1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Cùng tìm hiểu về Hà Nội xưa và nay

Chủ đề trong 'Public Hà Nội' bởi GodFatherHN, 07/02/2002.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. hoacomay_kid83

    hoacomay_kid83 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2004
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    0

    NHỮNG TÊN GỌI CỦA HÀ NỘI QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ

    THĂNG LONG - HÀ NỘI là kinh đô lâu đời nhất trong lịch sử Việt Nam. Mảnh đất địa linh nhân kiệt này từ trước khi trở thành kinh đô của nước Ðại Việt dưới triều Lý (1010) đã là đất đặt cơ sở trấn trị của quan lại thời kỳ nhà Tuỳ (581 - 618), Ðường (618 - 907) của phong kiến phương Bắc. Từ khi hình thành cho đến nay, Thăng Long - Hà Nội có nhiều tên gọi, được chia thành hai loại: chính quy và không chính quy, theo thứ tự thời gian như sau:
    Tên chính quy: Là những tên được chép trong sử sách do các triều đại phong kiến, Nhà nước Việt Nam chính thức đặt ra:
    Long Ðỗ: Truyền thuyết kể rằng, lúc Cao Biền nhà Ðường, vào năm 866 mới đắp thành Ðại La, thấy thần nhân hiện lên tự xưng là thần Long Ðỗ. Do đó trong sử sách thường gọi Thăng Long là đất Long Ðỗ. Thí dụ vào năm Quang Thái thứ 10 (1397) đời Trần Thuận Tông, Hồ Quý Ly có ý định cướp ngôi nhà Trần nên muốn dời kinh đô về đất An Tôn, phủ Thanh Hoá. Khu mật chủ sự Nguyễn Nhữ Thuyết dâng thư can, đại ý nói: "Ngày xưa, nhà Chu, nhà Nguỵ dời kinh đô đều gặp điều chẳng lành. Nay đất Long Ðỗ có núi Tản Viên, có sông Lô Nhị (tức sông Hồng ngày nay), núi cao sông sâu, đất bằng phẳng rộng rãi". Ðiều đó cho thấy, Long Ðỗ đã từng là tên gọi đất Hà Nội thời cổ.
    Tống Bình: Tống Bình là tên trị sở của bọn đô hộ phương Bắc thời Tuỳ (581-618), Ðường (618 - 907). Trước đây, trị sở của chúng là ở vùng Long Biên (Bắc Ninh ngày nay). Tới đời Tuỳ chúng mới chuyển đến Tống Bình.
    Ðại La: Ðại La hay Ðại La thành nguyên là tên vòng thành ngoài cùng bao bọc lấy Kinh Ðô. Theo kiến trúc xưa, Kinh Ðô thường có "Tam trùng thành quách": Trong cùng là Tử Cấm thành (tức bức thành màu đỏ tía) nơi vua và hoàng tộc ở, giữa là Kinh thành và ngoài cùng là Ðại La thành. Năm 866 Cao Biền bồi đắp thêm Ðại La thành rộng hơn và vững chãi hơn trước. Từ đó, thành này được gọi là thành Ðại La. Thí dụ trong Chiếu dời đô của vua Lý Thái Tổ viết năm 1010 có viết: "... Huống chi thành Ðại La, đô cũ của Cao Vương (tức Cao Biền) ở giữa khu vực trời đất..." (Toàn thư, Tập I, H, 1993, tr 241).
    Thăng Long (Rồng bay lên). Ðây là cái tên có tính văn chương nhất, gợi cảm nhất trong số các tên của Hà Nội. Sách Ðại Việt sử ký toàn thư cho biết lý do hình thành tên gọi này như sau: "Mùa thu, tháng 7 năm Canh Tuất (1010) vua từ thành Hoa Lư, dời đô ra Kinh phủ thành Ðại La, tạm đỗ thuyền dưới thành, có rồng vàng hiện lên ở thuyền ngự, nhân đó đổi tên thành gọi là thành Thăng Long" (Toàn thư, Tập I, H, tr 241).
    Ðông Ðô: Sách Ðại Việt sử ký toàn thư cho biết: "Mùa hạ tháng 4 năm Ðinh Sửu (1397) lấy Phó tướng Lê Hán Thương (tức Hồ Hán Thương - TM) coi phủ đô hộ là Ðông Ðô" (Toàn thư Sđd - tr 192). Trong bộ Khâm định Việt sử thông giám cương mục, sử thần nhà Nguyễn chú thích: "Ðông Ðô tức Thăng Long, lúc ấy gọi Thanh Hoá là Tây Ðô, Thăng Long là Ðông Ðô" (Cương mục - Tập 2, H 1998, tr 700).
    Ðông Quan: Ðây là tên gọi Thăng Long do quan quân nhà Minh đặt ra với hàm nghĩa kỳ thị Kinh đô của Việt Nam, chỉ được ví là "cửa quan phía Ðông" của Nhà nước phong kiến Trung Hoa. Sử cũ cho biết, năm 1408, quân Minh đánh bại cha con Hồ Quý Ly đóng đô ở thành Ðông Ðô, đổi tên thành Ðông Quan. Sách Ðại Việt sử ký toàn thư chép: "Tháng 12 năm Mậu Tý (1408), Giản Ðịnh đế bảo các quân "Hãy thừa thế chẻ tre, đánh cuốn chiếu thẳng một mạch như sét đánh không kịp bưng tai, tiến đánh thành Ðông Quan thì chắc phá được chúng" (Toàn thư Sđd - Tập 2, tr224).
    Ðông Kinh: Sách Ðại Việt sử ký toàn thư cho biết sự ra đời của cái tên này như sau: "Mùa hạ, tháng 4 năm Ðinh Mùi (1427), Vua (tức Lê Lợi - TM) từ điện tranh ở Bồ Ðề, vào đóng ở thành Ðông Kinh, đại xá đổi niên hiệu là Thuận Thiên, dựng quốc hiệu là Ðại Việt đóng đô ở Ðông Kinh. Ngày 15 vua lên ngôi ở Ðông Kinh, tức là thành Thăng Long. Vì Thanh Hoá có Tây Ðô, cho nên gọi thành Thăng Long là Ðông Kinh" (Toàn thư - Sđd. Tập 2, tr 293).
    Bắc Thành: Ðời Tây Sơn (Nguyễn Huệ - Quang Trung 1787 - 1802 - TM). Vì kinh đô đóng ở Phú Xuân (tức Huế - TM) nên gọi Thăng Long là Bắc thành"(Nguyễn Vinh Phúc - Trần Huy Bá - Ðường phố Hà Nội - H. 1979, tr 12).
    Thăng Long: (Thịnh vượng lên). Sách Lịch sử thủ đô Hà Nội cho biết: "Năm 1802, Gia Long quyết định đóng đô ở tại nơi cũ là Phú Xuân (tức Huế - TM), không ra Thăng Long, cử Nguyễn Văn Thành làm Tổng trấn miền Bắc và đổi kinh thành Thăng Long làm trấn thành miền Bắc. Kinh thành đã chuyến làm trấn thành thì tên Thăng Long cũng cần phải đổi. Nhưng vì tên Thăng Long đã có từ lâu đời, quen dùng trong nhân dân toàn quốc, nên Gia Long thấy không tiện bỏ đi ngay mà vẫn giữ tên Thăng Long, nhưng đổi chữ "Long" là Rồng thành chữ "Long" là Thịnh vượng, lấy cớ rằng rồng là tượng trưng cho nhà vua, nay vua không ở đây thì không được dùng chữ "Long" là "rồng" (Trần Huy Liệu (chủ biên). Lịch sử thủ đô Hà Nội, H. 1960, tr 81).
    Việc thay đổi nói trên xảy ra năm 1805, sau đó vua Gia Long còn hạ lệnh phá bỏ hoàng thành cũ, vì vua không đóng đô ở Thăng Long, mà hoàng thành Thăng Long lại lớn rộng quá.
    Hà Nội: Sách Lịch sử thủ đô Hà Nội cho biết: "Năm 1831, vua Minh Mạng đem kinh thành Thăng Long cũ hợp với mấy phủ huyện xung quanh như huyện Từ Liêm, phủ Ứng Hoà, phủ Lý Nhân VÀ phủ Thường Tín lập thành tỉnh Hà Nội, lấy khu vực kinh thành Thăng Long cũ làm tỉnh lỵ của Hà Nội". (Trần Huy Liệu (chủ biên). Lịch sử thủ đô Hà NỘI. H. 1960, TR 82).
    Tên không chính quy: Là những tên trong văn thơ, ca dao, khẩu ngữ... dùng để chỉ thành Thăng Long - Hà Nội:
    Trường An (Tràng An): Vốn là tên Kinh đô của hai triều đại phong kiến thịnh trị vào bậc nhất của nước Trung Quốc: Tiền Hán (206 tr CN - 8 sau CN) và Ðường (618 - 907). Do đó, được các nhà nho Việt Nam xưa sử dụng như một danh từ chung chỉ kinh đô. Từ đó cũng được người bình dân sử dụng nhiều trong ca dao, tục ngữ chỉ kinh đô Thăng Long.
    Thí dụ:
    Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
    Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An
    Rõ ràng chữ Tràng An ở đây là để chỉ kinh đô Thăng Long.
    Phượng Thành (Phụng Thành):
    Vào đầu thế kỷ XVI, ông Trạng Nguyễn Giản Thanh người Bắc Ninh có bài phú nôm rất nổi tiếng:
    Phượng Thành xuân sắc phú
    (Tả cảnh sắc mùa xuân ở thành Phượng).
    Nội dung của bài phú trên là tả cảnh mùa xuân của Thăng Long đời Lê. Phụng thành hay Phượng thành được dùng trong văn học Việt Nam để chỉ thành Thăng Long.
    Long Biên: Vốn là nơi quan lại nhà Hán, Nguỵ, Tấn, Nam Bắc triều (thế kỷ III, IV, V và VI) đóng trị sở của Giao Châu (tên nước Việt Nam thời đó). Sau đó, đôi khi cũng được dùng trong thơ văn để chỉ Thăng Long - Hà Nội. Sách Quốc triều đăng khoa lục có đoạn chép về tiểu sử Tam nguyên Trần Bích San (1838 - 1877); ghi lại bài thơ của vua Tự Ðức viếng ông, có hai câu đầu như sau:
    Long Biên tài hướng Phượng thành hồi
    Triệu đối do hi, vĩnh biệt thôi!
    Dịch nghĩa:
    Nhớ người vừa từ thành Long Biên về tới Phượng Thành.
    Trẫm còn đang hy vọng triệu ngươi và triều bàn đối, bỗng vĩnh biệt ngay.
    Thành Long Biên ở đây, vua Tự Ðức dùng để chỉ Hà Nội, bởi vì bấy giờ Trần Bích San đang lĩnh chức Tuần phủ Hà Nội. Năm 1877 vua Tự Ðức triệu ông về kinh đô Huế để sung chức sứ thần qua nước Pháp, chưa kịp đi thì mất.
    Long Thành: Là tên viết tắt của Kinh thành Thăng Long. Nhà thơ thời Tây Sơn Ngô Ngọc Du, quê ở Hải Dương, từ nhỏ theo ông nội lên Thăng Long mở trường dạy học và làm thuốc. Ngô Ngọc Du là người được chứng kiến trận đại thắng quân Thanh ở Ðống Ða - Ngọc Hồi của vua Quang Trung. Sau chiến thắng xuân Kỷ Dậu (1789), Ngô Ngọc Du có viết bài Long thành quang phục kỷ thực (Ghi chép việc khôi phục Long thành).
    Hà Thành: Là tên viết tắt của thành phố Hà Nội được dùng nhiều trong thơ ca để chỉ Hà Nội. Thí dụ như bài Hà Thành chính khí ca của Nguyễn Văn Giai, bài Hà Thành thất thủ, tổng vịnh (khuyết danh), Hà Thành hiểu vọng của Ba Giai?...
    Hoàng Diệu: Ngay sau Cách mạng tháng Tám - 1945, đôi khi trong các báo chí của Việt Nam sử dụng tên này để chỉ Hà Nội.
    Ngoài ra, trong cách nói dân gian, còn nhiều từ được dùng để chỉ Thăng Long - Hà Nội như: Kẻ Chợ (Khéo tay hay nghề đất lề Kẻ Chợ - Khôn khéo thợ thầy Kẻ Chợ), Thượng Kinh, tên này để nói đất kinh đô ở trên mọi nơi khác trong nước, dùng để chỉ kinh đô Thăng Long (Chẳng thơm cũng thể hoa nhài, Chẳng lịch cũng thể con người Thượng Kinh). Kinh Kỳ, tên này nói đất có kinh đô đóng (Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì phố Hiến).
    Và đôi khi chỉ dùng một từ kinh như "¡n Bắc, mặc Kinh". Bắc đây chỉ vùng Kinh Bắc (Bắc Ninh), Kinh chỉ kinh đô Thăng Long.
    Loại tên "không chính quy" của Thăng Long - Hà Nội còn nhiều được sử dụng khá linh hoạt trong văn học, ca dao... kể ra đây không hết được
    Tường Minh (Tạp chí Xưa và Nay)
    Ý NGHĨA TÊN GỌI HÀ NỘI
    Sau khi diệt triều Tây Sơn, vua Gia Long đã đổi phủ Phụng Thiên ( vốn là đất đai của kinh thành Thăng Long cũ ) thành phủ Hoài Đức và vẫn coi là một đơn vị trực thuộc ngang với trấn tức trực thuộc trung ương mà đại diện là Tổng trấn Bắc Thành. Đến năm Minh Mạng thứ 12 ( 1831 ) vị vua này tiến hành một đợt cải cách hành chính lớn, xoá bỏ Bắc Thành ( gồm 11 trấn và 1 phủ trực thuộc ) ở miền Bắc, chia cả nước ra làm 29 tỉnh trong đó có 15 tỉnh trực thuộc trung ương. Tỉnh Hà Nội gồm thành Thăng Long, phủ Hoài Đức của trấn Tây Sơn, và ba phủ Ứng Hoà, Thường Tín, Lý Nhân của trấn Sơn Nam.
    - phủ Hoài Đức gồm 3 huyện : Thọ Xương, Vĩnh Thuận, Từ Liêm
    - phủ Thường Tín gồm 3 huyện : Thượng Phúc, Thanh Trì, Phú Xuyên
    - phủ Ứng Hoà gồm 4 huyện : Sơn Minh ( nay là Ứng Hòa ), Hoài An ( nay là phía nam Ứng Hòa và một phần Mỹ Đức ), Chương Đức ( Nay là Chương Mỹ - Thanh Oai )
    - phủ Lý Nhân gồm 5 huyện : Nam Xang ( nay là Lý Nhân ), Kim Bảng, Duy Tiên, Thanh Liêm, Bình Lục
    Danh từ Hà Nội bắt đầu có từ bấy giờ ( 1831 ).
    Hà Nội có nghĩa là phía trong các con sông, vì tỉnh mới Hà Nội được bao bọc bởi 2 con sông : sông Hồng và sông Đáy. Như vậy tỉnh Hà Nội lúc đó gồm thành phố Hà Nội, nửa chính đông tỉnh Hà Tây ( chính là tỉnh Hà Tây thời Pháp thuộc ) và toàn bộ tỉnh Hà Nam. Như vậy rõ ràng tỉnh Hà Nội có đại bộ phận nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Đáy.
    Có người cho rằng chữ Hà Nội là lấy từ câu trong sách Mạnh Tử ( Thiên Lương Huệ Vương ) : "Hà Nội hung tắc di kỳ dân ư Hà Đông, chuyển kỳ tức ư Hà Nội" ( nghĩa là : Hà Nội bị tai hoạ thì đưa dân về Hà Đông, đưa thóc từ Hà Đông về Hà Nội ). Nguyên ở Trung Quốc thời Mạnh Tử ( thế kỷ III tr.CN ) phía bắc sông Hoàng gọi là đất Hà Nội, phía Nam là Hà Ngoại. Vùng đất Hà Nội ấy nay ứng với tỉnh Hà Bắc. Lại do sông Hoàng khi tới địa đầu tỉnh Sơn Tây ngày nay thì chạy theo hướng Bắc - Nam, trở thành ranh giới giữa hai tỉnh Thiểm Tây và Sơn Tây. Sơn Tây ở phía đông sông Hoàng nên thời cổ có tên là đất Hà Đông, còn Thiểm Tây là Hà Tây. Thực sự cũng có việc dùng câu sách Mạnh Tử nói trên, nhưng đó là trường hợp năm 1904 khi muốn đổi tên tỉnh Cầu Đơ cho khỏi nôm na, người ta mới dùng tên Hà Đông ( dựa vào tên Hà Nội đã có từ trước )
    ( Theo "Hỏi Đáp - 1000 năm Thăng Long - Hà Nội" - Tô Hoài, Nguyễn Vinh Phúc )

  2. hoacomay_kid83

    hoacomay_kid83 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    22/05/2004
    Bài viết:
    94
    Đã được thích:
    0

    NHỮNG TÊN GỌI CỦA HÀ NỘI QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ

    THĂNG LONG - HÀ NỘI là kinh đô lâu đời nhất trong lịch sử Việt Nam. Mảnh đất địa linh nhân kiệt này từ trước khi trở thành kinh đô của nước Ðại Việt dưới triều Lý (1010) đã là đất đặt cơ sở trấn trị của quan lại thời kỳ nhà Tuỳ (581 - 618), Ðường (618 - 907) của phong kiến phương Bắc. Từ khi hình thành cho đến nay, Thăng Long - Hà Nội có nhiều tên gọi, được chia thành hai loại: chính quy và không chính quy, theo thứ tự thời gian như sau:
    Tên chính quy: Là những tên được chép trong sử sách do các triều đại phong kiến, Nhà nước Việt Nam chính thức đặt ra:
    Long Ðỗ: Truyền thuyết kể rằng, lúc Cao Biền nhà Ðường, vào năm 866 mới đắp thành Ðại La, thấy thần nhân hiện lên tự xưng là thần Long Ðỗ. Do đó trong sử sách thường gọi Thăng Long là đất Long Ðỗ. Thí dụ vào năm Quang Thái thứ 10 (1397) đời Trần Thuận Tông, Hồ Quý Ly có ý định cướp ngôi nhà Trần nên muốn dời kinh đô về đất An Tôn, phủ Thanh Hoá. Khu mật chủ sự Nguyễn Nhữ Thuyết dâng thư can, đại ý nói: "Ngày xưa, nhà Chu, nhà Nguỵ dời kinh đô đều gặp điều chẳng lành. Nay đất Long Ðỗ có núi Tản Viên, có sông Lô Nhị (tức sông Hồng ngày nay), núi cao sông sâu, đất bằng phẳng rộng rãi". Ðiều đó cho thấy, Long Ðỗ đã từng là tên gọi đất Hà Nội thời cổ.
    Tống Bình: Tống Bình là tên trị sở của bọn đô hộ phương Bắc thời Tuỳ (581-618), Ðường (618 - 907). Trước đây, trị sở của chúng là ở vùng Long Biên (Bắc Ninh ngày nay). Tới đời Tuỳ chúng mới chuyển đến Tống Bình.
    Ðại La: Ðại La hay Ðại La thành nguyên là tên vòng thành ngoài cùng bao bọc lấy Kinh Ðô. Theo kiến trúc xưa, Kinh Ðô thường có "Tam trùng thành quách": Trong cùng là Tử Cấm thành (tức bức thành màu đỏ tía) nơi vua và hoàng tộc ở, giữa là Kinh thành và ngoài cùng là Ðại La thành. Năm 866 Cao Biền bồi đắp thêm Ðại La thành rộng hơn và vững chãi hơn trước. Từ đó, thành này được gọi là thành Ðại La. Thí dụ trong Chiếu dời đô của vua Lý Thái Tổ viết năm 1010 có viết: "... Huống chi thành Ðại La, đô cũ của Cao Vương (tức Cao Biền) ở giữa khu vực trời đất..." (Toàn thư, Tập I, H, 1993, tr 241).
    Thăng Long (Rồng bay lên). Ðây là cái tên có tính văn chương nhất, gợi cảm nhất trong số các tên của Hà Nội. Sách Ðại Việt sử ký toàn thư cho biết lý do hình thành tên gọi này như sau: "Mùa thu, tháng 7 năm Canh Tuất (1010) vua từ thành Hoa Lư, dời đô ra Kinh phủ thành Ðại La, tạm đỗ thuyền dưới thành, có rồng vàng hiện lên ở thuyền ngự, nhân đó đổi tên thành gọi là thành Thăng Long" (Toàn thư, Tập I, H, tr 241).
    Ðông Ðô: Sách Ðại Việt sử ký toàn thư cho biết: "Mùa hạ tháng 4 năm Ðinh Sửu (1397) lấy Phó tướng Lê Hán Thương (tức Hồ Hán Thương - TM) coi phủ đô hộ là Ðông Ðô" (Toàn thư Sđd - tr 192). Trong bộ Khâm định Việt sử thông giám cương mục, sử thần nhà Nguyễn chú thích: "Ðông Ðô tức Thăng Long, lúc ấy gọi Thanh Hoá là Tây Ðô, Thăng Long là Ðông Ðô" (Cương mục - Tập 2, H 1998, tr 700).
    Ðông Quan: Ðây là tên gọi Thăng Long do quan quân nhà Minh đặt ra với hàm nghĩa kỳ thị Kinh đô của Việt Nam, chỉ được ví là "cửa quan phía Ðông" của Nhà nước phong kiến Trung Hoa. Sử cũ cho biết, năm 1408, quân Minh đánh bại cha con Hồ Quý Ly đóng đô ở thành Ðông Ðô, đổi tên thành Ðông Quan. Sách Ðại Việt sử ký toàn thư chép: "Tháng 12 năm Mậu Tý (1408), Giản Ðịnh đế bảo các quân "Hãy thừa thế chẻ tre, đánh cuốn chiếu thẳng một mạch như sét đánh không kịp bưng tai, tiến đánh thành Ðông Quan thì chắc phá được chúng" (Toàn thư Sđd - Tập 2, tr224).
    Ðông Kinh: Sách Ðại Việt sử ký toàn thư cho biết sự ra đời của cái tên này như sau: "Mùa hạ, tháng 4 năm Ðinh Mùi (1427), Vua (tức Lê Lợi - TM) từ điện tranh ở Bồ Ðề, vào đóng ở thành Ðông Kinh, đại xá đổi niên hiệu là Thuận Thiên, dựng quốc hiệu là Ðại Việt đóng đô ở Ðông Kinh. Ngày 15 vua lên ngôi ở Ðông Kinh, tức là thành Thăng Long. Vì Thanh Hoá có Tây Ðô, cho nên gọi thành Thăng Long là Ðông Kinh" (Toàn thư - Sđd. Tập 2, tr 293).
    Bắc Thành: Ðời Tây Sơn (Nguyễn Huệ - Quang Trung 1787 - 1802 - TM). Vì kinh đô đóng ở Phú Xuân (tức Huế - TM) nên gọi Thăng Long là Bắc thành"(Nguyễn Vinh Phúc - Trần Huy Bá - Ðường phố Hà Nội - H. 1979, tr 12).
    Thăng Long: (Thịnh vượng lên). Sách Lịch sử thủ đô Hà Nội cho biết: "Năm 1802, Gia Long quyết định đóng đô ở tại nơi cũ là Phú Xuân (tức Huế - TM), không ra Thăng Long, cử Nguyễn Văn Thành làm Tổng trấn miền Bắc và đổi kinh thành Thăng Long làm trấn thành miền Bắc. Kinh thành đã chuyến làm trấn thành thì tên Thăng Long cũng cần phải đổi. Nhưng vì tên Thăng Long đã có từ lâu đời, quen dùng trong nhân dân toàn quốc, nên Gia Long thấy không tiện bỏ đi ngay mà vẫn giữ tên Thăng Long, nhưng đổi chữ "Long" là Rồng thành chữ "Long" là Thịnh vượng, lấy cớ rằng rồng là tượng trưng cho nhà vua, nay vua không ở đây thì không được dùng chữ "Long" là "rồng" (Trần Huy Liệu (chủ biên). Lịch sử thủ đô Hà Nội, H. 1960, tr 81).
    Việc thay đổi nói trên xảy ra năm 1805, sau đó vua Gia Long còn hạ lệnh phá bỏ hoàng thành cũ, vì vua không đóng đô ở Thăng Long, mà hoàng thành Thăng Long lại lớn rộng quá.
    Hà Nội: Sách Lịch sử thủ đô Hà Nội cho biết: "Năm 1831, vua Minh Mạng đem kinh thành Thăng Long cũ hợp với mấy phủ huyện xung quanh như huyện Từ Liêm, phủ Ứng Hoà, phủ Lý Nhân VÀ phủ Thường Tín lập thành tỉnh Hà Nội, lấy khu vực kinh thành Thăng Long cũ làm tỉnh lỵ của Hà Nội". (Trần Huy Liệu (chủ biên). Lịch sử thủ đô Hà NỘI. H. 1960, TR 82).
    Tên không chính quy: Là những tên trong văn thơ, ca dao, khẩu ngữ... dùng để chỉ thành Thăng Long - Hà Nội:
    Trường An (Tràng An): Vốn là tên Kinh đô của hai triều đại phong kiến thịnh trị vào bậc nhất của nước Trung Quốc: Tiền Hán (206 tr CN - 8 sau CN) và Ðường (618 - 907). Do đó, được các nhà nho Việt Nam xưa sử dụng như một danh từ chung chỉ kinh đô. Từ đó cũng được người bình dân sử dụng nhiều trong ca dao, tục ngữ chỉ kinh đô Thăng Long.
    Thí dụ:
    Chẳng thơm cũng thể hoa nhài
    Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An
    Rõ ràng chữ Tràng An ở đây là để chỉ kinh đô Thăng Long.
    Phượng Thành (Phụng Thành):
    Vào đầu thế kỷ XVI, ông Trạng Nguyễn Giản Thanh người Bắc Ninh có bài phú nôm rất nổi tiếng:
    Phượng Thành xuân sắc phú
    (Tả cảnh sắc mùa xuân ở thành Phượng).
    Nội dung của bài phú trên là tả cảnh mùa xuân của Thăng Long đời Lê. Phụng thành hay Phượng thành được dùng trong văn học Việt Nam để chỉ thành Thăng Long.
    Long Biên: Vốn là nơi quan lại nhà Hán, Nguỵ, Tấn, Nam Bắc triều (thế kỷ III, IV, V và VI) đóng trị sở của Giao Châu (tên nước Việt Nam thời đó). Sau đó, đôi khi cũng được dùng trong thơ văn để chỉ Thăng Long - Hà Nội. Sách Quốc triều đăng khoa lục có đoạn chép về tiểu sử Tam nguyên Trần Bích San (1838 - 1877); ghi lại bài thơ của vua Tự Ðức viếng ông, có hai câu đầu như sau:
    Long Biên tài hướng Phượng thành hồi
    Triệu đối do hi, vĩnh biệt thôi!
    Dịch nghĩa:
    Nhớ người vừa từ thành Long Biên về tới Phượng Thành.
    Trẫm còn đang hy vọng triệu ngươi và triều bàn đối, bỗng vĩnh biệt ngay.
    Thành Long Biên ở đây, vua Tự Ðức dùng để chỉ Hà Nội, bởi vì bấy giờ Trần Bích San đang lĩnh chức Tuần phủ Hà Nội. Năm 1877 vua Tự Ðức triệu ông về kinh đô Huế để sung chức sứ thần qua nước Pháp, chưa kịp đi thì mất.
    Long Thành: Là tên viết tắt của Kinh thành Thăng Long. Nhà thơ thời Tây Sơn Ngô Ngọc Du, quê ở Hải Dương, từ nhỏ theo ông nội lên Thăng Long mở trường dạy học và làm thuốc. Ngô Ngọc Du là người được chứng kiến trận đại thắng quân Thanh ở Ðống Ða - Ngọc Hồi của vua Quang Trung. Sau chiến thắng xuân Kỷ Dậu (1789), Ngô Ngọc Du có viết bài Long thành quang phục kỷ thực (Ghi chép việc khôi phục Long thành).
    Hà Thành: Là tên viết tắt của thành phố Hà Nội được dùng nhiều trong thơ ca để chỉ Hà Nội. Thí dụ như bài Hà Thành chính khí ca của Nguyễn Văn Giai, bài Hà Thành thất thủ, tổng vịnh (khuyết danh), Hà Thành hiểu vọng của Ba Giai?...
    Hoàng Diệu: Ngay sau Cách mạng tháng Tám - 1945, đôi khi trong các báo chí của Việt Nam sử dụng tên này để chỉ Hà Nội.
    Ngoài ra, trong cách nói dân gian, còn nhiều từ được dùng để chỉ Thăng Long - Hà Nội như: Kẻ Chợ (Khéo tay hay nghề đất lề Kẻ Chợ - Khôn khéo thợ thầy Kẻ Chợ), Thượng Kinh, tên này để nói đất kinh đô ở trên mọi nơi khác trong nước, dùng để chỉ kinh đô Thăng Long (Chẳng thơm cũng thể hoa nhài, Chẳng lịch cũng thể con người Thượng Kinh). Kinh Kỳ, tên này nói đất có kinh đô đóng (Thứ nhất Kinh kỳ, thứ nhì phố Hiến).
    Và đôi khi chỉ dùng một từ kinh như "¡n Bắc, mặc Kinh". Bắc đây chỉ vùng Kinh Bắc (Bắc Ninh), Kinh chỉ kinh đô Thăng Long.
    Loại tên "không chính quy" của Thăng Long - Hà Nội còn nhiều được sử dụng khá linh hoạt trong văn học, ca dao... kể ra đây không hết được
    Tường Minh (Tạp chí Xưa và Nay)
    Ý NGHĨA TÊN GỌI HÀ NỘI
    Sau khi diệt triều Tây Sơn, vua Gia Long đã đổi phủ Phụng Thiên ( vốn là đất đai của kinh thành Thăng Long cũ ) thành phủ Hoài Đức và vẫn coi là một đơn vị trực thuộc ngang với trấn tức trực thuộc trung ương mà đại diện là Tổng trấn Bắc Thành. Đến năm Minh Mạng thứ 12 ( 1831 ) vị vua này tiến hành một đợt cải cách hành chính lớn, xoá bỏ Bắc Thành ( gồm 11 trấn và 1 phủ trực thuộc ) ở miền Bắc, chia cả nước ra làm 29 tỉnh trong đó có 15 tỉnh trực thuộc trung ương. Tỉnh Hà Nội gồm thành Thăng Long, phủ Hoài Đức của trấn Tây Sơn, và ba phủ Ứng Hoà, Thường Tín, Lý Nhân của trấn Sơn Nam.
    - phủ Hoài Đức gồm 3 huyện : Thọ Xương, Vĩnh Thuận, Từ Liêm
    - phủ Thường Tín gồm 3 huyện : Thượng Phúc, Thanh Trì, Phú Xuyên
    - phủ Ứng Hoà gồm 4 huyện : Sơn Minh ( nay là Ứng Hòa ), Hoài An ( nay là phía nam Ứng Hòa và một phần Mỹ Đức ), Chương Đức ( Nay là Chương Mỹ - Thanh Oai )
    - phủ Lý Nhân gồm 5 huyện : Nam Xang ( nay là Lý Nhân ), Kim Bảng, Duy Tiên, Thanh Liêm, Bình Lục
    Danh từ Hà Nội bắt đầu có từ bấy giờ ( 1831 ).
    Hà Nội có nghĩa là phía trong các con sông, vì tỉnh mới Hà Nội được bao bọc bởi 2 con sông : sông Hồng và sông Đáy. Như vậy tỉnh Hà Nội lúc đó gồm thành phố Hà Nội, nửa chính đông tỉnh Hà Tây ( chính là tỉnh Hà Tây thời Pháp thuộc ) và toàn bộ tỉnh Hà Nam. Như vậy rõ ràng tỉnh Hà Nội có đại bộ phận nằm kẹp giữa sông Hồng và sông Đáy.
    Có người cho rằng chữ Hà Nội là lấy từ câu trong sách Mạnh Tử ( Thiên Lương Huệ Vương ) : "Hà Nội hung tắc di kỳ dân ư Hà Đông, chuyển kỳ tức ư Hà Nội" ( nghĩa là : Hà Nội bị tai hoạ thì đưa dân về Hà Đông, đưa thóc từ Hà Đông về Hà Nội ). Nguyên ở Trung Quốc thời Mạnh Tử ( thế kỷ III tr.CN ) phía bắc sông Hoàng gọi là đất Hà Nội, phía Nam là Hà Ngoại. Vùng đất Hà Nội ấy nay ứng với tỉnh Hà Bắc. Lại do sông Hoàng khi tới địa đầu tỉnh Sơn Tây ngày nay thì chạy theo hướng Bắc - Nam, trở thành ranh giới giữa hai tỉnh Thiểm Tây và Sơn Tây. Sơn Tây ở phía đông sông Hoàng nên thời cổ có tên là đất Hà Đông, còn Thiểm Tây là Hà Tây. Thực sự cũng có việc dùng câu sách Mạnh Tử nói trên, nhưng đó là trường hợp năm 1904 khi muốn đổi tên tỉnh Cầu Đơ cho khỏi nôm na, người ta mới dùng tên Hà Đông ( dựa vào tên Hà Nội đã có từ trước )
    ( Theo "Hỏi Đáp - 1000 năm Thăng Long - Hà Nội" - Tô Hoài, Nguyễn Vinh Phúc )

  3. heongoc

    heongoc Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/10/2004
    Bài viết:
    1.132
    Đã được thích:
    0
    HÀ NỘI BA MƯƠI SÁU PHỐ PHƯỜNG - Thạch Lam
    Vẫn Quà Hà Nội
    Kể về các thứ quà mặn, thì Hà Nội còn nhiều: nào bún riêu, bún chả, thang cuốn, nem chua, nào miến lươn và bún ốc. Mỗi thứ, tất nhiên có một vị riêng, và cả đến mỗi hàng, lại cũng có cái ngon riêng nữa.
    Tôi thích nhất cô hàng bún ốc, không phải vì món hàng cô tôi thích ăn xin thú thật rằng tôi sợ các bác ốc lắm nhưng tôi thích nhìn người ta ăn, vì nghe thức quà của cô là cái điểm không thể thiếu được của một cảnh bình dân hoạt động trong các ngõ con và trên các bờ hè. Người ta xúm lại ăn quà bún ốc một cách mới ngon lành làm sao! Có ai buổi trưa hay buổi đêm khuya, đi qua các nhà cô đào, và các chị em thanh lâu, thấy họ ăn cái quà ấy một cách chăm chú và tha thiết đến đâu không? Nước ốc chua làm nhăn các nét mặt tàn phần và mệt lả, miếng ớt cay làm xoa xuýt những cặp môi héo hắt, và khiến đôi khi rõ những giọt lệ thật thà hơn cả những giọt lệ tình.
    Cô hàng ốc có một cái dụng cụ, một đầu là búa, một đầu là dùi nhọn. Một cái gõ nhẹ, và một cái trở tay, là con ốc nguyên cả ruột đã gọn gàng rơi mình vào bát nước. Cô thoăn thoắt rút ốc không kịp, trông thấy người ta ăn ngon lành, chính cô cũng sinh thèm. Ấy cô có thú thực với tôi như thế.
    Cùng họ nhà bún, riêu cua và thang cuốn vốn là quà sở trường của các bà. (Mà nghiệm ra cái triết lý sâu sắc này: thứ quà nào bán cho các bà bao giờ cũng đắt hàng, vì hai lẽ: một là vì các bà nội trợ bao giờ cũng saon tiền, hai là các bà ăn quà đã thành tục ngữ, ca dao). Lạ có một điều: nhà mình làm lấy, dù bà vợ khéo tay đến đâu, ăn cũng không thấy ngon bằng mua các hàng rong, nhất là hai thứ thang riêu. Tại sao vậy? Có ai tìm ra cái lẽ triết lý thứ ba không?
    Miến lươn là thức quà ăn bổ âm, nhiều người bảo thế. Đàn ông thì không hay tin, nhưng đàn bà thì dễ tin lắm. Thế cho nên đã thấy nhiều ông chồng không thích ăn lươn, mà vẫn bị các bà vợ ép cho ăn dù tiền các bà ấy trả lấy. Tình nghĩa đằm thắm của vợ chồng đôi khi có thể lấy nhiều ít miến lươn mà đo được.
    Ấy, suýt nữa đi khỏi các thứ quà cốt bún, mà tôi quên không nói đến thứ quà bún quang trọng và đặc điểm nhất của Hà Nội băm sáu phố phường: đó là thức quà bún chả.
    Phải, cái thức quà tầm thường đó, sáu tỉnh đường trong, bốn tỉnh đường ngoài, chẳng có đâu ngon bằng kinh đô. Ai cũng phải công nhận như thế, hay ít ra những người sành thưởng thức. Một ông đồ cuồng chữ ở nhà quê, một hôm khăn gói, ô lên Hà Nội, đã phải ứng khẩu đặt hai câu thơ như thế này, khi ngửi thấy mùi khói chả:
    Ngàn năm bửu vật đất Thăng Long
    Bún chả là đây có phải không?
    Mà cảm hứng thế thì chí phải. Khi ngồi cuống chiều gió, đói bụng mà đón lấy cái khói chả thơm, thì ngài dễ thành thi sĩ lắm. Khói lam cuộn như sương mờ ở sườn núi, giọt mỡ chả xèo trên than hồng như một tiếng thở dài và tiếng quạt khẽ đập như cành cây rung động, quà bún chả có nhiều cái quyến rũ đáng gọi là mê hồn, nếu không là mê bụng.
    Những thứ rất là tầm thường, rất là giản dị mà đi gần nhau sao lại sinh ra được mùi vị riêng như thế? Ai là người đầu tiên đã nghĩ ra bún chả? Người đó đáng được chúng ta nhớ ơn và kính trọng ngang, hay là hơn với người tạo nên được tác phẩm văn chương ... Có lẽ người kia còn làm ít cho nhân loại hơn là người này nữa. Tiếc thay tên người tài tử đó thất truyền, để không liệt kê vào cái sổ vàng của những danh nhân "thực vi đạo".
    Thứ bún để ăn bún chả, sợi mành và cuộn từng lá mỏng, khác với các thứ bún thường. Chả phải thịt ba chỉ, mà phải dùng cặp tre tươi nướng mới ngon. Quái, sao cái nước chấm của các hàng bún chả hàng ngon thế! Có lẽ là họ dùng nước mắm hạng vừa, nghĩa là không quá chua, cho nên thành ngon chăng? Nước chấm ấy mà điểm thêm mấy giọt chanh vào thì tuyệt: có thể thấm nhuần cả bún, cả rau, cả chả mà không mặn, không gắt như nước chấm của nhà.
    Nhưng bún chả Hà Nội đặc biệt có lẽ vì cái rau húng Láng. Vì chỉ có rau húng ở Láng là có mùi vị húng, đem trồng chỗ đất khác, sớm chậm cũng đổi ra mùi bạc hà Viết đến đây tôi lại nhớ đến bác Tú Mỡ thường mời bạn hữu ăn và thường khoe mình là ẩn dật ngay trong rừng húng Thế cho nên bún chả thì phải là bún chả Hà Nội mới đủ vị cho người thưởng thức và phải là bún chả xưa vẫn ngồi trước đến Bạch Mã, Hàng Buồn, mới là bán hàng ngon. (Tất nhiên có nhiều các hàng khác ở phố cũng ngon chẳng kém, nhưng tiếng tăm chưa nổi đó thôi).
    Theo Người Hà Nội
  4. heongoc

    heongoc Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/10/2004
    Bài viết:
    1.132
    Đã được thích:
    0
    HÀ NỘI BA MƯƠI SÁU PHỐ PHƯỜNG - Thạch Lam
    Vẫn Quà Hà Nội
    Kể về các thứ quà mặn, thì Hà Nội còn nhiều: nào bún riêu, bún chả, thang cuốn, nem chua, nào miến lươn và bún ốc. Mỗi thứ, tất nhiên có một vị riêng, và cả đến mỗi hàng, lại cũng có cái ngon riêng nữa.
    Tôi thích nhất cô hàng bún ốc, không phải vì món hàng cô tôi thích ăn xin thú thật rằng tôi sợ các bác ốc lắm nhưng tôi thích nhìn người ta ăn, vì nghe thức quà của cô là cái điểm không thể thiếu được của một cảnh bình dân hoạt động trong các ngõ con và trên các bờ hè. Người ta xúm lại ăn quà bún ốc một cách mới ngon lành làm sao! Có ai buổi trưa hay buổi đêm khuya, đi qua các nhà cô đào, và các chị em thanh lâu, thấy họ ăn cái quà ấy một cách chăm chú và tha thiết đến đâu không? Nước ốc chua làm nhăn các nét mặt tàn phần và mệt lả, miếng ớt cay làm xoa xuýt những cặp môi héo hắt, và khiến đôi khi rõ những giọt lệ thật thà hơn cả những giọt lệ tình.
    Cô hàng ốc có một cái dụng cụ, một đầu là búa, một đầu là dùi nhọn. Một cái gõ nhẹ, và một cái trở tay, là con ốc nguyên cả ruột đã gọn gàng rơi mình vào bát nước. Cô thoăn thoắt rút ốc không kịp, trông thấy người ta ăn ngon lành, chính cô cũng sinh thèm. Ấy cô có thú thực với tôi như thế.
    Cùng họ nhà bún, riêu cua và thang cuốn vốn là quà sở trường của các bà. (Mà nghiệm ra cái triết lý sâu sắc này: thứ quà nào bán cho các bà bao giờ cũng đắt hàng, vì hai lẽ: một là vì các bà nội trợ bao giờ cũng saon tiền, hai là các bà ăn quà đã thành tục ngữ, ca dao). Lạ có một điều: nhà mình làm lấy, dù bà vợ khéo tay đến đâu, ăn cũng không thấy ngon bằng mua các hàng rong, nhất là hai thứ thang riêu. Tại sao vậy? Có ai tìm ra cái lẽ triết lý thứ ba không?
    Miến lươn là thức quà ăn bổ âm, nhiều người bảo thế. Đàn ông thì không hay tin, nhưng đàn bà thì dễ tin lắm. Thế cho nên đã thấy nhiều ông chồng không thích ăn lươn, mà vẫn bị các bà vợ ép cho ăn dù tiền các bà ấy trả lấy. Tình nghĩa đằm thắm của vợ chồng đôi khi có thể lấy nhiều ít miến lươn mà đo được.
    Ấy, suýt nữa đi khỏi các thứ quà cốt bún, mà tôi quên không nói đến thứ quà bún quang trọng và đặc điểm nhất của Hà Nội băm sáu phố phường: đó là thức quà bún chả.
    Phải, cái thức quà tầm thường đó, sáu tỉnh đường trong, bốn tỉnh đường ngoài, chẳng có đâu ngon bằng kinh đô. Ai cũng phải công nhận như thế, hay ít ra những người sành thưởng thức. Một ông đồ cuồng chữ ở nhà quê, một hôm khăn gói, ô lên Hà Nội, đã phải ứng khẩu đặt hai câu thơ như thế này, khi ngửi thấy mùi khói chả:
    Ngàn năm bửu vật đất Thăng Long
    Bún chả là đây có phải không?
    Mà cảm hứng thế thì chí phải. Khi ngồi cuống chiều gió, đói bụng mà đón lấy cái khói chả thơm, thì ngài dễ thành thi sĩ lắm. Khói lam cuộn như sương mờ ở sườn núi, giọt mỡ chả xèo trên than hồng như một tiếng thở dài và tiếng quạt khẽ đập như cành cây rung động, quà bún chả có nhiều cái quyến rũ đáng gọi là mê hồn, nếu không là mê bụng.
    Những thứ rất là tầm thường, rất là giản dị mà đi gần nhau sao lại sinh ra được mùi vị riêng như thế? Ai là người đầu tiên đã nghĩ ra bún chả? Người đó đáng được chúng ta nhớ ơn và kính trọng ngang, hay là hơn với người tạo nên được tác phẩm văn chương ... Có lẽ người kia còn làm ít cho nhân loại hơn là người này nữa. Tiếc thay tên người tài tử đó thất truyền, để không liệt kê vào cái sổ vàng của những danh nhân "thực vi đạo".
    Thứ bún để ăn bún chả, sợi mành và cuộn từng lá mỏng, khác với các thứ bún thường. Chả phải thịt ba chỉ, mà phải dùng cặp tre tươi nướng mới ngon. Quái, sao cái nước chấm của các hàng bún chả hàng ngon thế! Có lẽ là họ dùng nước mắm hạng vừa, nghĩa là không quá chua, cho nên thành ngon chăng? Nước chấm ấy mà điểm thêm mấy giọt chanh vào thì tuyệt: có thể thấm nhuần cả bún, cả rau, cả chả mà không mặn, không gắt như nước chấm của nhà.
    Nhưng bún chả Hà Nội đặc biệt có lẽ vì cái rau húng Láng. Vì chỉ có rau húng ở Láng là có mùi vị húng, đem trồng chỗ đất khác, sớm chậm cũng đổi ra mùi bạc hà Viết đến đây tôi lại nhớ đến bác Tú Mỡ thường mời bạn hữu ăn và thường khoe mình là ẩn dật ngay trong rừng húng Thế cho nên bún chả thì phải là bún chả Hà Nội mới đủ vị cho người thưởng thức và phải là bún chả xưa vẫn ngồi trước đến Bạch Mã, Hàng Buồn, mới là bán hàng ngon. (Tất nhiên có nhiều các hàng khác ở phố cũng ngon chẳng kém, nhưng tiếng tăm chưa nổi đó thôi).
    Theo Người Hà Nội
  5. heongoc

    heongoc Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/10/2004
    Bài viết:
    1.132
    Đã được thích:
    0
    HÀ NỘI BA MƯƠI SÁU PHỐ PHƯỜNG - Thạch Lam
    Bún Sườn Và Canh Bún
    Lại một vị khác hă?n, ấy la? hai thứ bún sươ?n va? canh bún. Bún sươ?n thi? hiê?n la?nh thôi, vê? sắc sa?o chă?ng có gi?. Cứ quý hô? nước cho ngọt, bún cho de?o la? được rô?i. Ngươ?i ta ăn bún sươ?n như đọc nhưfng tiê?u thuyết ngon ngọt, thích thôi chứ không dám mê. Không có ngươ?i ghét nhưng cufng không có ngươ?i tha thiết quá. Cái gi? cufng ơ? nư?a chư?ng.
    Canh bún thi? cao hơn một bậc vi? có rau câ?n, sánh va? gắt, va? nhất la? có cá rô con, lạng tư?ng miếng một, cufng có nơi nấu với ca?i, nhưng không ngon bă?ng. Thịt rô ấy đem lại cho thức ăn một vị đậm ngọt khác thươ?ng, không hiê?n la?nh, bơ?i vi? chi? ngon trong một độ na?o đó, khiến ngươ?i ăn có cái ca?m tươ?ng đi gâ?n một vị ghê lợm ơ? đâ?u na?y va? ơ? đâ?u kia, va? bơ?i thế, ca?ng khiến cho thức qua? ngon hơn, có cái ngon cu?a sự chênh vênh va? lo sợ ... Thực vậy; canh bún đê? nguội thi? tanh ma? đun gia? nóng quá thi? nô?ng ruôfng. Ấy chi? lúc nóng vư?a đô? miệng, ăn pha?i xuýt xoa. Va? ngươ?i ta cho hô? tiêu va?o, đê? thêm cái cay nóng có mực thước.
    Người Hà Nội
  6. heongoc

    heongoc Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/10/2004
    Bài viết:
    1.132
    Đã được thích:
    0
    HÀ NỘI BA MƯƠI SÁU PHỐ PHƯỜNG - Thạch Lam
    Bún Sườn Và Canh Bún
    Lại một vị khác hă?n, ấy la? hai thứ bún sươ?n va? canh bún. Bún sươ?n thi? hiê?n la?nh thôi, vê? sắc sa?o chă?ng có gi?. Cứ quý hô? nước cho ngọt, bún cho de?o la? được rô?i. Ngươ?i ta ăn bún sươ?n như đọc nhưfng tiê?u thuyết ngon ngọt, thích thôi chứ không dám mê. Không có ngươ?i ghét nhưng cufng không có ngươ?i tha thiết quá. Cái gi? cufng ơ? nư?a chư?ng.
    Canh bún thi? cao hơn một bậc vi? có rau câ?n, sánh va? gắt, va? nhất la? có cá rô con, lạng tư?ng miếng một, cufng có nơi nấu với ca?i, nhưng không ngon bă?ng. Thịt rô ấy đem lại cho thức ăn một vị đậm ngọt khác thươ?ng, không hiê?n la?nh, bơ?i vi? chi? ngon trong một độ na?o đó, khiến ngươ?i ăn có cái ca?m tươ?ng đi gâ?n một vị ghê lợm ơ? đâ?u na?y va? ơ? đâ?u kia, va? bơ?i thế, ca?ng khiến cho thức qua? ngon hơn, có cái ngon cu?a sự chênh vênh va? lo sợ ... Thực vậy; canh bún đê? nguội thi? tanh ma? đun gia? nóng quá thi? nô?ng ruôfng. Ấy chi? lúc nóng vư?a đô? miệng, ăn pha?i xuýt xoa. Va? ngươ?i ta cho hô? tiêu va?o, đê? thêm cái cay nóng có mực thước.
    Người Hà Nội
  7. heongoc

    heongoc Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/10/2004
    Bài viết:
    1.132
    Đã được thích:
    0
    HÀ NỘI BA MƯƠI SÁU PHỐ PHƯỜNG - Thạch Lam
    Một Thứ Quà Của Lúa Non : Cốm
    Cơn gió mu?a thu hạ lướt qua vu?ng sen trên hô?, nhuâ?n thấm cái hương thơm cu?a lá, như báo trước mu?a vê? cu?a một thức qua? thanh nhaf va? tinh khiết. Các bạn ngư?i thấy, khi đi qua nhưfng cánh đô?ng xanh, ma? hạt thóc nếp đâ?u tiên la?m trifu thân lúa co?n tươi, ngư?i thấy cái mu?i thơm mát cu?a bông lúa non không? trong cái vo? xanh kia, có một giọt sưfa trắng thơm, pha?n phất hươnh vị mu?i hoa co?. Dưới ánh nắng, giọt sưfa dâ?n dâ?n đông lại, bông lúc ca?ng nga?y ca?ng cong xuống, nặng vi? cái chất quý trong sạch cu?a Trơ?i.
    Đợi đến lúc vư?a nhất, ma? chi? riêng nhưfng ngươ?i chuyên môn mới định được,ngươ?i ta gặt mang vê?. Rô?i đến một loạt cách chế biến, nhưfng cách thức la?m, truyê?n tự đơ?i na?y sang đơ?i khác, một sự bí mật trân trọng va? khe khắt giưf gi?n, các cô gái Vo?ng la?m ra thứ cốm de?o va? thơm ấy. Tất nhiên la? nhiê?u nơi cufng biết cách thức la?m cốm, nhưng không có đâu la?m được cốm de?o, thơm va? ngon được ơ? la?ng Vo?ng, gâ?n Ha? Nội. Tiếng cốm Vo?ng đaf lan khắp tất ca? ba ky?, va? đến mu?a cốm, các ngươ?i ơ? Ha? Nội 36 phố phươ?ng vâfn thươ?ng ngóng trông cô ha?ng cốm xinh xinh, áo quâ?n gọn ghef, với cái dấu hiệu đặc biệt la? cái đo?n gánh hai đâ?u cong vút lên như chiếc thuyê?n rô?ng ...
    Cốm la? thức qua? đặc biệt riêng cu?a đất nước, la? thức dâng cu?a nhưfng cánh đô?ng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất ca? cái mộc mạc, gia?n dị va? thanh khiết cu?a đô?ng quê nội co? Việt Nam. Ai nghif đâ?u tiên du?ng cốm đê? la?m qua? siêu tết? Không có gi? hợp hơn với sự vương vít cu?a tơ hô?ng, thức qua? trong sạch, trung tha?nh như các việc lêf nghi. Hô?ng cốm tốt đôi ... Va? không bao giơ? có hai ma?u lại ho?a hợp hơn nưfa: ma?u xanh tươi cu?a cốm như ngọc thạch quý, ma?u đo? thắm cu?a hô?ng như ngọc lựu gia?. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đơf nhau đê? hạnh phúc được lâu bê?n. (Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy nhưfng tục lệ tốt đẹp ấy mất dâ?n, va? nhưfng thức quý cu?a đất mi?nh thay dâ?n bă?ng nhưfng thức bóng bâ?y ha?o nháng va? thô kệch bắt chước nước ngoa?i: nhưfng ke? mới gia?u vô học có biết đâu thươ?ng thức được nhưfng ve? cao quý kín đáo va? nhufn nhặn?).
    Cốm không pha?i la? thức qua? cu?a ngươ?i vội; ăn cốm pha?i ăn tư?ng chút ít, thong tha? va? ngâfm nghif. Lúc bấy giơ? ta mới thấy thu lại ca? trong hương vị ấy, cái mu?i thơm phức cu?a lúa mới, cu?a hoa co? dại ven bơ?: trong ma?u xanh cu?a cốm, cái tươi mát cu?a lá non, va? trong chất ngọt cu?a cốm, cái dịu da?ng thanh đạm cu?a loa?i tha?o mộc. Thêm va?o cái mu?i hơi ngát cu?a lá sen gia?, ướp lấy tư?ng hạt cốm một, co?n giưf lại cái ấm áp cu?a nhưfng nga?y mu?a hạ trên hô?. Chúng ta có thê? nói ră?ng trơ?i sinh lá sen đê? bao bọc cốm, cufng như trơ?i sinh cốm nă?m u? tronglá sen, chúng ta thấy hiện ra tư?ng lá cốm, sạch sef va? tinh khiết, không có ma?y may chút bụi na?o. Hơfi các ba? mua ha?ng! Chớ có thọc tay mân mê thức qua? thâ?n tiên ấy, hafy nhẹ nha?ng ma? nâng đơf, chút chiu ma? vuốt ve ... Pha?i nên kính trọng cái lộc cu?a Trơ?i, cái khéo léo cu?a ngươ?i, va? sự cố tiê?m ta?ng va? nhâfn nại cu?a thâ?n lúa. Sự thươ?ng thức cu?a các ba? sef được trang nhaf va? đẹp đef hơn va? cái vui cufng sef tươi sáng hơn nhiê?u lắm.
    Cốm đê? nguyên chất ăn bao giơ? cufng ngon va? nhiê?u vị. Tất ca? nhưfng cách thức đem nấu khác chi? la?m cho thức qua? ấy bớt mu?i thơm va? chất de?o đi thôi. Tuy vậy, nhiê?u ngươ?i ưa cái thứ cốm xa?o, thắng đươ?ng rất quánh. Tha?nh ra một thứ qua? ngọt sắc va? dính răng. Như vậy tươ?ng mua bánh cốm ma? ăn lại co?n thú vị hơn. Ơ? Ha? Nội, ngươ?i ta co?n la?m một thứ cha? cốm, nhưng cái thanh đạm cu?a vị lúa không dêf ăn với cái béo tục cu?a thịt, mơf.
    Tôi thích hơn thứ che? cốm, nấu vư?a đươ?ng va? không đặc. Ít ra ơ? đây cốm cufng co?n giưf được chút ít vị thơm va? chất de?o, va? che? cốm ăn cufng mát va? lạnh. Nhưng cufng chắng gi? hơn la? một lá cốm Vo?ng tươi sạch trong một chiếc lá sen mới hái vê?.
    Người Hà Nội
  8. heongoc

    heongoc Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    09/10/2004
    Bài viết:
    1.132
    Đã được thích:
    0
    HÀ NỘI BA MƯƠI SÁU PHỐ PHƯỜNG - Thạch Lam
    Một Thứ Quà Của Lúa Non : Cốm
    Cơn gió mu?a thu hạ lướt qua vu?ng sen trên hô?, nhuâ?n thấm cái hương thơm cu?a lá, như báo trước mu?a vê? cu?a một thức qua? thanh nhaf va? tinh khiết. Các bạn ngư?i thấy, khi đi qua nhưfng cánh đô?ng xanh, ma? hạt thóc nếp đâ?u tiên la?m trifu thân lúa co?n tươi, ngư?i thấy cái mu?i thơm mát cu?a bông lúa non không? trong cái vo? xanh kia, có một giọt sưfa trắng thơm, pha?n phất hươnh vị mu?i hoa co?. Dưới ánh nắng, giọt sưfa dâ?n dâ?n đông lại, bông lúc ca?ng nga?y ca?ng cong xuống, nặng vi? cái chất quý trong sạch cu?a Trơ?i.
    Đợi đến lúc vư?a nhất, ma? chi? riêng nhưfng ngươ?i chuyên môn mới định được,ngươ?i ta gặt mang vê?. Rô?i đến một loạt cách chế biến, nhưfng cách thức la?m, truyê?n tự đơ?i na?y sang đơ?i khác, một sự bí mật trân trọng va? khe khắt giưf gi?n, các cô gái Vo?ng la?m ra thứ cốm de?o va? thơm ấy. Tất nhiên la? nhiê?u nơi cufng biết cách thức la?m cốm, nhưng không có đâu la?m được cốm de?o, thơm va? ngon được ơ? la?ng Vo?ng, gâ?n Ha? Nội. Tiếng cốm Vo?ng đaf lan khắp tất ca? ba ky?, va? đến mu?a cốm, các ngươ?i ơ? Ha? Nội 36 phố phươ?ng vâfn thươ?ng ngóng trông cô ha?ng cốm xinh xinh, áo quâ?n gọn ghef, với cái dấu hiệu đặc biệt la? cái đo?n gánh hai đâ?u cong vút lên như chiếc thuyê?n rô?ng ...
    Cốm la? thức qua? đặc biệt riêng cu?a đất nước, la? thức dâng cu?a nhưfng cánh đô?ng lúa bát ngát xanh, mang trong hương vị tất ca? cái mộc mạc, gia?n dị va? thanh khiết cu?a đô?ng quê nội co? Việt Nam. Ai nghif đâ?u tiên du?ng cốm đê? la?m qua? siêu tết? Không có gi? hợp hơn với sự vương vít cu?a tơ hô?ng, thức qua? trong sạch, trung tha?nh như các việc lêf nghi. Hô?ng cốm tốt đôi ... Va? không bao giơ? có hai ma?u lại ho?a hợp hơn nưfa: ma?u xanh tươi cu?a cốm như ngọc thạch quý, ma?u đo? thắm cu?a hô?ng như ngọc lựu gia?. Một thứ thanh đạm, một thứ ngọt sắc, hai vị nâng đơf nhau đê? hạnh phúc được lâu bê?n. (Thật đáng tiếc khi chúng ta thấy nhưfng tục lệ tốt đẹp ấy mất dâ?n, va? nhưfng thức quý cu?a đất mi?nh thay dâ?n bă?ng nhưfng thức bóng bâ?y ha?o nháng va? thô kệch bắt chước nước ngoa?i: nhưfng ke? mới gia?u vô học có biết đâu thươ?ng thức được nhưfng ve? cao quý kín đáo va? nhufn nhặn?).
    Cốm không pha?i la? thức qua? cu?a ngươ?i vội; ăn cốm pha?i ăn tư?ng chút ít, thong tha? va? ngâfm nghif. Lúc bấy giơ? ta mới thấy thu lại ca? trong hương vị ấy, cái mu?i thơm phức cu?a lúa mới, cu?a hoa co? dại ven bơ?: trong ma?u xanh cu?a cốm, cái tươi mát cu?a lá non, va? trong chất ngọt cu?a cốm, cái dịu da?ng thanh đạm cu?a loa?i tha?o mộc. Thêm va?o cái mu?i hơi ngát cu?a lá sen gia?, ướp lấy tư?ng hạt cốm một, co?n giưf lại cái ấm áp cu?a nhưfng nga?y mu?a hạ trên hô?. Chúng ta có thê? nói ră?ng trơ?i sinh lá sen đê? bao bọc cốm, cufng như trơ?i sinh cốm nă?m u? tronglá sen, chúng ta thấy hiện ra tư?ng lá cốm, sạch sef va? tinh khiết, không có ma?y may chút bụi na?o. Hơfi các ba? mua ha?ng! Chớ có thọc tay mân mê thức qua? thâ?n tiên ấy, hafy nhẹ nha?ng ma? nâng đơf, chút chiu ma? vuốt ve ... Pha?i nên kính trọng cái lộc cu?a Trơ?i, cái khéo léo cu?a ngươ?i, va? sự cố tiê?m ta?ng va? nhâfn nại cu?a thâ?n lúa. Sự thươ?ng thức cu?a các ba? sef được trang nhaf va? đẹp đef hơn va? cái vui cufng sef tươi sáng hơn nhiê?u lắm.
    Cốm đê? nguyên chất ăn bao giơ? cufng ngon va? nhiê?u vị. Tất ca? nhưfng cách thức đem nấu khác chi? la?m cho thức qua? ấy bớt mu?i thơm va? chất de?o đi thôi. Tuy vậy, nhiê?u ngươ?i ưa cái thứ cốm xa?o, thắng đươ?ng rất quánh. Tha?nh ra một thứ qua? ngọt sắc va? dính răng. Như vậy tươ?ng mua bánh cốm ma? ăn lại co?n thú vị hơn. Ơ? Ha? Nội, ngươ?i ta co?n la?m một thứ cha? cốm, nhưng cái thanh đạm cu?a vị lúa không dêf ăn với cái béo tục cu?a thịt, mơf.
    Tôi thích hơn thứ che? cốm, nấu vư?a đươ?ng va? không đặc. Ít ra ơ? đây cốm cufng co?n giưf được chút ít vị thơm va? chất de?o, va? che? cốm ăn cufng mát va? lạnh. Nhưng cufng chắng gi? hơn la? một lá cốm Vo?ng tươi sạch trong một chiếc lá sen mới hái vê?.
    Người Hà Nội
  9. TruongLaoCaiBang

    TruongLaoCaiBang Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    2.086
    Đã được thích:
    0
    Bài viết sưu tầm bên Vnhistory
    Tây Tựu góp thêm làng hoa mới
    Nếu như cuối những năm 80 thế kỷ trước, Hà Nội đã chứng kiến sự ''''hoá thân'''' của Ngọc Hà - một làng hoa truyền thống thành khu dân cư với lớp lớp nhà cao tầng thời đô thị hoá, thì đến đầu những năm 90, may thay, Hà Nội lại chào đón sự ''''khai sinh'''' của các làng hoa mới Vĩnh Tuy, Tây Tựu, Liên Hà... Vâng, như ai đó đã nói, hoa chỉ có đất sống khi cuộc đời no đủ...
    Mỗi sớm mai, từ mọi ngả đường ngoại thành, hoa tươi tràn các cửa ô Hà Nội, rực rỡ sắc màu. Trong triệu triệu bông hoa khoe sắc hồng, đỏ, vàng, tím... ít ai biết có rất nhiều bông được hái từ vườn quê xa: làng Đăm Tây Tựu, quê tôi...
    Vượt ngã tư Nhổn chừng 2 cây số, các bạn sẽ thấy hai bên con đường trải nhựa phẳng lỳ là những cánh đồng hoa bát ngát, rực rỡ của làng Đăm. Sáng sớm, ngược đường lên Sơn Tây, lẫn trong sương mù, ta thấy rất nhiều xe máy thồ hoa vào Hà Nội. Chợ hoa làng Đăm họp từ 3-4h sáng, ngợp trời đủ loại hoa, nhiều nhất là hoa hồng, hoa cúc. Khoảng 8-9h chợ vãn, để sau đó họp lại giữa làng. Nhìn không khí nhộn nhịp, những gương mặt vui tươi đủ hiểu nơi đây thực sự là một vùng đất đang ''''ăn nên làm ra''''.
    Vốn là xã thuần nông, trước những năm 90 của thế kỷ XX, làng Đăm quê tôi nghèo, không mấy có của ăn của để. Câu cửa miệng ''''nhất Mễ Trì, nhì Tây Tựu'''' của bà con Từ Liêm đã nói lên tất cả những gì yếu kém của một vùng quê ven nội này. Vậy mà chỉ từ năm 1994, người Tây Tựu đã mạnh dạn thay đổi cơ cấu cây trồng, chuyển từ thâm canh lúa sang trồng hoa. Năm 1994 mới có 18 ha, đến nay lên tới 240 ha, cả xã có 2.600 hộ dân thì 100% đều trồng hoa và rau gia vị. Chỉ dăm năm lại đây, Tây Tựu đã sản xuất trên 250 triệu bông hoa và hơn 1.000 tấn rau gia vị. Năm năm đã nâng doanh thu của xã từ 10 tỷ lên đến 42 tỷ đồng, mức tăng trưởng bình quân 80%/năm. Chẳng biết nhiều xã ngoại thành Hà Nội có mức tăng trưởng như ở đây không, song với chúng tôi, điều đó khẳng định Đảng uỷ, UBND và nhân dân Tây Tựu đã đi đúng đường lối của Đảng, dám nghĩ, dám làm, dám táo bạo thay đổi tập quán canh tác, chuyển hẳn trồng lúa sang trồng hoa, rau có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu thị trường mỗi ngày một đổi mới. Chính nhờ thu nhập từ cây hoa, dân Tây Tựu đã xây nhà cao tầng, mua xe máy, sắm sập gụ, tủ chè... Đường làng, ngõ xóm trải bê tông, lát gạch sạch sẽ, phong quang. Các công trình phúc lợi được xây dựng đầy đủ phục vụ dân sinh. Trước năm 1995, số con em đỗ vào cao đẳng, ĐH ở xã chúng tôi đếm trên đầu ngón tay, trường học tưởng có lúc phải đóng cửa, vậy mà chỉ trong vòng 5 năm, con em nông dân đến lớp 100%, số học sinh cao đẳng, ĐH ngày một nhiều, trường ra trường, lớp ra lớp, nay đã có 2 trường Tiểu học để trẻ đến trường.
    Tây Tựu có hơn 40% hộ gia đình thuộc diện làm kinh tế giỏi, trong đó 2/3 ở lứa tuổi thanh niên, trung niên. Gia đình anh Đinh Duy Hưng, vợ là chị Chu Thị Chanh, cả hai vợ chồng đều xấp xỉ tuổi 30, đã sinh hai con và đăng ký với xã không sinh con thứ ba. Mới đầu, anh chị dám trồng 2 sàn hoa hồng, sau thấy làm ăn được, đã thuê thêm 4 sào nữa, mỗi năm chi phí cây trồng, thuê nhân công lúc chính vụ, vốn giống và chi phí sinh hoạt cho đời sống hai vợ chồng, hai đứa con, anh chị còn để dư ra được từ 15 đến 20 triệu đồng. Nhờ biết áp dụng kỹ thuật và thay đổi giống mới, nên 6 sào hoa của anh chị lúc nào cũng đẹp và nở đúng vụ, đúng dịp lễ, tết. Khách ra tận vườn lấy hàng. Nhờ trồng hoa, anh chị đã xây dựng được nhà cửa sang trang, sắm sửa xe máy, đầy đủ tiện nghi trong gia đình.
    Gia đình chị Vương Thị Tuyền ở đội 6 thôn Trung, chỉ có mình chị là lao động chính, chông là sĩ quan quân đội, còn phải nuôi hai con ăn học cùng bố mẹ chồng. Vậy mà một mình chị dám nhận gần 4 sào để trồng hoa, một năm trừ chi phí giống, vốn, chi tiêu, chị cũng thu về 10-15 triệu đồng. Cùng với 2 gia đình trên, gia đình các anh Nguyễn Phan Sơn, Nguyễn Xuân Quế, Lê Thị Thuý... đều ăn nên làm ra từ việc trồng hoa. Vợ chồng anh Nguyễn Văn Toan còn xây được nhà 3 tầng. Nhiều gia đình trẻ đã phấn đấu bước đầu đạt mô hình ''''hai con, nhà hai tầng, lãi 20 triệu''''. Ông Chủ tịch UBND, Trưởng ban Dân số - KHHGĐ xã nói: ''''Đúng là nhờ hoa mà mức sống nâng lên, dân trí đồng đều, ý thức trách nhiệm với cộng đồng cao, để ít nên người Tây Tựu đã đổi đời''''.
    Dân làng Đăm xưa phải phiêu bạt đi kiếm cơm thiên hạ, bởi đất không nuôi nổi người. Giờ thì ''''gió đã xoay chiều'''', họ tự hào vì dân bây giờ không ai phải ly tán để kiếm việc làm, mà ngược lại, còn nhận không ít lao động từ nơi khác đến làm thuê. Mỗi năm, xã cũng tạo công ăn việc làm cho hơn 300 lượt lao động ở các tỉnh bạn, thu nhập từ 300.000 đến 600.000 đồng/tháng.
    Tuy là làng hoa sinh sau đẻ muộn, nhưng hoa của Tây Tựu đẹp nổi tiếng, luôn được lai tạo giống mới, nhờ vậy hoa Đăm từng đi đến các tỉnh bạn, thành phố Hồ Chí Minh, sang cả Trung Quốc. Xã có trên 120 lao động chuyên đi tiếp thị chào hàng, 620 lao động vệ tinh cho dịch vụ tiếp thị, đưa thu nhập từ 1 ha hoa là 31 triệu năm 1994, đến năm 1999 lên trên 130 triệu, thu nhập bình quân đầu người 330.000 đồng/tháng, 75% gia đình có xe máy, 100% người dân được dùng nước sạch, điện đường đêm đêm sáng toả, nhiều nhà cao tầng mọc lên, nhiều gia đình có ''''của ăn của để''''. Từ đầu làng đến cuối xóm nườm nượp xe gắn máy chở hoa từ ngoài đồng về nhà, rồi lại ngào ngạt đưa hương đi khắp phố phường Hà Nội, vươn tới các tỉnh xa, ra nước ngoài. Qua đường hàng không, hoa Tây Tựu đã bay vào tận TP Hồ CHí Minh, Biên Hoà, đem lại doanh thu hàng tỷ đồng cho bà con.
    Anh Nhân - người được xã suy tôn là ''''vua'''' hoa, cho chúng tôi biết: ''''Trồng hoa tưởng dễ ăn, nhưng khi bắt tay vào làm mới biết, chỉ cần thiếu kỹ thuật chăm dưỡng, sẽ mất cả chì lẫn chài. Thật không dễ dàng nếu muốn sống cùng hoa''''. Nhớ ngày nào đem giống cúc vàng nhập từ Đài Loan, anh Nhân đã kiên trì tìm kiếm phương pháp cho hoa ra bông to, cánh dày, màu vàng ươm sắc nắng, bền cùng thời gian. Giống cúc tím Xinh-ga-po anh cũng phải dày công ươm thử và nhân giống , cũng đã có lúc anh nản chí vì thất bại. Nhưng giờ đây hoa cúc tím giống Xinh-ga-po đã thực sự là ''''dứa con chung'''' của cả xã Tây Tựu. Khắp các hộ, người dân phấn khởi tin tưởng thâm canh những luống hoa rực rỡ sắc màu.
    Đến với làng Đăm, nơi nổi tiếng một vùng ngoại thành với lễ hội bơi chải vui nhất vùng, với câu ngạn ngữ ''''bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy'''', hẳn du khách chẳng muốn dời chân, tâm hồm quyện vào hoa và người Tây Tựu. Hôm nay nhắc đến làng hoa Hà Nội, người ta không chỉ nhắc đến đào Nhật Tân, quất Quảng Bá, hay làng hoa Ngọc Hà một thời đi vào bài hát những năm đánh Mỹ ''''làng lúa, làgn hoa'''' mà còn phải kể đến Tây Tựu, đến hoa làng Đăm.
    Một mùa xuân về, trên mỗi con đường, trong mỗi căn nhà các bạn ở Thủ đô hẳn sẽ có vài nhánh hoa hồng, hoa cúc rực rỡ Tây Tựu quê tôi.
    Hoa với người làng Đăm đang làm đẹp thêm Thủ đô trong thời kỳ mới.
    Xuân Cung - Tố Chinh
    (Tác phẩm đoạt giải khuyến khích cuộc thi viết "Cả nước cùng thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội" năm 2001)
  10. TruongLaoCaiBang

    TruongLaoCaiBang Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    12/03/2002
    Bài viết:
    2.086
    Đã được thích:
    0
    Bài viết sưu tầm bên Vnhistory
    Tây Tựu góp thêm làng hoa mới
    Nếu như cuối những năm 80 thế kỷ trước, Hà Nội đã chứng kiến sự ''''hoá thân'''' của Ngọc Hà - một làng hoa truyền thống thành khu dân cư với lớp lớp nhà cao tầng thời đô thị hoá, thì đến đầu những năm 90, may thay, Hà Nội lại chào đón sự ''''khai sinh'''' của các làng hoa mới Vĩnh Tuy, Tây Tựu, Liên Hà... Vâng, như ai đó đã nói, hoa chỉ có đất sống khi cuộc đời no đủ...
    Mỗi sớm mai, từ mọi ngả đường ngoại thành, hoa tươi tràn các cửa ô Hà Nội, rực rỡ sắc màu. Trong triệu triệu bông hoa khoe sắc hồng, đỏ, vàng, tím... ít ai biết có rất nhiều bông được hái từ vườn quê xa: làng Đăm Tây Tựu, quê tôi...
    Vượt ngã tư Nhổn chừng 2 cây số, các bạn sẽ thấy hai bên con đường trải nhựa phẳng lỳ là những cánh đồng hoa bát ngát, rực rỡ của làng Đăm. Sáng sớm, ngược đường lên Sơn Tây, lẫn trong sương mù, ta thấy rất nhiều xe máy thồ hoa vào Hà Nội. Chợ hoa làng Đăm họp từ 3-4h sáng, ngợp trời đủ loại hoa, nhiều nhất là hoa hồng, hoa cúc. Khoảng 8-9h chợ vãn, để sau đó họp lại giữa làng. Nhìn không khí nhộn nhịp, những gương mặt vui tươi đủ hiểu nơi đây thực sự là một vùng đất đang ''''ăn nên làm ra''''.
    Vốn là xã thuần nông, trước những năm 90 của thế kỷ XX, làng Đăm quê tôi nghèo, không mấy có của ăn của để. Câu cửa miệng ''''nhất Mễ Trì, nhì Tây Tựu'''' của bà con Từ Liêm đã nói lên tất cả những gì yếu kém của một vùng quê ven nội này. Vậy mà chỉ từ năm 1994, người Tây Tựu đã mạnh dạn thay đổi cơ cấu cây trồng, chuyển từ thâm canh lúa sang trồng hoa. Năm 1994 mới có 18 ha, đến nay lên tới 240 ha, cả xã có 2.600 hộ dân thì 100% đều trồng hoa và rau gia vị. Chỉ dăm năm lại đây, Tây Tựu đã sản xuất trên 250 triệu bông hoa và hơn 1.000 tấn rau gia vị. Năm năm đã nâng doanh thu của xã từ 10 tỷ lên đến 42 tỷ đồng, mức tăng trưởng bình quân 80%/năm. Chẳng biết nhiều xã ngoại thành Hà Nội có mức tăng trưởng như ở đây không, song với chúng tôi, điều đó khẳng định Đảng uỷ, UBND và nhân dân Tây Tựu đã đi đúng đường lối của Đảng, dám nghĩ, dám làm, dám táo bạo thay đổi tập quán canh tác, chuyển hẳn trồng lúa sang trồng hoa, rau có giá trị cao, đáp ứng nhu cầu thị trường mỗi ngày một đổi mới. Chính nhờ thu nhập từ cây hoa, dân Tây Tựu đã xây nhà cao tầng, mua xe máy, sắm sập gụ, tủ chè... Đường làng, ngõ xóm trải bê tông, lát gạch sạch sẽ, phong quang. Các công trình phúc lợi được xây dựng đầy đủ phục vụ dân sinh. Trước năm 1995, số con em đỗ vào cao đẳng, ĐH ở xã chúng tôi đếm trên đầu ngón tay, trường học tưởng có lúc phải đóng cửa, vậy mà chỉ trong vòng 5 năm, con em nông dân đến lớp 100%, số học sinh cao đẳng, ĐH ngày một nhiều, trường ra trường, lớp ra lớp, nay đã có 2 trường Tiểu học để trẻ đến trường.
    Tây Tựu có hơn 40% hộ gia đình thuộc diện làm kinh tế giỏi, trong đó 2/3 ở lứa tuổi thanh niên, trung niên. Gia đình anh Đinh Duy Hưng, vợ là chị Chu Thị Chanh, cả hai vợ chồng đều xấp xỉ tuổi 30, đã sinh hai con và đăng ký với xã không sinh con thứ ba. Mới đầu, anh chị dám trồng 2 sàn hoa hồng, sau thấy làm ăn được, đã thuê thêm 4 sào nữa, mỗi năm chi phí cây trồng, thuê nhân công lúc chính vụ, vốn giống và chi phí sinh hoạt cho đời sống hai vợ chồng, hai đứa con, anh chị còn để dư ra được từ 15 đến 20 triệu đồng. Nhờ biết áp dụng kỹ thuật và thay đổi giống mới, nên 6 sào hoa của anh chị lúc nào cũng đẹp và nở đúng vụ, đúng dịp lễ, tết. Khách ra tận vườn lấy hàng. Nhờ trồng hoa, anh chị đã xây dựng được nhà cửa sang trang, sắm sửa xe máy, đầy đủ tiện nghi trong gia đình.
    Gia đình chị Vương Thị Tuyền ở đội 6 thôn Trung, chỉ có mình chị là lao động chính, chông là sĩ quan quân đội, còn phải nuôi hai con ăn học cùng bố mẹ chồng. Vậy mà một mình chị dám nhận gần 4 sào để trồng hoa, một năm trừ chi phí giống, vốn, chi tiêu, chị cũng thu về 10-15 triệu đồng. Cùng với 2 gia đình trên, gia đình các anh Nguyễn Phan Sơn, Nguyễn Xuân Quế, Lê Thị Thuý... đều ăn nên làm ra từ việc trồng hoa. Vợ chồng anh Nguyễn Văn Toan còn xây được nhà 3 tầng. Nhiều gia đình trẻ đã phấn đấu bước đầu đạt mô hình ''''hai con, nhà hai tầng, lãi 20 triệu''''. Ông Chủ tịch UBND, Trưởng ban Dân số - KHHGĐ xã nói: ''''Đúng là nhờ hoa mà mức sống nâng lên, dân trí đồng đều, ý thức trách nhiệm với cộng đồng cao, để ít nên người Tây Tựu đã đổi đời''''.
    Dân làng Đăm xưa phải phiêu bạt đi kiếm cơm thiên hạ, bởi đất không nuôi nổi người. Giờ thì ''''gió đã xoay chiều'''', họ tự hào vì dân bây giờ không ai phải ly tán để kiếm việc làm, mà ngược lại, còn nhận không ít lao động từ nơi khác đến làm thuê. Mỗi năm, xã cũng tạo công ăn việc làm cho hơn 300 lượt lao động ở các tỉnh bạn, thu nhập từ 300.000 đến 600.000 đồng/tháng.
    Tuy là làng hoa sinh sau đẻ muộn, nhưng hoa của Tây Tựu đẹp nổi tiếng, luôn được lai tạo giống mới, nhờ vậy hoa Đăm từng đi đến các tỉnh bạn, thành phố Hồ Chí Minh, sang cả Trung Quốc. Xã có trên 120 lao động chuyên đi tiếp thị chào hàng, 620 lao động vệ tinh cho dịch vụ tiếp thị, đưa thu nhập từ 1 ha hoa là 31 triệu năm 1994, đến năm 1999 lên trên 130 triệu, thu nhập bình quân đầu người 330.000 đồng/tháng, 75% gia đình có xe máy, 100% người dân được dùng nước sạch, điện đường đêm đêm sáng toả, nhiều nhà cao tầng mọc lên, nhiều gia đình có ''''của ăn của để''''. Từ đầu làng đến cuối xóm nườm nượp xe gắn máy chở hoa từ ngoài đồng về nhà, rồi lại ngào ngạt đưa hương đi khắp phố phường Hà Nội, vươn tới các tỉnh xa, ra nước ngoài. Qua đường hàng không, hoa Tây Tựu đã bay vào tận TP Hồ CHí Minh, Biên Hoà, đem lại doanh thu hàng tỷ đồng cho bà con.
    Anh Nhân - người được xã suy tôn là ''''vua'''' hoa, cho chúng tôi biết: ''''Trồng hoa tưởng dễ ăn, nhưng khi bắt tay vào làm mới biết, chỉ cần thiếu kỹ thuật chăm dưỡng, sẽ mất cả chì lẫn chài. Thật không dễ dàng nếu muốn sống cùng hoa''''. Nhớ ngày nào đem giống cúc vàng nhập từ Đài Loan, anh Nhân đã kiên trì tìm kiếm phương pháp cho hoa ra bông to, cánh dày, màu vàng ươm sắc nắng, bền cùng thời gian. Giống cúc tím Xinh-ga-po anh cũng phải dày công ươm thử và nhân giống , cũng đã có lúc anh nản chí vì thất bại. Nhưng giờ đây hoa cúc tím giống Xinh-ga-po đã thực sự là ''''dứa con chung'''' của cả xã Tây Tựu. Khắp các hộ, người dân phấn khởi tin tưởng thâm canh những luống hoa rực rỡ sắc màu.
    Đến với làng Đăm, nơi nổi tiếng một vùng ngoại thành với lễ hội bơi chải vui nhất vùng, với câu ngạn ngữ ''''bơi Đăm, rước Giá, hội Thầy'''', hẳn du khách chẳng muốn dời chân, tâm hồm quyện vào hoa và người Tây Tựu. Hôm nay nhắc đến làng hoa Hà Nội, người ta không chỉ nhắc đến đào Nhật Tân, quất Quảng Bá, hay làng hoa Ngọc Hà một thời đi vào bài hát những năm đánh Mỹ ''''làng lúa, làgn hoa'''' mà còn phải kể đến Tây Tựu, đến hoa làng Đăm.
    Một mùa xuân về, trên mỗi con đường, trong mỗi căn nhà các bạn ở Thủ đô hẳn sẽ có vài nhánh hoa hồng, hoa cúc rực rỡ Tây Tựu quê tôi.
    Hoa với người làng Đăm đang làm đẹp thêm Thủ đô trong thời kỳ mới.
    Xuân Cung - Tố Chinh
    (Tác phẩm đoạt giải khuyến khích cuộc thi viết "Cả nước cùng thủ đô hướng tới 1000 năm Thăng Long - Hà Nội" năm 2001)

Chia sẻ trang này