1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

Cuộc đời - Trí tuệ - Học thuật

Chủ đề trong 'Học thuật' bởi CaChep, 05/08/2003.

  1. 0 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 0)
  1. big_small

    big_small Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    10/07/2002
    Bài viết:
    39
    Đã được thích:
    0
    Thời thế tạo anh hùng nhưng anh hùng cũng phải biết tự tạo thời thế. Tiên trách kỷ, hậu trách nhân.
  2. Kien_Lua

    Kien_Lua Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    01/06/2001
    Bài viết:
    1.052
    Đã được thích:
    0
    Sao các bác nói nhiều vậy nhỉ. bác cachep post bìa của tác giả cũng như bài hiệu đính của mình lên đi chứ. Biết đâu hiệu dính tập thể lại hay hơn hiệu đính một mình bác à. Bác cứ post bài lên há
    QUYỀN LỰC CÀNG CAO, TRÁCH NHIỆM CÀNG LỚN.
  3. luuthuy

    luuthuy Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    17/06/2002
    Bài viết:
    2.109
    Đã được thích:
    1
    Nhưng trên một chiến lược lớn có tính quốc gia thì nó sẽ phải theo mệnh đề của tớ cậu à.
    Việc tạo thời thế cho chính mình và việc được ngừơi khác tạo thời thế thì có lẽ cũng quan trọng như nhau thôi.
    [topic]215488[/topic]
    [topic]237841[/topic]
  4. CaChep

    CaChep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/02/2002
    Bài viết:
    1.010
    Đã được thích:
    0
    Theo tôi vấn đề không gian bao nhiêu chiều không phải là cái khó trong việc hiểu lý thuyết của a. Đồng. Quan trong nhất là những luận điểm của a. Đồng có hợp lý, có cơ sở và có triển vọng đứng vững trong hệ thống kiến thức sinh học hiện đại không.
    Về mặt khoa học hiện nay, không gian đa chiều là hoàn toàn hiện thực, tất nhiên khoa học bao giờ cũng khó hiểu hơn là cảm nhận đời thường của chúng ta.
    Ví dụ 1. Không gian trạng thái N chiều của 1 hệ thống S= S1 x S2 xS3... xSn (S1 là không gian trạng thái của 1 thuộc tính trong hệ thống)
    Ví dụ 2. Theo lý thuyết dây là thống nhất thuyết tương đối và thuyết lượng tử của vật lý hiện đại thì vũ trụ là không thời gian 11 chiều với 7 chiều cong , uốn nhỏ đến mức ta không đo được bằng các thí nghiệm (nhỏ bằng độ dài Planck = 10^-33 cm). Do vậy chúng ta chỉ nhìn thấy 4 chiều như thông thường.
    Cùng nhau vươn lên trong Buồn đau và Hạnh phúc
    Được CaChep sửa chữa / chuyển vào 14:34 ngày 08/08/2003
  5. LG

    LG Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/04/2002
    Bài viết:
    146
    Đã được thích:
    0
    Tôi không nghĩ vậy, theo tôi hiểu đó mới là vấn đề chính mà tác giả muốn nói. Tôi lấy một ví dụ nhỏ trong lý thuyết của anh:
    Hiện nay người ta vẫn công nhận mã di truyền trên DNA (A,T,G,C) được đọc theo đường thẳng. Còn NTĐ lại cho rằng nó được đọc theo các chiều không gian khác nhau, đưa lại một tổ hợp cực kỳ phức tạp.
    Hà Nội - Sài Gòn đường dài như nỗi nhớ
    ai gọi tên em tha thiết mấy cho vừa

    Được LG sửa chữa / chuyển vào 10:59 ngày 08/08/2003
  6. CaChep

    CaChep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/02/2002
    Bài viết:
    1.010
    Đã được thích:
    0
    Những thứ phức tạp toán học như tác giả đưa ra, kể cả cái gọi là thay đổi trật tự không gian các thành phần trong mã di truyền đó không mấy khó hiểu. Căn bản là chúng không có gì đặc sắc để lý giải hoặc đủ mạnh để cho ta thấy quan điểm mới các hiện tượng phức tạp, hỗn độn như hệ sống, hệ điều khiển, hệ phần mềm...
    Các chuyên gia những ngành đó tiếp cận vấn đề của mình bằng thành tựu toán học hiện đại của thời đại và không hề thô thiển và giản đơn như tác giả đã triển khai trong sách nghĩ.
    Tôi đang đọc nốt những chương cuối của cuốn sách và tìm ra cái quý báu nhất tác giả muốn gửi gắm. Rất hy vọng là luận điểm của tác giả không ở mấy đống triển khai công thức dớ dẩn đó !

    Được CaChep sửa chữa / chuyển vào 15:35 ngày 08/08/2003
  7. babe83

    babe83 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    04/07/2002
    Bài viết:
    71
    Đã được thích:
    0
    Thế bác post sách của tác giả lên để anh em cùng bàn luận đi nào. Chuyện gì phải giấu giấu diếm diếm thế chứ. hì

    Ai nói sao tui nghe dzậy
    Ai nói bậy tui cũng nghe theo. hi`
  8. tanlangtu

    tanlangtu Thành viên quen thuộc

    Tham gia ngày:
    08/07/2002
    Bài viết:
    213
    Đã được thích:
    0
    tôi thì k0 biết gì nhiều về những mảng khoa học mà các bạn đang nói, tuy nhiên tôi đã đọc qua bài này trên bào tiền phong
    thực ra mà nói chúng ta k0 thể tự tiện phán xét 1 con người được, nhưng theo tôi tác giả bài báo đó nói "một người điên" cũng như chúng ta nói như vậy đối với anh là k0 thể chấp nhận được, còn về bài nghiên cứu của NTĐ mà "k0 ai có thể hiểu được" thì sẽ được thời gian giải quyết, nó sẽ được những nhà khoa học xuất sắc xem xét và sẽ có ích rất lớn nếu như nó thực sự có ý nghĩa
    Diễn đàn THCS Nguyễn An Ninh : www.nanvt.com
    ==-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=-=--=
    Không có việc gì khó, chỉ sợ tiền k0 nhìu
  9. CaChep

    CaChep Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    04/02/2002
    Bài viết:
    1.010
    Đã được thích:
    0
    Quan điểm như bạn rất tốt. Chúng ta sẽ chờ những nhà khoa học xuất sắc xem xét. Trong phạm vi Box này, tôi chỉ đưa ra để thảo luận trên phương diện cá nhân nhưng cũng cố gắng khách quan.
    Như bạn biết, việc mong được đánh giá đúng đắn trí tuệ và tâm trí là ước nguyện của tác giả. Thế nhưng đến nay đã là gần 10 năm, chúng ta chưa có 1 kết quả nào từ phía các nhà khoa học xuất sắc của chúng ta. Vậy có thể là VN ta không có các nhà khoa học xuất sắc hoặc hoàn toàn 0 có khả năng các nhà khoa học xuất sắc quan tâm đến cuốn sách của tác giả.
    Về tổng thế cách tiếp cận của tác giả, tôi xin khẳng định tác giả không dựa trên nguồn kiến thức khoa học duy nhất, tác giả lẫn lộn các mức, các tầng bậc khoa học, thậm chí lẫn cả giả thuyết khoa học và triết lý phương Đông vào làm cho đề tài có chất lượng bấp bênh. Có thể nói đó là 1 dạng quan điểm riêng của tác giả rất khó thẩm định về mặt khoa học.
    Nhưng theo tôi bạn nào hãy tiếp tục post tiếp về bài của tác giả Đồng. Tôi sẽ bình luận tiếp trên quan điểm Học thuật để các bạn theo dõi !
    Để Tri thức người Việt giàu hơn, Trí tuệ sáng hơn!
  10. kenetic

    kenetic Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    19/03/2003
    Bài viết:
    1.455
    Đã được thích:
    0
    ken rất thích những vấn đề nằm ngoài hệ thống kiến thức mà nhân loại đã áp đặt , thế quyển sách của bác , bác đọc xong chưa , scan lên cho anh em xem
    ken có một vài điều ko hiểu lắm
    1.con người quy định mọi vật qua thuộc tính (ở tất cả các lĩnh vực) về điều này có thể làm ngược lại ko là mọi vật đều ko có thuộc tính , thế khỏi nói chuyện rồi
    2.nhưng thế giới lại quan niệm , mọi vật đều là một thể thống nhất nên trong mọi lĩnh vực luôn cố ràng buộc các thuộc tính lại với nhau ----> vô số công thức ra đời
    vậy thực sự là có sự tồn tại mối liên hệ giữa các thuộc tính ko? nếu ko thì mọi thứ công lao của con người bỏ đi hết rồi
    3.khi ko tìm được công thức để xác định thì người ta lại dùng tới "giá trị hài hoà" , đặc biết là trong các lĩnh vực xã hội
    vậy tụi chung lại thì "mọi vật là các hệ thống với những giá trị tác động qua lại với nhau một cách hài hoà và trong trường hợp nào đó có thể thể hiện bằng những công thức toán học"
    vậy chúng ta có thế vuợt qua được cái tầm nhận thức này ko ?
    vì theo ken nó bao phủ toàn bộ nhận thức của con người, khi vừa xinh ra con người đã được dạy thế giới là vậy
    ko muốn viết nữa , vì viết ko để làm gì
    Ai cũng có thể dạy tôi nhưng chưa ai là thầy tôi
    thảo luận về box mới ở đây nè , link
    http://www.ttvnol.com/forum/t_216000/

Chia sẻ trang này