1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Cuộc chiến Irắc

Chủ đề trong 'Giáo dục quốc phòng' bởi khongquen25, 30/01/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. khongquen25

    khongquen25 Thành viên gắn bó với ttvnol.com

    Tham gia ngày:
    06/05/2002
    Bài viết:
    2.543
    Đã được thích:
    127
    Cuộc chiến Irắc

    Vậy là cuộc chiến chống Irắc sắp bùng nổ. Khía cạnh chính trị, kinh tế em không bàn tới nữa nhưng về QS thì có rất nhiều điều đáng để chúng ta theo dõi. Hồi chiến tranh Nam Tư, Aganistan em có theo dõi nhưng không tìm được những kỹ thuật đặc sắc ngoài một số loại bom thế hệ mới của Mỹ. Bom phóng xạ loại nhỏ, bom ngạt, bom nhiễu... Hồi cuộc chiến Nam Tư Mỹ hùng hồn tuyên bố với bom chứa mây kim loại plasma Mỹ "sờ được đèn ngủ" của Tổng thống Nam Tư Melosevic . Thực tế trên chiến trường cho thấy hệ thống điện lực của Nam Tư hoàn toàn tê liệt vị loại bom rẻ tiền nhưng khá hiệu quả này.
    Tớ đọc Asian weekly thấy Mỹ đang rất nghi ngờ TQ và Ucraina đã bán kỹ thuật radar cho Irắc. Vậy cuộc chiến lần này sẽ có công nghệ nào được áp dụng và Saddam sẽ đối phó ra sao? Bác nào có thông tin mới hãy post lên để anh em học hỏi nhé!


    Ăn xong liếm mép quèn quẹt!
  2. TrieuTien

    TrieuTien Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    137
    Đã được thích:
    0
    Các bác chịu khó đọc luôn trong tiếng Anh hay là có bác nào rảnh dịch giúp nhé.
    ---------------------------------------------------------------------------------------
    Posted on Tue, Feb. 04, 2003

    Technology strengthens U.S. military
    By Tom Infield
    Knight Ridder Newspapers

    WASHINGTON - The U.S. Army tanks that are ready to rumble across the desert of Iraq don't look much different from the ones that smashed Saddam Hussein's forces in the 1991 Persian Gulf War.
    The differences are on the inside.
    "It's the computer system we have in there," said Lt. Col. Dan Baggio of the Army's 3rd Corps at Fort Hood, Texas. "It gives us total situational awareness on the battlefield."
    The Army 4th Infantry Division, en route from Fort Hood to the Middle East, is described as the world's first "fully digitized" division. Its M-1A2 Abrams tanks and Bradley Fighting Vehicles are equipped with computerized-mapping systems that permit their crews to see the whole terrain, coordinate their targets and control fire distribution.
    "Over radio," Baggio recalled, "just finding where everybody was used to take 75 percent of the time."
    A dozen years of technological advances have transformed the entire U.S. military, not just its tanks, into a force that is much more lethal than anything Iraq has ever seen.
    The "smart" weapons that dazzled the TV-watching world in the Gulf War by virtually flying down the chimneys of targeted buildings were only the beginning of a technological revolution that has spread down to the level of pound-it-out troops on the ground.
    Charles Herzfeld, a former director of defense research and engineering at the Pentagon, said the American military had undergone a transformation that fell only a little short of what has happened in the commercial world.
    "My wife gave me a cell phone in 1992 or 1993 that cost a thousand dollars and was as big as a brick," he remembered. "Now they give them away with the phone line."
    Laptop computers, satellite phones and global-positioning devices have become the tools of soldiers, along with rifles and mortars.
    Precision-guided bombs, which made up only a small percentage of the munitions dropped in the Gulf War, accounted for more than 60 percent in Afghanistan.
    Air-tasking orders - defining which forces will take part in air operations and what their targets will be - had to be flown out to carriers by helicopter. Now they can be sent in an instant by satellite.
    The Navy's Tomahawk cruise missiles, introduced to the Iraqis with powerful impact during the Gulf War, can now be retargeted in midflight by satellite signals.
    The list goes on. And on.
    Saddam's forces, by contrast, are stuck in the 1980s, at best, technologically. If the American military could be described as a DVD playing "Spiderman," the Iraqi military would be an analog cassette spooling out the Bee Gees.
    "I think we could have a surprise that is as big as Desert Storm," Herzfeld said. "The other side could collapse very fast."
    In sheer size, today's U.S. military is much diminished from the one built during the Cold War to fight the Soviet Union. The Army, which had 18 divisions in 1991, now has 10. The Navy has gone from 580 ships to 301. The Air Force has gone from 165 air wings to 91.
    But technology, pound for pound, has made the military far stronger.
    As with tanks, the differences in American military prowess today are mainly on the inside.
    The F-14 Tomcats and F-18 Hornets that might strike Iraq from aircraft carriers in the Persian Gulf and Me***erranean Sea are the same planes that hit the country in Operation Desert Storm. The F-15 Eagles and F-16 Falcons that the Air Force hurled against Iraq from land bases in the region are also essentially the same.
    Saddam, it is true, never saw the B-2 Spirit stealth bomber, which can fly around the world from its base in Missouri. He never saw the B-1 Lancer, which the Air Force used after the Sept. 11, 2001, terrorist attacks in the United States for bomb runs in Afghanistan.
    And he certainly never saw anything like what happened in the Yemeni desert Nov. 4 when an unmanned Predator surveillance plane, rigged with a Hellfire missile of the type usually mounted on a helicopter, blew up a truck carrying a top al-Qaida terrorist.
    The U.S. military launched 2,500 sorties in the Gulf War to hunt for Iraqi Scud missiles. There was no confirmation that it destroyed even one. The Air Force would have loved to have had armed Predators back then.
    Patriot anti-missile missiles had little success in the Gulf War. A much-improved Patriot could be tested in a new Gulf War.
    For the most part, the changes in U.S. aerial capability have to do with the precision guidance of the bombs that can be dropped, not the planes themselves. The next generation of aircraft - the V-22 Osprey for the Marines, the F-22 Raptor for the Air Force, the Joint Strike Fighter for all the services - has been delayed in development.
    Old airplanes, however, have gained new life.
    A Vietnam-era B-52 that in 1991 could drop only dumb bombs now can be equipped with JDAMs - Joint Direct Attack Munitions. Thus, an iron bomb that once fell by gravity now can be propelled to within 10 feet of its target, and from 14 miles away.
    In a second war with Iraq, the military might have another surprise or two up its sleeve.
    One innovation, much speculated about, is the possible introduction of the high-power microwave bomb, or e-bomb.
    Described as a lightning bolt in a cruise missile, the e-bomb is said to be capable of wiping out power grids with a massive surge of energy. It would work like a summer storm knocking out your TV or computer, only on a citywide scale.
    Even the ordinary foot soldier of today may be more effective than his Desert Storm counterpart.
    The soldier who might have worn night-vision goggles in the Gulf War now might be equipped with goggles that house sensors to detect the heat of a human body in the night.
    The war in Afghanistan showed the havoc that even one special forces soldier could wreak with a laser-targeting device. Ground troops were able to "light" targets for planes that dropped satellite-guided bombs with a precision that had never been achieved in warfare.
    "The American military was the most capable in the world in 1991," said Loren B. Thompson, a military analyst at the nonprofit Lexington Institute in Washington. "But its capability has grown by leaps and bounds since then. It is more precise, more lethal, more survivable, more discriminating . . . than it was a mere decade ago."

  3. TrieuTien

    TrieuTien Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    30/05/2002
    Bài viết:
    137
    Đã được thích:
    0
    Còn đây là bài trên vnexpress nói về cuộc chiến vùng vịnh năm 1991
    ---------------------------------------------------------------------------------------
    Thứ năm, 6/2/2003, 05:07 GMT+7
    Chiến tranh vùng Vịnh 1991 là nơi thử vũ khí hiện đại

    Tàu chiến ở Mỹ tại vùng Vịnh năm 1991.
    Sau 5 tháng triển khai lực lượng, ngày 17/1/1991, cuộc chiến tranh giữa Iraq và liên quân gồm 28 nước do Mỹ đứng đầu bùng nổ. Nhiều loại vũ khí mới, với kỹ thuật tiên tiến được đưa vào sử dụng, đã thể hiện hiệu quả tác chiến.
    Tên lửa là một loại vũ khí chiến lược tiên tiến trong chiến tranh hiện đại. Tuy mới có lịch sử 50 năm, nhưng nó đã được nghiên cứu chế tạo ra nhiều kiểu loại, tỏ rõ uy lực lớn trong Chiến tranh vùng Vịnh.

    Tên lửa Patriot của Mỹ.
    Patriot là vũ khí phòng không mặt đất kiểu mới, có thể hoạt động trong mọi thời tiết. Tên lửa này được trang bị cho quân đội Mỹ ở châu Âu năm 1984 và sử dụng trong Chiến tranh vùng Vịnh. Patriot đã đánh chặn thành công tên lửa Scud của Iraq. Đây là lần đầu tiên tên lửa chặn đánh tên lửa thành công trong thực tế chiến đấu.

    Tên lửa Tomahawk.
    Tên lửa hành trình Tomahawk mới được phát triển sau thập kỷ 1970, có tầm bắn xa, bay thấp và có thể tàng hình. Mỹ đã bắn trên 100 quả tên lửa Tomahawk trúng mục tiêu quân sự của Iraq.
    Tên lửa không đối đất Slam của Mỹ lần đầu tiên được thực nghiệm ở chiến trường hôm 21/1/1991 đã chứng minh tính năng kỹ thuật có hiệu quả.
    Máy bay quân sự được huy động trong Chiến tranh vùng Vịnh nhiều nhất, trong đó có máy bay ném bom F-117A (được trang bị cho quân đội Mỹ từ tháng 10/1989), máy bay chiến đấu F-14, F-15, F-16...

    Trực thăng Apache.
    Trực thăng tấn công Apache có khả năng tác chiến cả ngày lẫn đêm trong mọi thời tiết. Các loại máy bay báo động sớm có khả năng chỉ huy hoặc dẫn đường cho 30 máy bay khác thực hành đánh chặn hoặc tấn công mục tiêu. Ngoài ra, máy bay Tornado tấn công mặt đất của Anh, máy bay cường kích Mirage-2000 của Pháp, máy bay MIC loại bay cao, tốc độ lớn của Nga... cũng được sử dụng.

    Xe tăng Bradley (M2).
    Xe tăng MIDI được trang bị cho quân đội Mỹ từ năm 1985 và xe tăng T-72 bên phía Iraq đều thuộc thế hệ thứ 3 sau Thế chiến II. Xe tăng Bradley (M2) mới được Mỹ sử dụng từ năm 1983 phát huy vai trò quan trọng trong Chiến tranh vùng Vịnh.
    Khu vực vùng Vịnh nhiều mây, có mưa, thời tiết thay đổi thất thường. Trong khi đó, các cuộc tấn công của liên quân nhằm vào những mục tiêu quân sự của Iraq phần lớn diễn ra vào ban đêm. Việc quan sát mục tiêu chính xác, hiệu suất chiến đấu cao đều nhờ vào tác dụng của thiết bị khí tài nhìn đêm và kỹ thuật laser dẫn đường tiên tiến trên máy bay tác chiến, làm cho đánh đêm trở thành phương thức tác chiến trên không quan trọng của thập kỷ 1990. Máy bay chiến đấu tàng hình F-117 có khả năng tránh được radar, các khí tài trinh sát cũng như sự đánh trả của vũ khí phòng không Iraq chứng tỏ kỹ thuật tàng hình có vai trò quan trọng trong chiến tranh hiện đại.

    Máy bay liên quân trên bầu trời Iraq.
    Trong cuộc chiến, liên quân đã sử dụng đòn không kích quy mô lớn với Iraq trong 38 ngày đầu tiên. Quân đội đất nước vùng Vịnh thiếu sự yểm hộ cần thiết trên không, nên bị mất quyền khống chế khu vực này. Họ chỉ còn cách ẩn nấp dưới đất và mất khả năng xuất kích tác chiến an toàn. Trước cuộc tấn công trên bộ, lực lượng thiết giáp của Iraq từng 3 lần rời vị trí. Lần thứ nhất, 24 phương tiện quân sự bị liên quân phá hủy, lần thứ 2 là 100, lần cuối cùng là 25 xe. Trên 100 máy bay Iraq bị bắn cháy. Hải quân bị nhấn chìm gần như toàn bộ. Đồng thời, do bị đánh từ trên không, nên hệ thống chỉ huy thông tin liên lạc mặt đất, hệ thống sân bay, cầu cống và tuyến cung cấp hậu cần của quân đội Baghdad hoàn toàn tê liệt.
    Chiến tranh vùng Vịnh đã tỏ rõ uy lực của thiết bị điện tử và kỹ thuật tác chiến điện tử. Hệ thống C3I toàn cầu (chỉ huy, thông tin, chế áp, xử lý tin tức tình báo) được quân đội Mỹ xác lập từ thập kỷ 1970 đã chứng tỏ đầy đủ sức mạnh. Từ Nhà Trắng đến Bộ chỉ huy chiến trường vùng Vịnh và các quân binh chủng, từ máy bay, tàu chiến đến xe tăng, xe bọc thép, dù nhiều nước tham gia, mặt trận rộng lớn, chiến tuyến dài, nhiều điểm, vũ khí trang bị phức tạp, nhưng các thiết bị chỉ huy, chế áp, thông tin vẫn vận hành đồng bộ, linh hoạt. Chúng truyền đạt tin tức nhanh, thống nhất. Đặc biệt, máy tính và kỹ thuật vi xử lý trong hệ thống C3I và sự ứng dụng trong trang bị vũ khí, kỹ thuật nhìn đêm, kỹ thuật chế áp điện tử được ứng dụng trên máy bay, tàu chiến, xe tăng, tên lửa, bom, đạn pháo đã làm cho hiệu quả tác chiến của vũ khí tăng lên nhiều. Chúng đã tấn công chính xác và phá hủy các mục tiêu quân sự của Iraq, làm cho Iraq không thể tác chiến được.
    (Theo sách "Mười vạn câu hỏi vì sao",
    NXB Khoa học và Kỹ thuật, năm 2002)

    http://vnexpress.net/Vietnam/The-gioi/Tu-lieu/2003/02/3B9C4ABF
  4. levanle2001

    levanle2001 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/11/2001
    Bài viết:
    250
    Đã được thích:
    0
    Hôm trước tôi xem một kênh truyền hình thì thấy nó đánh giá cuộc chiến vùng vịnh năm 1991 là cuộc chiến chênh lệch nhất trong lịch sử loài người.
    Quân Mỹ chết 245 người, mất khoảng 10 - 24 xe tăng (không nhớ rõ) - trong đó chủ yếu là do bắn nhầm, quân Iraq chết khoảng 50 cho đến 100 nghìn người, mất khoảng vài nghìn xe tăng, thiết giáp và xe quân sự khác (bác nào đã xem ảnh chụp "the highway of death" chưa?). Chưa kể cơ sở hạ tầng công nghiệp bị tàn phá.
    Mà Iraq cũng không phải là một nước kém cỏi. Công nghệ quốc phòng của Iraq đã từng sắp đến bước sản xuất được vũ khí nguyên tử, và đã sx được tên lửa đạn đạo tầm bắn 600km (gần đây có thể đã nâng lên 1000km), máy bay không người lái (UAV) tầm bay 500km, cải tiến cả Mig-21 thành máy bay không người lái, thử nghiệm và sx vũ khí sinh - hoá (gần đây các nhà máy sx và phòng thí nghiệm được "cải tiến" thành các trạm lưu động để chạy thanh tra LHQ), v.v..

    Le Van Le

    Được dhna79 sửa chữa / chuyển vào 09:20 ngày 11/02/2003
  5. NTTLover

    NTTLover Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    20/03/2001
    Bài viết:
    96
    Đã được thích:
    0
    Xét về thực lực hiện tại thì Iraq không thể ăn được thằng Mỹ. Địa hình và chiến trường của Iraq là rất bất lợi. Nhưng chiến tranh chỉ được coi là thắng nếu đưa bộ binh vào chiến trường hoặc thay đổi được thể chế chính trị. Iraq cần tập trung vào chiến trường này mới có thể gây khó dễ cho Mỹ chứ khủng bố và vũ khí huỷ diệt thì chắc không ăn được thằng Mỹ đâu.
    Lover@Có võ trong tay thì không sợ gì cả
  6. lekien

    lekien Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/01/2001
    Bài viết:
    698
    Đã được thích:
    0
    Mời các bạn tham chiến-Chớ thua đấy
    http://www.idleworm.com/nws/2002/11/iraq2.shtml
  7. lekien

    lekien Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    01/01/2001
    Bài viết:
    698
    Đã được thích:
    0
  8. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Hề hề.
    Các bác để mấy ổng đen đen xoá bài em đi à, thế thì nghe ý kiến người # nhé:
    Trong ánh hoàng hôn chạng vạng, hai chiếc xe tải cũ kỹ trườn trên đường cao tốc từ thành phố Basra tới Baghdad, chở hai xe tăng T-52. Những khẩu pháo in bóng lên nền trời mờ tối. Người ta đồn rằng chính phủ di chuyển vũ khí để trấn an dân chúng về sức mạnh quân sự.
    Tuy nhiên nếu điều đó là sự thực, những chiếc xe tăng kia phải hướng ngược lại, trở về Basra, thành phố đông dân nhất ở miền nam Iraq.
    Basra chỉ cách Kuwait một giờ lái xe. Nếu Mỹ gây chiến với Iraq, quân đội của họ chắc chắn sẽ chiếm lấy Basra trước khi tiến lên phía bắc nhằm hướng Baghdad. Tiếp đó, Mỹ phải duy trì sự hiện diện ở thành phố đông dân này, đề phòng sự nổi loạn của người Shiite. Và nếu những câu chuyện về chiến lược tiêu thổ của ông Saddam Husein thành hiện thực, Basra với những giếng dầu đầy ắp, sẽ biến thành một cái bẫy chết người về môi trường. ?oChúng tôi sắp đối mặt với thảm họa?, bác sĩ ngoại khoa Akram Hamoodi, giám đốc bệnh viện Saddam lớn nhất thành phố, nói. ?oChúng tôi làm hết sức để chuẩn bị đối phó, và cầu nguyện thật nhiều?.
    Lịch sử lặp lại với Basra. Với vị trí chiến lược bên bờ sông Shatt al Arab - đường giao thông thuỷ nhộn nhịp nhất Trung Đông, thành phố này luôn là miếng mồi ngon của những kẻ tham lam - từ người Persian, Thổ Nhĩ Kỳ tới Anh quốc - trong hơn 600 năm qua. Basra từng bị nã pháo ác liệt trong cuộc chiến Iraq - Iran hồi thập kỷ 80. Trong cuộc chiến vùng Vịnh, liên quân đã kiểm soát toàn bộ đường ra vào thành phố.
    Basra đang gồng lên để chuẩn bị cho một cuộc chiến lâu dài. Bệnh viện cấp tốc xây dựng ngân hàng máu, dự tính cung cấp ít nhất 50 lít máu mỗi ngày, so với nhu cầu thông thường là 10 lít. ?oĐiều có lợi duy nhất của cuộc chiến với Iran là nó đã biến chúng tôi thành những chuyên gia trong các tình huống như thế này?, bác sĩ Hamoodi nói.
    Những tuần gần đây, chính phủ đã tăng gấp đôi khẩu phần cấp cho người dân để dự trữ cho khả năng chiến sự. Nhớ lại những khó khăn hồi năm 1991, nhiều người Basra hiện xếp hàng rồng rắn chờ mua xăng và gas. Ai cũng hiểu rằng các trạm cung cấp nhiên liệu là mục tiêu đầu tiên mỗi khi Mỹ ném bom. Hiện những điểm đông đúc nhất trong thành phố này là nơi bán dầu lửa, người dân mang đủ các thứ có thể đựng được - từ chai nước ngọt đến két sắt - ra chứa dầu hoả.
    Có một điều mà người Basra không làm: tản cư. Bởi người ta có thể đi đâu được? Hồi chiến tranh với Iran, các ông bố bà mẹ đưa con cái lên miền bắc, tránh xa chiến sự. Nhưng giờ thì khắp đất nước đâu đâu cũng có thể phải hứng bom của Mỹ.
    Tuy nhiên, cũng có những người không thèm tích trữ nhu yếu phẩm. ?oBush có đủ tên lửa để phá tan từng ngôi nhà ở Basra?, một người dân địa phương nói. ?oViệc gì phải chất đống lương thực trong nhà khi mà chẳng mấy nữa chúng tôi sẽ chết??.
  9. huyphuc1981_nb

    huyphuc1981_nb Thành viên mới Đang bị khóa

    Tham gia ngày:
    05/05/2002
    Bài viết:
    4.356
    Đã được thích:
    165
    Thế nào?
    Nếu mấy ổng đen đen để lại cái bài viết đó, bi giờ nói dễ à.
    Cả dân chúng và nhà nước Iraq đã chuẩn bị. Xong mệnh đề 1 (bài trước em nói đó).
    Nnà nước: chuẩn bị giai đoạn phòng thủ Batda, còn dân chúng: trước khi Batda thất thủ.
    Còn đối phương: tốt nhất là không có chiến tranh à. Họ lươn đến khi còn lươn được.
    Nói chung là: miễn nghĩ đi.
  10. levanle2001

    levanle2001 Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    17/11/2001
    Bài viết:
    250
    Đã được thích:
    0
    Gửi bác Lê Kiên:
    Dưới đây là một số hình ảnh về vụ thảm sát "The highway of death".

    Le Van Le

Chia sẻ trang này