1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Cùng quan sát mưa sao băng: Đêm 14/12, mưa sao băng Geminids cực điểm

Chủ đề trong 'Thiên văn học' bởi Fairydream, 31/07/2004.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. perseus

    perseus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2006
    Bài viết:
    317
    Đã được thích:
    0
    Theo mình biết thì chẳng có phương án đề phòng gì cả đâu. Nếu vệ tinh nhân tạo mà dính nguyên một "quả" thiên thạch thì chết chắc . Tuy nhiên, xác suất xảy ra điều này là rất rất nhỏ.
  2. anhxtanh_thoidai

    anhxtanh_thoidai Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    18/03/2005
    Bài viết:
    69
    Đã được thích:
    0
    sao Bác lại nói dzzậy chứ / Để bảo tồn sự sống thì các nhà Khoa Học Trái Đất sẽ cho nhiều tàu vũ trụ chở nhiều đầu đạn hạt nhân ra ngoài không gian và cho nổ các mảnh thiên thạch để các thiên thạch vỡ vụn ra và bay hướng khác hoặc nếu có va vào trái đất thì cũng chỉ là hạn chế tíinh sát thương cho Trái Đất
  3. perseus

    perseus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2006
    Bài viết:
    317
    Đã được thích:
    0
    Bạn xem lại câu hỏi đi, đây là đang nói đến vấn đề chống thiên thạch cho các vệ tinh nhân tạo.
    Còn vụ bắn hạ các thiên thạch có khả năng gây nguy hiểm cho Trái Đất thì mình nghĩ là với trình độ hiện nay, một số nước thừa sức làm. Tùy vào mức độ, không nhất thiết phải dùng đầu đạn hạt nhân gắn trên tàu vũ trụ (hiện nay chưa nước nào làm được điều này), có thể phóng tên lửa trực tiếp từ Trái Đất với đầu đạn bình thường. Vừa rồi, Tung Của có thử nghiệm vụ dùng tên lửa hạ vệ tinh, tuy nhiên, các nước khác phản đối ầm ầm
  4. Hero_Zeratul

    Hero_Zeratul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    Tôi nghĩ việc mang đầu đạn hạt nhân ra ngoài không gian là không khả thi trong thời điểm này vì nhiều lý do:
    + Khả năng rủi ro khi triển khai, giả sử trong lúc phóng mà bị sự cố kiểu tàu Challenger thì ...
    + Sự phản đối của Thế giới: chả ai muốn có vài quả tên lửa hạt nhân bay trên đầu mình, mục đích khoa học đâu chả thấy, chưa gì đã thấy mục đích "răn đe" rồi. Chưa kể nhỡ đâu gặp trục trặc trên quỹ đạo, cái đống tên lửa đấy có thể rơi trở lại Trái Đất.
    + Dễ dẫn đến chạy đua vũ trang lần nữa: Tàu vừa thử nghiệm thành công vụ bắn hạ vệ tinh thời tiết FengYun 1C (Phong Vân 1C) với đầu đạn đặc biệt, tiêu diệt mục tiêu bằng cách va đập (nghĩa là không phải đầu đạn mang thuốc nổ), thế mà Mỹ, Nhật đã bày tỏ "quan ngại" rồi, ...
  5. tranphucnguyen_21031990

    tranphucnguyen_21031990 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/09/2006
    Bài viết:
    560
    Đã được thích:
    0
    Em tuong bi mat nick roi co,ca thang chang luot web humn .May ma van con nick hihi
    Sao.......???????????????!!!!!!!!!!!!!!!!!!!! ...Nhung hai bui cuc nho toi nhung vien thien thach lớn đều co kha nang va vao nhung ve tinh nhan tao cua con nguoi, truoc tinh hinh nay thi con nguoi chung ta phai lam gi de bao ve ve tinh nhan tao....???
    Y em hoi la nhu the chu dau phai la chi chong do voi nhung tang thien thach lon dau.Moi nam co toi khoang 40000 tan vat chat roi vao trai dat co ma
    Du sao thi em cung cam on moi nguoi da giup em ...
  6. Hero_Zeratul

    Hero_Zeratul Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    07/06/2003
    Bài viết:
    1.575
    Đã được thích:
    0
    Lần sau bạn nên viết bài bằng chữ có dấu, đó là quy định chung của diễn đàn
    Cảm ơn bạn
  7. perseus

    perseus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2006
    Bài viết:
    317
    Đã được thích:
    0
    Các thiên thạch loại rất rất nhỏ, như bụi vũ trụ chẳng hạn thì không có khả năng ảnh hưởng nghiêm trọng đến các vệ tinh nhân tạo. Với cả làm sao tránh hết được các "tiểu thiên thạch" này.
    Các thiên thạch bay ngoài vũ trụ hoàn toàn ngẫu nhiên, vì vậy chỉ có thể phát hiện từ một khoảng cách đủ gần. Mình cũng không rõ là trạm ISS hoặc các kính thiên văn vũ trụ như Hubble, Spitzer, Chandra có khả năng "tránh" các thiên thạch to không.
  8. tranphucnguyen_21031990

    tranphucnguyen_21031990 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    13/09/2006
    Bài viết:
    560
    Đã được thích:
    0


    Chúc mọi người một năm mới vui vẻ, hạnh phúc. Diễn đàn sẽ ngày càng phát triển và được nhiều người biết đến...


    [
    Được tranphucnguyen_21031990 sửa chữa / chuyển vào 22:45 ngày 16/02/2007
  9. manhcuong215

    manhcuong215 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    03/10/2006
    Bài viết:
    6
    Đã được thích:
    0
    Mình phải công nhận với mọi người rằng nguy cơ vệ tinh nhân tạo gặp sự cố ngoài không gian cũng là một vấn đề cần đáng bàn!
    Chúng ta không thể biết và tránh hết được những nguy cơ ngoài vũ trụ ! Tuy nhiên bằng những phương pháp tiên tiến những nhà khoa học sẽ sử dụng các thiết bị thiên văn cùng những con tàu vũ trụ để phát hiện và đưa ra những sách lược phù hợp! Mình cũng được biết tới năm 2036 sẽ có khoảng 127 thiên thạch có khả năng đâm vào trái đất thân yêu của chúng ta!
    Mình cũng mong rằng những tình huống xấu nhất sẽ không xảy ra với trái đất chúng ta,các bạn nghĩ thế nào?
  10. perseus

    perseus Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2006
    Bài viết:
    317
    Đã được thích:
    0
    Không biết đã từng có vụ thiên thạch bắn hỏng vệ tinh nào chưa Mình chưa hề nghe nói đến một trường hợp nào cả

Chia sẻ trang này