1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Cùng quan sát mưa sao băng: Đêm 14/12, mưa sao băng Geminids cực điểm

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi Fairydream, 31/07/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    ĐÚNG LÀ CHÚNG TA SẼ KHÔNG XEM ĐƯỢC CỰC ĐIỂM, ĐÓ LÀ VÀO LÚC 1:30 UTC,8:30 AM (+7) VIỆT NAM ( CHỨ KO PHẢI LÀ 9:30)
    NHƯNG ĐỐI VỚI NHỮNG AI MUỐN XEM SAO BĂNG, CŨNG ĐỪNG BỎ LỠ ĐÊM 20/10 ( SÁNG 21/10), VÌ DÙ KHÔNG PHẢI LÀ THỜI GIAN CỰC ĐIỂM ( GẦN 20 SAO/1 GIỜ) NHƯNG ĐÊM ĐÓ SẼ CÓ RẤT NHIỀU SAO BĂNG.
  2. orion_constellation

    orion_constellation Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/06/2004
    Bài viết:
    255
    Đã được thích:
    0
    4 giờ 49 phút sáng 20 ?"11 mưa sao băng Leonids :
    Theo dự đoán thì trận mưa sao băng Leonids năm nay sẽ không lớn bằng năm trước . Trận mưa này sẽ chia ra làm 2 đợt đến từ hai đám bụI 1333 và 1733 của đuôi sao chổi 55P/Tempel-Tuttle. Đợt thứ nhất của đám bụi 1333 sẽ đến vào 06 : 42 UT (13 h 42 ?~giờ VN ) ngày 19 tháng 11 do đó chỉ thuận tiện cho những người quan sát ở USA , tuy nhiên đợt này chưa phảI là đợt lớn nhất , chỉ quan sát được khoảng 10 sao băng trong 1 giờ .
    Đợt lớn nhất của đám bụi 1733 sẽ đến vào 21:49 UT ( 4h 49?T giờ VN) nên sẽ thuận tiện cho những người quan sát ở châu Á (trong đó có VN) . Đợt này tương đối lớn với hy vọng là 65 sao băng trong 1 giờ . Nên tóm lại là rạng sáng ngày 20 ?" 11 lúc 4 h 49?T hãy hẹn đồng hồ báo thức và đem theo chăn để ra sân quấn chăn ngồI xem sao băng (coi chừng bị cảm lạnh vì tháng 11 đã là mùa đông rồi ).
    Chòm sao Leo (Sư Tử) :
    Lúc 5h sáng ngày 20 -11 , Chòm Leo đã lên gần nữa trời ở huớng Đông Đông Bắc (khoảng 60 độ ở TP HCM , 70 độ ở Hà Nội ) do đó có lẽ hơi mỏI cổ khi nhìn lâu . Trong chòm Leo có ngôi sao khá sáng (1.3) tên Regulus nên cũng dễ xác định . Chúng ta chỉ cần nốI 2 ngôi sao ở ?ođáy xoang? của chòm Gấu lớn quen thuộc một đường thảng sẽ đến được sao Regulus .
    Cùng xuất hiện với chòm Leo lúc 5 giờ có sao Kim rất sáng và sao Mộc ở gần chân trời . Thằng thợ săn sao Orion cùng ĐạI cẩu và tiểu cẩu ở phía Tây .
    Vậy chúng ta cứ thoải mái mà ngắm nhìn sao băng nhé , vì 20 ?"11 là thứ Bảy khỏi phải đi học . Tuy nhiên cũng có phần bất tiện là chúng chỉ có 1h để hành động vì khoảng 5 h 25 thì trời bắt đầu hừng sáng rồi .
  3. orion_constellation

    orion_constellation Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/06/2004
    Bài viết:
    255
    Đã được thích:
    0
    4 giờ 49 phút sáng 20 ?"11 mưa sao băng Leonids :
    Theo dự đoán thì trận mưa sao băng Leonids năm nay sẽ không lớn bằng năm trước . Trận mưa này sẽ chia ra làm 2 đợt đến từ hai đám bụI 1333 và 1733 của đuôi sao chổi 55P/Tempel-Tuttle. Đợt thứ nhất của đám bụi 1333 sẽ đến vào 06 : 42 UT (13 h 42 ?~giờ VN ) ngày 19 tháng 11 do đó chỉ thuận tiện cho những người quan sát ở USA , tuy nhiên đợt này chưa phảI là đợt lớn nhất , chỉ quan sát được khoảng 10 sao băng trong 1 giờ .
    Đợt lớn nhất của đám bụi 1733 sẽ đến vào 21:49 UT ( 4h 49?T giờ VN) nên sẽ thuận tiện cho những người quan sát ở châu Á (trong đó có VN) . Đợt này tương đối lớn với hy vọng là 65 sao băng trong 1 giờ . Nên tóm lại là rạng sáng ngày 20 ?" 11 lúc 4 h 49?T hãy hẹn đồng hồ báo thức và đem theo chăn để ra sân quấn chăn ngồI xem sao băng (coi chừng bị cảm lạnh vì tháng 11 đã là mùa đông rồi ).
    Chòm sao Leo (Sư Tử) :
    Lúc 5h sáng ngày 20 -11 , Chòm Leo đã lên gần nữa trời ở huớng Đông Đông Bắc (khoảng 60 độ ở TP HCM , 70 độ ở Hà Nội ) do đó có lẽ hơi mỏI cổ khi nhìn lâu . Trong chòm Leo có ngôi sao khá sáng (1.3) tên Regulus nên cũng dễ xác định . Chúng ta chỉ cần nốI 2 ngôi sao ở ?ođáy xoang? của chòm Gấu lớn quen thuộc một đường thảng sẽ đến được sao Regulus .
    Cùng xuất hiện với chòm Leo lúc 5 giờ có sao Kim rất sáng và sao Mộc ở gần chân trời . Thằng thợ săn sao Orion cùng ĐạI cẩu và tiểu cẩu ở phía Tây .
    Vậy chúng ta cứ thoải mái mà ngắm nhìn sao băng nhé , vì 20 ?"11 là thứ Bảy khỏi phải đi học . Tuy nhiên cũng có phần bất tiện là chúng chỉ có 1h để hành động vì khoảng 5 h 25 thì trời bắt đầu hừng sáng rồi .
  4. orion_constellation

    orion_constellation Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/06/2004
    Bài viết:
    255
    Đã được thích:
    0
    Day la` hi`nh ve` cho`m Leo

  5. orion_constellation

    orion_constellation Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    23/06/2004
    Bài viết:
    255
    Đã được thích:
    0
    Day la` hi`nh ve` cho`m Leo

  6. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    Bố khỉ, 20-11 thì coi như toi rồi còn gì. Chỉ tại mình ngu quá, năm ngoái tập quân sự thì bỏ, bây giờ lại phải đi.
  7. RAGNAROK

    RAGNAROK Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    02/07/2002
    Bài viết:
    3.891
    Đã được thích:
    1
    Bố khỉ, 20-11 thì coi như toi rồi còn gì. Chỉ tại mình ngu quá, năm ngoái tập quân sự thì bỏ, bây giờ lại phải đi.
  8. gemini_star

    gemini_star Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/07/2004
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0
    Nói riêng về mưa sao băng Leonids, các sao băng chính là những mảnh vỡ từ sao chổi có tên là 55P/Tempel-Tuttle. Khi đi vào bên trong hệ Mặt Trời, phần đuôi của sao chổi do được cấu tạo bởi khí, bụi và băng nên bốc hơi, để lại một ?ovành đai? bụi và thiên thạch trên đường đi của nó. Quỹ đạo của sao chổi 55P/Tempel-Tuttle gặp quỹ đạo của Trái đất tại một điểm. Khi đi ngang qua giao điểm này của hai quỹ đạo, Trái đất sẽ gặp vành đai ấy nên các hạt bụi vũ trụ và thiên thạch từ sao chổI 55P/Tempel-Tuttle sẽ rơi vào khí quyển như ?mưa.
    Nhưng sao không gọi là mưa sao băng 55P/Tempel-Tuttle như tên sao chổi mà lại gọi là Leonids? Đó là do các sao băng thường rơi song song với nhau, nhưng khi vẽ nối (tưởng tượng) những đường rơi ấy, người ta thấy hình như chúng xuất phát từ một ?otrung tâm? nào đó ở chân trời. ?oTrung tâm? đó là chòm sao Leo (Sư tử), nên từ đó nảy ra cái tên mưa sao băng ?Leonids.
    Leonids được gọi là vua trong 11 loạI mưa sao băng chủ yếu thường đến với Trái Đất. Mười mưa sao băng kia là Quadrantids, Lyrids, Eta Aquarids, Southern Delta Aquarids, Alpha Capricornids, Southern Iota Aquarids, Northern Iota Aquarids, Perseids, Orionids và Geminids. MỗI loại mưa sao băng xuất hiện vào những lúc khác nhau trong một năm, nhưng không phải lúc nào cũng có thể trong thấy rõ như Leonids.
    Mưa sao băng Leonids xuất hiện vào khoảng các ngày từ 14-11 đến 20-11 mỗi năm. Ngày cao điểm thường rơi vào 17-11 (theo như bác orion_constellation thì năm nay là vào ngaỳ 20-11 đấy). Trận mưa sao băng được xem là lớn nhất xảy ra vào đêm 12 tháng 11 năm 1833.
    55/Tempel-Tuttle
  9. gemini_star

    gemini_star Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    24/07/2004
    Bài viết:
    40
    Đã được thích:
    0
    Nói riêng về mưa sao băng Leonids, các sao băng chính là những mảnh vỡ từ sao chổi có tên là 55P/Tempel-Tuttle. Khi đi vào bên trong hệ Mặt Trời, phần đuôi của sao chổi do được cấu tạo bởi khí, bụi và băng nên bốc hơi, để lại một ?ovành đai? bụi và thiên thạch trên đường đi của nó. Quỹ đạo của sao chổi 55P/Tempel-Tuttle gặp quỹ đạo của Trái đất tại một điểm. Khi đi ngang qua giao điểm này của hai quỹ đạo, Trái đất sẽ gặp vành đai ấy nên các hạt bụi vũ trụ và thiên thạch từ sao chổI 55P/Tempel-Tuttle sẽ rơi vào khí quyển như ?mưa.
    Nhưng sao không gọi là mưa sao băng 55P/Tempel-Tuttle như tên sao chổi mà lại gọi là Leonids? Đó là do các sao băng thường rơi song song với nhau, nhưng khi vẽ nối (tưởng tượng) những đường rơi ấy, người ta thấy hình như chúng xuất phát từ một ?otrung tâm? nào đó ở chân trời. ?oTrung tâm? đó là chòm sao Leo (Sư tử), nên từ đó nảy ra cái tên mưa sao băng ?Leonids.
    Leonids được gọi là vua trong 11 loạI mưa sao băng chủ yếu thường đến với Trái Đất. Mười mưa sao băng kia là Quadrantids, Lyrids, Eta Aquarids, Southern Delta Aquarids, Alpha Capricornids, Southern Iota Aquarids, Northern Iota Aquarids, Perseids, Orionids và Geminids. MỗI loại mưa sao băng xuất hiện vào những lúc khác nhau trong một năm, nhưng không phải lúc nào cũng có thể trong thấy rõ như Leonids.
    Mưa sao băng Leonids xuất hiện vào khoảng các ngày từ 14-11 đến 20-11 mỗi năm. Ngày cao điểm thường rơi vào 17-11 (theo như bác orion_constellation thì năm nay là vào ngaỳ 20-11 đấy). Trận mưa sao băng được xem là lớn nhất xảy ra vào đêm 12 tháng 11 năm 1833.
    55/Tempel-Tuttle
  10. duatrehayngugat

    duatrehayngugat Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    28/06/2004
    Bài viết:
    215
    Đã được thích:
    0
    he chúc mừng.. chúc mừng , ý wên chia buồn.. chia buồn ...(thông cảm dạo này chẳng hỉu sao tớ cứ hay nói nhầm thế đấy, chắc tại già rồi)
    Ơ mà tớ nghĩ chỗ tập quân sự hoang vu, vắng vẻ như thế không khéo lại ngắm dễ hơn trong nội thành HN ấy chứ lị ,
    ờh dưng mà khổ một cái là 4h sáng mà lạng quạng ra ngoài không khéo "thủ trưởng" lại tưởng đào ngũ thì ....
    (lần này nhất quyết mình phải đợi xem sao băng mới được chuẩn bị mấy chục điều ước mà chẳng có dịp ước bởi ...thức dậy muộn quá )

Chia sẻ trang này