1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Cùng tìm hiểu về căn bệnh mụn rộp sinh dục ở môi

Chủ đề trong 'Sức khoẻ - Y tế' bởi lumxxinh, 09/03/2015.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. lumxxinh

    lumxxinh Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    12/12/2014
    Bài viết:
    72
    Đã được thích:
    0
    Bệnh mụn rộp sinh dục thường sẽ xuất hiện ở bộ phận sinh dục do đó thì rất nhiều người nghĩ rằng mụn rộp sinh dục chỉ mắc ở cơ quan sinh dục như thực ra thì mụn rộp sinh dục cũng có thể mắc ở môi và bạn có thể tham khảo những thông tin dưới đây.

    Theo những phân tích chuyên khoa của các bác sỹ tại phòng khám Nguyễn Văn Cừ thì nguyên nhân chính gây nên mụn rộp sinh dục ở môi thường là do việc quan hệ ******** bằng đường miệng với những người mang mầm bệnh nhiễm virut HSV. Nếu người nhiễm bệnh có tổn thương ở môi, như nứt, chảu máu và các tổn thương về răng miệng thì tỉ lệ mắc bệnh này cao hơn người bình thường

    Với thời gian ủ bệnh từ 2 - 7 ngày tùy theo sức đề kháng của mỗi người. Sau khoảng 1 - 2 ngày thì bệnh bắt đầu phát giác và các mụn nước nhỏ liti sẽ xuất hiện ở phần môi và xung quanh vùng miệng làm sưng đỏ gây cảm giác khó chịu. Với những người mới bị sẽ kèm theo các biểu hiện mệt mỏi, đau họng, xuất hiện hạch dưới hàm sưng to và đau.

    Điều trị mụn rộp sinh dục ở môi

    Với những người khi đã biết mình mắc bệnh hoạc thấy có triệu chứng của bệnh thì không nên tự ý điều trị bằng bất kỳ phương pháp nào mà hãy tới ngay các cơ sở y tế để được khám và chữa trị kịp thời nhất. Sau khi bạn tiến hành thăm khám bệnh thì bác sỹ chuyên khoa sẽ chỉ định cho bạn sử dụng các loại thuốc phù hợp với tình trạng bệnh và sức khỏe của từng người và khi bạn bị căn bệnh mụn rộp sinh dục ở môi bạn nên lưu ý các vấn đề sau đây.

    >> Mời bạn xem thêm: sùi mào gà

    - Nên súc miệng bằng nước muối pha loãng để làm sạch vết thương tránh nhiễm trùng
    - Không nên dùng phấn trang điểm và đồ tây trang che đi mụn rộp sinh dục
    - giảm cảm giác căng thẳng mệt mỏi
    - Cần theo dõi bệnh thường xuyên để tránh bệnh kéo dài và lây lan sang bộ phận khác cũng như cho người khác.

Chia sẻ trang này