1. Tuyển Mod quản lý diễn đàn. Các thành viên xem chi tiết tại đây

+ Cuộc sống lắm điều đáng suy ngẫm ...

Chủ đề trong '7X - Chi hội Sài Gòn' bởi votrungh, 29/12/2003.

  1. 1 người đang xem box này (Thành viên: 0, Khách: 1)
  1. lizy

    lizy Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    01/03/2005
    Bài viết:
    117
    Đã được thích:
    0
    Bức thư ngỏ của các bà vợ gửi chồng
    Vì em là đàn bà nên anh đừng ngạc nhiên khi em nói chạy sang nhà hàng xóm 5 phút mà lại dặn anh cứ nửa tiếng nhớ quấy hộ em nồi cháo một lần. Anh thấy đấy, em đâu có ý định xa anh lâu, chỉ vì chị Lan hàng xóm muốn ?obuôn? nốt chuyện về bà mẹ vợ tai quái của anh kế toán trưởng cơ quan chị ấy.
    Vì em là đàn bà nên anh đừng có trừng mắt nhìn mỗi khi em hỏi Braxin ở Châu Phi à, hay nằng nặc cho rằng Hải Phòng cách Hà Nội hơn 300km. Em biết là anh cũng rất bực mình mỗi khi chúng mình đi xe hơi, anh nhờ em xem bản đồ và chỉ đường cho anh thì em lại không xem đúng chiều của bản đồ mà lại xoay bản đồ theo đúng hướng mà chúng mình đang đi.
    Vì em là đàn bà nên thú vui số một của em là đi mua sắm hàng giờ mặc dù không có nhu cầu mua bất cứ thứ gì. Anh cũng đừng ngạc nhiên khi em bảo ra siêu thị mua bàn chải đánh răng nhưng lại trở về với đủ mọi thứ váy áo, son phấn,? còn bàn chải đánh răng thì lại chẳng thấy đâu cả.
    Vì em là đàn bà nên em rất thích được nấu những món ăn ngon cho người đàn ông mà em yêu quý nhất. Em rất tâm đắc câu: ?oĐường đến trái tim của đàn ông đi qua dạ dày?. Vậy mong anh hãy tin ở em và đừng chỉ đạo em phải nấu thế này, thế khác, em phải dùng loại mắm này, xì dầu kia. Hơn nữa em luôn sợ những người đàn ông thạo giá cả thị trường hơn em.
    Vì em là đàn bà nên em sẽ dán mắt vào màn hình vô tuyến mỗi khi có những bộ phim truyền hình dài tập. Anh đừng quên cái điều khiển vô tuyến cũng là tài sàn chung của hai vợ chồng và em khẩn khoản mong anh chớ chuyển sang VTV3 để xem đá bóng hay bình luận thể thao khi VTV1 chiếu đang chiếu đến đoạn gay cấn nhất của bộ phim Nàng Dae Jang Kum.
    Vì em là đàn bà nên tủ quần áo và phụ kiện của em không thể đơn giản như cánh mày râu các anh được. Đừng nhìn em bằng ?ođôi mắt mang hình viên đạn? khi em mang về cái túi xách thứ 15 hay đôi giày thứ 21. Vì là đàn ông nên anh không thể hiểu được trông em sẽ ngớ ngẩn thế nào nếu mặc bộ váy áo màu hồng mà lại đi đôi giày màu xanh nõn chuối và khoác chiếc túi màu nâu đâu.
    Vì em là đàn bà nên em luôn mong nhận được lời khen ngợi, tán thưởng của anh mỗi khi em diện một bộ cánh mới hay thoa màu son mới. Em buồn nhất khi hỏi gì anh cũng trả lời độc một câu: ?oTùy em!? hay ?oThế nào cũng đuợc?. Xin anh đừng quên câu nói bất hủ: ?oĐàn ông yêu bằng mắt, đàn bà yêu bằng tai?.
    Theo Sành Điệu
  2. votrungh

    votrungh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2001
    Bài viết:
    3.461
    Đã được thích:
    1
    Cúng cô hồn

    Tôi rời quê vào Sài Gòn năm vừa 12 tuổi, sau một cơn bão dìm chết cả cha lẫn mẹ khiến tôi phải mồ côi. Tôi theo mấy thằng bạn đánh giày để kiếm ăn. Đêm, tôi tìm một cái sạp sạch sẽ trong chợ để ngủ.
    Cái lạnh nhè nhẹ của Sài Gòn chẳng thấm gì so với rét buốt ở quê tôi, nhưng ngày xưa nơi đó tôi còn có một ngôi nhà, một cái giường và tấm chăn giữ ấm. Còn ở đây tôi chỉ có một thân một mình trong đêm khuya đang co ro vì sương lạnh.
    Tôi thường trằn trọc mãi mới chìm vào giấc ngủ. Một hôm, nửa khuya, một gã du côn đã đến lột sạch số tiền tôi đang có, đập nát hộp đồ nghề, lấy luôn mấy hộp xi rồi quẳng tôi vào góc chợ sau khi dần cho một trận ra hồn.
    Mấy ngày sau đó tôi đói lả. Các vết thương hành hạ khiến đau nhức không chịu nổi. Ai nói Sài Gòn là đất lành chứ với tôi lúc đó thì là đất dữ. Không còn phương tiện kiếm ăn, tôi lân la các hàng quán húp những tô cơm thừa, canh cặn.
    Hôm đó, tôi đang đói lả thì gặp một tốp con nít đang xúm quanh cửa một căn nhà. Chủ nhà vừa mở cửa, cả bọn túa vào giật lấy giật để những món đồ cúng. Tôi cũng chen vào giật được mấy cái bánh bò, một cái bánh tét nhỏ và ít mía, đậu phộng...
    Bấy nhiêu đó đủ để tôi sống qua ngày. Cả tháng đó tôi đi giật đồ cúng cô hồn hết nhà này đến nhà khác để dành ăn dần. Trong lúc lang thang cơ cực, tôi vào một căn nhà khá lớn, có rất đông con nít đang chờ giật đồ cúng. Chúng không chen lấn xô đẩy ồn ào như những nơi khác. Tôi tức tốc nhào vô giành lấy nguyên mâm đồ ăn, trút vô áo rồi bỏ đi mà không để ý là chẳng ai giành với mình. Lúc đó có một thanh niên mặc áo xanh, đeo huy hiệu mà sau này tôi mới biết đó là huy hiệu Đoàn, mỉm cười hỏi tôi từ đâu đến. Tôi nói rõ hoàn cảnh của mình. Anh dẫn tôi đến gặp ban giám hiệu để xin cho tôi vào nhà mở - nơi tôi vừa giật cô hồn...
    Có nơi ăn chốn ở lại được dạy dỗ chu đáo, tôi yên tâm sống trong sự chở che bao bọc của người dân Sài Gòn. Ban ngày tôi cũng đi bán báo như các bạn. Ban đêm được học chữ, học thêm nghề mộc. Chẳng bao lâu sau tôi đã có số vốn kha khá. Được sự tài trợ của một số cô bác, tôi mở tiệm mộc nho nhỏ. Trời thương, mưa thuận gió hòa, Sài Gòn đất lành chim đậu, tôi đã tạo được sự nghiệp vững vàng...
    Giờ đây, mỗi năm cứ đến mùa Vu lan, lẫn trong hương khói tôi như thấy cha mẹ mình hiện về. Cảm thương cho những thân phận cơ nhỡ, người Sài Gòn luôn nhớ cúng cô hồn cho con trẻ được bữa ăn ngon. Tôi cũng bày biện cúng mà nghe mặn đắng trên môi dòng nước mắt hôm nào kiếm ăn giữa xứ người. Sài Gòn đầy nghiệt ngã, thử thách nhưng Sài Gòn không thiếu những tấm lòng, có khi chỉ qua vài tấm bánh trên mâm cúng như một thói lệ xa xưa còn truyền lại...
    ( St - Tuoitre )
  3. votrungh

    votrungh Thành viên rất tích cực

    Tham gia ngày:
    20/10/2001
    Bài viết:
    3.461
    Đã được thích:
    1
    Cúng cô hồn

    Tôi rời quê vào Sài Gòn năm vừa 12 tuổi, sau một cơn bão dìm chết cả cha lẫn mẹ khiến tôi phải mồ côi. Tôi theo mấy thằng bạn đánh giày để kiếm ăn. Đêm, tôi tìm một cái sạp sạch sẽ trong chợ để ngủ.
    Cái lạnh nhè nhẹ của Sài Gòn chẳng thấm gì so với rét buốt ở quê tôi, nhưng ngày xưa nơi đó tôi còn có một ngôi nhà, một cái giường và tấm chăn giữ ấm. Còn ở đây tôi chỉ có một thân một mình trong đêm khuya đang co ro vì sương lạnh.
    Tôi thường trằn trọc mãi mới chìm vào giấc ngủ. Một hôm, nửa khuya, một gã du côn đã đến lột sạch số tiền tôi đang có, đập nát hộp đồ nghề, lấy luôn mấy hộp xi rồi quẳng tôi vào góc chợ sau khi dần cho một trận ra hồn.
    Mấy ngày sau đó tôi đói lả. Các vết thương hành hạ khiến đau nhức không chịu nổi. Ai nói Sài Gòn là đất lành chứ với tôi lúc đó thì là đất dữ. Không còn phương tiện kiếm ăn, tôi lân la các hàng quán húp những tô cơm thừa, canh cặn.
    Hôm đó, tôi đang đói lả thì gặp một tốp con nít đang xúm quanh cửa một căn nhà. Chủ nhà vừa mở cửa, cả bọn túa vào giật lấy giật để những món đồ cúng. Tôi cũng chen vào giật được mấy cái bánh bò, một cái bánh tét nhỏ và ít mía, đậu phộng...
    Bấy nhiêu đó đủ để tôi sống qua ngày. Cả tháng đó tôi đi giật đồ cúng cô hồn hết nhà này đến nhà khác để dành ăn dần. Trong lúc lang thang cơ cực, tôi vào một căn nhà khá lớn, có rất đông con nít đang chờ giật đồ cúng. Chúng không chen lấn xô đẩy ồn ào như những nơi khác. Tôi tức tốc nhào vô giành lấy nguyên mâm đồ ăn, trút vô áo rồi bỏ đi mà không để ý là chẳng ai giành với mình. Lúc đó có một thanh niên mặc áo xanh, đeo huy hiệu mà sau này tôi mới biết đó là huy hiệu Đoàn, mỉm cười hỏi tôi từ đâu đến. Tôi nói rõ hoàn cảnh của mình. Anh dẫn tôi đến gặp ban giám hiệu để xin cho tôi vào nhà mở - nơi tôi vừa giật cô hồn...
    Có nơi ăn chốn ở lại được dạy dỗ chu đáo, tôi yên tâm sống trong sự chở che bao bọc của người dân Sài Gòn. Ban ngày tôi cũng đi bán báo như các bạn. Ban đêm được học chữ, học thêm nghề mộc. Chẳng bao lâu sau tôi đã có số vốn kha khá. Được sự tài trợ của một số cô bác, tôi mở tiệm mộc nho nhỏ. Trời thương, mưa thuận gió hòa, Sài Gòn đất lành chim đậu, tôi đã tạo được sự nghiệp vững vàng...
    Giờ đây, mỗi năm cứ đến mùa Vu lan, lẫn trong hương khói tôi như thấy cha mẹ mình hiện về. Cảm thương cho những thân phận cơ nhỡ, người Sài Gòn luôn nhớ cúng cô hồn cho con trẻ được bữa ăn ngon. Tôi cũng bày biện cúng mà nghe mặn đắng trên môi dòng nước mắt hôm nào kiếm ăn giữa xứ người. Sài Gòn đầy nghiệt ngã, thử thách nhưng Sài Gòn không thiếu những tấm lòng, có khi chỉ qua vài tấm bánh trên mâm cúng như một thói lệ xa xưa còn truyền lại...
    ( St - Tuoitre )
  4. sunnycamehome

    sunnycamehome Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/12/2004
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0
    Người bạn đồng hành của tình yêu


    Người ta kể rằng, một ngày kia, tất cả các cảm xúc và tính cách cùng tụ họp trên Trái Đất. Sau khi Nhàm Chán ngáp đến lần thứ ba, Chân Thành nghĩ ra một ý định: - Bọn mình chơi trốn tìm đi!
    Chân Thành nói xong, Nhiệt Tình và Nỗ Lực đồng ý liền. Hào Hứng thì phấn khích. Lượng Lự, sau khi nghĩ đi nghĩ lại, cũng bị thuyết phục cùng chơi. Thậm chí cả Thờ Ơ, vốn chẳng có hứng thú gì cả, cũng muốn cùng tham gia. Còn Sự Thật, dù đồng ý tham gia nhưng lại cho rằng mình chẳng muốn trốn đi đâu cả. Kiêu Ngạo nói tró "trốn tìm" thật trẻ con, còn Nhút Nhát thì không muốn thử rủi ro.
    - Một, hai,ba... Chân Thành nhắm tịt mắt lại và bắt đầu đếm.
    Niềm Tin bay thẳng lên trời, với Niềm Tin thì không có điều gì là không thể! Chiến Thắng thì trèo lên đỉnh ngọn cây cao nhất, và Ghen Tỵ chạy ngay đến nấp sau cái bóng của Chiến Thắng. Rộng Lượng đã đi trốn ở một chỗ rất bí mật, nhưng lại nhường chỗ trốn cho một ngừơi bạn. Ngược lại, Ích Kỷ đã tìm đựơc môt chỗ trốn vừa kín đáo, vừa dễ chịu, nhưng lại chẳng cho ai trốn cùg. Nói Dối thì trốn dứơi đáy đại dương, tối âm u. Nồng Nhiệt và Khát Vọng thì trốn trên đỉnh những ngọn núi lửa nóng bỏng. Còn Hay Quên thì... (mm... xin lỗi nhé, mình quên mất chỗ bạn ấy trốn rồi).
    - Một triệu! - Chân Thành đã đếm xong và mở mắt ra.
    Khi lại gần hồ nước, Chân Thành tìm thấy ngay Vẻ Đẹp, cô ấy mải mê ngắm mê ngắm mình dưới hồ đến mức bị tìm thấy trứơc tiên. Do Dự, nghĩ tới nghĩ lui, cuối cùng ngồi trên cái hàng rào, chẳng thể quyết định là mình sẽ nhảy xuống bên nào, thế nên cũng bị tìm thấy ngay lập tức.
    Lần lượt, Chân Thành tìm thấy tất cả mọi người: Khéo Léo trốn giữa những cọng cỏ tươi; Sầu Muộn trong một cái hang tối ẩm ướt; Nồng Nhiệt và Khát Vọng ở trên núi lửa. Ích Kỷ thì khỏi phải tìm vì cậy ta đang cuống cuồng chạy trốn ra khỏi cái chỗ tưởng như êm ấm của mình khi bị một bầy ong tấn công - và tất nhiên, chẳng có ai giúp, vì ban đầu, cậu đã chiếm chỗ trốn đó một mình. Và Nói Dối đựơc tìm thấy trên cầu vồng (Tất nhiên, đây là một lời nói dối, vì Nói Dối trốn dưới đáy đại dương cơ mà, bạn có nhớ không? )
    Nhưng chỉ còn Tình Yêu là không thấy đâu cả. Chân Thành đi tìm sau những cái cây cổ thụ, dứơi những con sông, trên đỉnh núi..., nhưng Tình Yêu vẫn biệt tăm. Tình Yêu lúc nào cũng khó tìm như vậy!
    Sắp sửa cỏ cuộc, chợt Chân Thành nhìn thấy một bụi hoa hồng đầy gai đang rung rinh. Chân Thành nhặt một cành câu to và đập vào bụi hoa hồng vài lần xem có ai đang nấp không. Chợt có ai kêu thét lên rất đau đớn - gai của những bông hoa hồng đã đâm vào mắt của Tình Yêu. Quá hối hận, Chân Thành rối rít xin lỗi và hứa rằng từ đó trở đi, Chân Thành sẽ luôn ở bên cạnh để dẫn đường cho Tình Ỷêu. Những ngừơi bạn khác rất thương Tình Yêu nên cũng quây quần xung quanh, nói rằng họ sẽ lần lượt chăm sóc cho Tình Yêu.
    Kể từ đó, Tình Yêu có rất nhiều người bạn Cảm Xúc, có lúc đi với người bạn này và có lúc đi với người bạn khác. Nhưng ngừơi ta nói với nhau rằng Tình Yêu và Chân Thành thì lúc nào cũng đi cùng với nhau.
  5. sunnycamehome

    sunnycamehome Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/12/2004
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0
    Người bạn đồng hành của tình yêu


    Người ta kể rằng, một ngày kia, tất cả các cảm xúc và tính cách cùng tụ họp trên Trái Đất. Sau khi Nhàm Chán ngáp đến lần thứ ba, Chân Thành nghĩ ra một ý định: - Bọn mình chơi trốn tìm đi!
    Chân Thành nói xong, Nhiệt Tình và Nỗ Lực đồng ý liền. Hào Hứng thì phấn khích. Lượng Lự, sau khi nghĩ đi nghĩ lại, cũng bị thuyết phục cùng chơi. Thậm chí cả Thờ Ơ, vốn chẳng có hứng thú gì cả, cũng muốn cùng tham gia. Còn Sự Thật, dù đồng ý tham gia nhưng lại cho rằng mình chẳng muốn trốn đi đâu cả. Kiêu Ngạo nói tró "trốn tìm" thật trẻ con, còn Nhút Nhát thì không muốn thử rủi ro.
    - Một, hai,ba... Chân Thành nhắm tịt mắt lại và bắt đầu đếm.
    Niềm Tin bay thẳng lên trời, với Niềm Tin thì không có điều gì là không thể! Chiến Thắng thì trèo lên đỉnh ngọn cây cao nhất, và Ghen Tỵ chạy ngay đến nấp sau cái bóng của Chiến Thắng. Rộng Lượng đã đi trốn ở một chỗ rất bí mật, nhưng lại nhường chỗ trốn cho một ngừơi bạn. Ngược lại, Ích Kỷ đã tìm đựơc môt chỗ trốn vừa kín đáo, vừa dễ chịu, nhưng lại chẳng cho ai trốn cùg. Nói Dối thì trốn dứơi đáy đại dương, tối âm u. Nồng Nhiệt và Khát Vọng thì trốn trên đỉnh những ngọn núi lửa nóng bỏng. Còn Hay Quên thì... (mm... xin lỗi nhé, mình quên mất chỗ bạn ấy trốn rồi).
    - Một triệu! - Chân Thành đã đếm xong và mở mắt ra.
    Khi lại gần hồ nước, Chân Thành tìm thấy ngay Vẻ Đẹp, cô ấy mải mê ngắm mê ngắm mình dưới hồ đến mức bị tìm thấy trứơc tiên. Do Dự, nghĩ tới nghĩ lui, cuối cùng ngồi trên cái hàng rào, chẳng thể quyết định là mình sẽ nhảy xuống bên nào, thế nên cũng bị tìm thấy ngay lập tức.
    Lần lượt, Chân Thành tìm thấy tất cả mọi người: Khéo Léo trốn giữa những cọng cỏ tươi; Sầu Muộn trong một cái hang tối ẩm ướt; Nồng Nhiệt và Khát Vọng ở trên núi lửa. Ích Kỷ thì khỏi phải tìm vì cậy ta đang cuống cuồng chạy trốn ra khỏi cái chỗ tưởng như êm ấm của mình khi bị một bầy ong tấn công - và tất nhiên, chẳng có ai giúp, vì ban đầu, cậu đã chiếm chỗ trốn đó một mình. Và Nói Dối đựơc tìm thấy trên cầu vồng (Tất nhiên, đây là một lời nói dối, vì Nói Dối trốn dưới đáy đại dương cơ mà, bạn có nhớ không? )
    Nhưng chỉ còn Tình Yêu là không thấy đâu cả. Chân Thành đi tìm sau những cái cây cổ thụ, dứơi những con sông, trên đỉnh núi..., nhưng Tình Yêu vẫn biệt tăm. Tình Yêu lúc nào cũng khó tìm như vậy!
    Sắp sửa cỏ cuộc, chợt Chân Thành nhìn thấy một bụi hoa hồng đầy gai đang rung rinh. Chân Thành nhặt một cành câu to và đập vào bụi hoa hồng vài lần xem có ai đang nấp không. Chợt có ai kêu thét lên rất đau đớn - gai của những bông hoa hồng đã đâm vào mắt của Tình Yêu. Quá hối hận, Chân Thành rối rít xin lỗi và hứa rằng từ đó trở đi, Chân Thành sẽ luôn ở bên cạnh để dẫn đường cho Tình Ỷêu. Những ngừơi bạn khác rất thương Tình Yêu nên cũng quây quần xung quanh, nói rằng họ sẽ lần lượt chăm sóc cho Tình Yêu.
    Kể từ đó, Tình Yêu có rất nhiều người bạn Cảm Xúc, có lúc đi với người bạn này và có lúc đi với người bạn khác. Nhưng ngừơi ta nói với nhau rằng Tình Yêu và Chân Thành thì lúc nào cũng đi cùng với nhau.
  6. phuongpretty79

    phuongpretty79 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/04/2004
    Bài viết:
    310
    Đã được thích:
    0
    Truyện Ngụ Ngôn
    Con cừu than thở với mẹ nó rằng: "mẹ ơi, người ta lại sắm sửa cắt lông của chúng ta khi mùa hè đến và mọi người vẫn còn mãi chưng diện bộ cánh rực rỡ của mình. Con sợ cái cảnh thân mình trụi lủi quá!"
    Cừu mẹ nói: "Con ạ, chính nhờ những bộ lộng của chúng ta mà con người có được thêm những bộ quần áo ấm qua mùa đông giá rét, các cụ già sẽ vẫn cảm thấy ấm áp khi đông về lạnh buốt, trẻ em có thể đùa nghịch tuyết dù gió đông lạnh hun hút. Vậy thì tại sao chúng ta lại cảm thấy chán nản khi mà có thể sống vì người khác, sống để mang lại niềm hạnh phúc cho người khác hả con"

  7. phuongpretty79

    phuongpretty79 Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    21/04/2004
    Bài viết:
    310
    Đã được thích:
    0
    Truyện Ngụ Ngôn
    Con cừu than thở với mẹ nó rằng: "mẹ ơi, người ta lại sắm sửa cắt lông của chúng ta khi mùa hè đến và mọi người vẫn còn mãi chưng diện bộ cánh rực rỡ của mình. Con sợ cái cảnh thân mình trụi lủi quá!"
    Cừu mẹ nói: "Con ạ, chính nhờ những bộ lộng của chúng ta mà con người có được thêm những bộ quần áo ấm qua mùa đông giá rét, các cụ già sẽ vẫn cảm thấy ấm áp khi đông về lạnh buốt, trẻ em có thể đùa nghịch tuyết dù gió đông lạnh hun hút. Vậy thì tại sao chúng ta lại cảm thấy chán nản khi mà có thể sống vì người khác, sống để mang lại niềm hạnh phúc cho người khác hả con"

  8. sunnycamehome

    sunnycamehome Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/12/2004
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0
    ko cò lìch sư? thì? sèf ko cò ngà?y nay...

    HĂnh trĂnh của những h"n ma

    TT - Lũ lượt những 'oĂn người như hĂnh nhĂn bỏ quĂ hương tĂm lĂn ph' xĂ, mong kiếm thứ bỏ vĂo m"m. VĂ cuTc hĂnh trĂnh ấy kĂo dĂi từ xĂ nhĂ 'ến HĂ NTi 'Ă biến con người thĂnh h"n ma xĂc qu?. Hoặc lĂ gục chết bĂn 'ường hoặc ngoai ngoĂc s'ng trong kh. nhục...
    Đoạn trường 'Ăy ải
    Nghe chĂng tĂi nhắc t>i hĂnh ảnh những người 'Ăi kĂo nhau lĂn HĂ NTi, bĂ ChĂn (xĂ TĂy Lương, Tiền Hải, ThĂi BĂnh) c' ngư>c 'Ăi mắt mĂ lĂa, lẩy bẩy 'Ăi chĂn cĂm nhưng 'Ă phĂ 'ỏ 'f 'i ra ngĂ. BĂ nh> từ cĂi ngĂ nĂy, 60 nfm trư>c bĂ 'Ă Ăm con hĂa cĂng 'oĂn người lĂ theo sự dẫn dắt của cĂi 'Ăi.
    Đi 'Ău, về 'Ău thĂ khĂng ai biết nhưng cứ từng 'oĂn từng 'oĂn rĂch rư>i, giơ xương, trũng mắt như qu? 'Ăi Ăm thầm, dắt dĂu nhau 'i. Họ khĂng phĂn bi?t 'ược nam nữ, giĂ trẻ. Ch? cĂ thf thấy những thĂn hĂnh dĂi ngắn khĂng 'ều mĂ 'oĂn trẻ con hay người l>n mĂ thĂi. Họ 'i chậm. KhĂng "n Ăo, khĂng cười nĂi. Th?nh thoảng cĂ người '. gục xu'ng 'ường khĂng giĂy giụa. Nhiều thĂy người bất 'Tng, mắt mY trừng trừng khĂng biết s'ng hay chết.
    Tại cĂc c.ng chợ, ngĂ ba, 'ầu cầu, g'c cĂy họ nằm ng"i la li?t chĂa tay fn xin hay b>i tĂm lục lọi. Ngay 'ầu chợ, mTt người 'Ăn bĂ cĂ vẻ giĂu cĂ 'i ngang qua, khĂng hifu bĂ ta kinh tYm hay 'm 'au thế nĂo mĂ Ăm bụng gập người nĂn th'c nĂn thĂo. Hai ba 'ứa trẻ vTi lao vĂo tranh nhau b'c bĂi nĂn, h'i hả nhĂt vĂo m"m
    BĂ ChĂn cũng gặp nhiều người Ăm con nhỏ như mĂnh. Những 'ứa trẻ cĂn sức thĂ khĂc, khĂng cĂn thĂ lả gục trĂn vai mẹ. MTt người 'Ăn bĂ xin 'ược chĂt gĂ 'Ă 'f fn, bĂ ta kĂo 'ầu con 'f chia cho nĂ. Gọi h"i lĂu người mẹ ấy m>i biết con mĂnh 'Ă chết tự khi nĂo. Trong gĂc chợ lại cĂ mTt người 'Ăn bĂ nhe rfng, trợn mắt nằm co quắp chết bĂn hai 'ứa trẻ.
    Thằng bĂ chắc chừng mTt tu.i khĂng biết gĂ cứ hĂ hục nhay vĂ mẹ cho 'ến tận lĂc t'i trời. BĂ ChĂn 'i hai ngĂy mTt 'Ăm như thế thĂ 'ến thc ngoĂi lĂ Vespy viết thĂng 4-1945 tả về thảm cảnh của những cuTc hĂnh trĂnh nĂy: Họ 'i thĂnh rặng dĂi bất tuy?t, người nĂo người ấy rĂm người dư>i sự nghĂo kh., toĂn thĂn lĂa l", gầy guTc giơ xương, ngay cả những thiếu nữ 'ến tu.i dậy thĂ 'Ăng lẽ hết sức e thẹn cũng thế.
    Th?nh thoảng họ dừng lại vu't mắt cho mTt người trong bọn 'Ă ngĂ vĂ khĂng bao giờ dậy 'ược nữa, hay 'f lTt mTt miếng giẻ rĂch khĂng biết gọi lĂ gĂ cho 'Ăng 'f che thĂn người 'Ă. NhĂn những hĂnh người xấu hơn con vật xấu nhất, nhĂn thấy những xĂc chết nằm co quắp cạnh 'ường ch? cĂ vĂi nhĂnh rơm vừa lĂm quần Ăo vừa lĂm vải li?m, người ta thật lấy lĂm xấu h. cho cĂi kiếp con người.
    NhĂn tĂnh tiĂu tan... vĂ 'Ăi
    Lục tĂm trong tĂm khảm sĂu thẳm, 'au '>n nhưng chắc hẳn cĂn sĂng rĂ của mĂnh, bĂ ChĂn nĂi: Ănh mắt người 'Ăi lĂc 'Ă khĂng cĂ mĂu, khĂng cĂ thần. Nhiều lĂc họ xử v>i nhau như thĂ 'Ăi, khĂng nhĂn tĂnh.... BĂ ChĂn lĂc ấy bế mTt 'ứa con nhỏ trĂn tay. DĂnh dụm su't từ 'ầu vụ 'Ăi, bĂ cĂn 'ược mấy hĂo trong tĂi 'f dĂnh cho chuyến 'i nĂy.
    Chợ Bo (thi rĂc, xin fn chập chờn như những bĂng ma. VĂi người ng"i x.m Ănh mắt lĂo liĂn 'ầy cảnh giĂc bĂn những cĂi thĂng Ăp mẹt vĂ thường lĂ cĂ thĂm mTt, hai người 'Ăn Ăng to khỏe dựng 'Ăn gĂnh 'ứng bĂn.
    ĐĂ lĂ những người bĂn hĂng. Khoai, ngĂ, hay bĂnh cĂm, bĂnh 'Ăc trTn 'ầy trấu hoặc mĂn cưa Ai mua hĂng phải chĂa tiền. Đứng t>i nửa ngĂy bĂ ChĂn m>i cảm thấy cĂ thf an toĂn 'f lại gần người bĂn bĂnh hỏi mua. Thế nhưng 'ang 'p hết. Cu'i cĂng bĂ cũng ch? cĂn cĂch chờ nhặt rĂc rưYi, cọng rau, xin fn vĂ tham gia cư>p của kẻ khĂc như họ 'Ă cư>p của bĂ 'f fn. BĂ khĂng nh> mĂnh 'i mấy ngĂy, mấy tuần hay mấy thĂng thĂ t>i HĂ NTi.
    Con trai bĂ ChĂn nfm nay cũng 'Ă ngoĂi 60 tu.i. Anh nĂi: Những cĂu chuy?n cư>p bĂc, thĂ tĂnh trong nạn 'Ăi, 60 nfm qua mẹ tĂi khĂng bao giờ mu'n nhắc lại. Ch? cĂ mTt lần bĂ kf cho tĂi nghe mTt cĂu chuy?n kinh hoĂng: khi bế con 'i HĂ NTi, qua sĂng Long Hầu bĂ thấy cĂ hai b' con nhĂ nọ 'Ăi lả, phĂ thũng, chắc lĂ sắp 'ến lĂc chết. Người con chừng 7-10 tu.i.
    KhĂng hifu lĂc ấy họ kiếm 'ược thứ gĂ, chắc lĂ cĂ thf fn 'ược nĂn hai người tranh nhau rất dữ. Đứa con co cả người nắm chặt tay b'. H"i lĂu 'ẩy con ra khĂng 'ược, người cha liền co chĂn 'ạp con xu'ng cầu. Đứa trẻ c' nĂu lấy thĂnh cầu, hai mắt khĂng rời miếng fn trĂn tay b'. Người cha lĂc ấy kiĂn quyết hơn vĂ Ăng ta 'Ă 'ạp 'ược 'ứa con rơi xu'ng nư>c r"i ngấu nghiến nhĂt thứ 'Ă vĂo m"m....
    Theo 'iều tra của Vi?n Sử học tại xĂ Quảng Đại, Quảng Xương, Thanh HĂa: Ăng ViĂn ĐĂnh Hữu 'Ăi quĂ quẳng con trai 4 tu.i xu'ng sĂng Đơ. Ă"ng HoĂng Bảo Y xĂm ChĂy (ĐĂng Hưng, ThĂi BĂnh) thấy b' của Ăng Bắc (cĂng xĂm) th.i n"i cơm. Ă"ng Bắc bĂp c. b' 'ến chết 'f fn mTt mĂnh...
    Su't chặng 'ường kh. ải từ quĂ nhĂ lĂn HĂ NTi, bĂ ChĂn cĂn gặp rất nhiều cảnh mẹ bỏ rơi con, ch"ng chạy tr'n vợ, r"i cư>p bĂc, giết chĂc lẫn nhau vĂ miếng fn mTt cĂch 'au thương vĂ rĂng rợn như vậy. Nhưng HĂ NTi lĂc nĂy cũng lĂ 'p nĂy 'ến l>p khĂc. Họ nằm, bĂ, lĂ vĂ chết gục khắp 'ường, ngĂ, v?a hĂ...
    Ai cĂn s'ng thĂ cứ lang thang xin fn, khĂng Ăt trường hợp cư>p giật, mĂc m"m người khĂc giĂnh fn. Của b' thĂ khĂng thf 'ủ cho 'oĂn người 'Ăi khĂt. Họ chết ngĂy mTt nhiều. MTt bu.i sĂng tĂi vừa mY cửa thĂ hai xĂc chết lạnh cứng '. ập vĂo tĂi. Đến tận bĂy giờ tĂi vẫn khĂng quĂn 'ược cảm giĂc hĂi hĂng vĂ xĂt thương lĂc 'Ă.
    Ă"ng Đặng Vfn Cự - 87 tu.i, hi?n Y phường GiĂp BĂt, Hai BĂ Trưng (HĂ NTi) - nĂi: Ban 'ầu cũng chia sẻ v>i bĂ con nhưng chĂng tĂi cũng 'Ăi, lương thực cạn ki?t vĂ trư>c cảnh tĂn Ăc của PhĂp - Nhật thĂ cũng khĂng dĂm chắc mai nĂy mĂnh cĂ thoĂt cảnh ma 'Ăi hay khĂng.
    Trong thĂnh ph', nhiều thanh niĂn, nhĂ hảo tĂm thĂnh lập 'oĂn khất thực cĂ trung tĂm Y ph' HĂng Da, quyĂn gĂp cơm chĂo chia cho bĂ con. Nhưng vĂ s' lượng quĂ l>n, t. chức ch? lĂ tĂnh cảm của mTt s' người cĂ 'iều ki?n nĂn 'oĂn khất thực t"n tại khĂng 'ược bao lĂu.
    ChĂng tĂi cũng bp giật bĂnh trĂi, ngĂ khoai, nhưng khĂng ai nỡ 'Ănh 'ập người 'Ăi mĂ ch? trĂnh nĂ. Người lĂng tĂi bĂn bĂnh thĂ lĂm bằng 'ất bĂy Y quầy, mẹt, thĂng. Ai mua thĂ m>i 'ến ch- khĂc lấy bĂnh thật ra. Ai cư>p thĂ ch? cư>p 'ược bĂnh 'ất mĂ thĂi.
    Cảnh người 'Ăi sinh trTm cư>p vĂ b: mTt bu.i chiều trĂn 'ường Trần Quang Khải bĂy giờ. MTt 'oĂn b'n chiếc xe bĂ chY những bĂ lĂa chất cao 3-4m. M-i xe cĂ mTt người kĂo vĂ b'n người 'ẩy. PhĂa trư>c vĂ sau cĂ 9-10 tĂn lĂnh Nhật sĂng gươm tu't trần Ăp tải.
    MTt người trong 'Ăm phu xe, bĂ mật dĂng mTt chiếc dĂi thĂp chừng 20 phĂn 'Ăm mTt l- nhỏ vĂo bao lĂa vĂ gĂ mTt chiếc tĂi vải con vĂo hứng dĂng lĂa chảy. TĂn lĂnh Nhật phĂt hi?n. KhĂng nĂi gĂ, hắn dĂng mũi kiếm 'Ăm xuyĂn lưng người mĂc gạo. Nạn nhĂn rĂ lĂn mTt tiếng r"i '. gục xu'ng 'ường, lĂnh lĂng mĂu. ĐoĂn xe vẫn tiếp tục 'i...
    Những dĂng người khất thực 'Ă kĂo nhau 'i trong 'Ăi lả vật vờ... R"i họ cũng tĂm 'ến 'ifm cu'i cĂng của cuTc hĂnh trĂnh - nơi chấm dứt mọi n-i dĂy vĂ 'au '>n của mTt kiếp người. Của tri?u kiếp người...
    QUANG THI?N
    Ă"ng Kawai, 'ảm nhi?m cĂng vi?c giĂm sĂt chuyfn gạo từ Nam ra Bắc qua t?nh Nam Đ<nh, '"ng thời lĂ quản lĂ chung về gạo dự trữ, phĂn ph'i trong t?nh, nĂi cĂ những nơi vẫn cĂn gạo chất như nĂi trong kho quĂn 'Ti. KhĂng những thế, tại mTt nhĂ thờ ThiĂn chĂa giĂo trong t?nh gạo 'ầy ắp trong kho. Ă"ng 'Ă thuyết phục cĂn bT 'ại sứ quĂn Nhật Bản mY kho phĂt gạo nhưng họ khĂng nghe.
    (TrĂch: Chiến tranh chĂu Ă trong tiềm thức của chĂng ta của Minami Yoshizawa - Nhật Bản)
    Được sunnycamehome sửa chữa / chuyển vào 23:22 ngày 04/03/2005
  9. sunnycamehome

    sunnycamehome Thành viên mới

    Tham gia ngày:
    08/12/2004
    Bài viết:
    27
    Đã được thích:
    0
    ko cò lìch sư? thì? sèf ko cò ngà?y nay...

    HĂnh trĂnh của những h"n ma

    TT - Lũ lượt những 'oĂn người như hĂnh nhĂn bỏ quĂ hương tĂm lĂn ph' xĂ, mong kiếm thứ bỏ vĂo m"m. VĂ cuTc hĂnh trĂnh ấy kĂo dĂi từ xĂ nhĂ 'ến HĂ NTi 'Ă biến con người thĂnh h"n ma xĂc qu?. Hoặc lĂ gục chết bĂn 'ường hoặc ngoai ngoĂc s'ng trong kh. nhục...
    Đoạn trường 'Ăy ải
    Nghe chĂng tĂi nhắc t>i hĂnh ảnh những người 'Ăi kĂo nhau lĂn HĂ NTi, bĂ ChĂn (xĂ TĂy Lương, Tiền Hải, ThĂi BĂnh) c' ngư>c 'Ăi mắt mĂ lĂa, lẩy bẩy 'Ăi chĂn cĂm nhưng 'Ă phĂ 'ỏ 'f 'i ra ngĂ. BĂ nh> từ cĂi ngĂ nĂy, 60 nfm trư>c bĂ 'Ă Ăm con hĂa cĂng 'oĂn người lĂ theo sự dẫn dắt của cĂi 'Ăi.
    Đi 'Ău, về 'Ău thĂ khĂng ai biết nhưng cứ từng 'oĂn từng 'oĂn rĂch rư>i, giơ xương, trũng mắt như qu? 'Ăi Ăm thầm, dắt dĂu nhau 'i. Họ khĂng phĂn bi?t 'ược nam nữ, giĂ trẻ. Ch? cĂ thf thấy những thĂn hĂnh dĂi ngắn khĂng 'ều mĂ 'oĂn trẻ con hay người l>n mĂ thĂi. Họ 'i chậm. KhĂng "n Ăo, khĂng cười nĂi. Th?nh thoảng cĂ người '. gục xu'ng 'ường khĂng giĂy giụa. Nhiều thĂy người bất 'Tng, mắt mY trừng trừng khĂng biết s'ng hay chết.
    Tại cĂc c.ng chợ, ngĂ ba, 'ầu cầu, g'c cĂy họ nằm ng"i la li?t chĂa tay fn xin hay b>i tĂm lục lọi. Ngay 'ầu chợ, mTt người 'Ăn bĂ cĂ vẻ giĂu cĂ 'i ngang qua, khĂng hifu bĂ ta kinh tYm hay 'm 'au thế nĂo mĂ Ăm bụng gập người nĂn th'c nĂn thĂo. Hai ba 'ứa trẻ vTi lao vĂo tranh nhau b'c bĂi nĂn, h'i hả nhĂt vĂo m"m
    BĂ ChĂn cũng gặp nhiều người Ăm con nhỏ như mĂnh. Những 'ứa trẻ cĂn sức thĂ khĂc, khĂng cĂn thĂ lả gục trĂn vai mẹ. MTt người 'Ăn bĂ xin 'ược chĂt gĂ 'Ă 'f fn, bĂ ta kĂo 'ầu con 'f chia cho nĂ. Gọi h"i lĂu người mẹ ấy m>i biết con mĂnh 'Ă chết tự khi nĂo. Trong gĂc chợ lại cĂ mTt người 'Ăn bĂ nhe rfng, trợn mắt nằm co quắp chết bĂn hai 'ứa trẻ.
    Thằng bĂ chắc chừng mTt tu.i khĂng biết gĂ cứ hĂ hục nhay vĂ mẹ cho 'ến tận lĂc t'i trời. BĂ ChĂn 'i hai ngĂy mTt 'Ăm như thế thĂ 'ến thc ngoĂi lĂ Vespy viết thĂng 4-1945 tả về thảm cảnh của những cuTc hĂnh trĂnh nĂy: Họ 'i thĂnh rặng dĂi bất tuy?t, người nĂo người ấy rĂm người dư>i sự nghĂo kh., toĂn thĂn lĂa l", gầy guTc giơ xương, ngay cả những thiếu nữ 'ến tu.i dậy thĂ 'Ăng lẽ hết sức e thẹn cũng thế.
    Th?nh thoảng họ dừng lại vu't mắt cho mTt người trong bọn 'Ă ngĂ vĂ khĂng bao giờ dậy 'ược nữa, hay 'f lTt mTt miếng giẻ rĂch khĂng biết gọi lĂ gĂ cho 'Ăng 'f che thĂn người 'Ă. NhĂn những hĂnh người xấu hơn con vật xấu nhất, nhĂn thấy những xĂc chết nằm co quắp cạnh 'ường ch? cĂ vĂi nhĂnh rơm vừa lĂm quần Ăo vừa lĂm vải li?m, người ta thật lấy lĂm xấu h. cho cĂi kiếp con người.
    NhĂn tĂnh tiĂu tan... vĂ 'Ăi
    Lục tĂm trong tĂm khảm sĂu thẳm, 'au '>n nhưng chắc hẳn cĂn sĂng rĂ của mĂnh, bĂ ChĂn nĂi: Ănh mắt người 'Ăi lĂc 'Ă khĂng cĂ mĂu, khĂng cĂ thần. Nhiều lĂc họ xử v>i nhau như thĂ 'Ăi, khĂng nhĂn tĂnh.... BĂ ChĂn lĂc ấy bế mTt 'ứa con nhỏ trĂn tay. DĂnh dụm su't từ 'ầu vụ 'Ăi, bĂ cĂn 'ược mấy hĂo trong tĂi 'f dĂnh cho chuyến 'i nĂy.
    Chợ Bo (thi rĂc, xin fn chập chờn như những bĂng ma. VĂi người ng"i x.m Ănh mắt lĂo liĂn 'ầy cảnh giĂc bĂn những cĂi thĂng Ăp mẹt vĂ thường lĂ cĂ thĂm mTt, hai người 'Ăn Ăng to khỏe dựng 'Ăn gĂnh 'ứng bĂn.
    ĐĂ lĂ những người bĂn hĂng. Khoai, ngĂ, hay bĂnh cĂm, bĂnh 'Ăc trTn 'ầy trấu hoặc mĂn cưa Ai mua hĂng phải chĂa tiền. Đứng t>i nửa ngĂy bĂ ChĂn m>i cảm thấy cĂ thf an toĂn 'f lại gần người bĂn bĂnh hỏi mua. Thế nhưng 'ang 'p hết. Cu'i cĂng bĂ cũng ch? cĂn cĂch chờ nhặt rĂc rưYi, cọng rau, xin fn vĂ tham gia cư>p của kẻ khĂc như họ 'Ă cư>p của bĂ 'f fn. BĂ khĂng nh> mĂnh 'i mấy ngĂy, mấy tuần hay mấy thĂng thĂ t>i HĂ NTi.
    Con trai bĂ ChĂn nfm nay cũng 'Ă ngoĂi 60 tu.i. Anh nĂi: Những cĂu chuy?n cư>p bĂc, thĂ tĂnh trong nạn 'Ăi, 60 nfm qua mẹ tĂi khĂng bao giờ mu'n nhắc lại. Ch? cĂ mTt lần bĂ kf cho tĂi nghe mTt cĂu chuy?n kinh hoĂng: khi bế con 'i HĂ NTi, qua sĂng Long Hầu bĂ thấy cĂ hai b' con nhĂ nọ 'Ăi lả, phĂ thũng, chắc lĂ sắp 'ến lĂc chết. Người con chừng 7-10 tu.i.
    KhĂng hifu lĂc ấy họ kiếm 'ược thứ gĂ, chắc lĂ cĂ thf fn 'ược nĂn hai người tranh nhau rất dữ. Đứa con co cả người nắm chặt tay b'. H"i lĂu 'ẩy con ra khĂng 'ược, người cha liền co chĂn 'ạp con xu'ng cầu. Đứa trẻ c' nĂu lấy thĂnh cầu, hai mắt khĂng rời miếng fn trĂn tay b'. Người cha lĂc ấy kiĂn quyết hơn vĂ Ăng ta 'Ă 'ạp 'ược 'ứa con rơi xu'ng nư>c r"i ngấu nghiến nhĂt thứ 'Ă vĂo m"m....
    Theo 'iều tra của Vi?n Sử học tại xĂ Quảng Đại, Quảng Xương, Thanh HĂa: Ăng ViĂn ĐĂnh Hữu 'Ăi quĂ quẳng con trai 4 tu.i xu'ng sĂng Đơ. Ă"ng HoĂng Bảo Y xĂm ChĂy (ĐĂng Hưng, ThĂi BĂnh) thấy b' của Ăng Bắc (cĂng xĂm) th.i n"i cơm. Ă"ng Bắc bĂp c. b' 'ến chết 'f fn mTt mĂnh...
    Su't chặng 'ường kh. ải từ quĂ nhĂ lĂn HĂ NTi, bĂ ChĂn cĂn gặp rất nhiều cảnh mẹ bỏ rơi con, ch"ng chạy tr'n vợ, r"i cư>p bĂc, giết chĂc lẫn nhau vĂ miếng fn mTt cĂch 'au thương vĂ rĂng rợn như vậy. Nhưng HĂ NTi lĂc nĂy cũng lĂ 'p nĂy 'ến l>p khĂc. Họ nằm, bĂ, lĂ vĂ chết gục khắp 'ường, ngĂ, v?a hĂ...
    Ai cĂn s'ng thĂ cứ lang thang xin fn, khĂng Ăt trường hợp cư>p giật, mĂc m"m người khĂc giĂnh fn. Của b' thĂ khĂng thf 'ủ cho 'oĂn người 'Ăi khĂt. Họ chết ngĂy mTt nhiều. MTt bu.i sĂng tĂi vừa mY cửa thĂ hai xĂc chết lạnh cứng '. ập vĂo tĂi. Đến tận bĂy giờ tĂi vẫn khĂng quĂn 'ược cảm giĂc hĂi hĂng vĂ xĂt thương lĂc 'Ă.
    Ă"ng Đặng Vfn Cự - 87 tu.i, hi?n Y phường GiĂp BĂt, Hai BĂ Trưng (HĂ NTi) - nĂi: Ban 'ầu cũng chia sẻ v>i bĂ con nhưng chĂng tĂi cũng 'Ăi, lương thực cạn ki?t vĂ trư>c cảnh tĂn Ăc của PhĂp - Nhật thĂ cũng khĂng dĂm chắc mai nĂy mĂnh cĂ thoĂt cảnh ma 'Ăi hay khĂng.
    Trong thĂnh ph', nhiều thanh niĂn, nhĂ hảo tĂm thĂnh lập 'oĂn khất thực cĂ trung tĂm Y ph' HĂng Da, quyĂn gĂp cơm chĂo chia cho bĂ con. Nhưng vĂ s' lượng quĂ l>n, t. chức ch? lĂ tĂnh cảm của mTt s' người cĂ 'iều ki?n nĂn 'oĂn khất thực t"n tại khĂng 'ược bao lĂu.
    ChĂng tĂi cũng bp giật bĂnh trĂi, ngĂ khoai, nhưng khĂng ai nỡ 'Ănh 'ập người 'Ăi mĂ ch? trĂnh nĂ. Người lĂng tĂi bĂn bĂnh thĂ lĂm bằng 'ất bĂy Y quầy, mẹt, thĂng. Ai mua thĂ m>i 'ến ch- khĂc lấy bĂnh thật ra. Ai cư>p thĂ ch? cư>p 'ược bĂnh 'ất mĂ thĂi.
    Cảnh người 'Ăi sinh trTm cư>p vĂ b: mTt bu.i chiều trĂn 'ường Trần Quang Khải bĂy giờ. MTt 'oĂn b'n chiếc xe bĂ chY những bĂ lĂa chất cao 3-4m. M-i xe cĂ mTt người kĂo vĂ b'n người 'ẩy. PhĂa trư>c vĂ sau cĂ 9-10 tĂn lĂnh Nhật sĂng gươm tu't trần Ăp tải.
    MTt người trong 'Ăm phu xe, bĂ mật dĂng mTt chiếc dĂi thĂp chừng 20 phĂn 'Ăm mTt l- nhỏ vĂo bao lĂa vĂ gĂ mTt chiếc tĂi vải con vĂo hứng dĂng lĂa chảy. TĂn lĂnh Nhật phĂt hi?n. KhĂng nĂi gĂ, hắn dĂng mũi kiếm 'Ăm xuyĂn lưng người mĂc gạo. Nạn nhĂn rĂ lĂn mTt tiếng r"i '. gục xu'ng 'ường, lĂnh lĂng mĂu. ĐoĂn xe vẫn tiếp tục 'i...
    Những dĂng người khất thực 'Ă kĂo nhau 'i trong 'Ăi lả vật vờ... R"i họ cũng tĂm 'ến 'ifm cu'i cĂng của cuTc hĂnh trĂnh - nơi chấm dứt mọi n-i dĂy vĂ 'au '>n của mTt kiếp người. Của tri?u kiếp người...
    QUANG THI?N
    Ă"ng Kawai, 'ảm nhi?m cĂng vi?c giĂm sĂt chuyfn gạo từ Nam ra Bắc qua t?nh Nam Đ<nh, '"ng thời lĂ quản lĂ chung về gạo dự trữ, phĂn ph'i trong t?nh, nĂi cĂ những nơi vẫn cĂn gạo chất như nĂi trong kho quĂn 'Ti. KhĂng những thế, tại mTt nhĂ thờ ThiĂn chĂa giĂo trong t?nh gạo 'ầy ắp trong kho. Ă"ng 'Ă thuyết phục cĂn bT 'ại sứ quĂn Nhật Bản mY kho phĂt gạo nhưng họ khĂng nghe.
    (TrĂch: Chiến tranh chĂu Ă trong tiềm thức của chĂng ta của Minami Yoshizawa - Nhật Bản)
    Được sunnycamehome sửa chữa / chuyển vào 23:22 ngày 04/03/2005
  10. lonesome

    lonesome LSVH, 7xSG Moderator

    Tham gia ngày:
    17/04/2002
    Bài viết:
    7.018
    Đã được thích:
    11
    [topic]484754[/topic]

Chia sẻ trang này