1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Cùng quan sát mưa sao băng: Đêm 14/12, mưa sao băng Geminids cực điểm

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi Fairydream, 31/07/2004.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. sedna153

    sedna153 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    18/03/2004
    Bài viết:
    143
    Đã được thích:
    0
  2. BaronJacob

    BaronJacob Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/07/2003
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    :) tớ chẳng biết sao nữa => dùng Cyber Sky, chỉnh giờ the giờ UT, rồi đối chiếu với giờ của VN thì Geminid năm nay xảy ra vào đêm 12, sáng 13 chứ không phải là 13, 14 như giờ của Mỹ [​IMG]
     
    Ðây là bài tớ viết bên chuyentb.net:
     

    Mưa sao băng tuyệt nhất trong năm, đi?nh điê?m va?o
    đêm 12 sáng 13 tháng 12.
     
    Chuyentb.net (00:58 09/12/2004) - Chuẩn bị một ít đồ ăn, một cái áo rét :) một cái ống nhòm hoặc kính thiên văn, và nếu có thể, một cú điện thoại cho người ấy, gọi người ấy dậy, cùng thức để tận hưởng cơn mưa sao băng tuyệt vời thì còn gì bằng? Với những ai luôn tin vào những điều kỳ diệu, những điều ước thì có lẽ đây cũng là một trong những dịp tốt nhất trong năm để bạn ước. Tha hồ! sao băng sẽ liên tục xuất hiện, chỉ trong một đêm thôi! Quá tuyệt phải không? vậy còn chờ nữa? Hãy đọc, và xem bao giờ thì có thể thấy sự kiện thú vị này...
     
    Trước hết, xin giới thiệu, tên của vụ mưa sao băng này là Geminids ?" xuất phát từ tên chòm sao Gemini tức chòm Song Tử. Thời điểm tốt nhất để xem vụ mưa sao băng này là vào đêm Chủ Nhật, tức đêm 12 sáng 13 tháng 12 này. Những ai chịu khó ngồi ngoài trời vài giờ, có thể thấy hàng tá, thậm chí hàng trăm ngôi sao băng lướt qua. Wow! Nguyên nhân của vụ mưa sao băng này là do tiểu hành tinh Phaethon 3200 (asteroid 3200 Phaethon) gây nên. Có một đám mây bụi đằng sau tiểu hành tinh này, và Trái Đất của chúng ta thì mỗi năm lại ?ochui? qua cái đám mây ấy một lần vào khoảng giữa tháng 12. Lao vào Trái Đất với vận tốc 80.000 dặm/1 giờ ----> nhắc lại 8 vạn dặm một giờ, tương đương với khoảng 12.800km/h... vụ va chạm khủng khiếp này sẽ tạo nên một cơn mưa sao băng, và nó là cơn mưa sao băng tuyệt nhất trong năm.
     
    [​IMG]
    Hình 1 là ảnh chụp vụ mưa sao băng năm 1985 tại bang Georgia Mỹ.

     
    Vậy bạn có thể nhìn thấy nó ở đâu ? xin thưa, bạn có thể nhìn nó trên khắp bầu trời, tuy nhiên nếu lần theo ?odấu vết? của chúng, bạn sẽ thấy rằng tất cả chúng dường như xuất phát từ một điểm ở trong chòm sao Gemini ?" đó cũng chính là lý do tại sao người ta lại gọi mưa sao băng này là Geminid. Năm nay, điểm ấy nằm ở gần sao Thổ - một sự trùng hợp tuyệt vời. Sao Thổ và chòm Gemini sẽ lên cao trên đỉnh đầu vào giữa đêm, rất dễ nhận ra. Nếu bạn dùng một kính thiên văn để nhìn vào Sao Mộc, bạn sẽ không bị thất vọng đâu, ngay cả với một kính thiên văn nhỏ bạn cũng có thể nhìn thấy được những cái vòng tuyệt đẹp của hành tinh này. Bạn cũng có thể sẽ để ý thấy một điểm sáng nhỏ gần sao Thổ, đó chính là Titan, vệ tinh lớn nhất của sao Thổ. Tàu thăm dò Huygens của ESA (cơ quan hàng không vũ trụ Châu Âu) sau khi tác khỏi tàu Cassini của NASA sẽ hạ cánh xuống Titan vào tháng 1 năm 2005.
     
    [​IMG]
    Hình 2: Tìm ở đâu - vệt đỏ chính là "điểm xuất phát" của các sao băng, ngay bên dưới, màu xanh to là Sao Thổ.
    Ánh điện thành phố có thể làm ảnh hưởng đến lượng sao băng mà bạn nhìn thấy, nó có thể giảm xuống từ 3 đến 10 lần. Hãy về vùng quê nếu bạn có thể. Vào đêm 12 tháng 12, Mặt Trăng mới chỉ là Trăng non, nên bầu trời đêm sẽ rất trong và tối tại các vùng quê. Hơn nữa vào thời điểm này tại Việt Nam, thời tiết đang rất tốt, hy vọng từ giờ đến ngày 12 không có gì thay đổi lớn về thời tiết. Bầu trời lúc nửa đêm (có thể) là tốt nhất cho việc ngắm mưa sao băng, nhưng bạn cũng cứ nên bắt đầu từ lúc Mặt Trời vừa lặn, vì lúc đó chính là thời điểm mà những ?ovị khách? đầu tiên sẽ viếng thăm. Những vị khách này sẽ ghé thăm chúng ta khá lâu, tạo thành những vệt ngang dài, đầy màu sắc trên bầu khí quyển. Các nhà khoa học gọi chúng là Earthgrazers.
    Những vụ mưa sao băng Geminid có một điểm khác biệt nhỏ. Đó là vì nơi nó sinh ra: tiểu hành tinh 3200 Phaethon. Bình thường mưa sao băng là do đuôi sao chổi tạo nên, nhưng 3200 Phaethon thì lại giống một tiểu hành tinh hơn. Và điều này làm đau đầu các nhà khoa học trong nhiều năm qua. Sao chổi cấu tạo từ băng, bụi, và đá, ánh sáng Mặt Trời làm bốc hơi băng, từ đó các mảnh vụn tung vào không gian, tạo nên cái đuôi cho sao chổi. Khi Trái Đất đâm vào cái đuôi ấy thì chúng ta thấy mưa sao băng. Nhưng tiểu hành tinh thì khác, chúng cấu tạo chủ yếu là đá và rất hiếm khi chịu ?onhả? ra cái gì, và không có ?ođuôi? thì có nghĩa là không có mưa sao băng.
    Tiểu hành tinh 3200 Phaethon có thể đã có đuôi là do va chạm với một tiểu hành tinh khác. Hầu hết, trong ?ocuộc đời? của mình, tiểu hành tinh này nằm ở trong vành đai tiểu hành tinh của hệ Mặt Trời, và va chạm với các tiểu hành tinh khác có thể đã tạo nên cái đuôi. Và rồi cả 2 đã cùng chu du trong hệ Mặt trời của chúng ta.
     
    [​IMG]
    Hình 3: tiểu hành tinh Elst-Pizarro cũng có một cái đuôi (1996).
     
    Một giả thuyết khác thì cho rằng, 3200 Phaethon là một sao chổi đã chết. Cứ một năm rưỡi, 3200 Phaethon lại lao về phía Mặt Trời từ vành đai tiểu hành tinh. ?oLượn lờ? qua quỹ đạo Trái Đất với khoảng cách khá nguy hiểm: 2 triệu dặm, sau đó nó đến gần Mặt Trời còn hơn cả Sao Thủy. Và cuộc hành trình lặp đi lặp lại đó có thể đã thổi bay toàn bộ những vật chất dễ bay hơi của sao chổi 3200 Phaethon, để lại 1 cái ?oxác khô? toàn đá.
    Sao chổi? Tiểu hành tinh? Xác chết của sao chổi? không ai biết rõ, chỉ biết điều bí ẩn ấy sẽ xuất hiện vào đêm 12 tháng 12 này trên đầu bạn, từ chòm sao Gemini - Song Tử. Hãy cứ thưởng thức đã ;)
     
    (from NASA - translated by Scorpio).
  3. BaronJacob

    BaronJacob Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    14/07/2003
    Bài viết:
    178
    Đã được thích:
    0
    :) tớ chẳng biết sao nữa => dùng Cyber Sky, chỉnh giờ the giờ UT, rồi đối chiếu với giờ của VN thì Geminid năm nay xảy ra vào đêm 12, sáng 13 chứ không phải là 13, 14 như giờ của Mỹ [​IMG]
     
    Ðây là bài tớ viết bên chuyentb.net:
     

    Mưa sao băng tuyệt nhất trong năm, đi?nh điê?m va?o
    đêm 12 sáng 13 tháng 12.
     
    Chuyentb.net (00:58 09/12/2004) - Chuẩn bị một ít đồ ăn, một cái áo rét :) một cái ống nhòm hoặc kính thiên văn, và nếu có thể, một cú điện thoại cho người ấy, gọi người ấy dậy, cùng thức để tận hưởng cơn mưa sao băng tuyệt vời thì còn gì bằng? Với những ai luôn tin vào những điều kỳ diệu, những điều ước thì có lẽ đây cũng là một trong những dịp tốt nhất trong năm để bạn ước. Tha hồ! sao băng sẽ liên tục xuất hiện, chỉ trong một đêm thôi! Quá tuyệt phải không? vậy còn chờ nữa? Hãy đọc, và xem bao giờ thì có thể thấy sự kiện thú vị này...
     
    Trước hết, xin giới thiệu, tên của vụ mưa sao băng này là Geminids ?" xuất phát từ tên chòm sao Gemini tức chòm Song Tử. Thời điểm tốt nhất để xem vụ mưa sao băng này là vào đêm Chủ Nhật, tức đêm 12 sáng 13 tháng 12 này. Những ai chịu khó ngồi ngoài trời vài giờ, có thể thấy hàng tá, thậm chí hàng trăm ngôi sao băng lướt qua. Wow! Nguyên nhân của vụ mưa sao băng này là do tiểu hành tinh Phaethon 3200 (asteroid 3200 Phaethon) gây nên. Có một đám mây bụi đằng sau tiểu hành tinh này, và Trái Đất của chúng ta thì mỗi năm lại ?ochui? qua cái đám mây ấy một lần vào khoảng giữa tháng 12. Lao vào Trái Đất với vận tốc 80.000 dặm/1 giờ ----> nhắc lại 8 vạn dặm một giờ, tương đương với khoảng 12.800km/h... vụ va chạm khủng khiếp này sẽ tạo nên một cơn mưa sao băng, và nó là cơn mưa sao băng tuyệt nhất trong năm.
     
    [​IMG]
    Hình 1 là ảnh chụp vụ mưa sao băng năm 1985 tại bang Georgia Mỹ.

     
    Vậy bạn có thể nhìn thấy nó ở đâu ? xin thưa, bạn có thể nhìn nó trên khắp bầu trời, tuy nhiên nếu lần theo ?odấu vết? của chúng, bạn sẽ thấy rằng tất cả chúng dường như xuất phát từ một điểm ở trong chòm sao Gemini ?" đó cũng chính là lý do tại sao người ta lại gọi mưa sao băng này là Geminid. Năm nay, điểm ấy nằm ở gần sao Thổ - một sự trùng hợp tuyệt vời. Sao Thổ và chòm Gemini sẽ lên cao trên đỉnh đầu vào giữa đêm, rất dễ nhận ra. Nếu bạn dùng một kính thiên văn để nhìn vào Sao Mộc, bạn sẽ không bị thất vọng đâu, ngay cả với một kính thiên văn nhỏ bạn cũng có thể nhìn thấy được những cái vòng tuyệt đẹp của hành tinh này. Bạn cũng có thể sẽ để ý thấy một điểm sáng nhỏ gần sao Thổ, đó chính là Titan, vệ tinh lớn nhất của sao Thổ. Tàu thăm dò Huygens của ESA (cơ quan hàng không vũ trụ Châu Âu) sau khi tác khỏi tàu Cassini của NASA sẽ hạ cánh xuống Titan vào tháng 1 năm 2005.
     
    [​IMG]
    Hình 2: Tìm ở đâu - vệt đỏ chính là "điểm xuất phát" của các sao băng, ngay bên dưới, màu xanh to là Sao Thổ.
    Ánh điện thành phố có thể làm ảnh hưởng đến lượng sao băng mà bạn nhìn thấy, nó có thể giảm xuống từ 3 đến 10 lần. Hãy về vùng quê nếu bạn có thể. Vào đêm 12 tháng 12, Mặt Trăng mới chỉ là Trăng non, nên bầu trời đêm sẽ rất trong và tối tại các vùng quê. Hơn nữa vào thời điểm này tại Việt Nam, thời tiết đang rất tốt, hy vọng từ giờ đến ngày 12 không có gì thay đổi lớn về thời tiết. Bầu trời lúc nửa đêm (có thể) là tốt nhất cho việc ngắm mưa sao băng, nhưng bạn cũng cứ nên bắt đầu từ lúc Mặt Trời vừa lặn, vì lúc đó chính là thời điểm mà những ?ovị khách? đầu tiên sẽ viếng thăm. Những vị khách này sẽ ghé thăm chúng ta khá lâu, tạo thành những vệt ngang dài, đầy màu sắc trên bầu khí quyển. Các nhà khoa học gọi chúng là Earthgrazers.
    Những vụ mưa sao băng Geminid có một điểm khác biệt nhỏ. Đó là vì nơi nó sinh ra: tiểu hành tinh 3200 Phaethon. Bình thường mưa sao băng là do đuôi sao chổi tạo nên, nhưng 3200 Phaethon thì lại giống một tiểu hành tinh hơn. Và điều này làm đau đầu các nhà khoa học trong nhiều năm qua. Sao chổi cấu tạo từ băng, bụi, và đá, ánh sáng Mặt Trời làm bốc hơi băng, từ đó các mảnh vụn tung vào không gian, tạo nên cái đuôi cho sao chổi. Khi Trái Đất đâm vào cái đuôi ấy thì chúng ta thấy mưa sao băng. Nhưng tiểu hành tinh thì khác, chúng cấu tạo chủ yếu là đá và rất hiếm khi chịu ?onhả? ra cái gì, và không có ?ođuôi? thì có nghĩa là không có mưa sao băng.
    Tiểu hành tinh 3200 Phaethon có thể đã có đuôi là do va chạm với một tiểu hành tinh khác. Hầu hết, trong ?ocuộc đời? của mình, tiểu hành tinh này nằm ở trong vành đai tiểu hành tinh của hệ Mặt Trời, và va chạm với các tiểu hành tinh khác có thể đã tạo nên cái đuôi. Và rồi cả 2 đã cùng chu du trong hệ Mặt trời của chúng ta.
     
    [​IMG]
    Hình 3: tiểu hành tinh Elst-Pizarro cũng có một cái đuôi (1996).
     
    Một giả thuyết khác thì cho rằng, 3200 Phaethon là một sao chổi đã chết. Cứ một năm rưỡi, 3200 Phaethon lại lao về phía Mặt Trời từ vành đai tiểu hành tinh. ?oLượn lờ? qua quỹ đạo Trái Đất với khoảng cách khá nguy hiểm: 2 triệu dặm, sau đó nó đến gần Mặt Trời còn hơn cả Sao Thủy. Và cuộc hành trình lặp đi lặp lại đó có thể đã thổi bay toàn bộ những vật chất dễ bay hơi của sao chổi 3200 Phaethon, để lại 1 cái ?oxác khô? toàn đá.
    Sao chổi? Tiểu hành tinh? Xác chết của sao chổi? không ai biết rõ, chỉ biết điều bí ẩn ấy sẽ xuất hiện vào đêm 12 tháng 12 này trên đầu bạn, từ chòm sao Gemini - Song Tử. Hãy cứ thưởng thức đã ;)
     
    (from NASA - translated by Scorpio).
  4. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Đêm 12 sáng 13 có phải là đêm cực điểm của sao băng.??
    Tôi search tất cả các web rồi đếu cho là ngày cực điểm của sao băng rơi vào ngày 13 (đêm 13) đó là theo giờ GMT .Việt Nam chúng ta ở múi giờ GMT +7 vì biên độ khá lớn nên rất có thể chúng ta sẽ không thấy được cực điểm. Nhưng ngày có sao băng nhiều nhất là đêm 13 sáng 14.
    đêm 12 sáng 13 vẫn có nhưng có lẽ không nhiều bằng
  5. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Đêm 12 sáng 13 có phải là đêm cực điểm của sao băng.??
    Tôi search tất cả các web rồi đếu cho là ngày cực điểm của sao băng rơi vào ngày 13 (đêm 13) đó là theo giờ GMT .Việt Nam chúng ta ở múi giờ GMT +7 vì biên độ khá lớn nên rất có thể chúng ta sẽ không thấy được cực điểm. Nhưng ngày có sao băng nhiều nhất là đêm 13 sáng 14.
    đêm 12 sáng 13 vẫn có nhưng có lẽ không nhiều bằng
  6. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    B_Jacob dịch từ trang của NASA phải không nhưng mình cũng xin lưu ý có lẽ bạn bị nhầm lẫn về múi giờ. Giờ của bọn Mỹ thường trễ hơn giờ của Việt nam tới 12 tiếng
    Tôi theo các nguồn dự báo đáng tin cậy
    International Meteor Organization (IMO)http://www.imo.net/calendar/cal04.html
    Geminids
    Active : December 7-17;
    Maximum : December 13, 22h 20m UT (sol = 262.2°) +/- 2.3h;
    ZHR = 120;
    http://comets.amsmeteors.org/meteors/december_radiants.html
    2004 Dec. 13 @ 20:45 UT
    Thời gian khá sai số nhưng Đêm 13 sáng 14 vẫn nhiều nhất
    Và theo trang http://www.calsky.com/ một trang cực kì hay cho lich thiên văn theo giờ của chính nơi chúng ta ở
    Vào đêm 12 sáng 13 lúc 2 giờ có thể có 36.8 sao/h
    Nhưng đêm 13 sáng 14 lúc 2 giờ có tới 84.3sao/h vào lúc 2 h
    2 sáng ở đây là thời điểm trên bầu trời có nhiều sao băng nhất vì chòm Gemini đã lên đến thiên đỉnh nên các sao băng không bị che khuất bởi chân trời. Còn khi chòm Gemini xuất hiên khoảng 9 h tối các bạn đã có thể thấu được sao băng rồi.
    Đây là dự báo sao băng ở một số tp của Mỹ các bạn có thể tham khảo
  7. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    B_Jacob dịch từ trang của NASA phải không nhưng mình cũng xin lưu ý có lẽ bạn bị nhầm lẫn về múi giờ. Giờ của bọn Mỹ thường trễ hơn giờ của Việt nam tới 12 tiếng
    Tôi theo các nguồn dự báo đáng tin cậy
    International Meteor Organization (IMO)http://www.imo.net/calendar/cal04.html
    Geminids
    Active : December 7-17;
    Maximum : December 13, 22h 20m UT (sol = 262.2°) +/- 2.3h;
    ZHR = 120;
    http://comets.amsmeteors.org/meteors/december_radiants.html
    2004 Dec. 13 @ 20:45 UT
    Thời gian khá sai số nhưng Đêm 13 sáng 14 vẫn nhiều nhất
    Và theo trang http://www.calsky.com/ một trang cực kì hay cho lich thiên văn theo giờ của chính nơi chúng ta ở
    Vào đêm 12 sáng 13 lúc 2 giờ có thể có 36.8 sao/h
    Nhưng đêm 13 sáng 14 lúc 2 giờ có tới 84.3sao/h vào lúc 2 h
    2 sáng ở đây là thời điểm trên bầu trời có nhiều sao băng nhất vì chòm Gemini đã lên đến thiên đỉnh nên các sao băng không bị che khuất bởi chân trời. Còn khi chòm Gemini xuất hiên khoảng 9 h tối các bạn đã có thể thấu được sao băng rồi.
    Đây là dự báo sao băng ở một số tp của Mỹ các bạn có thể tham khảo
  8. lyra_vega

    lyra_vega Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/09/2003
    Bài viết:
    55
    Đã được thích:
    0
    Chào bạn!
    Mình muốn hỏi bạn chính xác thời gian tốt nhất để quan sát mưa sao băng, vì mình thấy ở trên mạng có nhiều thông tin quá. Mình chỉ có một đêm và có lẽ cũng chỉ còn một lần này thôi nên thực sự muốn được chứng kiến cảnh tượng ấy. Mong được bạn giúp đỡ nhé.
    Cám ơn bạn thật nhiều.
  9. lyra_vega

    lyra_vega Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/09/2003
    Bài viết:
    55
    Đã được thích:
    0
    Chào bạn!
    Mình muốn hỏi bạn chính xác thời gian tốt nhất để quan sát mưa sao băng, vì mình thấy ở trên mạng có nhiều thông tin quá. Mình chỉ có một đêm và có lẽ cũng chỉ còn một lần này thôi nên thực sự muốn được chứng kiến cảnh tượng ấy. Mong được bạn giúp đỡ nhé.
    Cám ơn bạn thật nhiều.
  10. Fairydream

    Fairydream Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/07/2002
    Bài viết:
    2.678
    Đã được thích:
    1
    Thời gian chính xác ? Điều này quả thực là khó vì các thông tin dự báo đều có biên độ sai lệch khá cao . Nhưng theo các lời hướng dẫn : thì có lẽ thời điểm thích hợp nhất là đêm 13 sáng 14 -12, đây là khoảng thời gian dự báo có nhiều sao băng nhất.
    Về thời gian quan sát có lẽ thích hợp nhất là từ khoảng 2 h 3h sáng. Lúc này chòm Gemini lên đến thiên đỉnh vì thế các sao băng sẽ không bị che khất bởi các ánh sáng đèn, và người quan sát có một khoảng không gian mở rộng. Đây cũng là thời gian mà tôi lựa chọn cho việc quan sát của mình.
    Sao băng sẽ diễn ra trong suốt đêm 13-12, nhưng do thời gian cực điểm không thể nào biết chính xác được ( có trang cho 7 h sáng 14-12), 2 giờ sáng có lẽ là thời điểm thích hợp nhất với những lý do như trên. Nhưng trong đêm vào bất cứ thời điểm nào các bạn cũng có thể thấy sao băng (ít nhiều thì chưa biết)
    Các bạn nào không thể dậy sớm nhưng thức khuya được thì nên cancle việc ngủ lại và nên quan sát vào khoảng 11-> 12h
    Còn các bạn không thể thức cả đêm nhưng có thể dậy sớm thì có thể thức dậy vào lúc 3-4 h sáng. Nhưng tôi cũng đã nói lúc này chòm Gemini ở gần chân trời nên các sao băng có thể bị các ánh sáng thành phố che mất. Nên Tuyệt Vời nhất vẫn là 2h-3h sáng.
    Theo dự báo nếu thời tiết lý tưởng thì vào lúc 2h sáng 14-12 người quan sát có thể quan sát được các sao băng với tần suất hơn 80 sao/h.
    Lưu ý nếu không thấy cái gì-Như hồi mưa sao băng Leonids- thì chỉ nên thở dài : ĐỜI LÀ THẾ !!! chứ đừng có nguyền rủa thằng FAIRYDREAM này nhé VÌ sáng hôm đó mắt tớ cũng như mắt GẤU TRÚC chứ "sung sướng" gì


Chia sẻ trang này