT]
    [FONT=&quot]cái nong, cái nia[/FONT]
    [FONT=&quot]ເບາະ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]bọ[/FONT]
    [FONT=&quot]nệm, đệm[/FONT]
    [FONT=&quot]ຜ້າຂາວ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]p’há khảo[/FONT]
    [FONT=&quot]vải trắng[/FONT]
    [FONT=&quot]ຮອງ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]hoong[/FONT]
    [FONT=&quot]kê, lót[/FONT]
    [FONT=&quot]ຜອກຜີ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]p’hoọc p’hỉ[/FONT]
    [FONT=&quot]cúng ma[/FONT]
    [FONT=&quot]ປອດໄພ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]poọt p’hay[/FONT]
    [FONT=&quot]an toàn[/FONT]
    [FONT=&quot]ຢູ່ໄຟ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]dù phay[/FONT]
    [FONT=&quot]ở gần lửa[/FONT]
    [FONT=&quot]ຢູ່ກຳ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]dù kăm[/FONT]
    [FONT=&quot]ở cữ[/FONT]
    [FONT=&quot]ຂາງ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]khảng[/FONT]
    [FONT=&quot]sấy, hong cho khô[/FONT]
    [FONT=&quot]ຢ້າງ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]dạng[/FONT]
    [FONT=&quot]hơ lửa, hun khói[/FONT]
    [FONT=&quot]ຄະລຳ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]khạ lăm[/FONT]
    [FONT=&quot]kiêng cữ, kiêng kỵ[/FONT]
    [FONT=&quot]ຢ່າງໜ້ອຍ[/FONT][FONT=&quot] [/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]dàng nọi[/FONT]
    [FONT=&quot]ít nhất[/FONT]
    [FONT=&quot]ຄົບ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]khốp[/FONT]
    [FONT=&quot]đủ[/FONT]
    [FONT=&quot]ເຕົາໄຟ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]tau phay[/FONT]
    [FONT=&quot]bếp lửa, lò sưởi[/FONT]
    [FONT=&quot]ອອກໄຟ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]oọc phay[/FONT]
    [FONT=&quot]hết kiêng cữ[/FONT]
    [FONT=&quot]ຜູກຄໍ່ຕໍ່ແຂນ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]p’hục khò tò khẻn[/FONT]
    [FONT=&quot]buộc cổ, buộc tay[/FONT]
    [FONT=&quot]ຝາກທ້ອງ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]phạc thoọng[/FONT]
    [FONT=&quot]khám thai[/FONT]
    [FONT=&quot]ສ່ວນໃຫຍ່[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]suồn nhày[/FONT]
    [FONT=&quot]phần lớn[/FONT]
    [FONT=&quot]ພິທີກຳ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]p’hi thi kăm[/FONT]
    [FONT=&quot]sự cúng lễ[/FONT]
    [FONT=&quot]ປະຕິບັດ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]pạ tị bắt[/FONT]
    [FONT=&quot]hành động[/FONT]
    [FONT=&quot]ສັງຄົມ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]sẳng khôm[/FONT]
    [FONT=&quot]xã hội[/FONT]
    [FONT=&quot]ເຫຼືອ[/FONT][FONT=&quot][/FONT]
    [FONT=&quot]lửa[/FONT]
    [FONT=&quot]còn, dư[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Bài thứ 20[/FONT]
    [FONT=&quot]Việc sinh đẻ[/FONT]
    [FONT=&quot] [/FONT]
    [FONT=&quot]Kể từ khi ở trong bụng mẹ đến khi ra đời được gọi là “việc sinh đẻ”. Từ thời cổ xưa đã tin rằng người ta sinh ra tốt hay xấu, việc quan trọng nhất là bởi cha mẹ, nếu hai người này tốt thì đứa trẻ sinh ra cũng sẽ thành người tốt. [/FONT]Khi người phụ nữ mang thai, các cụ đã dạy cho nghỉ ngơi không được làm việc nặng. Đối với sinh hoạt và ăn uống phải kiêng ăn đồ ăn chua, ngọt, mỡ, mặn, cay, nóng quá, sự sợ hãi sẽ gây tổn hại cho đứa trẻ trong bụng. Việc đi đứng ngồi nằm cũng phải cẩn thận, phải làm phúc bố thí, giữ gìn, ứng xử thể hiện lòng nhân từ qua việc cầu nguyện. Những việc làm như thế này là để giữ gìn và rèn luyện đứa trẻ trong bụng trở thành người tốt như mình vậy.

    Quy luật thời gian của việc mang thai, người xưa nói rằng “con gái chửa chín, người già chửa mười” có nghĩa là phụ nữ có mang lần đầu đủ chín tháng sẽ sinh, lần thứ hai trở đi đủ mười tháng sẽ sinh. Nếu đến thời gian sắp sinh, cảm thấy đau bụng, các cụ xưa thường phải đi mời bà mụ đến giúp. Nếu có đồ vật quý trên người hãy lấy cất đi nơi khác, cấm không cho ai đứng cản trở cửa ra vào hay bậc cầu thang, nghiêm cấm không cho nói những câu chuyện bất lợi gây ảnh hưởng không tốt đến việc sinh con.

    Sau khi đứa trẻ được sinh ra, người ta cắt dây rốn, tắm cho nó và đặt nó vào trong một cái nong có đệm và được lót vải trắng. Sau đó mang cái nong có đứa trẻ ra chỗ cửa nhà để cúng ma vì trong thời gian đứa trẻ mới được sinh ra hay bị chết nhiều, vì thế cho nên mới có câu nói rằng “ba ngày con của ma, ngày bốn con của người”.

    Khi sinh con an toàn rồi, người mẹ phải ở gần lửa gọi là “ở cữ”. Việc ở cữ có nghĩa người ở cữ cần phải hong sấy cho khô mình, uống nước nóng và ăn kiêng. Đối với các bà mẹ sinh con so phải cần ít nhất mười lăm ngày, những lần sau thì bảy, tám ngày. Thời gian kiêng cữ theo thông lệ cho đến khi hết cữ phải bày hoa, thắp hương lên bàn thờ. Sau khi hết cữ, trong buổi sáng hôm ấy, bà con anh em họ hàng đến làm lễ buộc chỉ cổ tay gọi hồn vào cả cổ tay mẹ lẫn con.

    Các cụ thường hay thích đặt cho đứa trẻ mới sinh những cái tên vui vui. Phần nhiều là những cái tên có hai âm tiết, nếu là tên “Bun” (Phúc hậu, Phúc đức) đứng đầu sẽ là Bun Mi (có phúc), Bun Sỉ (phúc có mầu sắc), Bun Sổm (phúc đức hài hòa), Bun Ma (phúc đến). Nếu là tên “Khăm” (vàng) đứng đầu sẽ là Khăm Đi (vàng tốt), Khăm Sỉ (vàng mầu), Khăm Mi (có vàng), Khăm Ma (vàng đến) và cứ như thế.

    Vào thời buổi hiện đại, người phụ nữ Lào ở thành thị thường hay đi khám thai với bác sĩ và phần lớn việc sinh con đều ở bệnh viện để làm cho đứa trẻ sinh ra khỏi bị chết non. Sự cúng lễ trong việc sinh đẻ của thời kỳ cổ xưa đều không được tiến hành trong các thành phố lớn, chỉ có ở nông thôn vẫn còn thấy tồn tại.



    st1\:-*{behavior:url(#ieooui) } /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} table.MsoTableGrid {mso-style-name:"Table Grid"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; border:solid windowtext 1.0pt; mso-border-alt:solid windowtext .5pt; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-border-insideh:.5pt solid windowtext; mso-border-insidev:.5pt solid windowtext; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;}
  8. PhoViet

    PhoViet Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/03/2013
    Bài viết:
    1
    Đã được thích:
    0
    Chào các bạn. Tớ là tên Học, hiện cũng đang theo học tiếng Lào tại trường Đại học Quốc gia Lào, tớ học năm thứ 3 rồi. Ngoài việc học, hiện tớ có mở một cửa hàng Phở lấy thương hiệu là “Phở Việt” ở tại đường Sải Lôm - thủ đô Viêng Chăn - Lào (gần ngân hàng Lào - Việt). Qua việc mở quán bán hàng, tớ có cơ hội được tiếp xúc với người Lào nhiều hơn nên rất hữu ích cho việc học tập tiếng Lào của tớ. Ngoài ra, tớ lấy tên quán là “Phở Việt” và bán Phở với đúng hương vị đặc trưng của Phở Hà Nội cũng là nhằm để truyền bá một phần văn hóa ẩm thực Việt Nam ra với bạn bè quốc tế. Nếu có dịp, tớ mời các bạn qua quán của tớ để cùng trao đổi về những kinh nghiệm trong việc học tập tiếng Lào và cùng thưởng thức một nét văn hóa ẩm thực truyền thống của người Việt Nam. Trân trọng!
    ----------------------------- Tự động gộp bài viết ---------------------------
    Chào các bạn. Tớ là tên Học, hiện cũng đang theo học tiếng Lào tại trường Đại học Quốc gia Lào, tớ học năm thứ 3 rồi. Ngoài việc học, hiện tớ có mở một cửa hàng Phở lấy thương hiệu là “Phở Việt” ở tại đường Sải Lôm - thủ đô Viêng Chăn - Lào (gần ngân hàng Lào - Việt). Qua việc mở quán bán hàng, tớ có cơ hội được tiếp xúc với người Lào nhiều hơn nên rất hữu ích cho việc học tập tiếng Lào của tớ. Ngoài ra, tớ lấy tên quán là “Phở Việt” và bán Phở với đúng hương vị đặc trưng của Phở Hà Nội cũng là nhằm để truyền bá một phần văn hóa ẩm thực Việt Nam ra với bạn bè quốc tế. Nếu có dịp, tớ mời các bạn qua quán của tớ để cùng trao đổi về những kinh nghiệm trong việc học tập tiếng Lào và cùng thưởng thức một nét văn hóa ẩm thực truyền thống của người Việt Nam. Trân trọng!
  9. ngogialinh

    ngogialinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/05/2007
    Bài viết:
    1.113
    Đã được thích:
    8
    Thế mà hôm mùng 10 Tết tôi cũng có mặt tại Viêng Chăn mà không biết. Chúng tôi đi chơi buổi tối, có đi qua Ngân hàng Lào - Việt. Định ra bờ sông Mê Kông để ăn gà nướng, cá nướng mà không thấy. Tôi có mấy người quen đã học tại trường Đông Đôộc đấy.
  10. ngogialinh

    ngogialinh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    26/05/2007
    Bài viết:
    1.113
    Đã được thích:
    8
    [FONT=&quot]ບົດທີ[/FONT]17
    [FONT=&quot]ປະຫວັດສາດອານາຈັກລ້ານຊ້າງ[/FONT]
    [FONT=&quot]ຊາດລາວເປັນຊາດໜຶ່ງທີ່ມີປະຫວັດແຫ່ງການກຳເນີດ[/FONT], [FONT=&quot]ຄົງຕົວ[/FONT][FONT=&quot]ແລະຂະຫຍາຍຕົວໃນພາກ[/FONT][FONT=&quot]ພື້ນອາຊີອາຄະເນ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot]ບັນພະບຸລຸດແລະປະຊາຊົນລາວຜູ້ຮັກຊາດ[/FONT][FONT=&quot]ໄດ້ຕໍ່ສູ້ປົກປັກຮັກສາແລະສ້າງສາ[/FONT][FONT=&quot]ສືບທອດກັນມາຫຼາຍເຊັ່ນຄົນ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot]ສະຕະວັດທີ[/FONT][FONT=&quot]14 [/FONT][FONT=&quot]ເຈົ້າຟ້າງຸ່ມ[/FONT][FONT=&quot]ເປັນກະສັດຜູ້ທຳອິດທີ່ໄດ້ທ້ອນໂຮມບັນ[/FONT][FONT=&quot]ດາເມືອງລາວບູຮານໃຫ້ກາຍເປັນອານາຈັກເອກະພາບຄັ້ງທຳອິດເອີ້ນວ່າ[/FONT][FONT=&quot] "[/FONT][FONT=&quot]ອານາຈັກລ້ານຊ້າງ[/FONT][FONT=&quot]" [/FONT][FONT=&quot]ເຊິ່ງ[/FONT][FONT=&quot]ມີອານາເຂດອັນກວ້າງໄກ[/FONT][FONT=&quot]ແລະມີແມ່ນ້ຳຂອງໄຫຼຜ່ານທາງກາງ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot]ນະຄອນຫຼວງພະບາງ[/FONT][FONT=&quot]ເປັນເມືອງ[/FONT][FONT=&quot]ເອກຂອງອານາຈັກລ້ານຊ້າງ[/FONT][FONT=&quot]ເຊິ່ງໄດ້ຮັກສາອະລິຍະທຳອັນດີງາມຂອງລາວໄວ້ມາເຖິງປັດຈຸບັນ[/FONT][FONT=&quot]ແລະໄດ້ກາຍເປັນເມືອງມໍລະດົກໂລກ ແຫ່ງທຳອິດຂອງ[/FONT][FONT=&quot]ສປປ[/FONT][FONT=&quot]ລາວ[/FONT]

    [FONT=&quot]ກາງສະຕະວັດທີ[/FONT]16 [FONT=&quot]ເຈົ້າໄຊຍະເຊດຖາທິລາດ[/FONT][FONT=&quot]ໄດ້ມາຕັ້ງວຽງຈັນເປັນນະຄອນຫຼວງແທນ[/FONT][FONT=&quot]ນະຄອນຫຼວງພະບາງ[/FONT], [FONT=&quot]ພ້ອມກັນນັ້ນກໍໄດ້ມີການສ້າງສາພັດທະນາຢ່າງຮຸ່ງເຮືອງເຫຼືອງເຫຼື້ອມເຊັ່ນ[/FONT][FONT=&quot]ດ້ານເສດຖະກິດ[/FONT], [FONT=&quot]ວັດທະນະທຳ[/FONT][FONT=&quot]ແລະການປ້ອງກັນຊາດ[/FONT][FONT=&quot]ສາມາດຕີຕ້ານສັກດິນາຕ່າງດ້າວທີ່ເຂົ້າມາ[/FONT][FONT=&quot]ຮຸກຮານຫຼາຍຄັ້ງ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT]

    [FONT=&quot]ໃນສະຕະວັດທີ[/FONT]17 [FONT=&quot]ພາຍໃຕ້ລາຊະການຂອງເຈົ້າສຸລິຍະວົງສາ[/FONT][FONT=&quot]ເສດຖະກິດ[/FONT], [FONT=&quot]ວັດທະນະທຳ[/FONT][FONT=&quot]ແລະການຕ່າງປະເທດ[/FONT][FONT=&quot]ໄດ້ພົ້ນເດັ່ນຂຶ້ນ[/FONT][FONT=&quot]. [/FONT][FONT=&quot]ທ່ານວັນວຸດສະຕົບ[/FONT][FONT=&quot]ຊາວໂຮນລັງຜູ້ທຳອິດໄດ້ເຂົ້າມາຕິດຕໍ່[/FONT][FONT=&quot]ຄ້າຂາຍເປັນໂອກາດໃຫ້ລາວເປີດປະຕູສູ່ໂລກພາຍນອກ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT]

    [FONT=&quot]ສະຕະວັດທີ[/FONT]18 [FONT=&quot]ເປັນໄລຍະແຫ່ງການເສື່ອມໂຊມ[/FONT], [FONT=&quot]ອານາຈັກລ້ານຊ້າງຖືກແຕກແຍກຄວາມ[/FONT][FONT=&quot]ສາມັກຄີແບ່ງອອກເປັນສາມ ອານາຈັກ[/FONT][FONT=&quot]: [/FONT][FONT=&quot]ວຽງຈັນ[/FONT], [FONT=&quot]ຫຼວງພະບາງ[/FONT][FONT=&quot]ແລະຈຳປາສັກ[/FONT], [FONT=&quot]ອັນເປັນຊ່ອງວ່າງ[/FONT][FONT=&quot]ເຮັດໃຫ້ສັກດີນາຕ່າງດ້າວສວຍໃຊ້ຄວາມອ່ອນແອ ຂອງສັກດີນາລາວເຂົ້າມາຢືດຄອງລາວ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot]ແຕ່ເຈົ້າ[/FONT][FONT=&quot]ອະນຸວົງຜູ້ເປັນບັນພະບຸລຸດຜູ້ຮັກຊາດ[/FONT][FONT=&quot]ໄດ້ນຳພາປະຊາຊົນລຸກຂຶ້ນຕໍ່ສູ້[/FONT][FONT=&quot]ເພື່ອຄວາມເປັນເອກະລາດ[/FONT][FONT=&quot]ຂອງຊາດລາວໃນປີ[/FONT][FONT=&quot]1827-1828. [/FONT][FONT=&quot]ຕັ້ງແຕ່ນັ້ນມາ[/FONT][FONT=&quot]ອານາຈັກລ້ານຊ້າງທີ່ມີອານາເຂດອັນກວ້າງຂວາງ[/FONT][FONT=&quot]ແລະມີຄວາມເຂັ້ມແຂງໃນເມື່ອກ່ອນກໍອ່ອນແອລົງ[/FONT][FONT=&quot]ແລະດິນແດນກໍຖືກຮັດແຄບເຂົ້າ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT][FONT=&quot]ຍ້ອນອານາຈັກ[/FONT][FONT=&quot]ລ້ານຊ້າງມີທີ່ຕັ້ງຍຸດທະສາດ ເປັນທາງຜ່ານ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ມີຊັບພະຍາກອນອັນອຸດົມຮັ່ງມີ[/FONT][FONT=&quot], [/FONT][FONT=&quot]ບໍ່ພຽງແຕ່ສັກດິ[/FONT][FONT=&quot]ນາປະເທດໃກ້ຄຽງທີ່ຫວັງຍຶດຄອງເທົ່ານັ້ນ[/FONT][FONT=&quot]ບັນດາອິດທິກຳລັງ ປະເທດຕາເວັນຕົກກໍມີຄວາມສົນໃຈ[/FONT][FONT=&quot]ຕໍ່ດິນແດນແຫ່ງນີ້ເຊັ່ນດຽວກັນ[/FONT][FONT=&quot].[/FONT]

    Phiên âm
    Bốt thi 17
    Pạ vắt sạt a na chắc Lạn Xạng

    Xạt Lao pên xạt nừng thì mi pạ vắt hèng kan kăm nợt, khôông tua lẹ khá nhải tua nay p’hạc p’hựn A xi a Khạ nê. Băn p’hạ bu lút lẹ pạ xa xôn Lao p’hụ hắc xạt đạy tò sụ pốc pắc hắc sả lẹ sạng sả sựp thọt kăn ma lải xền khôn. Sạ tạ vắt 14, Chậu Phạ-Ngùm pên kạ sắt p’hụ thăm ít thì đạy thọn hôm băn đa mương Lao bu han hạy kai pên a na chắc ê ka p’hạp khặng thăm ít ợn và “A na chắc Lạn Xạng” xầng mi a na khệt ăn koạng kay lẹ mi Mè nặm khoỏng lảy p’hàn thang kang. Na khon Luổng P’hạ Bang pên mương ệc khoỏng a na chắc Lạn Xạng xầng đạy hắc sả ạ li nha thăm ăn đi ngam khoỏng Lao vạy ma thẩng pắt chu băn lẹ đạy kai pên mương mo lạ đốc lôộc hèng thăm ít khoỏng spp Lao.

    Kang sạ tạ vắt thi 16, Chậu Xay-nhạ Xệt-thả-thi-lạt đạy ma tặng Viêng Chăn pên na khon luổng then na khon Luổng P’ha bang, p’họm kăn nặn ko đạy mi kan sạng sả p’hắt thạ na dàng hùng hương lưởng lưởm xền đạn sệt thạ kít, vắt thạ nạ thăm lẹ kan poọng kăn xạt sả mạt ti tạn sắc đi na tàng đạo thì khậu ma húc han lải khặng.

    Nay sạ tạ vắt thi 17, p’hai tạy la xạ kan khoỏng Chậu Su-li-nha-vông-sả, sệt thạ kít, vắt thạ nạ thăm lẹ kan tàng pạ thệt đạy p’hộn đền khựn. Thàn Văn-vút-sạ-tốp xao Hôn-lăng p’hụ thăm ít đạy khậu ma tít tò khạ khải pên ô kạt hạy Lao pợt pạ tu sù lôộc p’hai noọc.

    Sạ tạ vắt thi 18 pên lay nhạ hèng kan sườm xôm, a na chắc Lạn Xạng thực tẹc nhẹc khoam sả mắc khi bẹng oọc pên sảm a na chắc: Viêng Chăn, Luổng P’hạ Bang lẹ Chăm Pa Sắc, ăn pên xoòng vàng hết hạy sắc đi na tàng đạo suổi xạy khoam òn e khoỏng sắc đi na khậu ma khoong Lao. Tè Chậu A-nu-vông p’hụ pên băn p’hạ bu lút p’hụ hắc xạt đạy năm p’ha pạ xa xôn lúc khựn tò sụ p’hừa khoam pên ê kạ lạt khoỏng xạt Lao nay pi 1827-1828. Tặng tè nặn ma, a na chắc Lạn Xạng thì mi a na khệt ăn koạng khoảng lẹ mi khoam khệm khẻng nay mừa kòn ko òn e lôông lẹ đin đen ko thực hắt khẹp khậu. Nhọn a na chắc Lạn Xạng mi thì tặng nhút thạ sạt pên thang p’hàn, mi xắp p’hạ nha kon ăn u đôm hằng mi, bò p’hiêng tè sắc đi na pạ thệt kạy khiêng thì vẳng nhứt khoong thầu nặn băn đa ít thi kăm lăng pạ thệt ta vên tốc ko mi khoam sổn chay tò đin đen hèng nị xền điêu kăn.

    [FONT=&quot]ຄຳສັບ[/FONT][FONT=&quot]ແລະ[/FONT][FONT=&quot]ສຳນວນ[/FONT]
    Khăm sắp lẹ sẳm nuôn
    Từ và cụm từ
    [FONT=&quot]ປະຫວັດ[/FONT]
    pạ vắt
    lịch sử
    [FONT=&quot]ຊາດ[/FONT]
    xạt
    quốc gia
    [FONT=&quot]ອານາຈັກ[/FONT]
    a na chắc
    vương quốc
    [FONT=&quot]ກຳເນີດ[/FONT]
    kăm nợt
    xuất xứ
    [FONT=&quot]ຄົງຕົວ[/FONT]
    khôông tua
    ổn định/tồn tại
    [FONT=&quot]ຂະຫຍາຍຕົວ[/FONT]
    khá nhải tua
    phát triển
    [FONT=&quot]ບັນພະບຸລຸດ[/FONT]
    băn p’hạ bu lút
    bậc tiền bối
    [FONT=&quot]ຜູ້ຮັກຊາດ[/FONT]
    p’hụ hắc xạt
    người yêu nước
    [FONT=&quot]ຕໍ່ສູ້[/FONT]
    tò sụ
    chiến đấu
    [FONT=&quot]ປົກປັກຮັກສາ[/FONT]
    pốc pắc hắc sả
    phòng thủ, bảo vệ
    [FONT=&quot]ສ້າງສາ[/FONT]
    sạng sả
    kiến thiết, xây dựng
    [FONT=&quot]ເຊັ່ນຄົນ[/FONT]
    xền khôn
    thế hệ
    [FONT=&quot]ເຈົ້າຟ້າງຸ່ມ[/FONT]
    Chậu Phạ Ngùm
    vua Phạ Ngùm
    [FONT=&quot]ກະສັດ[/FONT]
    kạ sắt
    vua, quốc vương, lãnh chúa
    [FONT=&quot]ທຳອິດ[/FONT]
    thăm ít
    đầu tiên
    [FONT=&quot]ທ້ອນໂຮມ[/FONT]
    thọn hôm
    tập hợp, tập trung
    [FONT=&quot]ເອກະພາບ[/FONT]
    ê kạ p’hạp
    sự thống nhất
    [FONT=&quot]ອານາເຂດ[/FONT]
    a na khệt
    vùng lãnh thổ
    [FONT=&quot]ກວ້າງໄກ[/FONT]
    koạng kay
    rộng xa
    [FONT=&quot]ທາງກາງ[/FONT]
    thang kang
    ở giữa
    [FONT=&quot]ດ້ານ[/FONT]
    đạn
    mặt, phía, bên
    [FONT=&quot]ອະລີຍະທຳ[/FONT]
    ạ li nhạ thăm
    nền văn minh
    [FONT=&quot]ຕັ້ງ[/FONT]
    tặng
    từ, thuở
    [FONT=&quot]ພ້ອມກັນນັ້ນ[/FONT]
    p’họm kăn nặn
    đồng thời
    [FONT=&quot]ປ້ອງກັນ[/FONT]
    poọng kăn
    bảo vệ, giữ gìn
    [FONT=&quot]ຕີຕ້ານ[/FONT]
    ti tạn
    chống trả, kháng cự
    [FONT=&quot]ສັກດິນາ[/FONT]
    sắc đi na
    phong kiến, vua chúa
    [FONT=&quot]ຮຸກຮານ[/FONT]
    húc han
    xâm lăng
    [FONT=&quot]ຮຸ່ງເຮືອງເຫຼືອງເຫຼືອມ[/FONT]
    hùng hương lưởng lưởm
    phồn vinh, huy hoàng
    [FONT=&quot]ພາຍໃຕ້[/FONT]
    p’hai tạy
    dưới, ở dưới
    [FONT=&quot]ລາຊະການ[/FONT]
    la xạ kan
    trị vì, triều đại
    [FONT=&quot]ການຕ່າງປະເທດ[/FONT]
    Kan tàng pạ thệt
    ngoại giao, đối ngoại
    [FONT=&quot]ພົ້ນເດັ່ນ[/FONT]
    p’hộn đền
    nổi bật
    [FONT=&quot]ຕິດຕໍ່[/FONT]
    tít tò
    liên lạc, quan hệ
    [FONT=&quot]ໂລກພາຍນອກ[/FONT]
    lôộc p’hai noọc
    ngoại cảnh, ngoại giới
    [FONT=&quot]ເສື່ອມໂຊມ[/FONT]
    sườm xôm
    suy yếu, suy sụp
    [FONT=&quot]ແຕກແຍກ[/FONT]
    tẹc nhẹc
    tan rã
    [FONT=&quot]ຄວາມສາມັກຄີ[/FONT]
    khoam sả mắc khi
    sự hợp nhất, đoàn kết
    [FONT=&quot]ແບ່ງອອກເປັນ[/FONT]
    bèng oọc pên
    chia ra thành
    [FONT=&quot]ຊ່ອງວ່າງ[/FONT]
    xoòng vàng
    khe hở, lỗ hổng
    [FONT=&quot]ເຮັດໃຫ້[/FONT]
    hết hạy
    làm cho, gây nên
    [FONT=&quot]ຕ່າງດ້າວ[/FONT]
    tàng đạo
    người nước ngoài, ngoại kiều
    [FONT=&quot]ສວຍໃຊ້[/FONT]
    suổi xạy
    lợi dụng
    [FONT=&quot]ຄວາມອ່ອນແອ[/FONT]
    khoam òn e
    yếu đuối
    [FONT=&quot]ນຳພາ[/FONT]
    năm p’ha
    lãnh đạo
    [FONT=&quot]ລຸກຂຶ້ນ[/FONT]
    lúc khựn
    đứng lên, nổi dậy, khởi nghĩa
    [FONT=&quot]ເອກະລາດ[/FONT]
    ê kạ lạt
    độc lập
    [FONT=&quot]ກວ້າງຂວາງ[/FONT]
    koạng khoảng
    rộng rãi
    [FONT=&quot]ເຂັ້ມແຂງ[/FONT]
    khệm khẻng
    vững bền, vững chắc
    [FONT=&quot]ອ່ອນແອ[/FONT]
    òn e
    yếu đuối, nhu nhược
    [FONT=&quot]ດິນແດນ[/FONT]
    đin đen
    lãnh thổ
    [FONT=&quot]ຮັດແຄບເຂົ້າ[/FONT]
    hắt khẹp khậu
    thu hẹp lại
    [FONT=&quot]ໃກ້ຄຽງ[/FONT]
    kạy khiêng
    gần gũi, lân cận, lân bang
    [FONT=&quot]ຍຸດທະສາດ[/FONT]
    nhút thạ sạt
    chiến lược
    [FONT=&quot]ຍຶດຄອງ[/FONT]
    nhứt khoong
    chiếm đóng, chiếm cứ
    [FONT=&quot]ອິດທີກຳລັງ[/FONT]
    ít thi kăm lăng
    thế lực, uy lực
    [FONT=&quot]ຕາເວັນຕົກ[/FONT]
    ta vên tốôc
    phương Tây
    [FONT=&quot]ປະ[/FONT][FONT=&quot]... [/FONT][FONT=&quot]ໄວ້[/FONT]
    pạ... vạy
    để... giữ gìn
    [FONT=&quot]ໄລຍະ[/FONT]
    lay nhạ
    khoảng cách, thời gian, thời kỳ
    [FONT=&quot]ທີ່ຕັ້ງ[/FONT]
    thì tặng
    vị trí, địa điểm, chỗ
    [FONT=&quot]ສົນໃຈ[/FONT]
    sổn chay
    quan tâm, chú ý


    Bài thứ 17
    Lịch sử vương quốc Triệu Voi

    Lào là một quốc gia có lịch sử hình thành, tồn tại phát triển trong khu vực Đông Nam Á. Các bậc tiền bối và nhân dân Lào yêu nước đã chiến đấu bảo vệ và xây dựng kế thừa qua nhiều thế hệ. Thế kỷ thứ 14, vua Phạ Ngùm đã trở thành vị vua đầu tiên tập hợp các tiểu vương quốc Lào cổ đại lập ra vương quốc thống nhất đầu tiên được gọi là “Vương quốc Triệu Voi” có địa giới xa rộng và có dòng Mê Kông chảy qua giữa đất nước. Thành phố Luổng P’ha bang là kinh đô của vương quốc Triệu Voi đã được quan tâm giữ gìn vẻ đẹp của nó cho đến ngày nay và đã trở thành di sản thế giới đầu tiên của CHDCND Lào.

    Giữa thế kỷ thứ 16, Chậu[FONT=&quot][1][/FONT] Xay-nhạ Xệt-thả-thi-lạt đã lấy Viêng Chăn làm thủ đô thay cho thành phố Luổng P’hạ bang, đồng thời cũng đã có công cuộc kiến thiết xây dựng chấn hưng nền văn minh thịnh vượng về mặt kinh tế, văn hóa và quốc phòng, đủ khả năng chống trả lại các thế lực phong kiến nước ngoài nhiều lần kéo đến xâm lược.

    Trong thế kỷ thứ 17, dưới triều đại của Chậu Su-li-nha-vông-sả, kinh tế, văn hóa và ngoại giao đều phát triển vượt bậc. Ông Văn-vút-sạ-tốp (Van Wutstov), người Hà Lan đầu tiên đã tới tiếp xúc buôn bán là cơ hội cho Lào mở cửa hội nhập với thế giới bên ngoài.

    Thế kỷ thứ 18 là khoảng thời gian suy yếu, khối đoàn kết của vương quốc Triệu Voi bị chia rẽ thành ba tiểu vương quốc: Viêng Chăn, Luổng P’hạ bang và Chăm pa sắc, tạo thành kẽ hở làm cho các vua chúa bên ngoài lợi dụng sự yếu đuối của các vua chúa Lào kéo vào xâm chiếm Lào. Nhưng Chậu Ạ-nu-vông, bậc tiền bối yêu nước, đã lãnh đạo nhân dân đứng lên chiến đấu giành lại nền độc lập của nước Lào vào năm 1827-1828. Kể từ đó, vương quốc Triệu Voi trước đây từng có một lãnh thổ rộng lớn và vững chắc bắt đầu suy yếu và vùng lãnh thổ bị thu hẹp lại. Vì vương quốc Triệu Voi có một vị trí quá cảnh chiến lược, có nguồn tài nguyên phong phú giàu có, nên không chỉ vua chúa nước láng giềng thèm muốn xâm chiếm mà nhiều thế lực các nước phương tây cũng để ý tới vùng đất này.



    [FONT=&quot][1][/FONT] Chậu: vua


    st1\:-*{behavior:url(#ieooui) } /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} table.MsoTableGrid {mso-style-name:"Table Grid"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; border:solid windowtext 1.0pt; mso-border-alt:solid windowtext .5pt; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-border-insideh:.5pt solid windowtext; mso-border-insidev:.5pt solid windowtext; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} st1\:-*{behavior:url(#ieooui) } /* Style Definitions */ table.MsoNormalTable {mso-style-name:"Table Normal"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; mso-style-noshow:yes; mso-style-parent:""; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;} table.MsoTableGrid {mso-style-name:"Table Grid"; mso-tstyle-rowband-size:0; mso-tstyle-colband-size:0; border:solid windowtext 1.0pt; mso-border-alt:solid windowtext .5pt; mso-padding-alt:0in 5.4pt 0in 5.4pt; mso-border-insideh:.5pt solid windowtext; mso-border-insidev:.5pt solid windowtext; mso-para-margin:0in; mso-para-margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:10.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-ansi-language:#0400; mso-fareast-language:#0400; mso-bidi-language:#0400;}

Chia sẻ trang này